Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH đóng tàu Trung Bộ

MỤC LỤC

 

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NỘI DUNG

1. TÌM HIỂU HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT TÀU THUỶ TẠI CÔNG TY TNHH ĐÓNG TÀU TRUNG BỘ.

1.1.Tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng đối với nhà máy.

1.2.Tìm hiểu tìm hiểu đặc điểm kết cấu tàu dầu, tàu container, tàu hàng rời.Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật.

1.3. Tìm hiểu kết cấu sống mũi

1.4 Tìm hiểu kết cấu nắp miệng hầm hàng

1.5.Tìm hiểu kết cấu vùng đuôi:

1.6.Tìm hiểu kết cấu bệ máy và cách xác định.

1.7.Tìm hiểu kết cấu dàn mạn vùng mũi

1.8.Tìm hiểu kết cấu đáy với mạn: đáy với vách ngang, vách dọc: mạn với boong, với vách ngang, vách dọc trên các vùng.

1.9 Tìm hiểu kết cấu chống cháy cho các dàn boong, vách ngăn trong khu vực thượng tầng, lầu.

1.10.Tìm hiểu bố trí thiết bị trên boong đối với con tàu cụ thể.

1.11.Tìm hiểu bố trí chung buồng máy

1.12.Tìm hiểu bố trí hệ thống thông gió, hệ thống cứu hỏa, hệ thống tín hiệu, phương tiện cứu sinh trên tàu.

1.13. Tìm hiểu các công ước quốc tế.

2. TÌM HIỂU VÀ THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU TẠI CÔNG TY

2.1. Tìm hiểu điều kiện thi công tại công ty.

2.2. sơ đồ tổ chức quản lý

2.3 thống kê thiết bị sử dụng trong đóng tàu tại công ty

2.4. Tìm hiểu cách lập phương án phân chia phân tổng đoạn và phương án thi công một con tàu cụ thể tại công ty.

2.5. Bố trí kết cấu

2.6. Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ tàu

2.7.Tìm hiểu các loại khung dàn sử dụng trong quá trình lắp ráp và hàn phân tổng đoạn.

2.8. Tìm hiểu gia công chi tiết cụm chi tiết liên khớp và phân đoạn

2.9. Tìm hiểu quy trình đấu đà

2.10. Các phương pháp kiểm tra trong đóng tàu

2.11. Tìm hiểu về quy trình thử tàu tại nhà máy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4206 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH đóng tàu Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 1969) - Quy định kênh đào Suez với quy phạm đo tải trọng - Quy định kênh đào Panama với các quy phạm đo tải trọng tàu - Quy định quốc tế về thông tin liên lạc và truyền thanh 1976, 1979, 1983 với các quy định GMDSS. - Công ước quốc tế về sự ngăn chặn va chạm trên biển 1972 và bản sửa đổi 1981 - Quy phạm USCG (ô nhiễm dầu và vệ sinh) đối với tàu mang cờ hiệu nước ngoài - Nghị định thư về mớn nước của ISO số 6954, 1984 (E) giới hạn độ rung động trên tàu - Quy định của IMO A.468, 1981 về mức ồn trên tàu 2. tìm hiểu và thực hành công nghệ đóng tàu tại công ty 2.1. Tìm hiểu điều kiện thi công tại công ty. 2.1.1. Sơ đồ mặt bằng. 2.1.2. bố trí mặt bằng sản xuất và một số trang thiết bị chính của công ty - Bố trí mặt bằng sản xuất Công ty: Hạng mục Thông số cơ bản ĐVT Số lượng Cổng vào xưởng Rộng 7 m m Nhà bảo vệ 3 x 3 m m2 9 Lán để xe công nhân 5 x 13 m m2 65 Nhà tời 7 tấn (5 x 5) m m2 25 25 tấn (5 x 5) m m2 25 10 tấn (3 x 3) m cái 2 Triền tàu 3.000 DWT m2 4.000 Triền tàu 2.000 DWT m2 6.800 Cầu tàu 3.000DWT 9 x 40 m m2 360 Bãi lắp giáp Tổng diện tích m2 4.074 Đường nội và ngoại nhà máy m2 2.983 Thiết bị nâng hạ Cần trục 20/5 T Cái 02 Cần cẩu 50 T Cái 01 Cần cẩu 12,5T Cái 01 Các thiết bị chính Máy ép thủy lực 800T Cái 01 Máy ép ma sát 100T Cái 01 Máy cắt tôn CNC 3 x12m Cái 01 Máy cắt tôn thủy lực các loại Cái 02 Máy uốn thép ống Cái 01 Máy uốn thép hình Cái 01 Máy hàn bán tự động Cái 10 Máy hàn một chiều Cái 50 Thiết bị gia công cơ khí cắt gọt (tiện, phay, bào,....) Cái 12 Điện dùng cho thi công Trạm biến áp 800 KVA Trạm 01 - Mặt nước - Chiều dài tổng thể: 145 m - Chiều rộng lòng sông: 220 m - Mớn nước hạ thủy TB : 3,2 m - Mớn nước hạ thủy theo con nước: 3,8 m - Chiều sâu lòng sông khu vực cầu tầu: 6,0 m + Lượng thép thi công ≥ 4.000 tấn /năm. 2.2. sơ đồ tổ chức quản lý 2.2.1. Sơ đồ cấu trúc tổ chức của nhà máy Giám đốc Kỹ thuật TCKT Vật tư KCS Tổng hợp LĐ tiền lương llllllllllương lươngương lương Bảo vệ Bảo hộ LĐ PX vỏ 1 PX vỏ 2 Cơ khí Cơ điện điện Kế hoạch 2.2.2. Nhiệm vụ chức năng từng bộ phận - Giám đốc: Là người đại diện cho nhà nước và công nhân viên chức quản lý nhà máy, giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động của nhà máy theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nước ban hành. Giám đốc có nhiệm vụ đảm bảo tổ chức và hoạt động của đại hội công nhân viên chức, Đảng Uỷ, Công Đoàn, thanh niên, Ban thanh tra công nhân. Phải định kỳ thông báo tình hình hoạt động của nhà máy với đảng uỷ và hội đồng xí nghiệp. - Kỹ thuật: Quản lý và triển khai các bản vẽ thiết kế kỹ thuật, định mức tiêu chuẩn kỹ thuật, vật tư , lao động. Triển khai các bước công nghệ kỹ thuật, giám sát chất lượng kỹ thuật. - Kế hoạch: Quản lý và triển khai các kế hoạch sản xuất do cấp trên giao và của nhà máy. Thực hiện ký kết và thanh lí các hợp đồng sản phẩm. - Tổng hợp: Bao gồm tổ chức và hành chính. Có chức năng tổ chức thực hiện và quản lí hành chính. Quản lí hồ sơ và tổ chức cán bộ. - Lao động tiền lương: Quản lý lao động. Thực hiện các chế độ chính sách về lao động, tiền lương. - Tài chính kế toán: Quản lý tài chính và giám sát tài chính. Thực hiện hạch toán kế toán theo chế độ chính sách của nhà nước và điều lệ cuả nhà máy. - Vật tư: Quản lý, mua sắm, cấp phát vật tư theo định mức kỹ thuật. - KCS: Là bộ phận kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập vào, kiểm tra và nghiệm thu các thông số kỹ thuật và chất lượng sản phẩm hoàn thành. - Bảo vệ: Có chức năng giữ gìn trật tự, an ninh của nhà máy. Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của nhà máy, tránh không cho tài sản thất thoát ra ngoài. - Bảo hộ lao động: Thực hiện các nhiệm vụ về an toàn và vệ sinh lao động theo chế độ về bảo hộ lao động của nhà máy - Phân xưởng vỏ, cơ khí, cơ điện: Thực hiện sản xuất và hoàn thiện sản phẩm.Có nhiệm vụ đảm bảo thực hiện đung theo tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm. 2.3. thống kê thiết bị sử dụng trong đóng tàu tại công ty 2.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy lốc đĩa Máy lốc đĩa gồm hai thành phần chính là khung bệ và thành phần truyền động. Bộ truyền động bao gồm hai hệ thống truyền động: + Hệ thống truyền động 1 bao gồm động cơ môtơ, hộp số, dãy con lăn, có thể quay trái hoặc phải để đưa tôn ra hoặc vào. + Hệ thống truyền động 2 gồm môtơ gắn với cần trục tay đòn, đầu tay đòn có gắn bánh xe đĩa, hệ thống cần trục này có thể chuyển động lên xuống để năng hạ đĩa. Máy lốc đĩa dùng để uốn các tấm tôn theo hình dáng vỏ bao thân tàu, uốn mép tấm và bẻ mép. *) Nguyên lý hoạt động: Hệ thống đĩa và con lăn cùng quay, đồng thời đĩa từ từ hạ xuống tạo áp lực uốn tôn theo rãnh giữa đĩa và con lăn. *)Yêu cầu : Trước khi đưa tôn vào uốn phải đánh dấu các đường uốn, vị trí sườn để tiện kiểm tra bằng dưỡng mẫu. Chú ý mép của tấm dễ bị rạn nứt nên khi uốn đĩa phải được hạ từ từ và bắt đầu từ phía có bán kính cong nhỏ nhất. - Máy lốc đĩa chủ yếu dùng để lốc các tấm tôn vỏ, có độ cong, độ vặn - Chiều dày tấm tôn 16mm công suốt khoảng 20 tấn/tháng. Máy lốc đĩa 2.3.2. Máy cắt tôn bán tự động - Tính năng kỹ thuật : + Đối với các chi tiết đơn giản và đường cắt chỉ là đường thẳng vì rùa cắt chỉ chạy trên đường thẳng. Vì vậy những chi tiết đơn giản cũng được cắt bằng rùa cắt. Rùa cắt được sử dụng một cách linh hoạt vì kích thước của nó nhỏ ngọn, có thể dùng ở nhiều nơi : tại xưởng hoặc ngoài bệ lắp rỏp. Rùa cắt còn được sử dụng để cắt lượng dư tôn hay còn dùng để vát mép chuẩn bị mối hàn Máy cắt tôn bán tự động 2.3.3. Máy hàn (máy hàn xoay chiều, máy hàn một chiều, máy hàn bán tự động có khí co2 bảo vệ) a. Cấu tạo: Thực chất máy hàn là một dạng đặc biệt của máy biến áp, gồm có: + Các cuộn dây sơ cấp. + Các cuộn dây thứ cấp. + Lõi thép. + Vỏ máy(được cách điện và có tay quay để chỉnh mức độ dòng hàn). + Cầu dao đóng ngắt. + Đồng hồ đo điện áp. + Dây dẫn đến que hàn. b. Nguyên lý hoạt động: Giữa hai cuộn sơ cấp và thứ cấp đặt một lõi thép di động A nhằm tạo ra sự phân nhánh của từ thông trong máy. Nếu lõi A nằm trong mặt phẳng gông từ B thì ỉrẽ lớn nên ỉ2 đi qua lõi của cuộn thứ cấp giảm nên suất điện động xuất hiện trong cuộn thứ cấp giảm làm cường độ dòng điện trong mạch hàn nhỏ. Ngược lại nếu lõi A đi qua tạo khoảng không lớn thì ỉrẽ nhỏ làm suất điện động cảm ứng lớn do đó dòng điện trong mạch hàn sẽ lớn. c. Phân loại : Có hai loại máy hàn là máy hàn 1 chiều và máy hàn xoay chiều Máy hàn 1 chiều có điện áp 45Vá55V. Máy hàn xoay chiều điện áp khoảng 60V . Máy hàn một chiều có ưu điểm là có thể hàn được những vật dày, mối hàn cần độ ngấu cao khi đó người ta phải đấu nghịch . Que hàn với cực dương (+). Vật hàn với cực âm (-) Còn khi hàn cơ cấu thường những vật mỏng thì dùng máy hàn xoay chiều và máy hàn một chiều ở chế độ đấu thuận. Que hàn với cực âm (-) Vật hàn với cực dương (+). Khi cần hàn những vật dày hơn và cần độ ngấu mối hàn cao hơn nữa so với chế độ đấu nghịch thì người ta có thể đấu song song hai máy hàn một chiều. d. Dòng hàn: Máy hàn sử dụng dòng hàn 80Á500A . Giả sử que hàn f4 thì dòng hàn ở các tư thế hàn sẽ khác nhau: Với dòng hàn dùng cho hàn bằng thì dòng hàn khoảng 180A. Hàn trần: dòng hàn chỉ bằng 70% dòng hàn ở hàn bằng tức là khoảng 126A. Hàn leo: dòng hàn bằng khoảng 80á 90% dòng hàn khi hàn bằng, tức khoảng 124á162A. Máy hàn xoay chiều Máy hàn bán tự động CO2 2.3.4. Thiết bị nâng hạ. Công ty trang bị - 1 cẩu 50 tấn -1 cẩu 18 tấn -1 cẩu tự hành 2,5 tấn -1 xe nâng Xe cẩu 50 tấn Xe cẩu 18 tấn Xe nâng + Cần cẩu 50 tấn: - Tầm với xa nhất 28m sức nâng 100 kg - Tầm với gần nhất 3m sức nâng 50.000kg + Cần cẩu 18 tấn: - Tầm với xa nhất 18 m sức nâng 50 kg - Tầm với gần nhất 2m sức nâng 15.000kg + Cần cẩu 2,5 tấn: - Tầm với xa nhất 4,5m sức nâng 800 kg - Tầm với gần nhất 2m sức nâng 2.000kg + 1 xe nâng - Sức nâng 5 tấn 2.3.5. Thiết bị làm sạch và phun sơn. - Máy nén khí phục vụ phun cát. - Máy nén khí loại nhỏ phục vụ phun sơn. - Máy phun sơn. - Các loại máy cầm tay phục vụ đánh bóng và làm sạch bề mặt. - Thiết bị kiểm tra sơn: Máy đo nhiệt độ môi trường, độ ẩm không khí, máy kiểm tra độ dày của sơn. Máy nén khí Máy phun sơn Máy phun cát Máy nén khí 2.4. Tìm hiểu cách lập phương án phân chia phân tổng đoạn và phương án thi công một con tàu cụ thể tại công ty. 2.4.1. Tỡm hiểu cỏch lập phương ỏn + Nguyờn tắc phõn chia phõn tổng đoạn Điều kiện nhà mỏy: - Sức nõng cần cẩu - Mặt bằng và trang thiết bị - Trỡnh độ kỹ thuật và cụng nhõn - Đặc điờm kết cấu của tàu - Kớch thước phân đoạn, tổng đoạn phải đạt đến giỏ trị lớn nhất, nhưng phải đảm bảo trong phạm vi của thiết bị nõng hạ cũng như thiết bị vận chuyển. - Chiều dài phõn đoạn cố gắng lấy bằng bội số của kớch thước tấm tụn ( 6m, 12m . . .). - Đường bao phõn đoạn cố gắng thẳng, liờn tục, khụng cú chỗ gẫy khỳc để thuận tiện cho việc lắp rỏp. - Trỡnh tự lắp rỏp cỏc phõn tổng đoạn phải đảm bảo ứng suất hàn là nhỏ nhất ở những vị trớ cú kết cấu khụng liờn tục nhằm trỏnh rạn nứt. - Đảm bảo trong cỏc tổng đoạn, phần lớn cỏc khoang đều kớn. + Khụng để cỏc mối nối phõn tổng đoạn ở khu vực cú nhiều mỏy múc thiết bị. Nếu tàu cú khoang cỏch ly thỡ mối nối cỏc phõn đoạn, tổng đoạn để giữa 2 vỏch của khoang cỏch ly (nếu khoảng cỏch giữa cỏc vỏch khoang cỏch ly lớn hơn 600mm). Khụng để đường nối cỏc phõn đoạn, tổng đoạn ở cỏc vị trớ cú độ cong phức tạp của tụn bao và ở cỏc vựng cú ứng suất tập trung. - Nếu tàu ở hệ thống kết cấu dọc thỡ phải kết hợp phõn chia thành nhiều phõn đoạn theo chiều rộng tàu. + Khoảng cỏch từ đường phõn chia phõn đoạn đến sườn, cơ cấu gần nhất thường lấy 200mm hoặc 1/2 khoảng sườn. + Khoảng cỏch từ đường nối từ tổng đoạn đến vỏch ngang phải lớn hơn ớt nhất 1/3 khoảng sườn. - Phương pháp lắp ráp: + Phương pháp lắp ráp liên khớp: Hình thành thân tàu từ các chi tiết, các phân đoạn phẳng và được phát triển từ giữa tàu về mũi và đuôi tàu. + Phương pháp đóng úp tổng đoạn đuôi và mũi và sau đó cẩu lật đấu vào thân tàu (Thân tàu phần giữa tàu lắp ráp bằng phương pháp liên khớp ) + Thi công ca bin bằng phương pháp phân tổng đoạn và lắp ráp trang thiết bị trên boong, trong khoang và sơn tàu, hoàn thiện các công việc khác trước khi hạ thủy. + Phương pháp hạ thủy tàu bằng phương pháp xe kéo ngang sang triền dọc và cho tàu xuống nước bằng hệ thống xe triền và tời kéo dọc. - Gia công, lắp đặt cơ - điện: + Gia công chế tạo phần cơ khí, thiết bị boong, hệ trục. Lắp đặt hệ động lực, hệ trục chân vịt, hệ trục lái, hệ thống lái, hệ thống ống trong và ngoài buồng máy… + Lắp đặt hoàn thiện hệ thống điện hàng hải. *Phương ỏn thi cụng một con tàu cụ thể tại cụng ty. Vớ dụ: Phương ỏn thi cụng tàu hàng khụ 3200 T tại cụng ty TNHH đúng tàu TRUNG BỘ - Dàn đỏy đụi được thi cụng trờn bệ - Dàn mạn boong phần khoang hàng được chia làm 4 phõn đoạn và thi cụng trờn bề mặt của dàn đỏy - Dàn vỏch được thi cụng trờn bệ phẳng - Vựng đụi, khoang mỏy, vựng mũi được chia thành cỏc phõn đoạn nhỏ sau đú cẩu lắp ghộp đấu tổng đoạn - Thượng Tầng lầu được chia thành cỏc phõn đoạn nhỏ sau đú đấu thành tổng đoạn. 2.4.2. Thống kê và tìm hiểu cơ lý tính của các loại vật liệu đống tàu hiện nay tại công ty. 2.4.3. Thực tập phóng dạng và chế tạo dưỡng mẫu. 2.4.3.1. Mục đích của công việc phóng dạng . Các bản vẽ của các nhà thiết kế thường vẽ với tỉ lệ 1:100; 1:50 ;1:25 ;1:10 . Với tỉ lệ đó ,thực tế kích thước con tàu chưa được xác định chính xác .Để có thể khai triển gia công chi tiết và lắp ráp thân tàu được ta phải phóng dạng tuyến hình tàu thành tỉ lệ 1:1 .Như vậy ,mục đích của công tác phóng dạng : -Xác định chính xác hình dáng và kích thước thực của con tàu . -Tiến hành khai triển để xác đinh kích thước thực và hình dáng thực của từng kết cấu cụ thể -Làm dưỡng để phục vụ quá trình thi công ,lắp ráp ,kiểm tra . 2.4.3.2. Yêu cầu, kết cấu của sàn phóng và điều kiện thực tế tại nhà máy . a) Yêu cầu của sàn phóng: -Phải đặt gần phân xưởng gia công chi tiết . -Nơi làm việc của sàn phóng dạng phải dảm bảo có đủ ánh sáng tự nhiên , phải thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông . -Đủ diện tích làm việc và đảm bảo điều kiện phòng cháy, chữa cháy . -Diện tích sàn phóng dạng phải đủ để vẽ 3 hình chiếu, Ngoài ra còn cần diện tích để khai triển tôn ,để xếp các dưỡng ,các dụng cụ phóng dạng,các máy móc khác ... b) Kết cấu của sàn phóng . -Sàn phóng phải đảm bảo bền chắc ,bằng phẳng ,nhẵn và ít bị biến dạng do ảnh hưởng của thời tiết .Góc nghiêng của sàn phóng dạng về mọi phía không được vượt quá 1/2000 .Độ lồi lõm cho phép 1mm/1m chiều dài và 3mm/6m chiều dài .Để kiểm tra độ nghiêng ngang của mặt sàn ,người ta dùng ống thuỷ bình kết hợp với các cọc mốc hoặc dùng máy trắc địa ,kiểm tra độ lồi lõm của sàn ,người ta dùng lát gỗ dài thẳng . -Mặt sàn phóng dạng có thể làm bằng tôn ,bằng gỗ ,bằng chất dẻo hoặc các tấm hợp kim nhôm.Nếu mặt sàn làm bằng gỗ thì dùng các phiến gỗ có chiều dày (754100) mm ,chiều rộng (1004150)mm đặt ngang sàn .Có thể làm bằng nhiều lớp gỗ để tránh cong vênh . Dưới lớp gỗ là lớp nhựa đường chống ẩm và dưới cùng là lớp bêtông. Các phiến gỗ được ghép xuống mặt sàn bằng đinh và các đinh đó phải ngập sâu vào thân gỗ để đảm bảo có thể bào mặt sàn . -Mặt sàn phóng dạng thường được sơn một lớp sơn màu xám nhạt . Sau mỗi lần vẽ xong cho một con tàu để tránh nhầm lẫn người ta lại sơn lại . -Nếu dùng mặt sàn làm bằng chất dẻo ,mặt sàn này chịu ma sát tốt và không bị biến dạng do ảnh hưởng của thời tiết . -Trong nhà sàn cần trang bị một số thiết bị như :cưa ,máy bào ,máy khoan để phục vụ cho việc chế tạo mẫu ,các cẩu trọng tải từ (0,541)T ,để vận chuyển dưỡng mẫu . 2.4.3.3. Điều kiện thực tế của nhà máy . Hiện nay công ty TNHH Đúng tàu TRUNG BỘ đang trong quá trình quy hoạch mở rộng, nâng cấp và hoàn thiện nên các con tàu hiện đang được đóng tại nhà máy được tiến hành phóng dạng trên một sàn phóng tạm thời chưa đảm bảo các yêu cầu . Tuy nhiên trong thời gian ngắn công ty sẽ đưa vào sử dụng một sàn phóng cổ điển đảm bảo được yêu cầu trên .Sàn phóng hiện tại có các thông số : -Diện tích của sàn phóng 10 x 18 (m), mặt sàn nằm sát với mặt đất đươc san phẳng -Cấu tạo sàn phóng :được ghép bởi các tấm tôn có chiều dày 10 mm, trên bề mặt có phủ lớp sơn màu nâu . -Các dụng cụ phục vụ cho việc vẽ tuyến hình và cho công việc làm dưỡng : thước vuông góc chữ T ,thước thẳng ,thước thép cuộn ,các lát gỗ mỏng, compa có khẩu lớn ,dây bật phấn ,quả rọi ,các vật đè ,các dụng cụ vẽ như bút chì, bút dạ, sơn phấn ... Các dụng cụ làm dưỡng như :cưa ,bào , rìu, bàn cưa ... 2.4.3.4. Nội dung các bước của công tác phóng dạng 2.4.3.4.1. Các công việc chính - Vê tuyến hình ở tỷ lệ 1:1 - Xác định các đường hàn tôn vỏ tàu. - Khai triển các tấm tôn bao, cùng các chi tiết khác. - Làm dưỡng mẫu vẻ thảo đồ. - Lấy dấu các chi tiết, các đường kiểm tra. 2.4.3.4.2. Các dụng cụ phục vụ cho phóng dạng và kiểm tra - Thước vuông góc chữ T, thước thẳng, thước thép cuộn. - Các lát gỗ mỏng đều có tiết diện 30x2 mm ; 40x80 mm - Compa có khẩu độ lớn, dây bật - Quả rọi - Các vật đè (con cóc) - Các dụng cụ vẽ như bút chì , bút sơn, phấn ....... 2.4.3.4.3. Nội dung các bước phóng dạng Bước 1 : Vẽ ô mạng Bước 2: Vẽ hình dạng ngoài Bước 3: Vẽ đường nước theo đường sườn Bước 4: Vẽ đường cắt dọc theo đường nước + đường sườn Bước5: Hoàn thành và lấy trị số vẽ sườn thực lên mặt cắt ngang Bước 6: Thể hiện các vị trí cơ cấu trên sàn - Khi phóng dạng và hạ liệu cần chú ý phải tỉ mỉ chính xác các nét vẽ phải rõ ràng. - Sai số trong phóng dạng và hạ liệu không lớn hơn 2 mm. - Kiểm tra độ vuông góc của ô mạng bằng cách đo 2 đường chéo hoặc thước chuẩn - Kiểm tra sự phù hợp ăn khớp giữa 3 hình chiếu nếu cần có thể điều chỉnh ( không điều chỉnh độ cong dọc boong, độ dài giữa 2 đường vuông góc, kích thước mặt phẳng dọc tâm, đường boong). Tất cả các giao điểm của các đường cong dạng vỏ với các đường dạng lưới phải phù hợp trên cả 3 hình chiếu. 2.4.3.4.4. Khai triển tôn bao trên sàn phóng Các tấm tôn đơn giản, phẳng như tôn mạn, tôn đáy ở khu vực phẳng không cần khai triển. Các tấm tôn có hình dạng phức tạp cần tiến hành khai triển dựa vào 1 đường gọi là đường chuẩn đi dọc theo tấm tôn và cắt tất cả các đường sườn trong phạm vi tấm tôn hoặc dựa vào các đường chéo góc. 2.4.3.4.5. Khai triển cơ cấu trên sàn phóng Trong kết cấu thân tàu có rất nhiều chi tiết là một bộ phận của mặt phẳng như đà ngang đáy, sống phụ đáy, sống dọc mạn... Khai triển bản thành sống dọc mạn Có 2 trường hợp: một là sống dọc mạn nằm song song với mặt phẳng cơ bản (nằm ngang) ta làm như sau: khai triển vị trí các sườn mà sống dọc mạn đi qua và xác định điểm đầu điểm cuối, lấy độ cong dọc (nếu có ). Dùng thước lát vẽ đường bao ngoài khai triển bản thành theo kết cấu. Hai là sống dọc mạn nằm không song song với mặt phẳng cơ bản ta làm như sau: - khai triển vị trí các sườn mà sống dọc mạn đi qua xác định điểm đầu điểm cuối. - Vẽ độ cất của sống dọc mạn (độ không song song với đường cơ bản) Lấy trị số theo đường chéo cất vừa khai triển vào tấm tôn. Sau đó lấy độ thu (nếu có). Dùng thước lát vẽ đường bao ngoài, khai triển bản thành theo kết cấu. Đối với các sống phụ đáy không song song với mặt phẳng đối xứng cũng có thể làm được như trên. 2.4.3.4.6. Yêu cầu khi lập thảo đồ, ứng dụng: -Dựa vào các bản vẽ kết cấu, tuyến hình, bố trí chung, bản vẽ rải tôn và điều kiện thi công vẽ thảo đồ vào khổ giấy A4 hoặc A3 theo tỷ lệ thu nhỏ thích hợp . Trên đó ghi rõ số hiệu tờ tôn, quy cách , vật liệu, số lượng, vị trí và các trị số cần thiết khác, cần để lượng dư tuỳ theo lập quy trình công nghệ gia công, phương án an toàn, yêu cầu đối với các công đoạn, định mức lượng vật tư nhiên liệu phục vụ gia công, thời gian thi công cho sản phẩm. 2.4.3.4.7. Công nghệ làm dưỡng a) Các yêu cầu trong công tác làm dưỡng mẫu. -Thợ làm dưỡng mẫu phải có kiến thức về ngành đóng tàu, có tay nghề thợ mộc bậc ³4/7 . -Phải đầy đủ các dụng cụ đồ nghề sử dụng cho nghề mộc mẫu nghành đóng tàu, thước đo dùng một loại có độ chính xác cao. +Yêu cầu kỹ thuật. -Gỗ dán ³ 4 (mm) loại tốt, gỗ làm cán cầm, gia cường cho dưỡng thì dùng gỗ thông đã được sấy khô. -Dung sai các đường dưỡng như sau khi bào tinh so với hình dáng tôn vỏ hay kết cấu trên sàn > ± 1 (mm) . -Lờy dấu đường kiểm tra trên dưỡng như cắt dọc, đường nước, dung sai: ± 5(mm) -Trên dưỡng ghi rõ tên chi tiết, tên tàu, hướng đặt dưỡng, số lượng vị trí lắp ráp trên tàu. b) Các bước công nghệ làm dưỡng. Bước 1: Xác định các chi tiết trên tôn vỏ và kết cấu phải làm dưỡng . Vì tàu được đóng theo phương pháp phân tổng đoạn nên phải chế tạo khuôn dưỡng lắp ráp sau: -Dưỡng khuôn: Được tiến hành cho các sườn vùng mùi và đuôi . -Dưỡng tôn vỏ:Tiến hành với các tấm tôn sống mũi ... mỗi tờ có một bộ dưỡng đủ các sườn hoặc chỗ mặt cắt đo . -Dưỡng cơ cấu : Dưỡng sống mũi, sống phụ, đà ngang từ tâm ra tới mã hông, mã xà ngang, mã sống mũi, các dưỡng cho các lỗ khoét. Bước 2 : Làm dưỡng lập thể : thường áp dụng cho tôn vỏ, tôn mo mũi hoặc vùng sống lái sát vòm đuôi. Chú ý chiều dài dưỡng làm dài hơn chiều rộng tôn từng sườn, đóng cán, thanh giằng, đánh dấu kiểm tra lên dưỡng. Kiểm tra lại lần cuối trước khi chuyển bước công nghệ. Bước 3 : Làm dưỡng các chi tiết kết cấu. + Dưỡng sườn : -Cách làm: Dùng gỗ dán d4 đặt lên từng sườn trên đó đã đặt các lá thép theo đường cong dạng sườn. ấn mạnh lát gỗ xuống để các lá đinh cắm vào lát gỗ.Dùng lát gỗ mỏng uốn cong theo các đinh lá ghim trên tấm gỗ làm dưỡng và dùng bút để kẻ.Sau khi lấy dấu xong dùng cưa các lượng gỗ thừa, bào nhẵn các cạnh, đặt lại kiểm tra vị trí sườn với dưỡng vừa làm. Nếu đường bao dưỡng sườn trùng khít với tuyến hình là được. + Các chi tiết kết cấu thẳng hoặc một chiều. Dùng thảo đồ hạ liệu sẽ kinh tế hơn. + Chế tạo dưỡng cho tờ tôn mép dưới của mạn từ sườn đến sườn. Để chế tạo dưỡng cho tờ tôn trên ( do có độ cong 3 chiều ) nên ta thực hiện việc làm dưỡng bằng cách chế tạo dưỡng khung từ các dưỡng phẳng (các dưỡng phẳng được làm theo từng sườn thuộc khoảng ...và hai dưỡng cho hai mép ngoài của tấm tôn). +Yêu cầu kiểm tra đối với dưỡng mẫu: các dưỡng phải được đóng mới và gia cường chắc chắn, kích thước và hính dáng của dưỡng phải chính xác, đảm bảo không bị biến dạng do thời tiết 2.5. Bố trí kết cấu, nguyên lý hoạt động của hệ thống hạ thuỷ bằng xe triền Xe triền dọc Xe triền ngang 2.5.1.Cấu tạo + Gồm có hai loại xe triền : - Xe triền ngang (như hình ảnh) làm nhiệm vụ đưa tàu ra vị trí đường triền dọc - Xe triền dọc: có bốn hàng bánh xe để chuyển động trên hệ thống đường triền dọc + Hệ thống đường triền: Gồm có đường triền ngang và đường triền dọc (được bố trí như trong sơ đồ mặt bằng công ty) + Hệ thống tời: Gồm có tời kéo ngang và tời kéo dọc. 2.5.2.Các dụng cụ phục vụ hạ thuỷ và đưa tàu lên đà: Gồm có 4 kích thuỷ lực (300 tấn) hệ thống bu ly, dây cáp, ụ, gỗ kê, bộ đàm thoại, các hệ thống biển báo và các thiết bị chuyên dùng. 2.5.3. Nguyên lý hoạt động. + Khi phần vỏ tàu đã hoàn thiện đủ điều kiện để hạ thuỷ, ta tiến hành khảo xát tính toán các vị trí để đặt xe, vị trí để đặt kích tiếp theo ta kích tàu đủ độ cao sau đó ta kéo xe triền ngang vào vị trí. Tháo các ụ kê, hạ tàu xuống xe. + Dùng hệ thống tời ngang, kéo tầu tới đường triền chính ( Triền dọc). khoảng cách giữa hai xe triền dọc đã được xác định. + Kích tàu lên khỏi xe triền ngang và đưa xe ra ngoài sau đó ta hạ tàu xuống xe triền dọc. Dùng hệ thống tời kéo và tời hãm từ từ đưa tàu xuống nước. Tời Kích Đường triền dọc Đường triền ngang Hạ thuỷ bằng đường triền 2.6. Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ tàu, sơn tàu và yêu cầu về sơn. Máy nén khí Máy phun sơn Máy phun cát Máy nén khí Hiện tại Công ty Đóng tàu Trung Bộ đang áp dụng các phương pháp làm sạch vỏ bao thân tàu sau: Phương pháp thủ công: Dùng các dụng cụ cầm tay như búa gõ gỉ, bàn chải sắt, dũi, dao cạo v.v…. và một số dụng cụ cầm tay được cơ giới hóa như búa hơi, chổi thép hơi…. Phương pháp này rất đơn giản, giá thành hạ, tuy nhiên phương pháp này hiện chỉ áp dụng để làm sạch vỏ bao khi các tàu vào sửa chữa hoặc áp dụng làm sạch những khu vực mà không thể áp dụng được các phương pháp làm sạch cơ giới vì năng suất thấp (khoảng 0,9 - 3,5 m2/giờ công đối với dụng cụ đơn giản và khoảng 8m2/giờ công đối với dụng cụ cơ giới). Phương pháp cơ giới: + Phương pháp phun cát: đây là phương pháp đang được sử dụng trong quá trình đóng mới hoặc quá trình sửa chữa tàu. Cát dùng để phun là loại cát khô- cát vàng có đường kính hạt khoảng 1,2 mm, độ tinh khiết 95% được phun qua một vòi phun có đường kính lỗ 8 - 9 mm dưới áp suất 4-5 at. Góc phun cát lên mặt tấm tôn là 45-60 0 và khoảng cách từ vòi phun đến bề mặt tấm là 120 - 150 mm. Khi phun phải phun đều tay, không được phun ngăt quãng hoặc dừng quá lâu tại 1 chỗ đã được phun sạch. Nhược điểm của phương pháp phun cát khô là rất bụi và miệng phun chóng bị mòn. ưới 10 mm và các kết cấu mỏng dưới 5 mm. + Làm sạch bằng thiết bị cơ giới khác Công việc sơn tàu không cố định và cũng không có một quy trình cụ thể nào cho mọi con tàu. Sơn tàu phụ thuộc vào khả năng của chủ tàu và việc lựa chọn từng loại sơn của các hãng sơn khác nhau. Các hãng sơn đưa ra yêu cầu đối với sơn của hãng cũng như đối với bề mặt tôn và thời gian sơn. Nếu bề mặt không được làm sạch, vẫn còn tạp chất bám bẩn thì lớp sơn sẽ nhanh chóng bị bong, tróc, không đảm bảo chất lượng. Điều kiện khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm…và thời gian sơn giữa các lớp cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sơn. Trước khi sơn cần làm sạch tôn. hiện Công ty có 5 cấp làm sạch: SA1, SA, SA2, SA , SA3 (là cấp cao nhất). Quy trình sơn hiện đang áp dụng tại Công ty Đóng tàu Trung Bộ : + Làm sạch rong rêu, hà bám (đối với sửa chữa tàu). + Tẩy dầu mỡ bằng dung môi thích hợp ( nếu có ). + Làm sạch bề mặt tôn( bằng phương pháp phun cát đối với trường hợp sửa chữa tàu, bằng phương pháp phun hạt mài đối với đóng mới tàu). + Mài nhẵn các ba via, gờ sắc trên bề mặt tôn và các đường hàn. + Bề mặt tôn trước khi sơn phải khô, sạch, không bụi bẩn nhiễm muối hoặc các chất bám dính khác. + Không để cát bụi, dầu mỡ hoặc nước bẩn vào bề mặt sơn khi còn ướt. + Không được dùng dung môi trong trường hợp đặc biệt với tỷ lệ ( theo chỉ định thông số kỹ thuật của từng loại sơn). + Điều kiện sơn : độ ẩm không khí không quá 80%. Nhiệt độ bề mặt tôn thép cao hơn điểm sương tối thiểu 30C để tránh trường hợp bị cháy, nổ. Sơn lót chống gỉ là một bước rất quan trọng và bắt buộc trong quy trình sơn tàu. nếu không tiến hành sơn lót thì vật liệu nhanh chóng bị ô xy hóa lại trong môi trường tự nhiên. chất lượng sơn lót phải đảm bảo một số yêu cầu sau: + Có thể phun và khô trong vài phút. + Sau khi khô phải tạo thành một lớp bảo vệ chắc chắn, không bị nứt chân chim. + Không gây khó khăn cho các quá trình công nghệ tiếp theo như cắt hơi, hàn v.v… + Phải tương đối vững bền trong suốt thời gian đóng tàu và chịu được những va đập cơ học trong khi vận chuyển, xếp dỡ hoặc trong các công đoạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBao cao TT THUONG chuan.doc