* Qui mô thị trường của Công ty không ngừng đựơc mở rộng.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc kinh doanh theo quy tắc thị trường bằng cách nghiên cứu sâu thị trường nắm bắt nhu cầu khách hàng và đưa các sản phẩm thích hợp vào thị trường.
Cho đến nay, Công ty đã có quan hệ kinh tế với hơn 10 công ty nước ngoài và khoảng 60 doanh nghiệp trong nước. Trong đó thị trường truyền thống (Singapore, Thái lan, Nhật bản, Đài loan, Hàn quốc, Tây Ban Nha) là nền tảng cho thực hiện mục tiêu của công ty. Bằng cách sử dụng các biện pháp chiêu thi thích hợp, công ty đã từng bước thâm nhập vào các thị trường tiềm năng khác như : EU, Mĩ, Trung quốc , ẤN Độ. Kết quả là Công ty đã có nhiều bạn hàng khẩu từ đó có thể so sánh giá cả, chất lượng hàng.
Việc mở rộng và giữ vững thị trường hiện đang là hướng đi đúng đắn của ban lãnh đạo. Điều này đã tạo điều kiện cho Công ty ngày càng phát triển.
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH đầu tư thương mại Minh Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
239 triệu đồng (năm 2007) và 29.799 triệu đồng ( năm 2008) chứng tỏ cụng ty cần nhiều vốn lưu động để phục vụ hoạt đụng kinh doanh của mỡnh .
Để xem xột cỏch thức tài trợ nhu
Biểu số 3 –Vốn lưu động thường xuyờn của cụng ty qua cỏc năm
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1.Tải sản lưu động
7479
9991
29133
- Tiền mặt
4139
85
1179
- Hàng tồn kho
1180
8725
25836
- Các khoản phải thu
2160
1181
2118
2. Nợ ngắn hạn
5100
6815
23028
3. Vốn lu động thờng xuyên (1-2)
2379
3176
6095
4. Nhu cầu vốn lu động ròng
2743
5800
6751
Qua số liệu ta thấy vốn lưu động thường xuyờn của cụng ty là tương đương so với nhu cầu vốn lưu đọng của cụng ty . như vậy ta thấy cụng ty luụn đỏp ứng nhu cầu vốn trong quỏ trỡnh thưc hiện hoạt động kinh doanh qua cỏc năm, nhưng vốn lưu động thường xuyờn nhưng vốn lưu động thường xuyờn cũng đỏp ứng đươc cụ thể là năm 2006 nhu cầu vốn lưu động là 2.743triệu đồng và vốn lưu động thường xuyờn là 2.379triệu đồng, năm 2007 nhu cầu vốn lưu động là 5860 triệu đồng và vốn lưu động thường xuyờn là 2379triệu đũng, sang đến năm 2008 thỡ nhu cầu vốn lưu động là 6751trieu đồng và vốn lưu động thường xuyờn là 6095trieu đồng .
Vậy cụng ty đó đảm bảo nhu cầu vốn lưu động bằng cỏc nguồn tài trợ để đảm bao cho cỏc hoạt động kinh doanh của cụng ty
Biểu số 4 –Cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn của cong ty qua cỏc năm
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
(%)
(%)
1. Nhu cầu vốn lưu động ròng
2743
5860
6751
2. Tổng các nguồn tài trợ
2743
100
5860
100
6751
100
- Vốn chủ sở hữu
826
30
925
16
1049
15,5
- Vay ngắn hạn
1917
70
4935
84
5702
84,5
Đơn vị tớnh : triệu đồng
Qua số liệu trờn ta thõý nguồn vốn ( vốn chủ sở hữu ) cú tài trợ cho nhu cầu vốn tài trợ cho cụng ty chiếm tỷ trong rất nhỏ cụ thể qua cỏc năm như sau :năm 2006 là 30% năm 2007 là 16% và năm 2008 là 15.5% trong tổng nhu cầu vốn lưu động .
Một cỏch tổng quỏt cho ta thấy nhu cầu vốn lưu động của cụng ty được tài trợ bằng nguồn vốn vay ngắn hạn trong tổng nhu cầu vốn lưu động chiếm 70% năm 2006, năm 2007 là 84% và năm 2008 là 84.5%
2.2.3. phõn tớch tỷ số phản ỏnh tỷ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một chỉ tiờu tổ hợp dựng để đỏnh giỏ chất lượng cụng tỏc quản lý , sử dụng vốn lưu động trong quỏ trỡnh kinh doanh . Do vai trũ đặc biệt của vốn lưu động trong doanh nghiệp thương mại, sử dụng vốn lưu động tốt tức là khai thỏc, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực tronh kinh doanh thương mai. Cong ty cú thể tỡm ra được nguyờn nhõn và biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Cỏc chỉ tiờu tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn lưu động bao gồm
- Vòng quay vốn lưu động
=
Doanh thu thuần
Vốn lưu động
- Độ dài một vòng luân chuyển
=
360
Vòng quay vốn lưu động
- Hệ số đảm nhận vốn lưu động
=
Vốn lưu động
Doanh thu thuần
Biểu số 05: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty qua các năm
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1. Doanh thu thuần
8168
36957
81222
2. Vốn lưu động bình quân (trong kỳ)
7479
9991
29133
3. Vòng quay vốn lưu động (1/2)
1,1
3,7
2,8
4. Độ dài vòng quay vốn lưu động
327
97
128
5. Hệ số đảm nhiệm (2/1)
0,91
0,27
0,36
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính
Qua bảng phân tích số liệu, ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty nhìn chung thường thay đổi qua các năm. Năm 2007 và năm 20008 hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty còn tương đối cao nhưng năm 2006 thì lại giảm, cụ thể là năm 2007 thì cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì tạo ra được 3.7 đồng doanh thu nhưng sang năm 2006 thì 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì chỉ tạo ra được 1.1 đồng doanh thu và bước sang năm 2008 thì 1 đồng vốn bỏ ra lại tạo được 2.8 đồng doanh thu. điều này ảnh hưởng đến tốc độ vòng quay của vốn cũng thay đổi theo như: năm 2006 thì tốc độ vòng quay là 327 ngày, năm 2007 thì tốc độ này tăng lên 97 ngày và sang năm 2008 thì tốc độ này lại giảm là 128 ngày. So sánh năm 2006, 2007 và năm 2008 thì doanh thu lại tăng lên rất nhiều, nhiều hơn tốc độ tăng của vốn lưu động, do đó đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
Sự tăng lên rất nhỏ của số vòng quay vốn lưu động làm tăng một lượng doanh thu khá lớn. Như vậy việc tăng vòng quay của vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty .
Chỉ tiêu hệ số đảm nhận vốn lưu động là khá thấp: năm 2007 là 0,27 lần năm 2008 0.,36 lần chỉ riêng năm 2006 hệ số này là tăng lên 0,91 lần. Nhìn chung với hệ số thì công ty ngày càng sử vốn lưu động có hiệu quả cao
Mức doanh lợi vốn lưu động của công ty qua các năm
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động, thể hiện một đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Biểu số 06 - Chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi vốn lưu động
của Công ty qua các năm
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
ĐVT
2006
2007
2008
1. Lợi nhuận sau thuế
Tr.đ
598
700
2184
2. Vốn lưu động
Tr.đ
7479
9991
29133
3. Doanh lợi vốn lưu động (1/2)
%
7,9
7
7,56
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính
Ta thấy nhìn chung mức doanh lợi vốn lưu động của công ty là rất cao và ốn định điều này thể hiện khả năng sinh lời của vốn lưu động cao và ổn định. đồng thời cũng nói lên hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn vào kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
2.2.4. Phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty.
Tiền mặt là loại TSLĐ có tính lỏng, tính thanh khoản cao nhất, nó nó vừa là bước đệm vừa là khâu chuyển tiếp trong quá trình luân chuyển của vốn. Nó biểu hiện sự kết thúc của một vòng chu chuyển và tiếp tục vòng chu chuyển mới thông qua quá trình tái đầu tư. Tuy nhiên tiền mặt là một dạng tài sản có tính chất đầu tư. Vì vậy quản lý tiền mặt có tính hai mặt của nó đó là làm cho đồng tiền được vận động chuyển hoá liên tục, tức là luôn ở trạng thái vận động nhằm tạo ra lợi nhuận. Mặt khác doanh nghiệp cũng muốn giữ một lượng tiền tồn quỹ tối ưu đảm bảo an toàn cho kinh doanh, tận dụng các cơ hội trong kinh doanh và nhu cầu chi tiêu trong kỳ.
Để đánh giá công tác quản lý tiền mặt, ta xem xét chỉ tiêu sau của công ty qua một số năm
Biểu số 07 - Khả năng thanh toán nhanh tổng quát và khả năng thanh toán nhanh của công ty
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1. TSLĐ
7479
9911
29133
2. Nợ ngắn hạn
5100
6815
23038
3. Tiền mặt
4139
85
1779
4. Hệ số thanh toán nhanh tổng quát (1/2)
1,5
1,5
1,3
5. Hệ số thanh toán nhanh (3/2)
0,81
0,012
0,05
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính
Ta thấy tỷ lệ tiền mặt chiếm trong tổng TSLĐ của Công ty là nhỏ và luôn biến động từ năm 2006 là 4.139 triệu đồng sang năm 2007 là 85 triệu đồng và năm 2008 là 1.179 triệu đồng. Nhìn chung tỷ lệ tiền mặt của Công ty luôn nhỏ hơn mức trung bình 10%, cho thấy Công ty chưa đảm bảo khả năng thanh toán trong quá trình kinh doanh, chỉ có năm 2006 là lớn hơn 10%. Điều này có thể gây ra tình trạng thiếu tiền thanh toán và có thể là dấu hiệu của sự yếu kém trong công tác quản lý hồi tiền mặt .
Vì vậy ta cần xem xét mối quan hệ giữa mức dự trữ tiền mặt và khoản nợ ngắn hạn nhằm đáp ứng khả năng thanh toán nhanh của công ty. Điều này thể hiện việc chấp hành tốt kỷ luật thanh toán của công ty đối với các khoản nợ đến hạn phải trả, duy trì và nâng cao vị thế tín dụng của công ty đối với bạn hàng, nhà đầu tư. Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính và chất lượng quản lý vốn lưu động của công ty mà các nhà cung cấp tín dụng thường xem xét trước khi quyết định cung cấp.
Qua 3 năm ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của Công ty cũng ít thay đổi. điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của Công ty vẫn giữ vững và rủi ro tài chính không tăng
Chỉ có hệ số thanh toán nhanh của Công ty là khá nhỏ và giảm dần qua các năm, cụ thể là 0,81 năm 2006, xuống 0,012 năm2007 và 0,05 năm 20008 Chứng tỏ lượng tiền mặt tồn quỹ là chưa hợp lý và đã ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và việc chấp hành tốt kỷ luật thanh toán của công ty. Công ty đã phải gia hạn và chịu lãi suất nợ quá hạn làm tăng chi phí vốn vay. Đồng thời công ty cũng phải tăng việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụng thông qua việc chậm trả cho người bán. Điều này đã ảnh hưởng không tốt đến vị thế tín dụng và cũng là điều Công ty phải quan tâm và củng cố tình hình tài chính của mình.
Tuy nhiên để thấy rõ hơn nguyên nhân dẫn đến khả năng thanh toán nhanh giảm, ta cần xét thêm bảng sau:
Biểu số 08 - Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình rủi ro tài chính khác.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1. Doanh thu thuần
8168
36957
81222
2. Các khoản phải thu
2160
1181
2118
3. Giá trị hàng tồn kho
1180
8725
25836
4. Hệ số thu hồi công nợ
3,8
31,3
38,3
5. Hệ số vòng quay hàng tồn kho
6,9
4,2
3,1
Hệ số thu hồi nợ luôn thay đổi, năm 2006 là 3,8 nhưng sang đến năm 2007 thì hệ số này tăng lên là 31.3 và sang năm 2008 thì hệ số này lại tăng lên là 38,3. Chứng tỏ năm 1998 doanh nghiệp bán hàng hoá chưa thu được tiền ngay, thời gian thu hồi nợ kéo dài. Điều này dẫn đến khả năng thanh toán nhanh giảm.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho quá thấp giảm dần từ năm 2006 đến năm 2008, điều này cho thấy Doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho chậm, hàng hoá lưu chuyển chậm, rủi ro tài chính lớn, kéo dài chu kỳ chuyển đổi hàng hoá thành tiền mặt và tăng nguy cơ hàng tồn kho bị ứ đọng.
2.3. Quản lý vốn lưu động của công ty
2.3.1.Quản lý dự trữ tồn kho
Tài sản dự trữ tồn kho của Công ty gồm các bộ phận chủ yếu là công cụ dụng cụ, hàng tồn kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Để đánh giá công tác quản lý dự trữ tồn kho ta có thể đánh giá tình hình tồn kho của công ty qua một số năm.
Biểu số 09 - Tình hình dự trữ tồn kho của công ty qua các năm.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
A. Hàng tồn kho
1180
100
8725
100
25836
100
1. Công cụ dụng cụ trong kho
7
0,5
30
0,34
2. Hàng hoá tồn kho
1123
95,3
8255
94,7
24936
96,5
3. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
50
4,2
440
5
900
3,5
Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính
Qua bảng trên ta thấy hàng tôn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất về cả số tương đối và số tuyệt đối qua 3 năm đã qua, cụ thể năm 2006 là 95,3%, năm 2007 là 94,7% và năm 2008 là 96,5%.Lượng tồn kho này luôn lớn hơn nhu cầu vốn lưu động trong kỳ kinh doanh. Như vậy, Doanh nghiệp cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho xuống đến mức tối thiểu nhất để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình.
Bên cạnh đó thì công cụ dụng cụ và dự phòng giảm giá hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng nhỏ, cho thấy Công ty đã dự đoán đúng nhu cầu của thị trường cũng như sự ổn định trong kinh doanh, nhưng cũng nên giữ chúng ở tỷ lệ để thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
PHẦN 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CễNG TY
2.1. Nhận xét về hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
2.1.1. Những thành tựu
Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực và cố gắng không ngừng của mình, Công ty Minh Hoa đã thu được những thành tựu đáng ghi nhận, thể hiện ở những mặt sau:
* Qui mô thị trường của Công ty không ngừng đựơc mở rộng.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc kinh doanh theo quy tắc thị trường bằng cách nghiên cứu sâu thị trường nắm bắt nhu cầu khách hàng và đưa các sản phẩm thích hợp vào thị trường.
Cho đến nay, Công ty đã có quan hệ kinh tế với hơn 10 công ty nước ngoài và khoảng 60 doanh nghiệp trong nước. Trong đó thị trường truyền thống (Singapore, Thái lan, Nhật bản, Đài loan, Hàn quốc, Tây Ban Nha) là nền tảng cho thực hiện mục tiêu của công ty. Bằng cách sử dụng các biện pháp chiêu thi thích hợp, công ty đã từng bước thâm nhập vào các thị trường tiềm năng khác như : EU, Mĩ, Trung quốc , ấN Độ. Kết quả là Công ty đã có nhiều bạn hàng khẩu từ đó có thể so sánh giá cả, chất lượng hàng.
Việc mở rộng và giữ vững thị trường hiện đang là hướng đi đúng đắn của ban lãnh đạo. Điều này đã tạo điều kiện cho Công ty ngày càng phát triển.
* Tạo dựng uy tín lớn trong việc thực hiện các hợp đồng với khách hàng.
Hợp đồng kinh tế là thể hiện kết qủa cuối cùng của các quan hệ kinh tế, và là bước khởi điểm cho hoạt động kinh doanh . Việc kí kết các hợp đồng kinh tế luôn được Công ty coi trọng sao cho đảm bảo bù đắp được chi phí, có lợi nhuận và đều được bạn hàng chấp nhận.
Thông qua việc thực hiện đúng đắn các hợp đồng kinh tế về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, thanh toán và các điều kiện khác, Công ty đã tạo được uy tín của mình trên thị trường. Đồng thời Công ty cũng đã tạo ra việc làm ổn định và mức thu nhập cao cho tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty và hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước.
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân.
Bên cạnh những thành tựu trong hoạt động kinh doanh , công ty vẫn còn những mặt tồn tại cần khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh như:
* Hoạt động nghiên cứu thi trường, tiếp cận và mở rộng thị trường còn yếu kém.
Mặc dù thị trường được mở rộng nhưng thị phần của Công ty trên thị trường còn nhỏ bé. Công ty chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường nước ngoài để tập trung thu thập , phân tích, xử lí thông tin phục vụ cho việc phát triển và mở rộng thị trường.
* Trình độ nghiệp vụ của cán bộ thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu chưa đáp ứng yêu cầu cao của công việc.
Mặc dù thị trường được mở rộng nhưng thị phần của Công ty trên thị trường còn nhỏ bé. Công ty chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường nước ngoài để tập trung thu thập , phân tích, xử lí thông tin phục vụ cho việc phát triển và mở rộng thị trường.
* Trình độ nghiệp vụ của cán bộ thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu chưa đáp ứng yêu cầu cao của công việc.
Một điểm yếu cần khắc phục đó là chất lượng cán bộ còn chưa thực sự cao như mong muốn trong việc thực hiện nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu, thể hiện:
- Khả năng ngoại ngữ chưa đáp ứng được yêu cầu giao dịch trực tiếp với khách hàng nước ngoài.
- Việc thực hiện các nghiệp vụ còn chậm chưa thống nhất đầy đủ, thanh quyết toán hợp đồng chưa đúng tiến độ, làm ảnh hưởng đến vòng quay của vốn.
- Kiến thức Marketing của nhân viên còn nhiều hạn chế. Do vậy là giảm hiệu quả của quá trình tiếp cận và xâm nhập thị trường.
* Khả năng huy động vốn lưu động.
Như chúng ta đã biết, Công ty Minh Hoa có thế huy động vốn từ các nguồn sau:
- Vốn tín dụng ngân hàng và khách hàng
- Vốn góp liên doanh, liên kết từ các Doanh nghiệp bên ngoài
- Nguồn vốn huy động của Công ty chưa đa dạng hiện nay Công ty vẫn chưa khai thác hết được tiềm năng của mình.
* Cần giảm tốc độ vòng quay vốn lưu động.
Mặc dù doanh thu của Công ty có tăng qua các năm nhưng vòng quay vốn lưu động vẫn chưa cao. Do đó cần giảm hơn nữa số ngày một vòng quay của vốn lưu động bằng cách tăng số vòng quay của vốn lưu động . Để nâng ơcao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Đẩy mạnh công tác quản lý thu hồi tiền mặt
Tiền mặt là khâu trung gian hết sức quan trọng, nó quyết định đến khẳ năng thanh toán nhanh cũng như uy tín của công ty. Mà tiền mặt của công ty đang trong tình trạng thiếu thanh toán. Do đó công ty cần khắc phục và không ngừng nâng cao hơn nữa công tác quản lý thu hồi tiền mặt được tốt hơn.
2.1.3.Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu qua sử dụng vốn lưu động tại cụng ty Minh Hũa
2.1.3 .1. định hướng phát triển và sử dụng vốn lưu động của công ty
3.1.1. Mục tiêu phát triển.
Trong quá trình kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải xác định cho mình những mục tiêu để phấn đấu. Các mục tiêu này có thể coi như kim chỉ nam để hướng dẫn mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều quan trọng là không phải bất cứ những mục tiêu nào đưa ra cũng đều được doanh nghiệp ưu tiên thực hiện. Trong một giai đoạn nhất định, thông thường các doanh nghiệp chỉ lựa chọn và thực hiện một vài mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện khách quan và khả năng của doanh nghiệp và với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong những năm gần đây, ngành kinh doanh thương mại luôn được Nhà nước quan tâm vì nó đem lại hiệu quả lớn cho nền kinh tế đất nước, góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và nâng cao đời doanh sống nhân dân.
Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại vì thế có điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt là khi bước sang nền kinh tế thị trường và hội nhập nền kinh tế thế giới. Nhưng các doanh nghiệp cũng càng phải chủ động sáng tạo hơn trong vấn đề sử dụng vốn và huy động vốn trong những điều kiện thử thách của thị trường.
Đối với Công ty Minh Hũa, tăng lợi nhuận trên cơ sở sử dụng một cách có hiệu quả nhất vốn đặc biệt vốn lưu động luôn là mục tiêu số một của công ty.
Để đạt được điều này, đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong thời gian tới, công ty đưa ra những mục tiêu cụ thể gồm:
- Doanh thu năm 2009 đạt 131.000 triệu
- Lợi nhuận sau thuế đạt :2.600 triệu
- Tạo công ăn việc làm cho 40 lao động mới đưa tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty tới 150 người vào năm 2001.
- Thu nhập bình quân công nhân viên 1,5 triệu /tháng
3.1.2. Định hướng phát triển
- Tranh thủ tiềm năng sẵn có để huy động vốn và sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả thông qua hoạt động đầu tư cho hoạt động thu mua, sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, tạo ra những thị trường có chất lượng tốt, giá trị kinh tế cao, có giá cả cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Tăng nhanh hơn nữa vòng quay của vốn lưu động trong những năm tới để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- Phát huy nguồn lực con người, tiếp tục mở những lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, trình độ vi tính cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Coi đầu tư vào nhân tố con người là nền tảng của sự thành công của công ty trong hoạt động kinh doanh.
3.2. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty
Giải pháp 1: Tăng cường cải tiến, hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường tạo cơ sở thực tiễn vững chắc cho việc hoạnh định tiêu thụ hàng hoá.
Nâng cao chất lượng công tác hoạch định chất lượng kinh doanh vấn đề cơ bản là phải tìm được những thông tin, căn cứ, hợp lý chính xác để tiến hành việc hoạnh định. Những thông tin, căn cứ đó sẽ là cơ sở xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá. Theo tôi, vấn đề cần xem xét là làm sao nắm bắt được nhu cầu của thị trường về khối lượng, giá cả... v.v.. rồi từ đó lựa chọn thị trường mà Công ty có khả năng đáp ứng tốt, có hiệu quả nhất để từ đó xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá chiếm lĩnh thị trường. Từ đó, Công ty mới tiến hành nhập hàng và cung ứng cho khách hàng đầy đủ, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hoá.
Để thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trường thì Công ty nên tổ chức riêng một số chuyên trách việc này. Bộ phận này có thể chỉ cần từ 2 đến 3 người chỉ chuyên trách tổng hợp, phân tích, tổ chức các nguồn thông tin rồi sau khi xử lý sẽ cung cấp cho Ban lãnh đạo cũng như các bộ phận khác để phối hợp có kế hoạch thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá một cách hợp lý nhất. Bộ phận này có thể tiến hành công việc của mình dựa trên một số phương pháp nghiên cứu thị trường sau đây:
* Phương pháp 1 : Nghiên cứu nhu cầu đã thoả mãn
+ Mục đích của phương pháp: tìm ra tính quy luật trong tiêu thụ hàng hoá, tốc độ tiêu thụ hàng hoá trong từng giai đoạn thời gian và căn cứ vào tính chất thời vụ đã xác định được hoàn thiện kế hoạch tiêu thụ sao cho hàng hoá nhập về đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường vừa tránh được ứ đọng hàng hoá.
+ Hình thức nghiên cứu chủ yếu:
- Thống kê qua các nghiệp vụ bán hàng.
- Kiểm tra hàng tồn kho.
- Thống kê thời gian chu chuyển hàng hoá thông qua tốc độ chu chuyển hàng hoá.
Đối với phương pháp này, bộ phận nghiên cứu thị trường của Công ty có thể tiến hành theo từng chu kỳ kinh doanh như: theo tháng, theo quý để có thể đưa ra kế hoạch kinh doanh cho kỳ tiếp theo phù hợp với từng mặt hàng kinh doanh của Công ty.
* Phương pháp 2 : Nghiên cứu nhu cầu chưa thoả mãn
+ Mục đích của phương pháp: nhằm nắm bắt được những mặt hàng không đủ bán và không có bán. Từ đó có kế hoạch bổ xung kịp thời, hoàn thiện hơn nữa ngành hàng, mặt hàng kinh doanh.
+ Hình thức nghiên cứu thường là:
- Dùng phiếu hoặc sổ ghi hàng thiếu do người bán ghi về số lượng, quy cách của từng loại hàng thiếu.
- Ghi nhanh các mặt hàng thiếu sau từng ngày bán hàng.
- Thu thập thư góp ý của khách hàng.
Đối với phương pháp này, bộ phận nghiên cứu thị trường có thể tiến hành nghiên cứu khảo sát trực tiếp tại các cửa hàng hoặc chi nhánh để bổ sung hàng thiếu kịp thời.
* Phương pháp 3 : Nghiên cứu nhu cầu mới hình thành.
+ Mục đích của phương pháp : Nhằm xác định khả năng tiêu thụ mặt hàng mới, yêu cầu của khách hàng với mặt hàng mới về số lượng, chất lượng, quy cách sản phẩm như thế nào.
+ Hình thức nghiên cứu :
- Tổ chức bán mặt hàng mới kết hợp với thu thập ý kiến của khách hàng.
- Trưng bày giới thiệu mặt hàng mới tại cửa hàng, hội nghị khách hàng hoặc triển lãm ...
- Trưng cầu ý kiến của khách hàng về mặt hàng mới qua phỏng vấn hoặc câu hỏi trên phiếu điều tra.
Đối với phương pháp này, Công ty có thể xác định kế hoạch nhập hàng cụ thể cho từng mặt hàng đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng hoá phục vụ tốt nhu cầu mới của thị trường.
Nhìn chung việc thực hiện mỗi phương pháp cụ thể phải được nghiên cứu tiến hành sao cho phù hợp với điều kiện môi trường, đặc thù của ngành hàng, chi phí tiến hành....v.v.. để từ đó lựa chọn một hoặc kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cho từng mặt hàng kinh doanh. Việc thực hiện các phương pháp này Công ty có thể nắm bắt được nhanh chóng, chính xác nhu cầu thị trường từ đó chủ động trong việc tổ chức nguồn hàng, dự trữ và tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả cao.
Giải pháp 1: Hoàn thiện các chính sách tiêu thụ hàng hoá.
* Về chính sách mặt hàng kinh doanh:
Để làm tốt nhiệm vụ kinh doanh trong thời gian tới thì Công ty cần phải phối hợp phòng kinh doanh với các cửa hàng, chi nhánh triệt để khai thác những tiềm năng sẵn có đồng thời cải tiến, xây dựng những phương thức bán hàng mới để mở rộng thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
+ Liên kết với các thành phần kinh tế mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, văn phòng đại diện, đại lý hoa hồng, đại lý cung tiêu mở rộng tiêu thụ ra địa bàn các tỉnh. Lựa chọn một số tỉnh, thành phố là địa bàn tiêu thụ lớn, có ảnh hưởng rộng để mở văn phòng đại diện hoặc cửa hàng để giảm bớt chi phí cho nhân viên đi lại, chi phí đi lại giao dịch của khách hàng và tăng cường sức mạnh cạnh tranh.
+ Phòng kinh doanh kết hợp với các cửa hàng, chi nhánh tăng cường công tác tiếp thị, đi sâu nghiên cứu thị trường, khẳng định chắc chắn nhu cầu trên một số địa bàn kinh doanh trọng điểm, những khách hàng có nhu cầu lớn. Từ đó xây dựng các kế hoạch, chính sách mặt hàng linh động, phù hợp với địa bàn cụ thể.
+ Thông qua việc bán trực tiếp cho các cơ sở sản xuất, người tiêu dùng tìm hiểu phát hiện những xu hướng tiêu dùng, nhu cầu về sản phẩm mới. Tạo mối quan hệ tốt với các khách hàng lớn để từ đó tiêu thụ hàng hoá và thu thập thông tin trên thị trường. Dựa trên các thông tin trực tiếp từ thị trường này kết hợp với các nguồn khác Công ty sẽ xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp để việc bán ra được liên tục, có hiệu quả cao và tránh việc thiếu hàng do yếu tố thời vụ. Việc xây dựng chiến lược sản phẩm phải có hệ thống, đảm bảo tính khoa học hợp lý, căn cứ trực tiếp vào nhu cầu thị trường và năng lực của Công ty.
+ Công ty nên có kế hoạch kinh doanh theo nguyên tắc 80/20 tức là những mặt hàng chỉ chiếm 20% tổng số mặt hàng kinh doanh nhưng chiếm 80% lợi nhuận thì tăng cường mở rộng kinh doanh, đầu tư nhiều hơn. Còn những mặt hàng chiếm 80% tổng số các mặt hàng kinh doanh nhưng chỉ đem lại 20% lợi nhuận thì cần phải điều chỉnh cho phù hợp hơn.
+ Trên cơ sở chiến lược sản phẩm đã hình thành, nghiên cứu kế hoạch nhập hàng, kết hợp linh hoạt các hình thức nhập hàng để sao cho hàng nhập về đảm bảo yêu cầu về mặt thời gian, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhưng có chi phí hợp lý.
* Về chính sách giá cả :
Theo tôi, Công ty nên áp dụng chính sách giá cả theo mức giá thị trường do tính chất thường xuyên biến động của thị trường. Tức là với những mặt hàng có mức tiêu thụ lớn, khan hiếm trên thị trường Công ty có thể tăng giá để thu lợi nhuận, với những mặt hàng có sức tiêu thụ chậm, giảm sút Công ty có thể bán hạ giá thấp hơn so với thị trường để kích thích người tiêu dùng, tăng khối lượng bán ra. Còn với những mặt hàng phổ biến trên thị trường, tiêu thụ bình thường thì Công ty bán bằng giá thị trường. Trong việc áp dụng chính sách này cần chú ý quan sát, nắm thật vững giá cả của các mặt hàng kinh doanh trên thị trường, đặc biệt giá cả của các đơn vị kinh doanh cùng mặt hàng, trong cùng khu vực tiêu thụ để từ đó có thể điều chỉnh giá cả cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị trong từng giai đoạn, phù hợp với sự biến động của thị trường khu vực. Bên cạnh chính sách giá thị trường thì với một số mặt hàng chậm lưu chuyển cần mạnh dạn trong việc sử dụng chính sách giảm giá để tăng tốc độ quay vòng vốn, tiết kiệm chi ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22795.doc