· Thẻ kho
- Phương pháp lập : Thẻ kho được mở cho từng laọi vật tư , chủng loại . Thẻ kho do kế toán làm và ghi các chỉ tiêu như ngày lập thẻ , số tờ , tên nhãn hiệu sau đó giao cho thủ kho để thủ kho ghi chép tình hình Nhập –Xuất –Tồn hàng tháng .
- Căn cứ lập thẻ kho : Dựa vào phiếu nhập và phiếu xuất
- Phương pháp ghi thẻ kho : Ghi số lượng VL – CCDC tốn đầu tháng sau đó ghi các phát sinh trong tháng chính là NVL nhập kho hoặc xuất kho phát sinh trong tháng . Và cuối cùng ở cột cộng ta cộng tổng NVL xuất và NVL nhập và tính tồn cuối tháng bằng công thức :
Tồn cuối tháng = Nhập + Tồn đầu tháng - Xuất trong tháng
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Hải Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
4.000.105
Mai Phương Linh = * 655.400 = 636.636 (đ)
4.118.000
a1) Các khoản phụ cấp :
Phụ cấp trách nhiệm tính cho những người làm trưởng , phó phòng , tổ trưởng và có tỉ lệ quy định như sau :
Giám đốc : 0,5
Phó giám đốc : 0,4
Trưởng phòng : 0,3
Phó phòng : 0,2
Tổ trưởng PX sản xuất : 0,15
Công thức tính :
Phụ cấp trách nhiệm = Lương tối thiểu * Tỷ lệ phụ cấp
VD : Tính phụ cấp trách nhiệm cho anh Trần Hoàng Nam , tổ trưởng tổ sản xuất số 1 là : 290.000 * 0,15 = 43.500 (đ)
a2) Trợ cấp BHXH
Đây là 1 khoản trợ cấp dùng để chi trả cho người lao động trong công ty khi gặp ốm đau, tai nạn , thai sản ,....
Công thức tính:
Tiền lương tối thiểu * Hệ số lương Số công Tỷ lệ
Trợ cấp BHXH = * BHXH * hưởng được hưởng Số công chế độ trong tháng BHXH
Vì trong tháng không có ngày nghỉ BHXH nên không có khoản này
* Tổ chức trả lương :
- Công ty TNHH Hải Hoà tổ chức trả lương cho CNV làm 2 lần trong tháng , từ 15 đến 17 hàng tháng là tiền tạm ứng .Đến mùng 6 , mùng 7 tháng sau thì tiến hành thanh toán lương cho toàn công ty .
- Tính lương xong kế toán tập hợp trên bảng thanh toán lương toàn DN và các chứng từ khác liên quan rồi gửi đến cho kế toán trưởng và sau đó là giám đốc ký duyệt .Đến kỳ trả lương , trợ cấp phải trả cho CNV trong tháng kế toán lập chứng từ xin rút TGNH về quỹ để thanh toán lương .
b) Phương pháp và trình tự tiến hàng công việc lập bảng thanh toán lương bảng phân bổ tiền lương , trích BHXH , KPCĐ , BHYT .
b1) Bảng thanh toán lương tổ , phòng
Bảng thanh toán lương tổ , phòng phản ánh các khoản phải trả CNV và các khoản khấu trừ vào lương CNV , các khoản đó bao gồm :
+ Tạm ứng lần 1
+ BHXH (5%) ,KPCĐ (1%)
Bảng thanh toán lương là chứng từ quan trọng nhất làm căn cứ để thanh toán lương và các khoản thu nhập khác cho người lao động
Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận , phòng ban , tổ....Dựa vào bảng chấm công và các chứng từ liên quan để tính các khoản phải trả CNV.
* Các khoản khấu trừ :
Tạm ứng kỳ I : Căn cứ vào danh sách tạm ứng kỳ I của CNV để khấu trừ
BHXH = 5% * Mức lương cơ bản
KPCĐ = 1% * Mức lương cơ bản
VD ; Số khấu trừ của anh Trần Hoàng Nam như sau :
BHXH = 5% * 290.000 * 2,98 = 47.270 (đ)
KPCĐ = 1% * 290.000 * 2,98 = 9.454 (đ)
Tạm ứng của anh Nam là : 500.000 (đ)
b2) Bảng thanh toán lương từng phân xưởng
Cơ sở lập : Căn cứ vào các bảng thanh toán lương tổ
Phương pháp lập : Mỗi 1 tổ trong 1 PX ghi 1 dòng , căn cứ dòng cộng trên bảng thanh toán luơng tổ
b3) Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp
Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng thanh toán lương từng PX và các bộ phận phòng ban
Phương pháp lập : Dựa vào các dòng tổng ở các bảng thanh toán lương của từng PX và từng phòng ban.
Số liệu các bảng thanh toán lương được thể hiện ở những trang bên
b4) Bảng phân bổ tiền lương
Cơ sở lập : Căn cứ + Bảng thanh toán lương khoán
+ Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn DN
+ Bảng chấm công
Phương pháp lập :
Cột 334
+ Dòng TK 622, 627 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương các phân xưởng sản xuất , tiền lương của công nhân trực tiếp được hạch toán vào TK 622 , chi tiết từng phân xưởng .
TK 622 : 41.742.350 (đ) trong đó PX1 : 20.723.350 (đ)
PX2 : 21.019.000 (đ)
TK 627 : 5.118.500 (đ) trong đó PX1 : 2.443.500 (đ)
PX2 : 2.675.000 (đ)
+ Dòng TK 641 : Căn cứ vào bảng lương toàn DN lấy tiền lương bộ phận bán hàng là : 13.075.000 (đ)
+ Dòng Tk 642 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn DN lấy tiền lương của CNV quản lý là : 10.080.000 (đ)
+Dòng TK 335 :Lấy tiền lương của CN sản xuất nghỉ phép ở bảng thanh toán lương PX sản xuất .
Vì tỷ lệ trích là : 3% nên tỷ lệ trích toàn DN là :
41.742.350 * 0,03 =1.252.271 (đ) trong đó
PX1 là : 20.723.350 * 0,03 = 621.701 (đ)
PX2 là : 21.019.000 * 0,03 = 630.570 (đ)
Cột 338
+ Dòng TK 622 :Căn cứ tiền lương dòng 622 và 335 nhân với tỷ lệ quy định
Toàn DN có:
KPCĐ = BHYT = 41.742.350 * 0,02 = 834.847 (đ) trong đó:
PX1 : 20.723.350 * 0,02 = 414.467 (đ)
PX2 : 21.019.000 * 0,02 = 420.380 (đ)
Những phần khác tính tương tự , chú ý tỷ lệ trích
+ Dòng TK 334 : phản ánh số khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT . Căn cứ vào số khấu trừ trong bảng thanh toán lương toàn DN .
II . Kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ
1) Các nguồn nhập vật liệu, công cụ dụng cụ chủ yếu
Công ty Hải Hoà với ngành nghề chủ yếu là dệt lưới đánh cá nên vật liệu chủ yếu là hạt nhựa PP .Hiện nay toàn bộ nguyên vật liệu chính sản xuất được nhập từ các nước Hàn Quốc , Nhật , Thái Lan , Ân Độ .Đôi khi công ty cũng nhập 1 số mặt hàng của các công ty khác trong nước như : công ty Tân Liên Minh – thành phố Hồ Chí Minh , công ty Cổ phần hoá chất nhựa Thiên Hà - số 9 Ngô Thì Nhậm- HN.
Phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Công ty TNHH Hải Hìa sử dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu , CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song
*Sơ đồ phương pháp ghi thẻ song song
Thẻ kho
Phiếu nhập
Sổ chi tiết VL-CCDC
Phiếu xuất
Bảng tổng hợp NXT
Sổ chi tiết TK 331
NK chứng từ số 5
Bảng phân bổ số 2
Hoá đơn
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
*Trình tự luân chuyển chứng từ :
+ Tại kho : Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập , xuất ghi vào thẻ kho , thẻ kho được sắp xếp trong hòm thẻ kho theo loại VL – CCDC để tiện cho việc kiểm tra , đối chứng . Thẻ kho phải thường xuyên đối chiếu với số tồn kho trên thẻ kho vớia số tồn thực tế .Sau khi ghi thẻ xong , thủ kho chuyển những chứng từ nhập , xuất cho phòng kế toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập .
+ Tại phòng kế toán : Kế toán mở sổ VL –CCDC cho đúng với thủ kho để theo dõi về mặt số lượng , giá trị . Khi nhập chứng từ xuất , kế toán phải kiểm trâ chứng từ và ghi vào cột đơn giá , thành tiền , phân loại chứng từ sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ kho chi tiết . Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho và số liệu trên sổ chi tiết VL – CCDC . Căn cứ sổ chi tiết vật liệu , kế toán lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất –Tồn vật liệu . Căn cứ hoá đơn chưa thanh toán vào phiếu nhập kế toán ghi sổ chi tiết số 2 rồi tổng hợp ghi NKCT số 5 . Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu kế toán tổng hợp , xác định giá trị vật liệu xuất cho các tổ , phòng để lập bảng phân bổ số 2 .
2) Kế toán chi tiết vật liệu
Thủ tục cấp phát , quản lý vật liệu , công cụ dụng cụ
Công ty TNHH Hải Hoà áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên đối với VL – CCDC
* Phương pháp tính giá VL - CCDC
Khi nhập NVL công ty nhập theo giá thực tế của NVL – CCDC ( giá không gồm VAT )
Giá thực tế vật liệu = Giá mua trên hoá đơn _ Chi phí + Các khoản
nhập kho do mua ngoài ( không gồm VAT) thực tế giảm trừ
phát sinh ( nếu có )
Khi xuất NVL : Do NVL nhập kho vào công ty là theo từng lô hàng nên DN tính giá xuất theo giá thực tế đích doanh .
Các loại chứng từ , sổ sách mà DN đang áp dụng liên quan đến kế toán VL – CCDC
Tại công ty Hải Hoà có sử dụng 1 số loại sổ theo phương pháp ghi thẻ song song
Khi mua hàng kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT để ghi vào phiếu nhập kho , DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ .
Hoá đơn gtgt
Liên 2 ( giao cho khách hàng )
Ngày 02 tháng 5 năm 2005
Đơn vị bán hàng : công ty cổ phần hoá chất nhựa Thiên Hà
Địa chỉ : số 9 Ngô Thì Nhậm – Hà Nội
Điện thoại : 04.9570785 số tk : 07.9708287
Họ tên người mua hàng : Trần Đăng Ninh
Địa chỉ : công ty TNHH Hải Hoà
Điện thoại ; 0350.848426
Hình thức thanh toán : thanh toán bằng tiền mặt
stt
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
( tấn )
đơn giá
( đ )
Thành tiền
( đ )
A
B
C
1
2
3 = 1 + 2
1
Hạt nhựa PP
kg
2.500
17.000
42.500.000
Cộng tiền hàng 42.500.000
Tiền thuế GTGT 10% 4.250.000
Tổng cộng tiền thanh toán 46.750.000
Số tiền viết bằng chữ : Bốn sáu triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên )
* Phiếu nhập kho:
Phiếu nhập kho do bộ phận kho lập , khi tiến hành nhập kho VL – CCDC bộ phận lập phiếu phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu , riêng phần thực nhập do thủ kho ghi
Phiếu nhập kho được sử dụng trong trường hợp nhập VL – CCDC do mua ngoài . Nó là căn cứ để ghi thẻ kho , thanh toán tiền hàng và ghi sổ kế toán
Đơn vị : công ty TNHH Phiếu nhập kho MS : 01 –VT
Hải Hoà Ngày 02 tháng 5 năm 2005 QĐ : 1141 – TC/ QĐ/ KT
Họ tên người giao hàng : Nguyễn Việt Tú No : 32078
Theo HĐ số 1770 của công ty cổ phần hoá chất Thiên Hà Nợ TK 152 (1)
ngày 02 tháng 5 năm 2005 Có TK 111
Nhập : tại kho công ty TNHH Hải Hoà
Stt
Tên , nhãn hiệu , quy cách vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
( đ )
Thành tiền
( đ)
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Hạt nhựa PP
kg
2.500
2.500
17.000
42.500.000
Cộng
42.500.000
Tổng số tiền viết bằng chữ : Bốn hai triệu năm trăm ngàn đồng
Phụ trách cung tiêu Người giao hàngThủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên )
* Phiếu xuất kho
Căn cứ vào yêu cầu sản xuất của các bộ phận phòng kế hoạch vật tư viết phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho lập làm 3 liên : 1 liên lưu , 2 liên còn lại người lĩnh mang xuống kho , sau khi xuất kho thủ kho ghi số lượng thực xuất vào sau đó thủ kho giữ 1 liên để ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán để hạch toán , một liên giao cho bộ phận sử dụng vật liệu để theo dõi chi phí vật liệu .
Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư sản phẩm hàng hoá xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị . Nó là căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất , tính giá thành sản phẩm để kiểm tra sử dụng thực hiện định mức tiêu hao vật tư .
Đơn vị : công ty TNHH Phiếu Xuất kho No : 270380
Hải Hoà
Họ tên người nhận hàng : Lê Anh Thức Nợ TK 621
Địa chỉ : Phân xưởng sản xuất số 2 Có TK 152
Lý do xuất : xuất cho chế tạo sản phẩm
Xuất tại kho : Công ty TNHH Hải Hoà
Stt
Tên , nhãn hiệu , quy cách vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
( đ )
Thành tiền
( đ)
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Hạt nhựa PP
kg
2.000
2.000
17.000
34.000.000
Cộng
34.000.000
Tổng số tiền viết bằng chữ : Ba mươi tư triệu đồng
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Thủ kho
( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên ) ( ký tên )
Thẻ kho
- Phương pháp lập : Thẻ kho được mở cho từng laọi vật tư , chủng loại . Thẻ kho do kế toán làm và ghi các chỉ tiêu như ngày lập thẻ , số tờ , tên nhãn hiệu sau đó giao cho thủ kho để thủ kho ghi chép tình hình Nhập –Xuất –Tồn hàng tháng .
Căn cứ lập thẻ kho : Dựa vào phiếu nhập và phiếu xuất
Phương pháp ghi thẻ kho : Ghi số lượng VL – CCDC tốn đầu tháng sau đó ghi các phát sinh trong tháng chính là NVL nhập kho hoặc xuất kho phát sinh trong tháng . Và cuối cùng ở cột cộng ta cộng tổng NVL xuất và NVL nhập và tính tồn cuối tháng bằng công thức :
Tồn cuối tháng = Nhập + Tồn đầu tháng - Xuất trong tháng
Thẻ kho
Ngày lập thẻ
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư : Hạt nhựa PP
Đơn vị tính : kg
Mã hàng
Stt
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Dư đầu tháng
1.200
1
32078
2 / 5
Nhập
2.500
2
270380
2 / 5
Xuất
2.000
3
32079
5 / 5
Nhập
2.000
4
32080
10 / 5
Nhập
1.000
5
270381
15 / 5
Xuất
500
6
270382
17 / 5
Xuất
1.000
7
270383
29 / 5
Xuất
1.000
Tổng cộng
5.500
4.500
2.200
Sổ chi tiết vật liệu
Cuố tháng sau khi thu toàn bộ các chứng từ nhập , xuất ở kho về kế toán ghi dơn giá và tính giá trị NVL nhập , xuất và ghi sổ chi tiết vật liệu và các phiếu nhập , phiếu xuất vật liệu .
Phương pháp ghi gồm 3 phần : Nhập , xuất , tồn và trong các cột N-X-T gồm nội dung chính là số lượng , đơn giá và thành tiền dược viết chi tiết cho từng đối tượng nhập , xuất và có đầy đủ các cột chứng từ , ngày , tháng , số liệu của 1 loại sản phẩm .
Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
Căn cứ vào dòng cộng sổ chi tiết , vật liệu để ghi , mỗi sổ chi tiết NVL ghi 1 dòng .
Cụ thể căn cứ vào sổ chi tiết của hạt PP có số liệu sau:
Tồn đầu kỳ : 1.200 kg trị giá 20.400.000 (đ)
Số lượng nhập : 5.500 kg trị giá 93.500.000 (đ)
Số lượng xuất : 4.500 kg trị giá 76.500.000 (đ)
Tồn cuối kỳ : 2.200 kg trị giá 37.400.000 (đ)
Số liệu này được ghi ở dòng hạt nhựa PP
Sổ chi tiết thanh toán với người bán :
Cơ sở lập : Dựa vào các hoá đơn chưa trả tiền , phiếu nhập kho và các chứng từ thanh toán
Phương pháp lập :
* Dư đầu tháng : + Số dư bên có phản ánh số tiền đơn vị còn nợ người bán đối với khách hàng
+ Số dư bên nợ phản ánh số tiền ứng trứơc cho người bán
* Số phát sinh :
Phần ghi có TK 331 , nợ TK khác khác : Căn cứ vào phiếu nhập ghi số và ngày , căn cứ vào số ngày của hoá đơn ghi giá trị vật liệu nhập và tiền thuế VAT vào cột ghi có TK331 , nợ TK 52 và TK 133.
Vd: Ngày 2 / 5 / 2005 nhập hạt PP với NG : 42.500.000 (đ)
Thuế 10% : 4.250.000 (đ)
Ta có tổng có TK 331 sẽ là : 46.750.000 (đ)
Phần ghi nợ tk 331 , ghi có TK khác:
Sau khi ghi nhận được các chứng từ thanh toán như phiếu chi , giấy báo nợ của ngân hàng , kế toán ghi vào cột nợ TK 331 , ghi có TK phù hợp.
VD: Ngày 2/5/2005 nhập hạt PP , công ty đã trả bằng tiền mặt , số tiền là 46.750.000 (đ) ta ghi vào cột TK 111 số tiền 46.750.000 (đ)
Khoá sổ kế toán cuối tháng : cuối tháng cộng sổ chi tiết , tính số dư cuối tháng cho người bán .
3) Kế toán tổng hợp vật liệu , công cụ dụng cụ
Nhật ký chứng từ số 5
Cơ sở lập : Căn cứ vào sổ chi tiết số 2 ( sổ chi tiết thanh toán với người bán)
Phương pháp lập :
+ Số dư đầu tháng : Lấy số liệu ccột số dư cuối tháng ở NKCT số 5 tháng trước chuyển sang ( tháng trước = 0 )
+ Số phát sinh : Cuối tháng sau khi đã hoàn thành việc ghi sổ chi tiết số 2. Kế toán lấy số liệu dòng cộng cuối tháng của từng số chi tiết , mỗi khách hàng ghi vào 1 dòng NKCT .
+ Số dư cuối tháng : Căn cứ vào số dư đầu tháng , số phát sinh nợ , số phat sinh có trong tháng của từng đơn vị bán hàng để xác định số dư cuối tháng
Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Tổng PS tăng - Tổng PS giảm
VD : Tổng PS có TK 331 tháng 5 / 2005 là : 98.450.000 (đ)
Tổng PS nợ TK 331 tháng 5 / 2005 là : 98.450.000 (đ)
Số dư đầu tháng = 0
Vậy số dư cuối tháng hạt nhựa PP tháng 5 năm 2005 sẽ là :
98.450.000 – 98.450.000 = 0
Bảng phân bổ vật liệu ( Bảng phân bổ số 2)
Cơ sở lập : Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu
Phương pháp lập : Cuối tháng khi thu toàn bộ các phiếu xuất , kế toán phân loại các phiếu xuất theo loại vật liệu , phân loại theo từng đối tượng sử dụng để ghi bảng phân bổ vật liệu .
Cụ thể : Trong tháng 5 / 2005 tại công ty Hải Hoà :
+ NVL sử dụng cho sản xuất là : 3.215.748.000 (đ)
+ CCDC dùng cho quản lý là : 950.000 (đ)
+ CCDC dùng cho bộ phận bán hàng là : 1.100.000 (đ)
Giá xuất NVL và CCDC trong công ty được tính theo gía thực tế đích danh .
Bảng phân bổ VL –CCDC
Đơn vị : (đ)
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 152
TK 153
TK 621
3.569.850.000
TK 641
950.000
TK 642
1.100.000
Tổng
3.569.850.000
2.676.000
4) Những biện pháp của kế toán nhằm kiểm tra , giám sát tình hình sử dụng vật liệu và quản lý VL – CCDC :
Ghi chép , tính toán , phản ánh trung thực , chính xác , kịp thời số lượng , chất lượng và giá thực tế từng thứ , từng loại vật liệu ,công cụ dụng cụ nhập kho , xuất kho và tồn kho .
Thông qua việc ghi chép tính toán để kiển tra , giám đốc tình hình thu mua , dự trữ và tiêu hao vật liệu , qua đó phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu thừa thiếu , ứ đọng , kém phẩm chất , ngăn ngừa những trường hợp sử dụng phi pháp, lãng phí vật liệu .
Tính toán phản ánh chính xác việc lập, xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho từng loại vật liệu .
Tham gia kiểm kê , đánh giá vật liệu theo chế độ quy định , lập các báo cáo về vật liệu , tham gia phân tích kinh tế tình hình thu mua , dự trữ , bảo quản và sủu dụng vật liệu .
III . Kế toán tài sản cố định
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài .
1) Tìm hiểu những TSCĐ chủ yếu của DN
Những TSCĐ chủ yếu trong DN :
Máy kéo sợi X1 : Năm đưa vào sử dụng 1994
Nhà xưởng 1 : Năm đưa vào sử dụng tháng 5 /2000
Nhà xưởng 2 : Năm đưa vào sử dụng tháng 5 / 2000
Máy kéo sợi X2 : Năm đưa vào sử dụng tháng 5 / 2000
Mô tơ xưởng 1 : Năm đưa vào sử dụng tháng 11 /2000
Trạm biến áp : Năm đưa vào sử dụng tháng 5 / 2001
Mô tơ xưởng 2 : Năm đưa vào sử dụng tháng 11 /2001
Xe ô tô tải ( 1,25 tấn ) : Năm đưa vào sử dụng tháng 1 / 2005
Những máy móc thiết bị trên đều là những thiết bị tốt , khả năng sử dụng lâu dài ( từ 8 đến 20 năm ) nên sản phẩm của công ty làm ra tốt , có uy tín trên thị trường , mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
Phương pháp theo dõi quản lý TSCĐ trong DN
Trong công ty TNHH Hải Hoà , hầu hết các công đoạn đều sử dụng đến máy móc , trang thiết bị .Do đó việc quản lý và theo dõi TSCĐ trong DN là rất quan trọng và cần được quản lý chặt chẽ .
Bên cạnh đó công ty TNHH Hải Hoà sản xuất ra 1 loại sản phẩm , chủng loại không nhiều nên máy móc , trang thiết bị thay đổi và biến động cũng ít .
2) Kế toán chi tiết
Quy trình hạch toán TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Chứng từ tăng TSCĐ
Bảng phân bổ số 2
Nhật ký chứng từ số 9
Chứng từ TSCĐ
Ghi chú: Cuối tháng
Hàng ngày
Căn cứ chứng từ tăng TSCĐ như : hoá đơn , biên bản giao nhận , biên bản bàn giao để lập thẻ TSCĐ .
Sau khi lập thẻ TSCĐ , TSCĐ đã được ghi vào sổ chi tiết TSCĐ theo kết cấu TSCĐ . Căn cứ vào các sổ chứng từ ghi giảm TSCĐ kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào NKCT 9 . Cuối tháng lập bảng phân bổ số 3 .
Trong tháng 5 năm 2005 công ty TNHH Hải Hoà mua 1 động cơ theo chứng từ tăng TSCĐ như sau :
Hoá đơn gtgt
Liên 2 ( Giao khách hàng )
Ngày 10 tháng 5 năm 2005 No : 073258
Đơn vị bán hàng : Công ty chế tạo máy điện Việt nam – Hungary
Địa chỉ : Đông anh – Hà Nội
Điện thoại : 04.8843298 MS : 0100101925
Họ tên người mua hàng : Trần Đăng Ninh
Đơn vị : Công ty TNHH Hải Hoà
Địa chỉ : 147 Hàng Tiện – Nam Định
Hình thức thanh toán : Thanh toán bằng tiền mặt
STT
Tên hàng hoá , dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 2 + 1
Động cơ
7,5 kw – 1500 v/p
Cái
1
17.810.000
17.810.000
Cộng tiền hàng : 17.810.000
Tiền thuế GTGT 10% 1.781.000
Tổng cộng tiền thanh toán : 19.591.000
Số tiền viết bằng chữ : Mười chín triệu , năm trăm chín mốt nghìn đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
b) Căn cứ vào hoá đơn mua kế toán lập thẻ TSCĐ :
Thẻ tài sản cố định
Số 37
Ngày lập thẻ : 12 tháng 5 năm 2005
Tên , mã hiệu quy cách tscđ : động cơ 7,5 kw –1500 v/p
Nước sản xuất ( việt nam – hungary )
Bộ phận quản lý , sử dụng : phòng kỹ thuật
Thời gian sử dụng : 3 năm
Số hiệu chứng từ
Ghi tăng TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng
Diễn giải
Nguyên giá
( đ )
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
073258
10/5/2005
Mua ngoài
17.810.000
Sổ chi tiết TSCĐ
Cơ sở lập : Căn cứ vào các chứng từ tăng , giảm TSCĐ
Phương pháp ghi :
+ Căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ , kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ theo từng loại , mỗi chứng từ ghi 1 dòng .
VD : Căn cứ ghi hoá đơn mua và thẻ TSCĐ là động cơ 7,5 kw kế toán ghi vào nhóm dụng cụ quản lý theo các nội dung : tên TSCĐ , nguyên gía ,......
+ Căn cứ vào các chứng từ ghi giảm TSCĐ kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ trên cùng 1 dòng với TSCĐ giảm , kế toán ghi sổ , ngày chứng từ và lý do ghi giảm .
Cụ thể : Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ , kế toán ghi chứng từ số 150 ngày 20 tháng 5 năm 2005 và lý do giảm ghi cùng 1 dòng với TSCĐ là thanh lý .
Khi có TSCĐ bị hư hỏng , công ty sẽ làm 1 biên bản thanh lý
Biên bản thanh lý
Ngày 20 / 5 / 2005
Số 150
Căn cứ vào quyết định 40 ngày 03 / 5 / 2005 của Giám đốc công ty
TNHH Hải Hoà về việc thanh lý TSCĐ
I . Ban thanh lý gồm :
Ông : Nguyễn Ngọc Đan ( trưởng ban )
Bà : Trịnh Tuyết Hằng ( uỷ viên )
II . Tiến hành thanh lý TSCĐ
Tên , ký hiệu quy cách TSCĐ : Máy Fax
Năm đưa vào sử dụng : tháng 5 / 2000
Nguyên giá : 3.500.000 ( đ ) thời gian sử dụng 5 năm
Giá trị hao mòn dến thời điểm thanh lý : 3.500.000 ( đ )
Giá trị còn lại : 0
Ngày 20 / 5 / 2005
Trưởng ban thanh lý
( Ký , ghi rõ họ tên )
III . Kết quả thanh lý :
Chi phí thanh lý TSCĐ : 120.000 ( đ )
Giá trị thu hồi : 2.000.000 ( đ )
Thủ trưởng đơn vị Ngày 20 / 5 / 2005
( ký tên , đóng dấu ) Kế toán trưởng
( ký , ghi họ tên )
3) Kế toán tổng hợp TSCĐ và đầu tư dài hạn
Bảng phân bổ số 3 : Cuối tháng sau khi tổng hợp toàn bộ các chứng từ tăng , giảm TSCĐ trong tháng , căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao trong tháng này để lập bảng phân bổ cho tháng sau .
Cơ sở lập :
+ Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước
+ Các chứng từ tăng , giảm TSCĐ tháng trước
Phương pháp lập :
+ Dòng số khấu hao đã trích tháng trước : căn cứ vào bảng của tháng trước để ghi vào các dòng và các cột phù hợp .
Cụ thể : Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng 4/ 2005 có số khấu hao phải trích tháng trước là 97.205.302 (đ) trong đó phân bổ cho TK 627 là 60.000.000 (đ) và 642 là 32.205.302 (đ) . Kế toán ghi dòng số khấu hao đã trích tháng trước theo nội dung phù hợp .
+ Dòng khấu hao tăng : Căn cứ vào TSCĐ tăng tháng 5 / 2005 để tính ra số khấu hao tăng trong tháng này . Mỗi TSCĐ tăng ghi 1 dòng
Cụ thể : Trong tháng 5 / 2005 tăng động cơ 7,5 kw để phục vụ cho phòng kỹ thuật , kế toán tính khấu hao tăng là:
17.810.000
Số khấu hao tăng = = 494.722 (đ)
12 * 3
Kế toán ghi số liệu đã tính toán vào bảng phân bổ khấu hao , vì động cơ sử dụng cho phòng kỹ thuật nên số khấu hao phân bổ cho TK 642
+ Dòng khấu hao giảm : Căn cứ vào TSCĐ giảm tháng 4/2005 để tính ra số khấu hao giảm tháng này , mỗi tái sản ghi 1 dòng .
Cụ thể: Trong tháng 5 /2005 công ty thanh lý 1 máy fax với nguyên giá 3.500.000 (đ) . Thời gian sử dụng là 5 năm , kế toán ghi số khấu hao giảm trong tháng như sau:
3.500.000
Số khấu hao giảm = = 58.333 (đ)
5 * 12
Do máy fax dùng trong phòng TCKT nên khấu hao được tính cho TK 642
Số khấu hao phải = Số khấu hao trích + Khấu hao - Khấu hao
trích tháng này tháng trước tăng giảm
= 97.205.302 + 494.722 - 58.333
= 97.641.691 (đ)
Nhật ký chứng từ 9 : Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ trong tháng kế toán ghi NKCT số 9 .
Cơ sở ghi : Các chứng từ giảm TSCĐ như biên bản thanh lý , nhượng bán
Phương pháp ghi : Mỗi chứng từ ghi 1 dòng theo thứ tự thời gian , ghi vào cột phù hợp .
Cụ thể : Cản cứ vào biên bản thanh lý số 150 ngày 20 /5/ 2005 kế toán ghi vào cột chứng từ 150 , ngày 20 /5 /2005 , căn cứ nội dung thanh ký kế toán ghi vào phần ghi Có TK 211 : 3.500.000 (đ)
Nợ TK 214 : 3.500.000 (đ)
Nhật ký chứng từ 9
Ghi có tk 211
Tháng 5/2005 Đơn vị : (đ)
stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có tk 211, nợ tk khác
Cộng có tk 211
Số
Ngày tháng
Tk
214
Tk
811
1
150
20 / 5
Thanh lý máy fax
3.500.000
3.500.000
Cộng
3.500.000
3.500.000
Đã ghi sổ cái ngày tháng năm 2005
Kế toán ghi sổ
( Ký tên)
4) Những biện pháp quản lý nhằm tăng hiệu suất sử dụng của TSCĐ
Tổ chức ghi chép , phản ánh chính xác , đầy đủ , kịp thời về số lượng và giá trị TSCĐ hiện có , tình hình tăng , giảm và sử dụng TSCĐ
Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất , giám đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hình thành do trích khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định .
Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn , phản ánh kịp thời , chính xác chi phí sửa chữa và kiểm tra tình hình thực hiện chi phí sửa chữa .
Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận , thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ , mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ , phương pháp quy định .
Tham gia kiểm kê , đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà Nước . Lập báo cáo về TSCĐ và tiến hành phân tích tình hình trang bị huy động và bảo quản TSCĐ.
IV. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm lao vụ nhất định .
Quy trình hạch toán :
Bảng phân bổ số 1,2,3
Các nhật ký chứng từ
Bảng kê số 4
Bảng kê chi phí sản xuất và giá thành sợi
Ghi chú : Cuối tháng
Giải thích quy trình : Kế toán tập hợp các bảng phân bổ 1 , 2 , 3 và các nhật ký liên quan . Kế toán lập bảng kê 4 tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất . Và từ đó kế toán lập bảng kê chi phí sản xuất và giá thành phân xưởng.
1) Tìm hiểu những nội dung chi phí sản xuất
a) Các khoản mục giá thành : Gồm 3 khoản mục
Chi phí NVL trực tiếp : Phản ánh toàn bộ các NVL trực tiếp dùng cho quá trình sản xuất sợi .
Chi phí nhân công trực tiếp : Khoản mục này phản ánh toàn bộ các chi phí cho việc sử dụng lao động trực tiếp sản xuất sợi như tiền lương , phụ cấp và các khoản tính theo lương .
Chi phí sản xuất chung : Tập hợp toàn bộ các chi phí về tiền lương , phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng và các khoản đóng góp BHXH , KPCĐ , BHYT theo tỷ lệ tiền lương và 1 số chi phí khác như chi phí vật liệu , chi phí dụng cụ sản xuất , chi phí khấu hao TSCĐ , chi phí dịch vụ mua ngoài và 1 số chi phí bằng tiền khác phục vụ cho phân xưởng sản xuất .
b) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành : là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác gía thành của kế toán . Để tính giá thành sản phẩm thì việc tập hợp chi phí là công đoạn vô cùng quan trọng làm tư liệu để tạo ra gía thành của sản phẩm .
Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Cơ cấu tơ chức sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35665.DOC