Báo cáo Thực tập tại Công ty quản lý bến xe Hà Nội

TT NỘI DUNG Trang

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN I THỰC TẬP CHUNG 3

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 3

1.1.1 Thông tin về doanh nghiệp 3

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 5

1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty 6

1.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 6

1.1.5 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của đơn vị 10

1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG 11

1.2.1 Công tác kế hoạch 11

1.2.2 Công tác tài chính kế toán 16

1.2.3 Công tác tổ chức nhân sự 23

1.2.4 Công tác tổ chức quản lý và điều hành xe 25

1.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 32

1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 32

1.3.2 Đánh giá tình hình kinh doanh 33

PHẦN II THỰC TẬP CHUYÊN SÂU 34

2.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ 34

2.1.1. Lực lượng và cơ cấu lao động 34

2.1.2 Phân công lao động và hợp tác lao động 36

2.1.3 Thực hiện định mức lao động 37

2.1.4 Tổ chức và phục vụ chỗ làm việc 38

2.1.5 Các hình thức kích thích vật chất, tinh thần đối với người lao động 39

2.1.6 Bồi dưỡng và nâng cao trình độ, chuyên môn cho người lao động 40

2.1.7 Điều kiện lao động chế độ làm việc và nghỉ ngơi 41

2.1.8 Tổ chức thi đua trong đơn vị 43

2.1.9 Kỷ luật lao động 48

2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ BẾN XE HÀ NỘI 52

2.2.1 Những kết quả đạt được. 52

2.2.2 Một số tồn tại 53

KẾT LUẬN 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3110 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty quản lý bến xe Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ phận, từng nhân viên kế toán. Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng chính sách, chế độ kế toán hiện hành. Hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động tài chính kế toán của Công ty. Phụ trách thống kê các xí nghiệp: Kiểm tra số liệu thống kê của các xí nghiệp trực thuộc gửi về phòng tài vụ công ty. Lập các bảng kê, chứng từ, phiếu thu, phiếu chi. Kiểm tra doanh thu, kiểm tra hợp đồng.., báo cáo cho kế toán tổng hợp, trưởng phòng. Phụ trách kế toán tổng hợp: -Kiểm tra nhật ký chứng từ có liên quan. Kiểm tra số liệu thống kê các Xí nghiệp. đối chiếu số liệu thống kê với chứng từ kế toán, và lên kế hoạch hoạt động chỉ đạo thực hiện của các nghiệp vụ kế toán đối với các kế toán viên. - Kiểm tra chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642 - Kiểm tra chi phí quản lý xí nghiệp TK 627 - Theo dõi công nợ tài khoản 131, tài khoản tam ứng 141, thực hiện kế toán thuế. Thực hiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất. - Lập sổ theo dõi chi tiết doanh thu của từng xí nghiệp trực thuộc, lập báo cáo chi phí theo khoản mục của tong Xí nghiệp và của công ty. Thực hiện tổng hợp các phần hành kế toán lên sổ cái , sổ tổng hợp, lập báo cáo tài chính cuối niên độ kế toán. *Các kế toán viên thực hiện kế toán các phần hành: + Kế toán theo dõi tiền mặt: theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tình hình biến động tăng giảm lượng tiền mặt. + Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động tăng giảm tiền gửi ngân hàng của Công ty, tình hình mua bán ngoại tệ và thanh toán qua ngân hàng của Công ty. + Kế toán tiền lương: theo dõi chi tiết thanh toán tiền tạm ứng, tiền lương tiền thưởng phụ cấp, Bảo hiểm xã hội và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên. Thực hiện kế toán các khoản phải trả phải thu nội bộ, phải nộp khác đồng thời theo dõi trích lập và sử dụng các quỹ của công ty. + Kế toán công cụ dụng cụ lao động nhỏ TK 153. - Ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu công cụ lao động nhỏ, xác định số lượng và giá trị vật liệu tiêu hao thực tế của công cụ, phân bổ vật liệu - Kiểm tra việc chấp hành bảo quản nhập xuất vật tư, phụ tùng. Phát hiện kịp thời những vật tư, phụ tùng kém phẩm chất, thừa thiếu báo cáo với trưởng phòng có biện pháp xử lý + Kế toán TSCĐ - Ghi chép theo dõi phản ánh tổng hợp về số lượng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao hàng tháng theo chế độ quy định - Tham gia kiểm kê vật tư tài sản theo quy định Thủ quỹ: - Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng và thu các khoản thanh toán khác - Chi tiền mặt theo phiếu chi, kèm theo chứng từ gốc đã được giám đốc và trưởng phòng kế toán duyệt - Thủ quỹ giữ tiền mặt, ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt, căn có chứng từ gốc hợp lệ đối chiếu với sổ thanh toán tiền mặt. Kế toán theo dõi tiền mặt và kiểm kê định kỳ theo quy định - Lập bảng kê và mở sổ theo dõi thu chi quỹ tiền mặt hàng ngày. b/ Hình thức ghi sổ kế toán Công ty quản lý bến xe Hà Nội là một doanh nghiệp có lịch sử hình thành và phát triển từ rất sớm, quy mô quản lý lớn. Do đó, để thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán kế toán, Công ty đã lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán “ Nhật ký chứng từ”. Đây là hình thức sổ được áp dụng phổ biến và phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, trình độ quản lý và trình độ kế toán cao. Hình thức Nhật ký chứng từ ở Công ty được áp dụngtheo quy mô và yêu cầu quản lý, Công ty sử dụng một số loại nhật ký chứng từ như: + Nhật ký chứng từ số 1: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 111 “ tiền mặt” đối ứng Nợ các tài khoản có liên quan. +Nhật ký chứng từ số 2: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng” đối ứng Nợ các tài khoản có liên quan. +Nhật ký chứng từ số 4:Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các TK 331, TK 315, TK 341, TK342 đối ứng Nợ của các tài khoản khác có liên quan. + Nhật ký chứng từ số 5: Dùng để tổng hợp tinh hình thanh toán và công nợ với người cung cấp vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp ( TK 331) + Nhật ký chứng từ số 8: Dùng để phản ánh số phát sinh Có TK 155,157, 159, 131, 511, 521, 531, 532, 632, 641, 642, 711, 721, 811, 821, 911. + Nhật ký chứng từ số 9: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 211,Tk 212, TK 213 + Nhật ký chứng từ số 10: Dùng để phản ánh số phát sinh bên có của các tài khoản còn lại - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết Nhật ký Chứng từ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Hình 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ c/ Hệ thống báo cáo kế toán Kỳ kế toán: Công ty áp dụng kỳ kế toán theo năm, niên độ kế toán của công ty trùng với năm dương lịch ( từ ngày 01/01 ®31/12) Kỳ báo cáo của công ty áp dụng theo tháng, ngoài ra công ty còn áp dụng theo quý. Hàng quý, phòng kế toán phải tập hợp số liệu để lập các loại báo cáo tài chính theo luật định, bao gồm “ Bảng cân đối kế toán”, “ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” Đến cuối niên độ kế toán, phòng kế toán phải lập các báo cáo tài chính: “ Bảng cân đối kế toán”, “ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” và Thuyết minh báo cáo tài chính. CÔNG TÁC TỔ CHỨC NHÂN SỰ Nhân sự là một trong những nguồn lực chính của doanh nghiệp .Vì vậy, công tác tổ chức nhân sự là hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp .Sắp sếp nhân sự và tuyển dụng nhân sự có trình độ cao sẽ tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp. Lập kế hoạch nhân sự Kế hoạch nhân sự của Công ty quản lý bến xe Hà Nội được lập trên cơ sở : Nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị Trình độ của người lao động Số lao động giảm đi trong năm kế hoạch ( do nghỉ hưu , sa thải …) Số lao động tăng trong năm kế hoạch ( dựa trên định mức lao động ) Chỉ tiêu lao động cho năm tới Công tác tuyển dụng + Mục đích : Công tác tuyển dụng nhằm đảm bảo đủ nguồn nhân lực ,nâng cao hiệu quả công tác ở từng vị trí công tác. Đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra. + Trách nhiệm: Giám đốc Công ty: Phê duyệt kế hoạch tuyển dụng. Chánh văn phòng Công ty:tổng hợp nhu cầu tuyển dụng của toàn công ty Lập kế hoạch tuyển dụng - Tổ chức thực hiện đúng kế hoạch tuyển dụng đã được phê duyệt. - Tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch tuyển dụng / năm. Hội đồng tuyển dụng: Thực hiện tuyển dụng: Phỏng vấn, kiểm tra kiến thức Kiểm tra kết thúc quá trình tuyển dụng Báo cáo kết quả tuyển dụng Trưởng các đơn vị: Xác định nhu cầu tuyển dụng. Thử việc: Phân công, kèm cặp, giao việc và giám sát, đánh giá. Nhân viên văn phòng Công ty: Thông báo tuyển dụng. Nhận hồ sơ tuyển dụng, rà soát hồ sơ. Phỏng vấn sơ bộ. Cập nhật, lưu hồ sơ. 1.2.3.3 Công tác đào tạo và bồi dưỡng lao động - Đối với lao động quản lý : nhiều lượt cán bộ được đơn vị cử đi đào tạo , bồi dưỡng với các cấp đào tạo khác nhau như : Cao học , Đại học , các khóa bồi dưỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ …tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài đơn vị . - Đối với lao động công nghệ : do sự đầu tư ,đổi mới công nghệ và máy tính , đổi mới về quy trình sản xuất vận chuyển, đơn vị đã nghiên cứu tổ chức các lớp đào tạo tại chỗ cho các công nhân kỹ thuật . 1.2.3.4 Công tác đánh giá kết quả lao động a/ Mục tiêu đánh giá: Nhằm giúp cho việc phân phối thu nhập, trả công, trả lương, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoặc sắp xếp lại lao động.  b/ Đối tượng đánh giá: Toàn bộ lao động trong biên chế vào lao động của đơn vị  c/ Các tiêu chí đánh giá:  - Đối với cán bộ quản lý hành chính : + Tổ chức thực hiện các công việc được giao xét về các mặt: tiến độ, nội dung có phù hợp kế hoạch hay không.  + Tổ chức khoa học trong công tác, rút ngắn thời gian giải quyết công việc.  + Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, về tiêu chuẩn nghiệp vụ.  + Có những ý kiến cải tiến về phương pháp làm việc và sáng tạo trong tổ chức thực hiện.  + Thời gian làm việc trong ngày theo quy định.  - Đối với công nhân lao động : + Thực hiện đúng nội quy lao động + Cần mẫn sáng tạo trong công việc + Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật, chuyên môn. 1.2.4 CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ & ĐIỀU HÀNH CÁC TUYẾN XE 1.2.4.1 Lập kế hoạch Để quản lý và điều hành có hiệu quả các tuyến xe mà đơn vị quản lý thì việc lập kế hoạch quản lý là rất quan trọng . Kế hoạch điều hành và quản lý của Công ty quản lý bến xe Hà Nội được lập dựa trên : + Nhu cầu thị trường + Các dịp nghỉ lễ , tết 1.2.4.2 Các tuyến xe đơn vị quản lý Bảng 1.1 Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Gia Lâm TT Tuyến đường Số chuyến Giờ xe chạy 1 Hà Giang 4 3h00, 3h30, 4h00, 3h40 2 Tuyên Quang 12 6h đến 15h30, 60 phút / ch 3 Sơn Dưương 3 13h00, 12h00, 13h30 4 Kim Xuyên 1 10h 5 Chiêm Hoá 1 13h15 6 Yên Bái 4 9h, 10h, 11h30, 14h30 7 Thái Nguyên 32 6h đến 17h, 25phút/ ch 8 Cao Bằng 2 6h00, 7h 9 Lào Cai 2 4h, 7h30 10 Cẩm Phả 62 5h30 đến 17h50, 20ph/ch 11 Cầu Rào 75 5h40 đến 19h00, 20ph/ch 12 Sao Đỏ 12 7h đến 13h40, 60phút / ch 13 Hưng Yên 22 6h đến 17h30, 30 phút / ch 14 Ninh Giang 10 6h30 đến 16h30, 30ph/ch 15 Bến Trại 30 5h đến 17h00, 30phút /ch 16 Thái Bình 3 6h45, 14h20, 16h00 17 Thái Thụy 3 6h00, 11h30, 12h15 18 Quỳnh Côi 6 13h30, 15h00 19 Hưng Hà 7 8h30 đến 16h, 60ph/ch 20 Niệm Nghĩa(HP) 52 5h20 đến 18h00, 10ph/ch 21 Việt Trì 4 15h15, 8h30, 9h15, 13h30, 16h 22 Phú Thọ 4 12h30, 10h, 14h30, 13h45 23 Ẫm Thưượng 2 13h00, 7h10 24 Lập Thạch 4 7h15, 8h00, 9h00, 10h30 25 Quang Sơn 1 12h30 26 TP Lạng Sơn 10 6h20, 12h30 27 Bắc Giang 60 7h30 đến 18h00, 30 phút/ch 28 Bố hạ 22 từ 6h00 đến 17h00, 25ph/ch 29 Lục nam 10 9h00, 16h00 30 Chũ 42 6h00 đến 17h00, 15 phút/chuyến 31 Cầu Gồ 15 từ 6h00 đến 17h00, 25 ph/ch 32 Thanh Hà 25 từ 6h00 đến 16h30, 45 ph/ch 33 Cẩm Bình 2 8h30, 15h00 34 Phụ Dực 2 6h30, 13h30 35 Bình Liêu 3 10h00, 9h00, 12h30 36 Hải Hà 4 9h30, 10h, 10h30, 11h, 11h30 37 Minh Đức 5 13h00, 14h00, 15h00, 16h00, 17h00 38 Móng Cái 10 từ 6h00 đến 18h00, 1tiếng/ch 39 Tam đảo 1 11h30 40 Sơn động 3 8h30, 16h00, 11h15 41 Vĩnh Bảo 6 8h00 đến 16h30, 30ph/ch 42 Kinh Môn 10 8h30 đến 17h00, 30ph/ch 43 Yên Lạc 1 14h00 44 Đông Hưng 3 9h00, 5h30, 9h30 45 Tạm Bạc 29 5h đến 17h00, 20 phút / ch 46  Bãi Cháy 40 6h đến 18h00, 20 phút / ch Bảng 1.2 Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Giáp Bát TT Tuyến đường Số chuyến Giờ xe chạy 1 Bình Lục 13 8h00 đến 16h30  60 ph/ch 2 Lý Nhân 32 6h00 đến 18h00  30ph/ch 3 T.Phố Nam Định 84 5h40 đến 18h00 15phút/ch 4 Trực Ninh 27 7h đến 17h30, 30phút/ch 5 Xuân Trường 24 5h đến 16h00, 30phút/ch 6 Nghĩa Hưng 19 Từ 7h30 đến 17h30  30ph/ch 7 Ý Yên 27 6h00 đến 17h cứ 30ph/ch 8 Giao Thuỷ 30 6h30 đến 17h30  25ph/ch 9 Hải Hậu 54 6h00 đến17h30, 15phút/ ch 10 Thị Xã Thái Bình 86 6h40 đến 18h00,10phút/ch 11 Đông Hưng 3 9h00, 12h00, 12h30 12 Quỳnh Côi 3 10h00, 13h00,14h00 13 Phụ Dực 1 13h50 14 Thái Thụy 15 7h30 đến 16h  40ph/ch 15 Ninh Bình 48 6h55 đến  17h50, 20ph/ch 16 TX Ninh Bình 21 7h đến 17h0 , 40phút / ch 17 Nho Quan 18 6h00 đến 16h30, 30ph/ch 18 Kim Sơn 9 7h30 đến 16h00, 60ph/ch 19 Khánh Thành 4 7h00,9h,11h,12h,15h 20 Thanh  Hoá 80 Từ 5h20đến18h00,15phút/ch 21 Sầm  Sơn 20 6h đến 16h00 40ph/ch 22 Thạch Thành 5 10h30,12h,12h30,13h,13h30 23 Yên Thủy 10 Từ 7h45 đến 16h15, 50ph/ch 24 Nghi Sơn 4 7h00, 9h00, 11h00, 13h00 25 Thọ Xuân 4 9h40,10h,10h30,11h00 26 Thiệu Hoá 3 10h,11h,13h 27 Nông Cống 8 từ 6h00 đến 16h00, 60ph/ch 28 Vĩnh Lộc 18 từ 7h00 đến16h00, 45ph/ch 29 Trại 5 4 7h00, 13h00, 14h00, 15h30 30 Bỉm Sơn 17 Từ 8h30 đến 16h30 30phút/ch 31 Triệu Sơn 10 Từ 8h00 đến 15h30 30ph/ch 32 Quảng Ngãi 1 15h30 33 Đà Nẵng 5 9h, 10h, 13h, 17h, 8h00 34 Buôn Mê Thuột 2 10h, 15h 35 Gia Lai 6 8h30,9h30,11h00,12h00,14h30,15h00 36 Đà Lạt 2 9h00,11h00 37 Bình Dương 2 12h00,18h00 38 TP Hồ Chí  Minh 7 8h, 10h, 11h, 13h00, 15h00, 18h00, 20h 39 Tx Điện Biên Phủ 1 7h00 40 Hàm Yên 1 9h30 41 Lạc Long 39 Từ 5h00đến18h00,15phút/ch 42 Cẩm Phả 27 7h30 đến 16h30, 30ph/ch 43 TP Yên Bái 14 7h00 đến 16h, 30ph/ch 44 TX Cao Bằng 9 5h30,6h30,7h30,8h30,9h3017h00 45 TX Phú Thọ 5 6h15,9h00,13h00,14h00,15h40 46 Yên Lập 3 9h40, 10h15, 10h30, 12h,13h 47 Thanh Sơn 5 8h, 11h, 10h, 11h45, 12h15 48 Ấm Thượng 2 11h30,12h30 49 Thái Nguyên 15 7h đén 16h00 30ph/ch 50 Định Hoá 2 13h00,14h00 51 Chiêm Hoá 3 12h00,14h00,14h30 52 Đại Từ 2 12h30,13h00,14h00,15h00 53 Sơn Dương 3 12h45, 14h00 54 Bắc Giang 44 7h00 đến 16h, 30ph/ch 55 Yên Thuỷ 10 từ 6h30 đến 16h00, 40ph/ch 56 Mai Châu 2 9h30,14h00 57 Lạng Sơn 20 6h00 đến 16h00, 30ph/ch Bảng 1.3 Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Mỹ Đình TT Tuyến đường Số chuyến Giờ xe chạy 1 Yên Bái 25 5h30  đến 17h00, 30 phút/ch 2 Tuyên Quang 50 6h đến 17h, 30phút / ch 4  Phú Thọ 45 6h00 đến 16h30, 30ph/ch 3 Yên Lập 20 6h30 đến 16h30, 30ph/ch 5 Thanh Sơn 25 6h30 đến 16h30, 30ph/ch 6 Ấm Thượng 20 6h30 đến 15h10, 60phút / ch 7 Cổ Tiết 2 13h00, 14h00 8 Trung Hà 5 8h30, 9h30, 10h00, 13h00, 14:00 9 Đá Chông 7 6:30, 7h, 8h30, 10h, 12h, 15h, 16h 10 Tản Hồng 4 10h00, 13h00, 14h00, 15h00 11 Vĩnh Yên 3 11h00, 13h, 14h30 12 Lập Thạch  15 từ 7h00 đến 16h00, 30ph/ch 13 Cao Bằng 20 từ 7h00 đến 16h00, 30ph/ch 14 Cẩm Phả 30 5h30 đến 17h30, 15ph/ch 15 Lào Cai 2 4h30, 5h 16 Hà Giang 5 4h00, 4h30, 5h00, 5h45, 6h00 17 Thái Thuỵ 3 11h30, 12h15, 13h00 18 Lạng Sơn 25 Từ 6h00 đến 16h30, 30ph/ch 19 Đại Từ 2 9h30, 10h30 20 Hưng Yên 2 11h00, 11h30 21 La Tiến 2 11h00,12h00 22 Hưng Hà 3 10h45, 14h00, 14h30 23 Quỳnh Côi 8 từ 7h00 đến 16h00, 40ph/ch 24 Kiến Xương 2 9h30, 10h30 25 Kim Sơn 3 9h30, 11h20, 13h30 26 Chăm Mát 28 Từ 6h00 đến 17h30, 30ph/ch 27 Điện Biên 2 4h00, 5h00 28 Chi Nê 2 11h30, 14h30 29 Cẩm Khê 27 từ 7h00 đến 17h00/30ph/ch 30 BãI Cháy 29 từ 7h00 đến 17h00/30ph/ch 31 Hoà Bình 28 từ 7h00 đến 17h00/30ph/ch 32 Thanh Thuỷ 10 từ 7h00 đến 17h00/45ph/ch 33 Cái Rồng 5 11h30, 12h30, 13h30, 14h00, 14h40 34 Lạc Sơn 2 8h10, 12h20 35 Bình Lục 3 9h00, 13h00, 15h00 36 Nghĩa Hưng 3 13h30, 13h45, 14h30 37 Nho Quan 5 6h00, 8h00, 13h00, 14h00, 15h00 38 Ninh Bình 1 9h40 39 Tân Lạc 2 8h55, 16h30 40 Cao Phong 2 9h15, 16h15 41 Chiêm Hoá 5 5h00, 6h00, 13h00, 13h30, 13h45 42 Đông Hưng 8 từ 7h00 đến 17h00, 1 tiếng/chuyến 43 Bắc Kạn 4 6h00, 12h00, 13h00, 14h00 44 Giao Thuỷ 3 7h00, 8h00, 14h00 45 Đò Quan 60 5h đến 19h00, 15 ph / ch 46 Thái Nguyên 25 6h đến 16h10, 30 ph / ch 47 Việt Trì 30 7h đến 18h00, 30 phút / ch 48 Vĩnh Tường 10 7h đến 16h, 30 phút / ch Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Gia Lâm Tuyến 03 (Gia Lâm - Giáp Bát ): Bến xe Gia Lâm - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Trần Hưng Ðạo - Lê Duẩn - Giải Phóng - Bến xe Giáp Bát Tuyến 22 (Gia Lâm - Viện 103): BX Gia Lâm - Long Biên - Hàng Đậu - Quán Thánh - Kim Mã - Giảng Võ - Láng Hạ - Bến xe Hà Ðông - Viện quân y 103 (Hà Đông) Tuyến 34 (Gia Lâm - Mỹ Đình): BX Gia Lâm - Trần Quang Khải - Tràng Tiền - Ngô Quyền - Hai Bà Trưng - Thợ Nhuộm - Điện Biên Phủ - Trần Phú - Sơn Tây - Kim Mã - Cầu Giấy -  BX Mỹ Đình Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Giáp Bát Tuyến 03 (Giáp Bát - Gia Lâm):     Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng - Lê Duẩn -Trần Hưng Đạo - Trần Quang Khải - Trần Nhật Duật - Nguyễn Văn Cừ - Bến xe Gia Lâm Tuyến 06 (Thường Tín - Giáp Bát - Ga Hà Nội): Bến xe Thường Tín - Quốc Lộ I - Giải Phóng - Lê Duẩn -Trần Nhân Tông - Trần Bình Trọng -Trần Hưng Đạo - Ga Ha Nội Tuyến 08 (Đông Mỹ - Giáp Bát - Long Biên):     Đông Mỹ - Quốc lộ I - Bến xe Giáp Bát - Bạch Mai - Phố Huế - Hàng Tre - Hàng Muối - Trần Nhật Duật - Yên Phụ - Long Biên Tuyến 12 (Văn Điển - Giáp Bát - Kim Mã):     Văn Điển - Giải Phóng - Định Công - Tôn Thất Tùng - Chùa Bộc - Thái Hà - Láng Hạ - Giảng Võ - BX Kim Mã Tuyến 16 (Giáp Bát - Mỹ Đình):     BX Giáp Bát - Trường Chinh - Ngã Tư Sở - Đường Láng - Cầu Giấy - BX Mỹ Đình Tuyến 21 (Giáp Bát - Hà Đông):     BX Giáp Bát -  Phố Vọng - Giải Phóng - Chùa Bộc - Ngã Tư Sở - Nguyễn Trãi - BX Hà Ðông Tuyến 25 (Giáp Bát - Nam Thăng Long):     BX Giáp Bát - Giải Phóng - Xã Đàn - Tôn Đức Thắng - Cát Linh -  Giang Văn Minh - Kim Mã - Liễu Giai - Ðội Cấn - Bưởi - Nguyễn Hoàng Tôn  - Phạm Văn Đồng - BX Nam Thăng Long Tuyến 28 (Giáp Bát - Đông Ngạc):     BX Giáp Bát - Giải Phóng - Chùa Bộc - Nguyễn Lương Bằng - Đê La Thành - Giảng Võ - Cầu Giấy - Trần Đăng Ninh - Chùa Hà - Nghĩa Tân - Hoàng Quốc Việt -Trần Cung - Phạm Văn Đồng - Đông Ngạc Tuyến 29 (Giáp Bát - Tân Lập):     BX Giáp Bát - Định Công - Lê Trọng Tấn -  Trường Chinh -Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến - Phạm Hùng - Nhổn - Tây Tựu - Thượng Cát - Tân Lập Tuyến 32 (Giáp Bát - Nhổn):     BX Giáp Bát - Lê Duẩn - Quán Sứ - Tràng Thi - Ðiện Biên Phủ - Trần Phú - Sơn Tây - Kim Mã - Cầu Giấy - Xuân Thuỷ - Hồ Tùng Mậu - Diễn - Nhổn Tuyến 37 (Giáp Bát - Linh Đàm - Hà Đông):     BX Giáp Bát - Giải Phóng -  Linh Đàm - Kim Giang - Cầu Bươu - Viện 103 - BX Hà Đông Tuyến 41 (Giáp Bát - Nghi Tàm):     BX Giáp Bát - Lê Duẩn - Trần Nhân Tông - Khâm Thiên - Tôn Đức Thắng - Chu Văn An - Lê Hồng Phong - Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương - Cửa Bắc - Yên Phụ - Nghi Tàm - Âu Cơ - Chợ Quảng An Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Mỹ đình Tuyến 05 (Diễn - Mỹ Đình - Linh Đàm): Phú Diễn - Hồ Tùng Mậu - BX Mỹ Đình - Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám - Nguyễn Tuân- Nguyễn Trãi - Khương Đình -  Kim Giang- Nguyễn Đức Thọ - Nguyễn Duy Trinh - Khu đô thị Linh Đàm Tuyến 16 (Mỹ Đình - Giáp Bát): BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Cầu Giấy - Đường Láng - Ngã Tư Sở - Trường Chinh - Giải Phóng  - BX Giáp Bát Tuyến 33 (Mỹ Đình - Công viên nước Hồ Tây): BX Mỹ Đình - Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh Thúc Kháng - Giảng Võ - Giang Văn Minh - Kim Mã - Thanh Niên - Nghi Tàm  - Âu Cơ - Công viên nước Hồ Tây Tuyến 34 (Mỹ Đình - Gia Lâm): BX Mỹ Đình - Cầu Giấy - Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Phan Bội Châu- Lý Thường Kiệt - Quang Trung - Hai Bà Trưng - Phan Chu Trinh - Lý Thái Tổ - Ngô Quyền - Hàng Vôi - Hàng Tre - Hàng Muối - Nguyễn Văn Cừ - BX Gia Lâm Tuyến 44 (Mỹ Đình - Trần Khánh Dư): BX Mỹ Đình - Vũ Trọng Phụng - Nguyễn Trãi - Chùa Bộc - Đại Cồ Việt - Trần Khát Chân - Lò Đúc - Yecxanh - Trần Thánh Tông - Trần Hưng Đạo - Trần Khánh Dư Tuyến 46 (Mỹ Đình - Cổ Loa): BX Mỹ Đình - Phạm Hùng - Phạm Văn Đồng - Cầu Thăng Long - Vĩnh Ngọc - Quốc lộ 3 - Khu di tích Cổ Loa KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.3.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Số tiền Tổng doanh thu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán lợi nhuận gộp Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập bất thường Chi phí bất thường 7. Lợi nhuận bất thường 8. Lợi nhuận trước thuế 23.006.984.169 23.006.984.169 18.453.648.520 14.553.335.640 13.949.565.480 703.770.160 102.037.013 100.509.697 11.527.316 705.297.476 Năm 2009 tổng doanh thu đạt 19.046.324.145 đồng Năm 2008 tổng doanh thu đạt 15.874.221.116 đồng 1.3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ a/ Những kết quả đạt được Năm 2010 ,cán bộ công nhân viên Công ty quản lý bến xe Hà Nội đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, phát huy những thuận lợi, duy trì sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống công nhân viên, bảo toàn được vốn và tài sản công ty, làm tốt nghĩa vụ đối với nhà nước. Vì vậy mà công ty đã đạt được một số thành tựu đáng kể.. Tổng doanh thu năm 2010 đạt khoảng 23 tỷ đồng ,so sánh với tổng doanh thu qua một số năm gần đây thì ta có thể thấy đơn vị đang trên đà phát triển tương đối ổn định và bền vững .Mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Mặc dù gặp nhiều khó khăn do tình trạng giao thông ngày càng phức tạp và thường xuyên phải điều chỉnh theo phương án tổ chức giao thông của Thành phố nhưng hoạt động vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) vẫn giữ được vai trò chủ đạo, trong vận chuyển xe buýt công cộng thực hiện được trên 279 triệu lượt hành khách tăng trên 4.0% và hoàn thành tốt kế hoạch đặt hàng của Thành phố giao. Đã triển khai 9 tuyến buýt nhanh, 2 tuyến buýt mẫu kỷ niệm 1000 năm Thăng Long và vận hành thử nghiệm tuyến buýt chạy xe khớp nối Nội Bài – Mỹ Đình. b/ Một số tồn tại + Phương tiện vận tải hành khách xuống cấp + Giao tiếp giữa nhân viên với hành khách còn hạn chế + Một số lái xe còn chủ quan trong công việc + Đội ngũ quản lý chưa phát huy hết khả năng trong công tác tổ chức tại các bến xe PHẦN II THỰC TẬP CHUYÊN SÂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ BẾN XE HÀ NỘI 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ 2.1.1. LỰC LƯỢNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG a/ Lực lượng lao động Bảng 2.1 Lực lượng lao động tại đơn vị TT Chỉ tiêu Đầu kỳ Tăng giảm trong năm Cuối kỳ Tăng Giảm Thôi việc CĐ HĐ Lý do khác A Lao động gián tiếp 26 1 27 1 Cán bộ quản lý 12 12 Lãnh đạo 3 2 Cán bộ quản lý phòng ban nghiệp vụ 10 1 11 2 Nhân viên 14 14 B Lao động trực tiếp 933 1 932 1 Lái xe 438 438 2 Nhân viên bảo vệ 432 1 431 3 Thợ bảo dưỡng sửa chữa 65 65 C Lao động trực tiếp khác 119 119 1 Tuyến trưởng/ ĐHT/ Quy chế 14 14 2 Rửa xe, dồn xe, lái xe con 23 23 3 Bảo vệ 29 29 4 Thủ kho, Kế toán viên 7 7 5 Phát vé, thu ngân, nhiên liệu, … 25 25 6 Khác (VSCN, tạp vụ, ….) 21 21 D Lao động dôi dư 0 0 1 Không có việc làm thường xuyên 0 0 2 Khác 0 0 Tổng lao động theo danh sách: 1.078 1 0 1 0 1.078 Số lượng lao động ở đơn vị tương đối lớn với hơn 1.000 cán bộ công nhân viên do đó công tác quản lý rất được coi trọng. Do yêu cầu khai thác kinh doanh để có hiệu quả cần có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực đảm nhận công việc, có trình độ nghiệp vụ và năng động sáng tạo. Đơn vị cùng Tổng Công ty cần chú trọng đến việc đào tạo cán bộ công nhân viên chuyên ngành đồng thời tích cực tuyển chọn đội ngũ lao động trẻ từ các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp. b/ Về trình độ: Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn từ năm 2008 - 2010. Stt Trình độ Năm 2008 2009 2010 SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) 1 Trên đại học 1 0,11 2 0,21 2 0,19 2 Đại học 145 16,57 200 21,05 220 20,41 3 Cao đẳng 210 24,00 220 23,16 240 22,26 4 Trung cấp 99 11,31 80 8,42 55 5,10 5 Thợ bậc 3 130 14,86 153 16,11 252 23,38 6 Thợ bậc 4,5 170 19,43 190 20,00 219 20,32 7 Thợ bậc 6,7 90 10,29 80 8,42 70 6,49 8 Chưa qua đào tạo 30 3,43 25 2,63 20 1,86 Tổng : 875 100 950 100 1.078 100 Bảng trên cho thấy cơ cấu lao động của đơn vị theo trình độ chuyên môn. Tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp và chưa qua đào tạo chiếm gần 60%. Tỷ lệ lao động có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng chiếm trên 40%. Trong những năm qua tỷ lệ cán bộ công nhân viên của đơn vị có trình độ đại học và cao đẳng thì ngày càng tăng lên, tỷ lệ lao động có trình độ trung cấp, chưa qua đào tạo giảm đi. Nhìn chung, cơ cấu lao động về trình độ chuyên môn của Cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp là tương đối hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Đơn vị. 2.1.2 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG 2.1.2.1 Phân công lao động Phân công lao động là một quá trình tách riêng biệt các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức nhất định trong điều kiện xác định của doanh nghiệp. Các hình thức phân công lao động tại công ty quản lý bến xe Hà Nội như sau : *Phân công lao động trong chức năng : Đây là hình thức chia tách các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp theo các chức năng và giao cho toàn thể những người lao động trong doanh nghiệp. - Chức năng quản lý chung - Chức năng thương mại - Chức năng tài chính - Chức năng cung ứng vật tư - kỹ thuật - Chức năng lao động - nhân sự - Chức năng kỹ thuật - công nghệ *Phân công lao động theo công nghệ : Đây là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy trình công nghệ thực hiện chúng. Hình thức phân công này quan trong nhất trong doanh nghiệp bởi vì nó phụ thuộc vào kỹ thuật và công nghệ sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp. 2.1.2.2 Hiệp tác lao động Hiệp tác lao động là một quá trình mà ở đó nhiều người cùng làm việc trong một quá trình sản xuất, hay ở nhiều quá trình sản xuất khác nhau nhưng có liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau để nhằm một mục đích chung. Các hình thức hiệp tác lao động tại công ty quản lý bến xe Hà Nội : * Về mặt không gian, trong doanh nghiệp có các hình thức hiệp tác cơ bản sau: - Hiệp tác giữa các phòng ban - Hiệp tác giữa các bộ phận trong một phòng hay trong một phân xưởng - Hiệp tác giữa các người lao động * Về mặt thời gian : có tổ theo ca và tổ thông ca - Tổ theo ca là tổ mà tất cả các thà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập tại - Công ty quản lý bến xe Hà Nội.doc
Tài liệu liên quan