MỤC LỤC
Nội dung Trang
Mục lục 1
Mở đầu 5
Lời nói đầu 7
Chương 1: tình hình chung và những điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty than Mông dương 9
1.1- Tình hình chung 10
1.2- Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất 10
1.2.1- Điều kiện vật chất tự nhiên 11
1.2.2- Điều kiện công nghệ 16
1.2.3- Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất 25
1.2.4- Tình hình xây dựng và chỉ đạo kế hoạch 28
1.3. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp 29
Kết luận chương I 30
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty than mông dương năm 2005 31
2.1- Đánh giá chung hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp 33
2.2- Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 36
2.2.1 Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất 36
2.2.2- Phân tích khối lượng sản xuất theo phương pháp và công nghệ 37
2.2.3. Phân tích khối lượng sản phẩm theo các đơn vị sản xuất 38
2.2.4- Phân tích chất lượng sản phẩm 40
2.2.5- Phân tích tình chất nhịp nhàng và tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 41
2.2.5.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian 43
2.2.5.2.Tình hình tiêu thụ theo thời gian. 43
2.2.6 Phân tích mức độ đảm bảo của công tác chuẩn bị sản xuất. 46
2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCD và NLSX 47
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 47
2.3.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị 50
2.3.3 Phân tích năng lực sản xuất (NLSX) và trình độ tận dụng năng lực sản xuất 51
2.3.3.1. Năng lực sản xuất của dây chuyền khai thác lộ thiên 52
2.3.3.2.Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò 58
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 65
2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động của Công ty than Mông Dương. 66
2.4.2 Phân tích chất lượng lao động, chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2005 67
2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động 68
2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động 69
2.4.2.3. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình sử dụng thời gian lao động 71
2.4.3 Phân tích năng suất lao động 72
2.4.3.1. Đánh giá chung năng suất lao động 72
2.4.3.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 73
2.5 Phân tích giá thành sản phẩm 75
2.5.1- Phân tích chung giá thành sản xuất sản phẩm 76
2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành năm 2005 của Công ty than Mông dương 78
2.5.3. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành 78
2.6- Phân tích tình hình tài chính của Công ty Than Mông Dương năm 2005 80
2.6.1- Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng Cân đối kế toán 81
2.6.2- Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 85
2.6.3- Phân tích kết cấu vốn lao động 88
2.6.4- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 89
Kết luận chương II 92
CHƯƠNG 3: Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương giai đoạn 2001 2005 của Công ty than Mông dương 94
3.1- Căn cứ chọn đề tài 95
3.1.1- Sự cần thiết của việc phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 95
3.1.2- Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 95
3.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương giai đoạn 2001 2005 của Công ty than Mông dương 97
3.2.1 Phân tích số lượng lao động và kết cấu lao động trong giai đoạn 2001 2005 của Công ty than Mông dương 97
3.2.2 Phân tích chất lượng lao động trong giai đoạn 2001 2005 của công ty than Mông dương
3.2.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động trong giai đoạn 2001 2005 của công ty than Mông dương 101
3.2.4. Phân tích năng suất lao động của Công ty than Mông dương giai đoạn 20012005 103
3.3. Phân tích tình hình sử dụng tiền lương trong giai đoạn 2001 2005 của công ty than Mông dương 106
3.3.1. Phân tích tổng quỹ lương của Công ty than Mông dương giai đoạn 20012005 106
3.3.2. Phân tích tiền lương bình quân của công nhân trong giai đoạn 20012005 của công ty than Mông dương 108
3.3.3 Phân tích tình hình phân chia tiền thưởng của công nhân 111
Kết luận chương III 112
Kết luận chung 114
Tài liệu tham khảo 115
100 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty than Mông Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Loại đường lò
Khối lượng đào lò năm 2005 (m)
So sánh TH/KH
KH
TH
+/-
%
Lò XDCB
19 728
18 222
1 506
92,4
Lò CBSX
3000
523
2 477
17,4
Tổng số
22 728
18 745
3 983
82,5
Qua bảng số liệu 2.8 cho thấy trong năm 2005 Công ty đã không thực hiện được khối lượng đào lò đặt ra từ đầu năm, chỉ đạt 82,5%. Qua bảng cũng cho thấy có sự mất cân đối giữa các loại đường lò. Cụ thể đường lò xây dựng cơ bản đạt 92,4% trong khi đó lò chuẩn bị sản xuất chỉ đạt 17,4%.
Nguyên nhân: Do điều kiện địa chất mỏ phức tạp nên chi phí cho công tác đào lò, khai thác lò chợ gặp nhiều khó khăn. Nhiều đường lò gặp phay phá, xén lò phải xử lý nhiều và các biến động về yếu tố địa chất.
Định hướng của Công ty trong các năm tới, cụ thể là năm 2006 sẽ mở rộng diện sản xuất thành lập thêm công trường khai thác than lò chợ chính vì vậy công tác đào lò đã được lãnh đạo Công ty quan tâm và đầu tư công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào lò.
2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và NLSX
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Công ty than Mông Dương là một Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty than Việt nam. Hầu hết tài sản được Tổng Công ty giao xuống, tình trạng chung của máy móc thiết bị đã cũ kỹ và lạc hậu, do vậy những năm trước đây hiệu quả sử dụng tài sản cố định có xu hướng giảm, nhưng trong năm 2005 Công ty đã mua sắm mới một số máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất cũng như thiết bị văn phòng, tình hình máy móc thiết bị của Công ty đã được cải thiện, hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ được tăng lên.
* Hiệu suất sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất TSCĐ và hệ số huy động vốn cố định.
+ Hệ số hiệu suất TSCĐ cho biết một đơn vị TSCĐ (vốn cố định) trong một đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm.
- Tính bằng hiện vật
(T/đ) (2.7)
- Tính bằng giá trị
(đ/đ) (2.8)
Trong đó:
- Q: khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ (Tấn)
- G: là giá trị sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (đ)
- Vbq: giá trị bình quân vốn cố định trong kỳ phân tích (đ)
Bảng chi tiết Tài sản cố định năm 2004 và năm 2005
ĐVT: đồng Bảng 2.9
STT
Nhóm TSCĐ
Số đầu năm
Số cuối năm
Chênh lệch
Năm 2004
149 227 604 883
190 079 901 830
127,4
1
Nhà cửa vật kiến trúc
65 906 035 673
82 629 422 064
125,4
2
Máy móc thiết bị
45 464 461 625
60627036893
133,4
3
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
34 658 558 240
42 299 396 389
122,0
4
Thiết bị dụng cụ quản lý
2 129 892 030
3 359140 815
157,7
5
TSCĐ khác
1 068 657 315
1 164 905 669
109,0
Năm 2005
190 079 901 830
202 423 773 406
106,5
1
Nhà cửa vật kiến trúc
82 629 422 064
84 487 576 731
102,2
2
Máy móc thiết bị
60 627 036 893
62 478 841 700
103,1
3
Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
42 299 396 389
50 483 588 609
119,3
4
Thiết bị dụng cụ quản lý
3 359 140 815
3 808 860 697
113,4
5
TSCĐ khác
1 164 905 669
1 164 905 669
100
Qua bảng 2.9 cho thấy tài sản cố định đều có giá trị tăng so với đầu năm, Công ty có hướng đầu tư vào thiết bị vận tải thiết bị truyền dẫn và thiết bị dụng cụ quản lý. Chứng tỏ Công ty quan tâm đến chiều hướng phát triển cho các năm sau và có tính chất lâu dài.
+, Vốn cố định bình quân được tính như sau:
(2.9)
Trong đó : VDKcd : vốn cố định đầu kỳ, triệu đồng
VCKcd : vốn cố định cuối kỳ, triệu đồng
+, Vốn cố định bình quân năm 2004 ( tính theo nguyên giá) được tính như sau:
= 169 653 753 357, đồng
+, Vốn cố định bình quân năm 2005 ( tính theo nguyên giá) được tính như sau:
= 196 251 837 618, đồng
*,Hệ số huy động vốn cố định được tính:
- Tính bằng hiện vật
(2.10)
- Tính bằng giá trị (2.11)
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.10
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
2004
2005
So sánh %
1
Sản lượng sản xuất
Tấn
1 335 645
1 728 030
129,4
2
Vốn cố định bình quân
1000đ
169 654
196 252
115,7
3
Giá trị sản xuất
1000đ
355 397
477 571
134,4
4
Hhs tính bằng hiện vật
Tấn/106đ
7,87
8,805
111,8
5
Hhs tính bằng giá trị
Ngđ/ngđ
2,09
2,43
116,2
6
1000đ/t
0,13
0,11
89,4
7
đ/đ
0,48
0,41
86,1
Qua bảng 2.10 cho thấy hệ số hiệu suất vốn cố định đều có xu hướng tăng cả hiện vật và giá trị do đó hệ số huy động vốn cố định cả về mặt giá trị và hiện vật đều giảm so với năm 2004.
2.3.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị
Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị
Bảng 2.11
Chỉ tiêu theo nhóm tài sản
Kiểm kê đến cuối năm
Tỷ lệ hao mòn,%
Tỷ trọng,%
Nguyên giá(đ)
Mức hao mòn luỹ kế(đ)
Giá trị còn lại(đ)
1,Nhà cửa vật kiến trúc
84 487 576 731
41 081 193 011
43 406 383 720
48,62
41,74
2,Thiết bị động lực
62 478 841 700
27 939 135 563
34 539 706 137
44,72
30,87
3,Phơng tiện vận tải
50 483 588 609
34 046 240 322
16 437 348 287
67,44
24,94
4,Thiết bị công tác
1 164 905 655
624 132 851
540 772 804
53,58
0,58
5,Thiết bị quản lý
3 808 860 697
1 697 938 811
2 110 921 886
44,58
1,88
Từ bảng số liệu 2.11 ta có thể tính được tỷ lệ hao mòn chung cho toàn bộ tài sản cố định theo số bình quân như sau:
Thm =
48,62x41,74+44,72x30,87+67,44x24,94+53,58x0,58+44,58x1,88
= 52,06%
100
Từ tỷ lệ hao mòn chung tính toán được cho thấy máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đang ở trên mức trung bình thấp.
Đây là một thực trạng khó khăn mà Doanh nghiệp phải vượt qua. Tuy nhiên những năm vừa qua Công ty vẫn sản xuất tương đối ổn định. Riêng năm 2005 này hầu hết các chỉ tiêu đã hoàn thành kế hoạch, mọi cố gắng của Công ty chỉ là kế sách tạm thời. Muốn ổn định chiến lược lâu dài thì không có phương sách nào khác hơn là bổ sung máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp để ổn định và phát triển sản xuất.
2.3.3 Phân tích năng lực sản xuất (NLSX) và trình độ tận dụng năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất của Công ty là khả năng sản xuất lớn nhất khi tận dụng một cách đầy dủ máy móc thiết bị cả về công suất và thời gian trong điều kiện áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý trong điều kiện thực tế. Nhờ xác định được năng lực sản xuất mà các doanh nghiệp có thể đánh giá quy mô sản xuất hợp lý mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng là tối đa và có cơ sở cho việc định hướng và phát triển theo quy mô của doanh nghiệp để tăng sản lượng kế hoạch.
ăng lực sản xuất được xác định từ năng lực sản xuất của các khâu trong dây chuyền cong nghệ. Trong công ty than Mông dương công nghệ gồm hai mảng đó là công nghệ khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò.
2.3.3.1. Năng lực sản xuất của dây chuyền khai thác lộ thiên.
Thông thường các khâu công nghệ chính lại được chia ra phân tích cho hai dây chuyền khai thác than và dây chuyền bóc đất đá. Tuy nhiên sự phân tích này chỉ mang tính tương đối do trên thực tế mỏ sử dụng thiết bị xúc bốc vận tải chung cho cả 2 dây chuyền.
Khoan nổ
Xúc bốc
Vận tải
Sàng tuyển
Bãi thải
Hình 2.4 : Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên
a, Năng lực sản xuất khâu khoan
* Năng lực sản xuất giờ của khâu khoan
áp dụng công thức:
(2.12)
Thay số liệu trong bảng 2.13 vào công thức (2.12) ta có:
* Năng lực sản xuất ngày đêm của 1 máy khoan là:
Các thông số kỹ thuật của máy khoan
Bảng 2.12
STT
Các thông số
Ký hiệu
ĐVT
Trị số
1
Hệ số phá đá
Hpđ
m3/m
33,3
2
Thời gian cho các bước công việc chính
tc
Phút
17
3
Thời gian hao phí cho các bước công việc phụ
tp
Phút
14,5
4
Số máy khoan KZ20
N
Cái
8
5
Chế độ công tác
Tcđ
Giờ
5,5x3x280
6
Thời gian hoạt động thực tế của máy khoan
Ttt
Giờ t
32.133
7
Chiều sâu lỗ khoan
H
m
200
8
Đường kính lỗ khoan
D
mm
400
Pngđ = Pg x Tcđngđ (m3/ngđ) (2.13)
= 63,42 x 3 x 5,5 = 1 046,6 m3/ngđ)
* Năng lực sản xuất cả năm của khâu khoan là:
Pnăm = Pngđ x Tcđnăm x N (2.14)
= 1.046,43 x 280 x 8 = 2 344 046,6 (m3/năm)
b, Năng lực khâu xúc
Công thức áp dụng :
Pg =
60 x Vg x N x Kđ
Kn
,(m3/g) (2.15)
Trong đó : Vg : Dung tích gầu xúc, m3
N : Số lần xúc trong một phút ,lần
Kđ : Hệ số xúc đầy gầu
Kn : Hệ số nở rời
Thay số liệu trong bảng (2.13) vào công thức (2.15):
Pg 'KG 4,6 =
60 x 4,6 x 1,72 x 0,85
1,45
= 278,28 (m3/g)
Các thông số kỹ thuật của máy xúc
Bảng 2.13
STT
Các thông số
ĐVT
Trị số
1
Dung tích gầu xúc ' KG 4,6
m3
4,6
2
Dung tích gầu xúc ' 2503
"
2,5
3
Dung tích gầu xúc PC 400
"
2,6
4
Dung tích gầu xúc EX 300
"
2,4
5
Dung tích gầu xúc cát 345 B
"
2,4
6
Số lần xúc trong 1 phút ' KA 4,6
lần
1,72
7
Số lần xúc trong một phút máy ' 2503
"
1,79
8
Số lần xúc trong một phút máy PC400
"
2,2
9
Số lần xúc trong một phút máy EX 300
"
2,1
10
Số lần xúc trong một phút máy CAT345B
"
2,2
11
Số máy xúc ' KA 4,6
cái
01
12
Số máy xúc ' 2503
"
02
13
Số máy xúc PC400
"
01
14
Số máy xúc EX300
"
01
15
Số máy xúc CAT345B
"
01
16
Hệ số nở rời của đất đá, Kn
-
1,45
17
Hệ số xúc đầy gầu, Kđ
-
0,85
18
Thời gian làm việc theo chế độ năm
giờ
3x5,5x280
19
Tỷ trọng trung bình của than
T/m3
1,53
20
Hệ số bóc, Hsb
m3/T
6,0
Pg ' 2503 =
60 x 2,5 x 1,79 x 0,85
1,45
= 157,4 (m3/g)
Pgpc 400 =
60 x 2,6 x 2,2 x 0,85
1,45
= 193,45 (m3/g)
PgEX 300 =
60 x 2,4 x 2,1 x 0,85
1,45
= 177,27 (m3/g)
Pg CAT 345 =
60 x 2,4 x 2,2 x 0,85
1,45
= 185,7 (m3/g)
* Năng lực sản xuất ngày đêm của cả khâu là:
Pngđ = (Pg 4,6 x N4,6 x Tcđ) + (Pg' 2503 x N2503 x Tcđ) + (Pg400 x N400 x Tcđ) + (PgEX x NEX x Tđ) + (Pgcát x Ncát x Tcđ) (2.16)
= (278,28 x 1 x 3 x 5,5) + (157,4 x 2 x 3 x 5,5) + (193,45 x 3 x 5,5) + (177,27 x 3 x 5,5) + (185,7 x 3 x 5,5)
= 18.966,75 (m3/ngđ)
* Năng lực sản xuất cả năm của cả khâu xúc là:
Pn = Pngđ x Tnămcđ = 18.966,75 x 280 = 5 310 690 (m3/năm)
c, Năng lực vận tải của khâu vận tải lộ thiên
Các thông số kỹ thuật của ô tô
Bảng 2.14
STT
Các thông số
ĐVT
Xe Kamaz
Xe Benlaz
1
Dung tích thùng xe, V
m3
6,97
14,5
2
Hệ số chất đầy thùng xe, Kđ
-
0.85
0.92
3
Thời gian chu kỳ vận tải,Tck
Phút
15
17
4
Hệ số làm việc không điều hoà,Kh
1,2
1,5
5
Số xe làm việc
cái
19
17
6
Thời gian làm việc theo chế độ
Giờ
3 x5,5
3 x5,5
áp dụng công thức tính năng lực sản suất giờ
(2.17)
- Xe Kamaz
Pg =
60 x 6,97 x 0,85
= 19,75 (m3/g)
15 x 1,2
- Xe Benlaz
Pg =
60 x 14.5 x 0,92
= 31,388 (m3/g)
17 x 1,5
* Năng lực sản xuất ngày đêm của cả khâu vận tải:
(19,75x19 + 31,388 x 17) x3 x5,5 = 14 996,03 ( m3/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của cả khâu vận tải:
Pn = 14 996,03 x 280 = 4.198 887 (m3/năm)
Qua tính toán cho thấy trong năng lực sản xuất của khâu khoan, khâu xúc và khâu vận tải thì năng lực của khâu xúc là lớn nhất và khâu khoan là nhỏ nhất. Theo nguyên tắc chung khả năng thông qua của các khâu nối tiếp sẽ bằng khả năng các khâu có trị số nhỏ nhất. Vậy năng lực sản xuất của các khâu trong dây chuyền khai thác lộ thiên là năng lực sản xuất của khâu khoan bằng 2 344 384 m3/năm.
Biểu đồ năng lực sản xuất của khâu khai thác lộ thiên (hình 2.5)
Hình 2.5 : Biểu đồ năng lực sản suất khâu khai thác lộ thiên
Xét hệ số tận dụng năng lực sản xuất
+, Khâu khoan
(2.18)
+, Khâu xúc
(2.19)
+, Khâu vận tải
(2.20)
Điều này cho thấy Công ty vẫn còn sự lãng phí máy móc thiết bị làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này Công ty có thểcắt giảm bớt máy móc thiết bị xúc bốc vận tải đang phục vụ làm công việc khác hoặc cho thuê.
2.3.3.2.Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Giếng đứng
Lò bằng mức -97,5
Lò xuyên vỉa
Lò dọc vỉa tầng
Lò thượng phân tầng
KT than lò chợ
Hình 2.6 : Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Khối lượng công việc trong hầm lò khá phức tạp, ở nhiều nơi khác nhau. ở đây chỉ tính toán năng lực sản xuất của các khâu như : khai thác than lò chợ bằng phương pháp thủ công, vận tải bằng tàu điện ở lò vận chuyển chính và trục tải thùng trục Skip tại sân ga.
a,Năng lực sản xuất của khâu khai thác than lò chợ băng phương pháp thủ công.
* áp dụng công thức tính năng lực sản xuất giờ
, T/giờ (2.21)
Trong đó:
- NCN: Số lao động hợp lý cụ thể bố trí làm việc (người)
- M: Mức lao động
- KVM: Hệ số vượt mức lao động
- Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong ca (giờ)
* Năng lực sản xuất ngày đêm
Pnđ = Pg x NCN x Tcđ , (T/ngđ) (2.22)
Trong đó:
- NCN: Số ca làm việc trong 1 ngày đêm (3 ca)
- Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ trong 1 ca (giờ)
- Pg: Năng lực sản xuất (giờ)
* Năng lực sản xuất năm:
Pn = Pngđ = Nng (T/n) (2.23)
Trong đó: Nng số ngày làm việc theo chế độ trong năm
Nng = 280 ngày
* Hệ số tận dụng năng lực sản xuất
HTH =
QTT
(2.24)
Pn
Trong đó:
- QTT: Sản lượng thực tế trong kỳ (tấn)
Căn cứ vào định mức lao động giao cho từng công trường. Năng lực sản xuất của từng đơn vị được tập hợp ở bảng 2.15
Trên đây là sản lượng thực tế khai thác trong các lò chợ được sử dụng để tính hệ số tổng hợp.Trong quá trình đào lò chuẩn bị cũng thu được 124 030 tấn và than chống xén được 8 195 tấn do đó sản lượng thực tế là:
1 034 179 + 124 030 + 8 195 = 1 166 404 tấn
Năng lực sản xuất của từng đơn vị
Bảng 2.15
STT
Công trường
NCN
KVN
TCĐ
M
PG
PNGĐ
PN
QTT
HTH
1
Công trường KT1
226
1.01
6
2.25
85.60
1540,76
431 411.4
214 429
0,47
2
Công trường KT2
227
1,01
6
2,25
85,98
1547,57
433 320,3
211 059
0,46
3
Công trường KT3
214
1,01
6
2,25
81,05
1458,95
408 504,6
101 325
0,25
4
Công trường KT4
229
1,01
6
2,25
86,73
1561,21
437 138,1
135 664
0,31
5
Công trường KT5
339
1,01
6
2,25
128,40
2311,13
647 117,1
139 763
0,22
6
Công trường KT6
189
1,01
6
2,25
71,58
1288,51
360 782,1
138 738
0,38
7
Công trường KT7
79
1,01
6
2,25
29,92
538,58
150 803,1
93 201
0,49
Toàn khu vực
1 503
2869 076,7
1 034 179
0,35
Vậy hệ số tận dụng năng lực sản xuất Hth = 0,40
b- Khâu vận tải mỏ:
Hiện tại Công ty than Mông Dương sử dụng vận tải tàu điện từ chân lò chợ ra là vận tải chính qua quang lật lên trục tải ra mặt bằng.
Vận tải tàu điện theo phương pháp nhiều đầu tàu trên 1 tuyến đường có ga tránh.
Năng lực sản suất giờ của vận tải bằng tàu điện được xác định qua công thức sau:
,(T/g) (2.25)
Thay số liệu trong bảng 2.16 vào công thức (2.25) ta có
Các thông số kỹ thuật của khâu vận tải bằng tầu điện
Bảng 2.16
STT
Các thông số
Ký hiệu
ĐVt
Trị số
1
Số toa goòng của một đoàn tàu
N
Goòng
30
2
Tải trọng trung bình của một toa goòng
Qg
Tấn
3
3
Hệ số chở lẫn đất đá
K
-
1, 2
4
Hệ số chất đầy goòng
Kđ
-
0,95
5
Thời gian trao đổi một toa goòng
T1
Phút
3
6
Thời gian chất đầy một toa goòng
T2
Phút
3
7
Số đầu tàu trên tuyến tàu
Nđ
Đầu tàu
10
8
Tốc độ đoàn tàu khi có tải
V1
m/s
1,25
9
Tốc độ toàn tàu khi không tải
V2
m/s
1,5
10
Cung độ vận chuyển
L
m
1400
11
Thời gian trao đổi ở điểm chất tải
Tm1
Giây
1400
12
Thời gian trao đổi ở điểm dỡ tải
Tm2
Giây
1076
13
Hệ số làm việc không điều hoà
KB
-
1,2
14
Thời gian làm vệc theo chế độ ngày đêm
TCĐNGĐ
Giờ
21
* Năng lực sản xuất ngày đêm khâu vận tải bằng tàu điện
(T/ngđ) (2.26)
Thay số :
Pngđ = 471,9 x 21 = 9910,4 (T/ngđ)
* Năng lực vận tải năm của khâu tàu điện là:
(T/năm) (2.27)
Pn = 9 910,4 x 280 = 2 774 912 (T/năm)
Hệ số tận dụng năng lực sản xuất cả khâu
- Vận tải than năm 2005 là : 1 166 404 tấn/năm
Hth =
1 166 404
= 0,42
2 774 912
c, Khâu quang lật
Công thức tính năng lực sản xuất giờ khâu quang lật:
Pg =
60 x NC xQg
,(T/g) (2.28)
TCK x Kh
Các thông số kỹ thuật của khâu quang lật
Bảng 2.17
STT
Các thông số
Đơn vị
Ký hiệu
Trị số
Số toa goòng lật đồng thời
Goòng
NC
2
Tải trọng của 1 toa goòng
Tấn
Qg
3
Thời gian chu kỳ lật goòng
Phút
TCK
1
Hệ số làm việc không điều hoà
Phút
Kh
1,12
Thời gian làm việc ngày đêm theo chế độ
Giờ
Tngđcđ
21
Số ngày làm việc theo chế độ năm
Ngày
Tnămcđ
280
Thay số từ bảng 2.17 vào công thức 2.28 ta có
Pg =
60 x 2 x 3
= 300 (T/g)
1 x 1,12
* Năng lực sản xuất của khâu quang lật
(2.29)
Pngđ = 300 x 21 = 6 300 (T/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của khâu quang lật
Pn =Pngđ x Tcđnăm (2.30)
Pn = 6 300 x 280 = 1 764 000 (T/năm)
Hệ số tổng hợp cả khâu là:
Hth =
1 166 40
= 0,66
1 764 000
d. Năng lực thùng Skíp
Các thông số kỹ thuật của thùng Skíp
Bảng 2.18
STT
Các chỉ tiêu
Đơn vị
Ký hiệu
Trị số
1
Hệ số làm việc không điều hoà
-
Kh
1,5
2
Tải trọng của 1 thùng Skíp
Tấn
QK
12
3
Thời gian chu kỳ trục (2 thùng)
Giây
TCK
185
4
Thời gian làm việc theo chế độ 1 ngày đêm
Giờ
Tcđ
21
5
Số ngày làm việc trong năm
Ngày
Tnămcđ
280
* Năng lực sản xuất thùng Skíp trong 1 giờ
Pg =
3 600 x QK
TCK x Kh
=
3 600 x 12
185 x 1,5
x 2 = 311,4 (T/g)
* Năng lực sản xuất ngày đêm thùng Skíp
2.31
Pngđ = Pg x Pcđ = 311,4 x 21 = 6 538,4 (T/ngđ)
* Năng lực sản xuất năm của thùng Skíp là:
2.32
Pnăm = Pngđ x Tnămcđ = 6 538,4 x 280 =1 830 746 (T/năm)
Hệ số tổng hợp cả khâu Skíp
HTh =
1 166 404
= 0,64
1 830 746
Qua phân tích tính toán trên cho thấy khâu khai thác than lò chợ có năng lực sản xuất năm là lớn nhất trong toàn khu vực khai thác than hầm lò đạt tới 2 869 076,7(tấn/năm). Trong khi đó khâu quang lật đạt năng lực thấp nhất PN đạt 1764000 tấn/năm. Chính vì vậy năng lực sản xuất tổng hợp của khu vực khai thác than hầm lò -97,5 chính bằng năng lực sản xuất than của khâu quang lật và bằng 1 764 000 tấn/năm.
Biểu đồ năng lực sản xuất khu vực hầm lò
Hình 2.7 : Biểu đồ năng lực sản xuất của khâu khai thác hầm lò
Công ty than Mông Dương hiện nay còn sử dụng phương pháp khấu than thủ công sản lượng còn thấp. Muốn nâng cao sản lượng chỉ còn cách Doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ khai thác mới hiện đại. Tuy nhiên việc làm này không phải đơn giản vì nó còn phụ thuộc vào tình hình tài chính của Doanh nghiệp.
Qua biểu đồ năng lực sản xuất khu vực hầm lò cho thấy :
- Sự phân bố năng lực sản xuất của các khâu là không đồng đều và các hệ số tận dụng năng lực sản xuất cũng khác nhau.
- Tính cân đối về năng lực sản xuất giữa các khâu và quá trình sản xuất chưa cao, chưa tận dụng được năng lực sản xuất.
- Trình độ tận dụng năng lực sản xuất còn thấp nguyên nhân là:
+ Do số giờ công vắng mặt và nghỉ trọn ngày còn cao
+ Chưa tận dụng hết công suất máy móc thiết bị
+ Dây chuyền công nghệ khai thác chủ yếu là thủ công nên năng suất còn thấp
+ Điều kiện địa chất của mỏ rất phức tạp nên khai thác gặp nhiều khó khăn
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương.
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên đây là yếu tố đặc biệt vì nó liên quan đến con người. Do vậy việc phân tích lao động và tiền lương có một ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội.
Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương là xem xét mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động tìm ra nguyên nhân gây lãng phí thời gian làm giảm năng suất lao động, tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương có hợp lý không trên cơ sở đó không ngừng tận dụng thời gian lao động để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và tăng thu nhập cho công nhân viên.
2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động của Công ty than Mông Dương.
a- Phân tích số lượng lao động
Để phân tích số lượng lao động của Công ty than Mông Dương trong năm 2005 cần xem xét số lượng lao động trong bảng 2.19
Phân tích số lượng lao động toàn Doanh nghiệp
ĐVT: người Bảng 2. 19
STT
Loại công nhân viên
Năm 2004
Năm 2005
So sánh thực hiện năm 2005
KH
TH
KH 2005
TH 2004
±
%
±
%
1
Công nhân sản xuất trực tiếp, người
2936
3 294
3 270
-24
99,3
334
111,4
2
Lao động gián tiếp , người
94
126
84
-42
66,7
-10
89,4
3
Tổng số công nhân toàn DN , người
3 030
3 420
3 354
-66
98,1
324
110,7
4
Sản lượng, tấn
1 335 645
1 700 000
1 728 030
28 030
101,6
392385
129,4
Qua bảng số liệu 2.19 cho thấy số lượng công nhân viên toàn Công ty tăng so với năm 2004 là 324 người tương ứng 110,7%. Nguyên nhân là do Công ty đã tuyển thêm lao động. Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp tăng so với năm 2004 là 111,4% tương ứng 334 người và giảm so với kế hoạch còn 99,3%. Qua đây cho thấy Doanh nghiệp đã quan tâm đào tạo chất lượng lao động số công nhân trực tiếp phục vụ sản xuất làm tăng sản lượng so 2004 là 101.6% .
Xác định tiết kiệm tương đối lao động. Do sản lượng tăng 101,6% so với kế hoạch nên lao động tăng tương ứng là:
1,6 x 3 420 = 3 475, người
Nhưng thực tế Công ty đã thực hiện chỉ có 3 354 người do đó đã tiết kiệm tương đối 3475-3354 = 121 người.
2.4.2- Phân tích chất lượng lao động, chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2005
Qua bảng 2.20 chất lượng công nhân kỹ thuật cho thấy số lượng có tay nghề tập trung ở bậc 3,4,5 và chủ yếu là bậc 4.Còn công nhân bậc cao tương đối thấp như công nhân bậc 6 có 149 người chiếm tỷ lệ 4.4% và công nhân bậc 7 rất ít (2 lao động). Ta có thể xác định bậc thợ trung bình của công nhân kỹ thuật năm 2005 bằng công thức sau:
C2005 =
S (Ci x N1)
Bậc
S N1
(2.23)
Trong đó: Ci : Bậc thợ i (bậc)
Ni : Số công nhân bậc thợ i (người)
C2005 =
85 x 1 + 42x2 +471x3+1210x4 + 535x5 + 249x6 +2x2
2594
10 605
= 4.1
Bậc
2 594
Bậc thợ trung bình của công nhân kỹ thuật toàn Công ty đạt 4.1 với mức bậc thợ này là tương đối thấp so với mức trung bình của các doanh nghiệp khai thác hầm lò trong tỉnh Quảng ninh. Trong thời gian tới công ty cần có hướng nâng cao chất lượng lao động hơn nữa nhằm tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trình độ văn hoá của công nhân đã tăng ở cấp trung học, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật nhằm từng bước nâng cao tay nghề cho công nhân.
Qua bảng 2.20 cho thấy lực lượng lao động trực tiếp tập trung ở độ tuổi 25-45, số công nhân trên 55 tuổi không có, số công nhân ở độ tuổi 46-55 chiếm 3,4% ở độ tuổi dưới 25 chiếm 26%. Xét trong thời điểm hiện nay thì lực lượng công nhân khá sung sức, cơ cấu lao động có độ tuổi từ 25-35 là hợp lý nhất do tính chất và điều kiện làm việc của Doanh nghiệp rất nặng nhọc. Tuy nhiên trong dài hạn cần bổ sung đào tạo lớp công kỹ thuật trẻ để kế cận đảm bảo ổn định sản xuất bền vững lâu dài.
2.4.2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động.
Tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2.20
Các chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
So sánh
KH
TH
+/-
%
1. Số công nhân b/q theo danh sách
Người
3420
3354
- 66,0
98,1
2. Tổng số ngày công theo chế độ
Ngày/năm
965 006
1 002 637
37 631,0
103,9
3. Tổng số ngày công có hiệu quả
Ngày
878 067
912 308
34 240,8
103,9
4. Số ngày làm việc b/q trong 1 năm
Ngày/năm
285
280
-5
98,2
5. Số giờ làm việc b/q trong 1 ngày làm việc có hiệu quả
Giờ/ngày
6
5.7
- 0,3
95,0
6. Số giờ làm việc bình quân cả năm của 1 công nhân
Giờ/ngày/ năm
1710
1596
- 114,0
93,3
7. Tổng số giờ có hiệu quả
Giờ
5 268 405
5 200 157
- 68 247,8
98,7
Qua bảng 2.20 cho thấy năm 2005 Công ty đã vượt được kế hoạch cả về số ngày công làm việc theo chế độ và tổng số ngày công làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên số giờ làm việc bình quân trong ngày làm việc có hiệu quả lại không đạt kế hoạch, tức là đã làm Công ty giảm cả về số giờ làm việc bình quân cả năm giảm 93,3% và tổng số giờ công có hiệu quả thực tế của năm 2005 xuống còn 98,7%.Điều này chứng tỏ trong năm 2005 Công ty đã chưa thực hiện tốt công tác quản lý thời gian lao động còn nhiều trường hợp vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày.
Cụ thể số ngày làm việc bình quân giảm 1,8% so với kế hoạch nên số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày là: 5 x 3 354 = 16 770 ngày công.
Số giờ vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày là:
0,3 x 912 308 = 273 692,5 giờ công
Tổng số giờ công thực hiện do 2 nguyên nhân là:
16 770 x6 + 273 692,5 = 374 312,5 giờ công
Năng suất lao động bình quân năm 2005 đạt 142 triệu đồng/ nguời-năm tuơng ứng với 89 646,5 đồng/giờ.
Do vậy vắng mặt và ngừng việc đã gây thiệt hại về doanh thu là.
89 646,5 x 374 312,5 = 33 555 792 298, đồng
Từ con số này cho thấy nếu Công ty có thể tận dụng về mặt số lượng nhân công và thời gian lao động hiện có, thì có thể làm tăng doanh thu lên đáng kể.
2.4.2.3. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình sử dụng thời gian lao động.
Phân tích nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trọn ngày
ĐVT : ngày công Bảng 2.21
Các nguyên nhân
KH
TH
±
I. Vắng mặt trọn ngày
86938, 6
89716,8
2 778,2
1. Nghỉ phép năm
71 231,9
70 711,0
- 520,9
2. Nghỉ thai sản
1 816,4
2 000,6
184,2
3. Nghỉ ốm
12 821.7
14 142.2
1 320.5
4. Nghỉ việc công
1 068.5
931.3
-137.2
5. TNLĐ
1 379.7
1 379.7
6. Vắng mặt không lý do
551.9
551.9
II. Ngừng việc trọn ngày
612
612
2. Mất điện
445
445,0
3, Thiếu dụng cụ sản xuất
80,4
80,4
5, Thiết bị hỏng
67,7
67,7
6, Các nguyên nhân khác
18,9
18,9
Tổng cộng
86938,6
90328,8
3390,2
Như đã trình bày ở trên, ảnh hưởng tới thời gian lao động có 2 nguyên nhân là ngừng việc trọn ngày và ngừng việc không trọn ngày.
Qua bảng 2.21 cho thấy thời gian làm việc trọn ngày phần nhiều do nghỉ phép năm. Mặc dù đã có sự điều chỉnh kế hoạch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9365.doc