MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH TÚ 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 3
1.1. Lịch sử hình thành: 3
1.2. Giới thiệu về công ty: 5
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty: 6
2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 6
2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lực lao động: 7
2.3. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty. 10
PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 14
1. Hình thức tổ chức công tác kế toán: 14
2. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán: 14
3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán: 15
4. Các chính sách kế toán của công ty: 17
5. Hệ thống chứng từ,tài khoản, báo cáo kế toán: 17
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 19
1. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty: 19
2. Kế toán tiền mặt: 24
3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 27
KẾT LUẬN 30
31 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9414 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y và được vận dụng kiến thức đã học vào một phần công việc của công ty. Trong quá trình thực tập đã được thầy giáo Nguyễn Hữu Đồng hướng dẫn chỉ bảo tận tình cùng với sự giúp đỡ của những người trong phòng kế toán, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này.
Đây là bản tìm hiểu, đánh giá kết quả ban đầu của em về công ty. Lần đầu tiếp xúc thực tiễn nên bài viết của em không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy giáo để em hoàn thiện bài viết báo cáo của mình được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Bản báo cáo thực tập gồm các phần sau:
Phần I: Tổng quan về công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Tú
Phần II: Tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty.
Phần III: Đặc điểm một số phần hành kế toàn tại công ty.
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH TÚ
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
1.1. Lịch sử hình thành:
Trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nền kinh tế nước ta đang phát triển nhanh chóng đồng thời cơ sở hạ tầng đang dần được phát triển. Trong những năm gần đây các công trình, nhà xưởng mọc lên hàng loạt. Trước yêu cầu đó, công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Tú được thành lập với mục đích cung cấp vật tư xây dựng và thép xây dựng. Tuy công ty mới thành lập nhưng công ty cũng có các hoạt động liên doanh – liên kết. Để thúc đẩy và mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, Công ty đã liên kết với một số công ty khác như tổng công ty đầu tư và phát triển Hà Nội; công ty xây dựng số 1; công ty xây dựng số 3 … Qua các hoạt động liên doanh – liên kết, Công ty đã hoà nhập vào thị trường xây dựng, có kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy trình công nghệ tiên tiến.
Những năm gần đây, khi nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi, đặc biệt là vào tháng 11/2006 Việt Nam đã gia nhập WTO. Sự kiện này làm nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh thị trường. Mặc dù vậy Công ty vẫn đứng vững và vượt qua để đạt kết quả tốt, đồng thời tạo chỗ đứng và niềm tin nơi khách hàng.
Với bản thống kê báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty do phòng kế toán cung cấp đã chứng minh cho những điều nói trên:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Đơn vị: 1.000đ
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
%
1. Doanh thu thuần
13.767.446.620
41.288.558.538
27.521.111.918
199,89
2. Giá vốn hàng bán
13.002.181.051
40.088.601.087
27.086.420.036
208,32
3. Chi phí quản lý kinh doanh
304.985.353
435.637.194
130.651.841
42,84
4. Chi phí tài chính
169.863.238
321.500.000
151.636.762
89,27
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
209.416.978
442.820.257
152.403.279
52,45
6. Thu nhập khác
1.421.675
3.665.779
2.244.104
157,85
7. Chi phí khác
8. Lợi nhuận trước thuế
291.838.653
446.486.036
154.647.383
52,99
9. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
81.714.823
125.016.090
43.301.267
52,99
10. Lợi nhuận sau thuế
210.123.830
321.469.946
11.346.116
52,99
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của hai năm vừa qua, Công ty đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra là kết quả năm nay cao hơn năm trước. Cụ thể là:
Về doanh thu:
Doanh thu của công ty năm 2007 so với năm 2006 đã tăng lên hơn 27 tỷ đồng, với số tương đối tăng lên là 199,89%. Cả về số tuyệt đối và số tương đối phản ánh tổng doanh thu của công ty đã tăng lên đáng kể. Công ty có được như vậy là do sự lãnh đạo và điều hành của ban giám đốc cùng với chính sách, đường lối đúng đắn. Công ty đã có sự quan tâm đúng mức, kịp thời đến những chế độ ưu đãi với công nhân viên. Từ đó thúc đẩy sự nỗ lực của các công nhân viên trong công việc, tạo hiệu quả cao.
Về lợi nhuận:
Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản hàng đầu của bất cứ doanh nghiệp nào, và đây cũng là một trong những chỉ tiêu được nhà đầu tư quan tâm nhất. Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2007 so với năm 2006 đã tăng hơn 11 triệu đồng, với số tương đối tăng lên là 52,99%. Ta thấy cả về số tuyệt đối và số tương đối phản ánh lợi nhuận sau thuế tăng lên đáng kế. Qua đó quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đã được mở rộng, nguồn vốn chủ sở hữu đã được bổ sung và tăng lên một cách đáng kể.
1.2. Giới thiệu về công ty:
Tên đơn vị: Công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Tú
Tên giao dịch quốc tế: Thành Tú Investment and construction company limied Ta Tu Co., Ltd.
Trụ sở chính của công ty: Số 277/890 Đường Láng - Phường Láng Thượng - Đống Đa – Hà Nội.
Điện thoại: 04.5146892
Fax: 04.5146892
Giấy CNĐKKD: Số 0182914237 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nội cấp ngày 28 tháng 09 năm 2004.
Ngành nghề kinh doanh: Công ty được phép hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực bao gồm:
Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp;
Sản xuất các cấu kiện phục vụ xây dựng bằng thép và bê tông cốt thép;
Môi giới, mua bán nhà đất, cho thuê nhà;
Kinh doanh khách sạn, du lịch lữ hành nội địa và quốc tế;
Buôn bán vật liệu xây dựng, thép xây dựng;
Dịch vụ bốc xếp và vận chuyển hàng hoá.
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty:
2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
a. Chức năng của công ty:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là lợi nhuận, sản phẩm chủ yếu của công ty là cấu kiện bằng thép và bê tông cốt thép nhằm cung cấp cho các ngành xây dựng và các ngành nghề khác có nhu cầu.
b. Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
Công ty đã đóng góp vào sự phát triển của ngành xây dựng và nền kinh tế quốc dân. Đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm các tỷ lệ tệ nạn xã hội và góp phần bình ổn xã hội.
Sản xuất và gia công các vật tư thiết bị, bê tông cốt thép phục vụ cho ngành xây dựng.
Kinh doanh khách sạn, du lịch lữ hành nội địa và quốc tế...
2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lực lao động:
a. Về cơ sở vật chất:
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã trang bị nhiều thiết bị kỹ thuật khác nhau. Đại đa số các thiết bị thuộc thế hệ tương đối mới từ năm 2003 – 2004 và được nhập từ nhiều nước công nghiệp như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, Nga; trong đó chủ yếu là máy móc từ Nga và Nhật Bản.
MỘT SỐ DANH MỤC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY.
TT
Loại máy thi công và mã hiệu
Nước sản xuất
Số lượng
Công suất hoặc số liệu kỹ thuật đặc trưng
1
Máy trộn bê tông
Trung Quốc
02
250l
2
Dàn giáo khung sẳt
10
105, 50
3
Máy vận thẳng 1 trục
01
P = 50, h = 18 m
4
Đầm bàn
Đầm dùi M 38
Nhật Bản
02
04
5
Máy kinh vĩ
Đức
01
6
Ôtô Huyđai
Hàn Quốc
2,5 tấn
7
Ôtô Misubishi
Nhật Bản
3 tấn
8
Máy hàn
PH 301
TD 500
MTM 10 – 35 : 14 – 75
CM236
Nga
Nga
Nga
Nga
10
02
02
01
15kw – 280A
24kw – 500A
Máy hàn điểm
Tổ hợp máy hàn
9
Máy uồn sắt
Đức
6 – 40
10
Máy cắt sẳt
Nhật Bản
40
11
Máy khoan bê tong
Nhật Bản
12
Máy gia công gỗ
16
1,15 – 15kw
13
Máy phun sơn
Nga
35
14
Cổp pha tôn
1000m2
Với các thiết bị thi công này, công ty đã thực hiện được nhiều công trình như: Nhà luyện tập & thi đấu thể thao thị xã Cửa Lò - Nghệ An; Cục điện ảnh – 147 Hoàng Hoa Thám – Hà Nội; trường ĐH kinh tế và quản trị kinh doanh ĐH Thái Nguyên; trường mầm non Bình Minh – Hoàng Mai – Hà Nội; khu đô thị mới Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội …
b. Về nguồn lực lao động:
Cơ cấu lao động trong công ty năm 2007 bao gồm các bộ phận sau:
Ban giám đốc: 3 người
Phòng kế toán – tài chính: 5 người
Phòng kỹ thuật tổng hợp: 7 người.
Các đội thi công: 60 người.
Trình độ lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Đối với các nhân viên quản lý:
TT
Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo nghề
số lượng
Theo thâm liên
Ghi chú
3 năm
10năm
15năm
1
Đại học và trên đại học
Kỹ sư xây dựng
Kỹ sư giao thông cầu đường.
Cử nhân kinh tế
10
3
3
4
4
4
3
1
2
3
2
1
2
Cao đẳng
Cao đẳng xây dựng.
Cao đẳng tài chính kế toán
5
3
2
4
2
2
1
1
Đối với công nhân kỹ thuật:
TT
Công nhân theo nghề
số lượng
Bậc 4/7
Bậc 5/7
Bậc 6/7
Bậc 7/7
1
Thợ máy xây dựng
4
2
2
2
Thợ mộc xây dựng
8
4
2
2
3
Thợ nề, bê tông
12
6
3
2
1
4
Thợ cơ khí
10
3
4
2
1
5
Thợ điện
6
1
3
2
6
Thợ sơn vối
6
3
3
7
Thợ hàn
4
2
1
1
8
Thợ nước
4
2
1
1
9
Thợ cốt thép
6
2
3
1
Công ty chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là về kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn.
2.3. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
Tổ chức quản lý có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức được điều này, công ty đã quan tâm đúng mức đến công tác quản lý, giảm bộ phận lao động dư thừa, đảm bảo cung ứng vật tư đến tận công trình, tránh lãng phí, đảm bảo đúng tiến độ công trình. Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống. Hiện nay, bộ máy quản lý được tổ chức như sau:
Giám đốc công ty
Phó giám đốc công ty
Phòng kỹ thuật tổng hợp
Phòng tài chính - kế toán
Các đội xây dựng
Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Giám đốc công ty: là người đại diện pháp nhân của công ty, có quyền hành cao nhất trong công ty, được phép ra quyết định, là người chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc công ty: là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần công việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và điều lệ của công ty.
Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các chỉ tiêu kinh tế nhằm bảo toàn vốn của công ty đồng thời giúp cho ban giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý. Phòng tài chính kế toán là nơi tập hợp chứng từ và các sổ sách kế toán, tiến hành nhập và xuất vật tư, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. Thực hiện công tác thanh quyết toán các chi phí cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Phòng kỹ thuật tổng hợp: Hỗ trợ cho bộ phận quản lý kỹ thuật công trình những giải pháp kỹ thuật phức tạp, đôn đốc việc thực hiện tiến độ thi công và chất lượng công trình.
Các đội xây dựng: bao gồm các bộ phận: Bộ phận quản lý kỹ thuật – an toàn lao động; bộ phận quản lý hành chính kinh tế; bộ phận quản lý giám sát thi công; bộ phận kế hoạch và cung ứng vật tư;các tổ đội thi công xây lắp.
Bộ phận quản lý kỹ thuật – an toàn lao động: có chức năng hướng dẫn cho công nhân các biện pháp an toàn lao động, kiểm tra, nhắc nhở cho công nhân trong việc thực hiện các quy định về an toàn khi thi công điện, gián giáo, phòng tránh cháy nổ, tai nạn lao động. Đồng thời giải quyết các vấn đề liên quan đến công trình, tổ chức thi công đạt yêu cầu kỹ thuật theo đúng hồ sơ thiết kế.
Bộ phận quản lý hành chính – kinh tế: có nhiệm vụ tổ chức nơi ăn, nơi ở cho công nhân. Theo dõi, thống kê, cập nhật các chứng từ ban đầu và điều hành khối lượng công việc và khối lượng thanh toán theo đúng tiến độ thi công.
Bộ phận giám sát thi công: Có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo cho công nhân thi công theo đúng thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật chất lượng và tiến độ thi công. Đồng thời hướng dẫn việc sử dụng vật tư, máy móc thiết bị đảm bảo mục đích tiết kiệm và hiệu quả cao.
Bộ phận kế hoạch và cung ứng vật tư: Có nhiệm vụ là lập kế hoạch thi công, kế hoạch cung ứng vật tư, nhân công, máy móc thiết bị cho công trình theo đúng tiến độ và yêu cầu của thi công công trình.
Các tổ đội thi công xây lắp: Quản lý, giữ gìn và sử dụng an toan, tiết kiệm, hiệu quả máy móc thiết bị, công cụ lao động, nguyên liệu phụ lao động được giao trong quá trình thi công. Thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo công ty và bộ phận quản lý thi công.
PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1. Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty và để phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung.
2. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán của Công ty đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc. Đứng đầu là kế toán trưởng, được phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên trong phòng kế toán. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kế toán, đảm bảo cho việc chỉ đạo tập trung, thống nhất của kế toán trưởng về chuyên môn, phục vụ một cách tốt nhất cho Giám đốc.Căn cứ vào hình thức tổ chức công tác kế toán (theo hình thức tập trung), căn cứ vào đặc điểm, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, bộ máy kế toán được tổ chức như sau:
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán hàng hoá
Sơ đồ bộ máy kế toán
Các phần hành công việc kế toán:
- Kế toán trưởng: Là người điều hành mọi công tác hạch toán kế toán công ty, tổng hợp các phần hành kế toán khác và có nhiêm vụ theo dõi chung, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp số liệu vào sổ cái và báo cáo chí phí, đánh gía kết quả hoạt động kinh doanh kịp thời, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về mặt tài chính, thực hiện đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ của kế toán trưởng.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp chứng từ số liệu để ghi vào sổ tổng hợp, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối kế toán, lập các bảng biểu báo cáo tài chính và giúp kế toán trưởng trong việc hạch toán.
- Kế toán hàng hoá: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn nguyên liệu, vật tư và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ gửi tiền mặt, căn cứ vào chứng từ hợp lệ để thu – chi tiền mặt. Thủ quỹ ghi thu – chi vào cuối ngày và đối chiếu với số liệu của kế toán thanh toán tiền mặt.
3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán:
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty áp dụng là: Chứng từ ghi sổ và kết hợp với một số bảng kê từ số 1 đến số 11 và các bảng phân bổ. Công ty có các sổ kế toán chi tiết là: Sổ chi tiết các tài khoản (như TK 131; TK 156; TK 632; TK 511…), sổ chi tiết thuế GTGT; báo cáo quỹ; sổ TSCĐ toàn công ty…
Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán
Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
4. Các chính sách kế toán của công ty:
Chế độ kế toán mà công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định mới nhất của Bộ tài chính là Quyết định số 15 QĐ/BTC ngày 20/3/2006.
Kỳ kế toán của công ty: Kỳ kế toán năm trùng với năm dương lịch từ 01/01 hàng năm đến ngày 31/12 của năm đó và kỳ kế toán theo, theo tháng.
Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp xác định giá trị vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao tuyến tính (Khấu hao theo đường thẳng).
5. Hệ thống chứng từ,tài khoản, báo cáo kế toán:
Hệ thống chứng từ: Xí nghiệp đã đăng ký hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ kế toán thống nhất do Bộ tài chính ban hành. Các loại chứng từ được sử dụng tại công ty bao gồm:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ cái.
Sổ chi tiết.
Hoá đơn GTGT mẫu số 01 GTKT – 3LL.
Hoá đơn GTGT mẫu số 01 GTKT – 2LL.
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho mẫu số 02 – BH.
Phiếu nhập kho.
Phiếu thu (01 – TT), phiếu chi (02 – TT), giấy đề nghị tạm ứng.
Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc…
Bảng chấm công.
Bảng thanh toán tiền lương
Các chứng từ gốc khác (Biên bản kiểm nhận, biên bản kiểm kê, cước vận chuyển, bốc dỡ…).
Hệ thống báo cáo: Công ty tổ chức lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của Nhà nước về nội dung, phương pháp và thời gian lập gửi theo quyết định số 167/2000/QĐ – BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng tài chính bao gồm:
Bảng cân đối kế toán mẫu số B01 – DN.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu số B02 – DN
Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu số B03 – DN.
Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu số B09 – DN.
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
1. Kế toán nguyên vật liệu tại công ty:
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô của công ty, phòng kế toán đã sử dụng phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song.
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Phiếu xuất kho
Bảng tổng hợp xuất, nhập tồn kho
Sổ kế toán chi tiết
Thẻ kho
Hoá đơn kiên phiếu xuất kho
Kế toán tổng hợp
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Quá trình tiến hành ghi chép nguyên vật liệu của thủ kho tại kho và của kế toán tại phòng kế toán như sau:
Tại kho: Thủ kho dung thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu về mặt số liệu,
Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng để phán ánh tình hiện có, biến động tăng và biến động giảm theo từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ tương ứng với thẻ kho mở tại kho. Định ký một tháng ba lần kế toán xuống kho kiểm tra đối chiếu số liệu nguyên vật liệu, dụng cụ tồn kho thực tế với số tồn kho ghi trên thẻ kho đẻ đảm bảo số liệu thực tế và số liệu trên thẻ kho luôn luôn trùng khớp. Cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp Xuất - Nhập - Tồn.
BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NHẬP TỒN
Quý IV năm 2007
Tên sản phẩm
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Đinh
Kg
10.186
83.101.910
1.200
10.800.000
1.200
9.869.568
10.186
84.005.342
Thép buộc
Kg
4.375
38.914.075
1.750
17.452.350
1.800
16.553.919
4.325
39.812.506
Thép cuộn 6
Kg
31.741
243.531.003
9.661
72.662.159
242
1.850.470
41.160
314.342.722
Thép cuộn 8
Kg
28.976
222.645.934
8.694
64.449.425
10.129
77.237.195
27.541
209.908.164
Thép gai D10
Kg
43.817
345.652.375
26.362
214.200.563
22.459
178.055.151
47720
318.802.530
Thép gai D12
Kg
21.180
167.442.337
254
2.032.000
17.381
137.428.408
4.053
32.045.929
Thép gai D14
Kg
35.242
274.969.133
17.567
139.878.150
29.183
229.142.558
23.626
185.704.725
Thép gai D16
Kg
26.389
208.838.321
37.589
289.088.217
51.549
407.280.498
12.429
99.646.040
Thép gai D18
Kg
51.405
413.831.282
17.385
137.445.713
33.400
238.985.601
35.390
321.291.394
Thép gai D20
Kg
37.249
295.802.297
25.518
203.586.210
31.555
250.763.179
31.212
248.625.328
Thép gai D22
Kg
47.309
378.092.908
21.872
175.723.142
15.306
122.388.820
53.875
431.426.530
….
Tổng nhập trong kỳ: 258.298
Tổng xuất trong kỳ: 409.833
Tồn cuối kỳ : 325.526
Căn cứ vào quy mô và đặc điểm của số lượng và chủng loại vật tư, Công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. Quá trình ghi chép các biến động nguyên vật liệu như sau:
Đối với nguyên vật liệu nhập kho:
Nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài thì giá mua thực tế bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu cộng với chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ …). Do đó, kế toán có thể tính ngay được giá trị thực tế của nguyên vật liệu. Cụ thể như sau:
Ngày 18/09/2007 công ty nhập kho thép buộc và thép cuộn D8:
Phiếu nhập kho ngày 18/09/2007 kèm theo HĐGTGT 0082063 ngày 11/09/2007:
Giá trị hàng chưa có thuế: 55.331.235
Trong đó:
Thép buộc: 2.253 kg 22.468.651
Thép cuộn D8: 4.568 kg 33.862.584
Thuế GTGT 5%: 2.816.561,75
Phiếu nhập vận chuyển ngày 30/09/2007 chi phí vận chuyển PN 212 ngày 18/09/2007 kèm theo đơn vận chuyển 0018561 ngày 18/09/2007.
Phí vận chuyển: 8.950
Thuế GTGT 5%: 447,5
Trong đó:
Phí vận chuyển thép buộc: 3.816
Vậy giá trị thực tế của 2.253 kg thép buộc là:
22.468.651 + 3.816 = 22.472.467
Phí vận chuyển thép cuộn D8: 5.134
Vậy giá trị thực tế của 4.568 kg thép cuộn D8 là:
33.862.584 + 5.134 = 33.867.718
Khi nguyên vật liệu nhập đã được kho thì kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 152 : 55.340.185
Thép buộc : 22.472.467
Thép cuộn D8 : 33.867.718
Nợ TK 131 : 2.817.009,25
Có TK 111 : 58.157.194,25
Đối với nguyên vật liệu xuất kho:
Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho.
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ = số lượng nguyên vật liệu xuất kho * đơn giá bình quân gia quyền
Đơn giá bình quân gia quyền tính cho từng nguyên vật liệu và được tính cho cả tháng:
Ví dụ:
Tình hình xuất nhập tồn của thép cuộn D12 trong tháng 9/2007 như sau:
Tồn đầu kỳ: 13.587 kg 107.414.474,16
Nhập trong kỳ:
- Ngày 09/09/2007 nhập: 3.567 kg 28.131.359,52
- Ngày 21/09/2007 nhập: 2.591 kg 20.495.095,01
- Ngày 25/09/2007 nhập: 1.758 kg 13.880.552,7
- ngày 29/09/2007 nhập: 750 kg 5.865.735
Cộng 8.666 kg 68.372.742,23
Vậy đơn giá của thép cuộn D12 trong tháng 9/2007:
Đơn giá bình quân cả kỳ
Xuất trong kỳ:
Ngày 17/09/2007, Công ty bán 10.756 kg thép cuộn D12, thủ kho ghi số lượng thép cuộn D12 xuất kho vào sổ kho.
Khi phiếu xuất kho được chuyển đến phòng kế toán, kế toán tính ra giá trị hàng bán là:
10.756 * 7.899,48 = 84.866.806,88
Ngày 23/09/2007, bán 6.779 kg thép cuộn cho công ty xây dựng số 3 – Hà Nội, giá trị hàng xuất kho là:
6.779 * 7.899,48 = 53.550.574,92
2. Kế toán tiền mặt:
Để thuận tiện cho việc thanh toán hay thu hồi của Công ty đối với các bạn hàng khác nhau( là các doanh nghiệp Việt Nam hay các doanh nghiệp nước ngoài). Do đó, tiền của Công ty không chỉ là đơn vị Việt Nam đồng mà còn đơn vị tiền nước ngoài khác ( nhưng chủ yếu là tiền đô la Mỹ).
Tài khoản tiền mặt của công ty được chi tiết đến tài khoản cấp 2:
111: TK tiền mặt.
1111: Tiền Việt Nam
1112: Tiền ngoại tệ (Đôla Mỹ)
112: Tiền gửi ngân hàng.
1121: Tiền Việt Nam.
1122: Tiền ngoại tệ (Đôla Mỹ).
Các khoản thu và chi tiền của công ty đều được kế toán lập phiếu thu và phiếu chi. Các phiếu thu và phiếu chi được coi là hợp lệ khi các phiếu có đủ chữ ký của Giám đốc, kế toán trưởng, thủ quỹ và người lập phiếu và dấu của công ty. Khi phiếu thu và phiếu chi hợp lệ thì thủ quỹ mới làm thủ tục nhập quỹ và xuất quỹ.
Phiếu thu và phiếu chi được đóng thành từng quyển và dung cho từng năm một. Khi thu tiền hay chi tiền thì phiếu thu và phiếu chi được lập thành 3 liên. Một liên do thủ quỹ giữ để ghi sổ quỹ, một liên thi giao cho người trả tiền( hay người nhận tiền), một liên còn lại thì được lưu tại nơi lập phiếu. Cuối ngày, các phiếu thu – chi được chuyển cho kế toán để tiến hành ghi sổ.
Đối với các tiền ngoại tệ: khi thu tiền, thủ quỹ phải lập thêm “bản kê ngoại tệ” đính kèm với phiếu thu và đồng thời ghi tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm nhập quỹ. Khi chi tiền, thủ quỹ ghi tỷ giá thực tế, đơn giá tại thời điểm xuất quỹ để tính số tiền.
Hàng tháng thủ quỹ tiến hành kiểm tra quỹ và lập bảng kê quỹ. Bảng kê quỹ được lập riêng cho từng loại tiền mặt( bảng kê dùng cho tiền Việt Nam và dùng cho tiền đôla Mỹ).
Quy trình ghi sổ đối tiền mặt tại Công ty:
Chứng từ ghi sổ
Phiếu thu - phiếu chi
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Tài khoản 111
Sổ chi tiết tiền mặt
Ví dụ:
Ngày 10/11/2007, công ty trả nợ cho công ty xây dựng số 3 Hà Nội số tiền là 120.000.000đ
Ngày 24/11/2007, công ty trả 80.000.000đ tiền nợ còn lại cho công ty Xây dựng số 3 Hà Nội
Thủ quỹ lập phiếu chi, kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng tù ghi sổ và sổ cái các tài khoản có liên quan.
Chứng từ ghi sổ
Đơn vị: 1.000đồng
Chứng từ gốc
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Ghi chú
SH
N/T
Nợ
Có
10/11/2007
Trả nợ cho công ty XD số 3 Hà Nội
331
111
120.000
24/11/2007
Trả nợ cho công ty XD số 3 Hà Nội
331
111
80.000
SỔ CÁI
năm: 2007
Tên tài khoản: Tiền mặt số hiệu: 111
Đơn vị: 1.000đ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
SH
N/T
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
652.210
10/11/2007
10/11/2007
Trả nợ cho Cty XD số 3 Hà Nội
331
120.000
24/11/2007
24/11/2007
Trả nợ cho C.ty XD số 3 Hà Nội
331
80.000
Dư cuối kỳ
Cuối tháng, kế toán lập báo cáo ngân quỹ và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Tiền lương là tiền công của doanh nghiệp trả cho người lao động theo hợp đồng. Tiền lương cũng chính là đòn bẩy để kích thích tinh thần hăng hái lao động và điều đó sẽ làm cho kết quả công việc của lao động được tốt hơn. Đây chính là nhân tố quan trọng để thúc đẩy năng suất lao động.
Tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Tú, tiền lương của công nhân viên được trả lương theo thời gian đối với các nhân viên quản lý văn phòng và trả lương theo khối lượng công việc. Ngoài tiền lương, công nhân viên còn được hưởng các khoản trợ cấp như quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong trường hợp ốm đau, thai sinh, khám chữa bệnh…
Tiền lương của công nhân viên được trả thành hai đợt.
Đợt 1: là tiền tạm ứng trước trả vào ngày 10 hàng tháng.
Đợt 2: trả vào ngày 30 – 31 hàng tháng.
Công ty theo dõi thời gian làm việc của công nhân viên thông qua bảng chấm công.
Bảng chấm công
Tháng…năm…
STT
Họ và tên
Chức danh
Ngày trong tháng
Số công đươc hưởng
Số công không được hưởng
1
2
…
31
1
2
…
Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty sử dụng tài khoản 334 để hạch toán tiền lương cho công nhân viên. Tài khoản này được chi tiết tới cấp 2. Cuối tháng, Công ty tính ra lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Tú.DOC