MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty AN&D 3
I. Cơ cấu tổ chức bộ máy 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH AN&D. 3
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH AN&D. 3
2.1 Công ty bao gồm những chức năng sau: 3
2.2 Công ty có nhiệm vụ sau: 4
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy. 4
3.1. Ban giám đốc: 5
3.2. Phòng hành chính - kế toán: 5
3.3. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm (Phòng sản phẩm): 5
3.4. Phòng Marketing: 6
3.5. Phòng điều hành: 6
3.6. Phòng Sale (kinh doanh): 6
3.7. Phòng hướng dẫn: 6
4. Giới thiệu sơ bộ về ngành nghề kinh doanh. 6
II. Môi trường kinh doanh của Công ty. 7
1. Môi trường kinh doanh bên ngoài Công ty. 7
2. Môi trường cạnh tranh. 8
3. Môi trường bên trong. 9
4. Nhận xét chung về khó khăn và thuận lợi của Công ty do môi trường kinh doanh đem lại. 10
Phần II: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH AN & D 12
I. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của cty TNHH AN&D. 12
1. Tình hình bán ra của Công ty AN&D theo mặt hàng: 12
2. Tình hình bán ra của Công ty theo thị trường: 14
3. Tình hình bán ra của Công ty: 16
II. Tình hình mua và dữ trữ. 18
1. Tình hình mua hàng của Công ty: 18
2. Mua theo nguồn dự trữ: 20
III. Tình hình lao động tiền lương. 22
1. Tổng số lao động và kết cấu lao động của Công ty: 22
2. Về tổ chức và quản lý lao động. 24
3. Năng suất lao động của Công ty: 25
IV. Vốn và nguồn vốn của Công ty 27
1. Vốn và cơ cấu vốn: 27
2. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn: 29
3. Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá thực trạng tài chính của An&D. 31
3.1. Thực trạng tài chính của Công ty: 31
3.2. Tình hình nộp ngân sách và thực hiện nghĩa vụ của Công ty: 33
3.3. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu của Công ty An&D: 35
Phần III: Phân tích và đánh giá công tác quản trị của Công ty AN&D, các kiến nghị đề xuất 38
I. Đánh giá công tác quản trị theo chức năng. 38
1. Công tác hoạch định. 38
2. Công tác tổ chức. 39
3. Công tác lãnh đạo. 40
4. Công tác kiểm soát. 41
II. Phân tích đánh giá công tác quản trị theo các hoạt động tác nghiệp. 42
1. Công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá. 42
2. Công tác quản trị mua hàng. 43
3. Công tác quản trị nhân sự. 43
4. Công tác quản trị tài chính. 44
5. Quản trị chiến lược. 45
III. Các kiến nghị và đề xuất. 45
1. Các kiến nghị. 45
2. Các đề xuất tính chất phương hướng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động. 46
Kết luận 47
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH AN & D, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những người tham gia công tác lâu năm có kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ trẻ được đào tạo chính quy tại các trường đại học và dạy nghề để tạo thành sức mạnh tập thể đảm bảo cho việc kinh doanh, sản xuất đạt hiệu quả cao.
Công ty kinh doanh về dịch vụ thực phẩm nên luôn nghiên cứu tạo ra những thực phẩm mới, mang đậm phong tục tập quán và con người Việt Nam làm phong phú thêm và tạo sức cạnh tranh cho Công ty.
4. Nhận xét chung về khó khăn và thuận lợi của Công ty do môi trường kinh doanh đem lại.
* Thuận lơi:
Hiện nay Công ty TNHH An&D đang kinh doanh chủ yếu là xuất nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm i và cung cấp cho các nhà hàng khách sạn trong nước và nước ngoài. Lĩnh vực này có nhiều cơ hội do sự chuyển đổi nền kinh tế và sự phát triển đi lên của đất nước đó là đầu tư cho ngành dịch vụ nhiều hơn, thu hút nguồn ngoại tệ mạnh vào đất nước và ngoài ra đời sống người dân cũng được nâng cao nhu cầu sử dụng thưởng thức các thực phẩm chất lượng cao tăng.
Cùng với những thuận lợi đó Công ty còn nhận được sự tạo điều kiện, chỉ đạo của Bộ Thương Mại với những cơ chế, chính sách mới thông thoáng hơn. Công ty còn có đội ngũ cán bộ công nhân viên, công nhân cũ cũng như mới luôn đoàn kết gắn bó với sự tồn tại và phát triển của Công ty, đồng thời Công ty cũng có những kinh nghiệm rất quý báu rút ra từ những năm hoạt động trước đây để giúp cho Công ty có đủ năng lực thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế cũng như mục tiêu xã hội của mình.
* Những khó khăn:
Là một Công ty kinh doanh dịch vụ với nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ nên nhiều khi không chủ động về nguồn vốn cho những thương vụ lớn. Công ty mới tham gia vào kinh doanh được ít năm nên uy tín trên thị trường chưa lớn và thương hiệu của Công ty chưa thực sự có mặt rộng rãi trên thị trường nội địa cũng như quốc tế. Bên cạnh đó trước sự đổi mới của đất nước việc ra đời của nhiều Công ty khác tạo lên sự cạnh tranh lớn đối với Công ty TNHH An&D.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gắn bó song cũng còn nhiều bất cập về năng lực, về trình độ và tác phong lao động. Đối với những người có thời gian công tác lâu năm trong thời gian bao cấp tuy có được đào tạo lại nhưng chỉ với những lớp bổ túc ngắn ngày nên không đáp ứng được nhu cầu công việc hiện tại trong sự phát triển của nền kinh tế mới, nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Phần II
Phân tích tình hình
hoạt động kinh doanh của Cty tnhh an&d
I. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của cty TNHH an&d.
1. Tình hình bán ra của Công ty An&D theo mặt hàng:
Bảng 1. Tình bán ra của Công ty mặt hàng 2003 - 2005.
Đơn vị: nghìn đồng.
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
4
5
6
7
8
9
10
1
Cá hồi
5.915.692
5.863.437
6.584.210
-52.255
-0,9
720.773
12,3
2
Thịt bò úc
3.441.857
2.983.152
4.023.684
-458.705
-13,3
1.040.532
34,9
3
Rượu vang
1.398.255
1.440.142
1.585.088
41.887
3,0
144.946
10,1
Tổng giá trị
10.755.804
10.286.731
12.192.982
-469.073
-4,4
1.906.251
18,5
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét:
Theo bảng trên ta thấy tình hình bán ra doanh thu của Công ty năm 2004 giảm so với 2003 là 4,4%. Tuy lượng khách của Công ty có tăng nhưng do Công ty đã giảm giá bán cho các khách hàng vì nguyên nhân:
Do sự xuất hiện của nhiều Công ty kinh doanh thực phẩm mới khiến sức cạnh tranh của Công ty giảm.
Năm 2005 doanh số bán ra của Công ty đã tăng 18,5% so với năm 2004. Do việc doanh thu của năm 2004 giảm nên đứng trước tình hình đó Công ty đã có kế hoạch marketing sản phẩm, giảm giá hàng bán, có các chương trình khuyến mại, tìm kiếm đối tác khai thác tốt thị trường nên năm 2005 đã thu được kết quả với số tăng tuyệt đối là: 1.906.251 nghìn đồng.
2. Tình hình bán ra của Công ty theo thị trường:
Bảng 2. Tình hình bán ra của Công ty theo thị trường 2003-2005.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
4
5
6
7
8
9
10
1
Châu á
1.075.580
1.440.142
975.439
364.562
33,9
-464.703
-32,3
2
Châu úc
1.613.370
617.204
853.508
-996.166
-61,7
236.304
38,3
3
Châu âu
8.066.850
8.229.385
10.364.035
162.535
2,0
2.134.650
25,9
Tổng giá trị
10.755.804
10.286.731
12.192.982
-469.073
-4,4
1.906.251
18,5
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét: Năm 2004 việc bán ra của Công ty cho thị trường Châu úc giảm mạnh chỉ còn 38,3% so với năm 2003. Trước tình hình đó Công ty đã tập trung vào khai thác thị trường Châu á và Châu Âu và ở hai thị trường này doanh số của Công ty cũng được nâng lên. Châu á là 33,9% và Châu Âu là 2%. Tuy có sự nỗ lực như vậy nhưng do cộng thêm sức ép cạnh tranh của các Công ty khác buộc Công ty phải hạ giá bán và do đó ảnh hưởng tới tổng doanh thu của cả năm của Công ty chỉ còn 95,6% so với năm 2003 với số tuyệt đối là: 1.906.251 nghìn đồng.
Năm 2005 riêng doanh thu của thị trường Châu á bị giảm do Công ty mất đi phần lớn khách ở thị trường Châu á ,chỉ còn 67,7% so với năm 2004 do tình hình an ninh của các khu vự không được tốt, đặc biệt là Đông Nam á liên tiếp xảy ra các cuộc khủng bố và bạo nạn. Doanh thu tại các thị trường khác tiếp tục được cải thiện và tăng cao riêng tại thị trường Châu úc Công ty đã dần lấy lại được thị phần tăng 38,3% so với năm 2004 tương ứng tăng 236.304 nghìn đồng.
3. Tình hình bán ra của Công ty:
Bảng 3. Tình hình bán hàng của Công ty An&D.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
Quý I
3.119.183
29
3.291.753
32
8.779.824
31
172.570
5,5
5.488.071
166,7
2
Quý II
2.473.834
23
2.674.550
26
3.048.245
25
200.716
8,1
373.695
14,0
3
Quý III
1.398.254
13
1.028.673
10
1.463.157
12
-369.581
-26,4
434.484
42,2
4
Quý IV
3.764.533
35
3.291.755
32
3.901.756
32
-472.778
-12,6
610.001
18,5
Cả năm
10.755.804
100
10.286.754
100
12.192.982
100
-469.050
-4,4
1.906.228
18,5
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
*Nhận xét:
Từ những dữ liệu ở bảng ta thấy trong IV quý lượng hàng bán ra của Công ty bao giờ cũng lớn hơn quý II và quý III. Năm 2003 Quý I và IV là 29% và 35% so với Quý II và Quý III là 23% và 13%. Năm 2004 Quý I và IV là 32% và 33% so với quý II và III là 26% và 10%. Nguyên nhân là do cuối năm nhu cầu về các mặt hàng thực phẩm đối với người tiêu dùng tăng đột biến, nhất là những ngày giáp tết cuối năm .Năm 2004 quý III và IV doanh thu có giảm đôi chút vì chỉ bị ảnh hưởng do gián đoạn nguồn khách từ Châu á.
II. Tình hình mua và dữ trữ.
1. Tình hình mua hàng của Công ty:
Bảng 4. Mua theo cơ cấu hàng 2003 - 2005.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Cá hồi
5.915.692
5.863.437
6.584.210
-52.255
-0,9
720.773
12,3
2
Thịt bò úc
3.441.857
2.983.152
4.023.684
-458.705
-13,3
1.040.532
34,9
3
Rượu vang
1.398.255
1.440.142
1.585.088
41.887
3,0
144.946
10,1
Tổng giá trị
10.755.804
10.286.731
12.192.982
-469.073
-4,4
1.906.251
18,5
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy tình hình mua hàng năm 2004 lại ít hơn so với năm 2003 vì trong năm 2003 có tồn lại một số mặt hàng mà chưa tiêu thụ được hết. Cụ thể là giảm 4,4% tương ứng giảm 469.073 nghìn đồng.
Nhưng năm 2005 lại sản phẩm mua vào so với năm 2004 lại tương đối tăng. Cụ thể là tăng khoảng 18,5% tương ứng 1.906.251 nghìn đồng. Là do của việc tăng về mua hàng hoá là do năm 2004 đã giải quyết được một số mặt hàng tồn từ năm 2003. Đồng thời sức mua của người dân năm 2004 cũng tăng đáng kể từ thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài. Điều đó đã thúc đẩy việc nhập hàng của Công ty tăng mạnh.
Mua hàng năm 2005 so với năm 2004 tăng cao phù hợp với việc bán của năm 2005.
2. Mua theo nguồn dự trữ:
Bảng 5. Tình hình mua theo nguồn dự trữ 2003 - 2005.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
4
5
6
7
8
9
10
1
Cá hồi
2.988.917
2.751.453
3.442.484
-237.464
-7,9
691.031
25,1
2
Thịt bò úc
986.675
759.020
1.271.526
-227.655
-23,1
512.506
67,5
3
Rượu vang
3.985.259
4.269.197
4.664.010
283.938
7,1
394.813
9,2
4
Dịch vụ khác
2.092.205
1.707.801
1.776.768
-384.404
-18,4
68.967
4,0
Tổng giá trị
9.963.056
9.487.772
11.104.788
-475.284
-4,8
1.617.016
17,0
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
*Nhận xét:
Do sự thay đổi của cơ cấu mặt hàng bán ra, do đó nó ảnh hưởng đến tình hình mua vào theo nguồn dự trữ. Một số mặt hàng thực phẩm dự trữ bị thay đổi do việc Công ty hướng tới những thị trường trong và ngoài nước khác nhau mà ở đó nhu cầu thực phẩm cũng khác. Lượng thực phẩm dữ trữ bị tồn kho một số mặt hàng. Nguyên nhân chính là do năm 2004 do sự cạnh tranh của các Công ty cung cấp thực phẩm trong nước nên một số nhà hàng khách sạn lớn đã không đặt mua hàng của Công ty. Vì vậy một số mặt hàng cũng bị tồn kho nên năm 2004 tổng giá trị giảm 4,8% tương ứng 475.284 nghìn đồng trong đó: trong lĩnh vực nhà hàng giảm (15,5%); khách sạn (18%); các dịch vụ khác (18,37%).
Tình hình mua vào của Công ty năm 2005 nói chung đều tăng mạnh tổng giá trị tăng 17% tương ứng 1.617.016 nghìn đồng lý do là việc bán ra rất tốt. Đặc biệt ở khâu nhà hàng lượng mua vào của Công ty tăng mạnh 68%. Đây cũng là một điều rất bình thường trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm vì Công ty bán dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng.
III. Tình hình lao động tiền lương.
1. Tổng số lao động và kết cấu lao động của Công ty:
Bảng 6. Tình hình lao động & kết cấu lao động của Công ty
2003 - 2005.
Đơn vị tính: người
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
1. Tổng số LĐ
40
45
53
5
12,5
8
18
2
LĐ trực tiếp
20
22
26
2
10
4
18
3
LĐ gián tiếp
20
23
27
3
15
4
17
4
2.Trình độ LĐ
40
45
53
5
13
8
18
5
Trên đại học
4
4
4
0
0
0
0
6
Đại học
20
22
25
2
10
3
14
7
Trung học
12
15
20
3
25
5
3
8
Phổ thông
4
4
4
0
0
0
0
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
*Nhận xét:
Do hoạt động kinh doanh của Công ty luôn phát triển trong những năm qua và để đáp ứng cho sự phát triển đó Công ty cũng luôn có nhu cầu tuyển dụng nhân sự để đảm bảo cho công việc hoạt động kinh doanh của Công ty. Cụ thể năm 2003 lao động của Công ty là 40 người, năm 2004 tăng số lao động là 45 người tăng 5 người so với năm 2003, tương đương khoảng12,5%. Năm 2005 tăng thêm 8 người đưa tổng số lao động của Công ty lên 53 người tăng khoảng 18% so với năm 2004.
Do tính chất đặc điểm của công việc đòi hỏi đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Hiện nay Công ty có 53 nhân viên nhưng chỉ có 4 lao động phổ thông (bảo vệ) còn lại 49 có trình độ trung cấp trở lên chiếm 92,6%. Thấy rằng Công ty có một đội ngũ lao động cao do đó sẽ giúp cho Công ty có bước phát triển vững chắc sau này.
Ngoài ra, Công ty còn có một lượng lớn lao động gián tiếp làm hợp đồng theo thời vụ, hoặc theo thời việc với số lượng có lúc lên đến hàng trăm người. Điều này chứng tỏ lao động do tính chất đặc trưng của ngành nghề.
2. Về tổ chức và quản ly lao động.
Được tổ chức thành các phòng, ban, từng lĩnh vực, công việc được giao cho các cá nhân cụ thể, từng người đều phải hoàn thành tốt công việc cũng như trách nhiệm của mình được giao cụ thể và bao giờ cũng có thời hạn phải hoàn thành. Cách phân công lao động hợp lý này làm cho mọi người đều phải có trách nhiệm về công việc được giao không thể ỷ nại vào người khác. Trong công việc nếu hoàn thành xuất sắc công việc cũng như đạt vượt mức chỉ tiêu đề ra thì sẽ có thưởng được trả vào kỳ lương hàng tháng. Cũng như nếu ai không chấp hành đúng quy định của Công ty đề ra hay không hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc của mình thì phải chịu hình thức kỷ luật khác nhau. Chính vì vậy mà trong tập thể Công ty An&D luôn có không khí cạnh tranh trong công việc nhưng lại rất đoàn kết trong nội bộ. Các cán bộ công nhân viên trong Công ty đều có những chế độ không khác gì so với một doang nghiệp nhà nước. Đó cũng chính là l do để người lao động cảm tháy rất yên tâm khi làm việc ở Công ty.
3. Năng suất lao động của Công ty:
Biểu 7. Năng suất lao động và tiền lương
của nhân viên giai đoạn 2000 - 2002.
Đơn vị. nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Doanh thu thuần
10.755.804
10.286.731
12.192.982
-469.073
-4,4
1.906.251
18,5
2
NSLĐBQ/NV
537.790
411.469
451.592
-126.321
-23,5
40.123
9,8
3
Tổng quỹ lương (năm)
266.455
282.814
370.534
16.359
6,1
87.720
31,0
4
Lương BQ/nv
1.110,2
942,7
1.143
-167,5
-15,1
200,3
21,2
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét:
Qua các số liệu trên bảng ta thấy năng suất lao động bình quân của nhân viên năm 2004 giảm nhiều so với năm 2003 là 23,5% tương ứng giảm 126.321 nghìn đồng làm cho mức lương bình quân giảm 15,1% tương ứng giảm 167,5 nghìn đồng. Sự suy giảm này do nhiều nguyên nhân: thứ nhất do sự bất cạnh tranh của các Công ty trên thị trường nên Công ty đã phải giảm giá để cạnh tranh (như đã nêu). Thứ 2 năng suất lao động giảm do việc tính bình quân cho cả năm lao động mới, số này có thể do được nhận vào Công ty không phải ngay từ đầu năm và chưa quen việc nên hiệu quả chưa cao. Năm 2005 so với 2004 năng suất lao động nhân viên đã tăng lên 9,8% tương ứng tăng 40.123 nghìn đồng làm cho mức lương bình quân cũng tăng theo với tỷ lệ là 21,2% tương ứng tăng 200,3 nghìn đồng. Nhìn trên bảng ta thấy mức lương bình quân của năm 2004 giảm 15,1% tương ứng giảm 167,5 nghìn đồng nguyên nhân do Công ty gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh.
Công ty áp dụng phương pháp trả lương kín (không ai được biết lương của người khác) nhằm tránh sự ghen tị, đố kỵ trong nội bộ nhân viên. Công ty trả lương theo năng lực thực hiện công việc, có dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Ngoài ra Công ty còn có chế độ khen thưởng trong các dịp lễ tết, có tháng lương thứ 13 và có chế độ công tác phí (phần mềm) cho nhân viên phải đi công tác ngoại tỉnh do đặc thù của ngành.
IV. Vốn và nguồn vốn của Công ty
1. Vốn và cơ cấu vốn:
Bảng 8. Cơ cấu vốn của Công ty 2003 - 2005.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Vốn lưu động bằng tiền
1.497.000
1.578.000
18.650.000
81.000
5,4
287.000
18,2
2
Vốn cố định bằng tiền
620.000
670.000
750.000
50.000
8,1
80.000
11,9
3
Tổng số vốn
2.117.000
2.248.000
2.615.000
131.000
6,2
367.000
16,3
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét:
Nhìn vào các số liệu trên bảng ta thấy lượng vốn của Công ty liên tục tăng trong các năm cụ thể năm 2004 tăng so với 2003 là 131.000 nghìn đồng tương ứng với 6,2%. Năm 2005 so với 2004 là 16,3% tương ứng 367.000 nghìn đồng. Rõ ràng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2004 là không cao nếu đem so mức sinh lời từ vốn. Đồng thời ta thấy rằng số vốn kinh doanh của Công ty là tương đối thấp, chưa đáp ứng được những hợp đồng kinh doanh lớn, điều này là một trở ngại vô cùng lớn cho việc Công ty muốn mở rộng kinh doanh cũng như muốn phát triển lớn mạnh.
2. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn:
Bảng 9: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty
2003 - 2005.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Nguồn vốn chủ sử hữu
1.260.000
1.330.000
1.455.000
70.000
5,6
125.000
9,4
2
Vốn vay
- Vay ngắn hạn
- Vay dài hạn
857.000
918.000
1.160.000
61.000
7,1
242.000
26,4
0
0
0
0
0
0
0
Tổng cộng
2.117.000
2.248.000
2.615.000
131.000
6,2
367.000
16,3
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét:
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số vốn của Công ty chứng tỏ về khả năng tự chủ tài chính cao của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng trong các năm nhưng là yêu cầu của hoạt động kinh doanh Công ty vẫn phải tăng lượng vốn vay trong các năm để bảo đảm việc xuất nhập khẩu các mặt hàng trong và ngoài nước được tốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trên thị trường. Cụ thể là: Năm 2004 so với năm 2003 tổng vốn của Công ty tăng 6,2% tương ứng tăng 131.000 nghìn đồng, trong đó có cả vốn chủ sở hữu và vốn vay. Năm 2005 so với 2004 tăng 16,3% tương ứng tăng 367.000 nghìn đồng. Điều này chứng minh rằng Công ty ngày càng cần phải tập trung vào vốn để có thể khai thác tốt và làm tăng lượng hàng ngày một phong phú của Công ty trên thị trường.
* Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp:
Trong điều kiện tài chính chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hầu như đơn vị nào cũng thiếu vốn kinh doanh. Do đặc điểm của ngành thực phẩm yêu cầu về đầu tư cơ sở vật chất cao, trong kinh doanh nên cần nhiều vốn và nhiều khi là hình thức thanh toán hộ, khách hàng thường trả tiền mua hàng trước nên vốn thường được quay vòng nhanh và Công ty có khả năng tự chủ vốn chủ sở hữu của Công ty là 1455000 nghìn đồng so với nguồn vốn vay chỉ là 1160000.
3. Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá thực trạng tài chính của An&D.
3.1. Thực trạng tài chính của Công ty:
Bảng 10. Đánh giá thực trạng tài chính của Công ty năm 2003-2005.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Doanh thu
10.755.804
10.286.731
12.192.982
-469.073
-4,4
1.906.251
18,5
2
Chi phí
10.612.433
10.231.855
12.039.999
-380.578
-3,6
1.808.144
17,7
3
Lợi nhuận trước thuế
143.371
54.876
152.983
-88.495
-61,7
98.107
178,8
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét:
Theo số liệu của bảng ta thấy năm 2004 kết quả hoạt động của Công ty không cao, lợi nhuận trước thuế của Công ty chỉ đạt 54.876 nghìn đồng giảm nhiều so với năm 2003 cụ thể là giảm 88.495 nghìn đồng tương ứng giảm 61,7%. Nguyên nhân ngoài những nguyên nhân biến đổi đã nêu còn do sự bất hợp lý trong kế hoạch chiếm lĩnh thị trường của Công ty. Trong đó có việc giảm giá cạnh tranh. Nhưng sang năm 2005 Công ty lập tức đã có sự điều chỉnh và hiệu quả của hoạt động kinh doanh đã chứng minh cho sự đúng đắn trong việc hoạch định đường lối của Công ty. Năm 2005 lợi nhuận trước thuế của Công ty đã tăng vọt là 152.983 nghìn đồng lấy lại thế cân bằng lớn hơn rất nhiều so với năm 2004.
3.2. Tình hình nộp ngân sách và thực hiện nghĩa vụ của Công ty:
Bảng 11. Tình hình nộp ngân sách của Công ty 2003 - 2005.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Thuế GTGT
14.337,1
5.487,6
15.298,3
-8.849,5
-61,7
9.810,7
178,8
2
Thuế môn bài
850
850
850
0
0,0
0
0,0
3
Thuế TNDN
45.878,7
17.560,3
48.954,6
-28.318,4
-61,7
31.394,3
178,8
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét:
Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Đóng thuế đầy đủ cụ thể thuế GTGT năm 2004 là 5.487,6 nghìn/tháng giảm đi so với năm 2003 là 8.849,5 nghìn đồng tương ứng giảm 61,7%, thuế môn bài 850 nghìn/năm, thuế thu nhập doanh nghiệp là 17.560,3 nghìn đồng/tháng cũng giảm đi 61,7% so với năm 2003 tương ứng giảm 28.318,4 nghìn đồng. Nguyên nhân số thuế nộp giảm là do doanh thu của Công ty năm 2004 là thấp hơn năm 2003 vì vậy % thuế cũng giảm đi. Đến năm 2005 khi doanh thu Công ty tăng mạnh thì số tiền thuế nộp Nhà nước của Công ty cũng rất cao. Cụ thể thuế GTGT là 15.298,3 nghìn đồng tăng hơn năm 2004 là 178,8% tương ứng tăng 9.810,7 nghìn đồng; còn thuế thu nhập doanh nghiệp là 48.954,6 nghìn đồng tăng 178,8% tương ứng tăng 31.394,3 nghìn đồng.
3.3. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu của Công ty An&D:
Bảng 12. Các chỉ tiêu hiệu quả của Công ty năm 03-05.
Đơn vị: nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
So sánh
2004/2003
2005/2004
CL
%
CL
%
1
2
4
5
6
7
8
9
10
1
Cá hồi
2.988.917
2.751.453
3.442.484
-237.464
-7,9
691.031
25,1
2
Thịt bò úc
986.675
759.020
1.271.526
-227.655
-23,1
512.506
67,5
3
Rượu vang
3.985.259
4.269.197
4.664.010
283.938
7,1
394.813
9,2
4
Dịch vụ khác
2.092.205
1.707.801
1.776.768
-384.404
-18,4
68.967
4,0
Tổng giá trị
9.963.056
9.487.772
11.104.788
-475.284
-4,8
1.617.016
17,0
(Nguồn:Phòng KTTC - Công ty TNHH An&D)
* Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy rằng năm 2004 tổng giá trị các dịch vụ của Công ty đều giảm so với năm 2003 là 4,8% tương ứng giảm 475.284 nghìn đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2004 Công ty đã tiến hành mở rộng thị trường, với nhiều thị trường mới chưa có khách hàng hoặc khách hàng đặt hàng với số lượng nhỏ dẫn đến hàng của Công ty bị tồn kho, cộng thêm trong một thị trường cũ của Công ty đã bị các Công ty thực phẩm khác cạnh tranh quyết liệt.
Đến năm 2005 ta thấy tổng giá trị các dịch vụ của Công ty lại tăng mạnh so với năm 2004 là 17% tương ứng tăng 1.617.016 nghìn đồng. Điều này cho thấy chiến lược mở rộng thị trường của Công ty đã thắng lợi sau năm 2004 bị giảm sút thì đến nay Công ty đã có thêm nhiều thị trường mới với lượng tiêu thụ lớn và ổn định.
Phần III
Phân tích và đánh giá công tác quản trị của
Công ty An&D, các kiến nghị đề xuất
* Đánh giá công tác quản trị của Công ty :
Công tác quản trị là một công việc vô cùng khó khăn đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức trong nhiều lĩnh vực, có sự thích ứng nhanh với sự biến động của nền kinh tế, Công ty nào có nhà quản trị tốt thì chắc chắn Công ty đó sẽ đứng vững và phát triển. Quản trị tốt sẽ đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cao cho doanh nghiệp "Một người lo bằng kho người làm"
I. Đánh giá công tác quản trị theo chức năng.
1. Công tác hoạch định.
Trong khi hoạt động mọi Công ty đều phải tính đến sự phát triển đều đặn vì nếu không phát triển hoặc sự phát triển không diễn ra đều đặn thì doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng cạnh tranh và mất dần khách hàng.
Tạp lập căn cứ để xây dựng mục tiêu kế hoạch kinh doanh của Công ty căn cứ vào tốc độ phát triển và chỉ số tăng trưởng của Công ty và toàn ngành, các định hướng chiến lược phát triển chung của Nhà nước, của các ban ngành có liên quan.
Công ty luôn đề ra mục tiêu phát triển cho mình căn cứ vào tổng lượng khách và doanh thu của năm ,căn cứ vào kết quả thực hiện mục tiêu kinh doanh trong kỳ kế hoạch trước. Mục tiêu gồm có mục tiêu trước mắt cho năm sau và mục tiêu lâu dài cho các năm tiếp theo từ đó đề ra các phương án và lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp. Việc hoạch định thường do ban giám đốc đề ra và có sự phối hợp giao nhiệm vụ cho các phòng marketing, Sale, sản phẩm.
Từ kết quả của việc nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tâm lý sở thích, thị hiếu của khách hàng Công ty sẽ đề ra chiến lược thị trường mục tiêu, phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu của khách hàng. Để thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra Công ty luôn có kế hoạch mở rộng thị trường, làm quen với các bạn hàng có thế mạnh và tiềm năng để giúp cho lĩnh vực của mình ngày càng phát triển, khai thác tốt hơn thị trường truyền thống bằng việc giao cho phòng sản phẩm và marketing nghiên cứu tạo ra các sản phẩm về chế biến thực phẩm mới, và phòng quảng cáo ra thị trường nhằm tăng sức thu hút, cạnh tranh đối với người tiêu dùng.
2. Công tác tổ chức.
Trong quá trình quản trị doanh nghiệp, tổ chức được coi là một chức năng cơ bản là một công tác rất quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu đã định.
Tổ chức là một quá trình hai mặt: công việc tổ chức và cấu trúc tổ chức, chúng có liên quan mật thiết và chi phối lẫn nhau. Nếu công tác tổ chức không được thực hiện tốt, không tạo nên một cấu trúc hợp lý sẽ gây ra nhiều khó khăn phức tạp cho công tác quản trị.
Để có sự thích ứng với sự biến động của môi trường kinh doanh, đòi hỏi của công tác quản lý kinh doanh, Công ty đã tổ chức mô hình quản lý theo cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng, ưu điểm của nó là chính sách tính tập trung cao, gọn nhẹ, linh hoạt và năng động. Các nhân viên có cơ hội hoàn thành tốt công việc của mình và cùng với sự hoàn thiện hệ thống kế hoạch hoá chiến lược nên đã tạo ra được một nề nếp tổ chức và cơ cấu tổ chức khá phù hợp cho việc hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh doanh của Công ty.
Đóng góp vào sự thành công của Công ty phải kể đến năng lực, trình độ và kinh nghiệm của ban lãnh đạo cùng với sự nhận thức rõ về vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý chiến lược và việc xây dựng, thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty. Thể hiện rõ vấn đề này trong thực tế là việc Công ty thường xuyên nghiên cứu thị trường hoạt động kinh doanh và thực trạng của mình để từ đó điều chỉnh các mục tiêu, kế hoạch cho phù hợp với tình hình chung và có tính khả thi. Các phòng ban cũng có nhiệm vụ hoạch định các phương án chiến lược để thực thi nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch đó. Sau khi các phương án chiến lược đã được thực thi thì họ lại có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá kết quả đạt được và đưa ra các giải pháp điều chỉnh để có định hướng cho quá trình hoạt động kinh doanh của Công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH AN & D.docx