Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Hưng Thiên

Đối với các đội thi công được giao khoán căn cứ vào bảng thanh toán lương của đội nhưng chỉ tập hợp lương của công nhân trong danh sách Công ty quản lý vì trong đội thi công thường có 2 lực lượng công nhân do Công ty quản lý và công nhân thời vụ.

Đối với công nhân giao thầu, hoặc lực lượng thời vụ trong các đội thi công của công ty được giao khoán nhân công, căn cứ vào báo cáo sản lượng xây lắp thực hiện, và sản lượng nghiệm thụ bàn giao trong kỳ của công trình, hạng mục công trình do bộ phận theo dỏi thi công cung cấp, các hợp đồng giao nhận thi công.

Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)

Cuối tháng căn cứ vào bảng tính lương thực tế và bảng lương cơ bản của Công nhân chính thức của đội thi công. Kế toán tiến hành tính chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ để đưa vào giá thành.

- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được hạch toán theo từng đối tượng hạch toán tiền lương, kế toán ghi:

Nợ TK 622

Có TK 3382 (2% lương thực lãnh)

Có TK 3383 (15% lương cơ bản)

Có TK 3384 (2% lương cơ bản)

Chứng từ

- Bảng chấm công của từng đội thi công

- Bảng tính lương và bảo hiểm (xem phụ lục)

- Bảng phân bổ chi phí khoán gọn và giao thầu

Sổ sách

- Sổ chi tiết TK 622 (xem phụ lục)

- Số cái TK 622 (xem phụ lục)

Tài khoản sử dụng TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”

- Bên Nợ: Tập hợp các chi phí nhân công trực tiếp (gồm tiền lương và các khoản phải trả)

 

doc49 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Hưng Thiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông, bảng lương, bảng phân bổ chi phí tiền lương - Hợp đồng giao khoán Sổ sách sử dụng - Sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết tiền lương… - Sổ tổng hợp gồm: Sổ cái 622, nhật ký chung, sổ chứng từ ghi sổ … Tài khoản sử dụng TK 622 - Bên nợ: Tập hợp các chi phí nhân công trực tiếp (gồm tiền lương, tìên công lao động và các khoản trích theo lương) - Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công vào bên nợ tài khoản 154 lúc cuối kỳ. TK 622 không có số dư cuối kỳ. Định khoản một số nghiệp vụ (1) Tiền lương phải thanh toán cho công nhân Nợ TK 622 Có TK 334 (3341; 3342) (2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân công trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 Có TK 338 (3382; 3383; 3384; 3389) (3) Tạm ứng chi phí tiền công thực hiện giá trị khối lượng giao khoán xây lắp nội bộ Nợ TK 141 (1411); 334… Có TK 111; 112 (4) Khi quyết toán tạm ứng về khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao được duyệt Nợ TK 622 Có TK 141 (1411); 334… Chi phí sử dụng máy thi công Chứng từ sử dụng - Bảng lương của bộ phận sử dụng máy - Lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, bảng khấu hao TSCĐ… Sổ sách - Sổ chi tiết: + Sổ chi phí sử dụng máy 623 + Các sổ chi tiết liên quan (Sổ chi tiết vật tư sản phẩm, hàng hóa, sổ tiền lượng…) - Sổ tổng hợp: Sổ cái, sổ nhật ký chung… Tài khoản sử dụng TK 623 - Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi công (chi phí nguyên liệu cho máy hoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp…) - Bên có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK 154 Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ. Định khoản một số nghiệp vụ * Trường hợp doanh nghiệp tổ chức máy thi công riêng biệt và có phân cấp quản lý để theo dõi riêng chi phí cho một bộ phận sản xuất độc lập. Kế toán phản ánh như sau: + Các chi phí liên quan đến đội máy thi công Nợ TK 621; 622; 627 Có các TK liên quan + Cuối kỳ kết chuyển chi phí để tính giá thành thực tế ca máy Nợ TK 154 Có TK 621; 622; 627 Căn cứ vào giá thành ca máy tính toán được, tính phân bổ cho các đối tượng xây lắp. * Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận Nợ TK 623 Có TK 154 * Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận nội bộ Giá thành ca máy chuyển giao cho các bộ phận xây lắp trong nội bộ Nợ TK 623 Có TK 154 Trị giá cung cấp lao vụ máy tính theo giá tiêu thụ Nợ TK 623 Nợ TK 133 (nếu nộp thuế theo phương pháp khấu trừ) Có TK 512 * Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc tổ chức nhung không phân cấp thành một bộ phận độc lập để theo dõi riêng chi phí Chi phí thường xuyên gồm: Các chi phí xảy ra hàng ngày trong quá trình sử dụng máy thi công như nguyên liệu, dầu mỡ, các chi phí vật liệu khác tiền lương của Công nhân điều khiển và công nhân phục vụ xe máy. Các chi phí được tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng máy thi công trong kỳ. Nội dung và phương pháp hạch toán Trả lương cho công nhan điều khiển máy, phục vụ máy Nợ TK 623 (6231) Có TK 334 Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân điều khiển xe máy Nợ TK 623 Có TK 335 Xuất kho mua nguyên liệu, nhiên liệu phụ sử dụng cho xây lắp máy thi công Nợ TK 623 (6232) Nợ TK 133 (133.1) nếu được khấu trừ thuế VAT Có TK 152; 111; 112; 331… Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho xe máy thi công Nợ TK 623 (6233) Có TK 153; 111; 112 (phân bổ một lần) Có TK 142; 242 Khấu hao xe máy thi công sử dụng ở đội máy thi công Nợ TK 623 Có TK 214 Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh Nợ TK 623 (623.7) Giá chưa thuế Nợ TK 133 (133.1) nếu được khấu trừ Có TK 111; 112; 331 Các chi phí bằng tiền phát sinh Nợ TK 623 Nợ TK 133 (133.1) Nếu được khấu trừ thuế Có TK 111; 112 Cuối kỳ kết chuyển hết chi phí sử dụng máy vào tài khoản tính giá thành: Nợ TK 154 Có TK 623 Chi phí tạm thời là: Những chi phí phát sinh một lần có liên quan đến việc lắp, tháo, vận chuyển máy và các chi phí về những công trình tạm phục vụ cho việc sử dụng máy. Số phân bổ chi phí tạm thời hàng tháng Chi phí thực tế XD tại các công trình tạm Chi phí tháo dở các công trình tạm dự tính Giá trị phế liệu thu hồi được dự tính + + Thời gian sử dụng các công trình tạm hoặc thời gian thi công trên công trường = Thường không được tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng máy thi công mà được tính phân bổ dần theo thời gian sử dụng các công trình tạm thời hoặc theo thời gian thi công trên công trường. Nội dung và phương pháp hạch toán Trường hợp không trích trước Khi phát sinh chi phí Nợ TK 142, 242 Nợ TK 133 (1331) Nếu được khấu trừ thuế Có TK 111; 112; 331… Khi phân bổ chi phí trong kỳ Nợ TK 623 Có TK 142; 242 Trường hợp có trích trước Khi trích trước chi phí Nợ TK 623 Có TK 335 (335.2) Chi phí thực tế phát sinh Nợ TK 335 (335.2) Có TK 111; 112; 331… Chi phí sản xuất chung Chứng từ sử dụng - Bảng khấu hao TSCĐ - Phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn thuế VAT, hóa đơn bán hàng… Sổ sách - Sổ chi tiết gồm: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 - Sổ tổng hợp gồm: Sổ cái, sổ nhật ký chung… - Sổ tiền lương, sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa ... Tài khoản sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” - Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ - Bên Có: Các khoản giảm chi phí sản xuấtchung Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ. Định khoản một số nghiệp vụ (1) Chi phí về tiền lương của nhân viên quản lý sản xuất Nợ TK 627 Có TK 334 (2) Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý sản xuất Nợ TK 627 Có TK 338 (3) Chi phí vật liệu dùng cho các bộ phận sản xuất chung Nợ TK 627 Có TK 152 (4) Chi phí dụng cụ nhỏ phân bổ một lần Nợ TK 627 Có TK 153 (5) Mua đưa vào sử dụng ngay Nợ TK 627 Nợ TK 133 (nếu nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) Có TK 111; 112; 331 (6) Phân bổ dần các loại công cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa TSCĐ… Nợ TK 627 Có TK 1421; 242 (7) Chi phí về khấu hao TSCĐ Nợ TK 627 Có TK 214 (8) Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ Nợ TK 627 Có TK 335 (9) Các khoản chi phí khác liên quan đến dịch vụ mua ngoài và chi phí khác được thanh toán trực tiếp bằng tiền Nợ TK 627 Nợ TK 133 Có TK 111; 112; 331; 141 (10) Cuối kỳ phân bổ (k/c) chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành Nợ TK 154 Có TK 627 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN Phân bổ, tổng hợp kết chuyển giá thành Phân bổ Phân bổ chi phí sử dụng máy - Phân bổ theo phương pháp thích hợp căn cứ vào số ca máy hoặc khối lượng phục vụ thực tế. +Trường hợp các chi phí sử dụng máy theo dõi riêng cho từng loại xe máy Chi phí sử dụng phân bổ cho từng đối tượng Tổng chi phí sử dụng máy phải phân bổ Tổng ca số máy hoạt động thực tế hoặc khối lượng công tác cho máy thực hiện số ca máy thực tế (hoặc khối lượng công tác) máy đã phục vụ cho từng đối tượng = x Giá kế hoạch của một ca máy Giá kế hoạch của một ca máy thấp nhất = H + Trường hợp không theo dõi tập hợp chi phí cho từng loại máy riêng biệt phải xác định ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi. Sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi và số ca máy đã thực hiện của từng loại máy để quy đổi thành số ca máy chuẩn. Số ca máy chuẩn của từng loại máy đã hoạt động Số ca máy thực tế hoạt động của từng loại máy = H x Chi phí sử dụng máy phân bổ cho từng đối tượng Tổng chi phí sử dụng máy phải phân bổ Tổng số ca máy chuẩn (đã được quy đổi) của các loại máy Số ca máy đã được quy đổi phục vụ cho từng đối tượng = x - Tính phần chi phí sử dụng máy cho từng đối tượng theo số ca máy tiêu chuẩn: Phân bổ chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng công trường hoặc đội thi công và tính phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo phương pháp thích hợp. - Phân bổ chi phí sản xuất chung thường được sử dụng có thể là: Phân bổ theo chi phí sản xuất chung, định mực, phân bổ theo giờ công sản xuất kinh doanh định mức hoặc thực tế, phân bổ theo ca máy thi công… Kế toán tổng hợp chi phí - Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thường được tiến hành vào cuối tháng trên cơ sở các bảng tính toán phân bổ chi phí. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp được thực hiện trên TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” của hoạt động xây lắp và các thẻ tính giá thành xây dựng. TK 154 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình xây lắp, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình và chi tiết cho từng loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ khác. Chứng từ sử dụng – Phiếu kết chuyển (Chứng từ kết chuyển) – Biên bản nguyên vật liệu, sản phẩm hỏng… Sổ sách – Sổ chi tiết: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 – Sổ tổng hợp gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái TK 154 Tài khoản sử dụng TK 154 – Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất lúc cuối kỳ – Bên Có: Các khoản làm giảm phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành. – Số dư bên nợ: Chi phí sản xuất thực tế của những sản phẩm, công việc hay lao vụ chưa hoàn thành. Định khoản một số nghiệp vụ (1) Cuối kỳ kế toán phải tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành. Nợ TK 154 Có TK 621; 622; 623; 627 (2) Khi xác định giá thành xây lắp Nợ TK 155; 632 Có TK 154 TK 621 TK 622 TK 623 TK 627 TK 154 TK 155 TK 632 (1) (2) (3)) (4) (5) (6) Sơ đồ kế toán được thực hiện (1); (2); (3); (4): Tổng hợp các chi phí (5); (6): Tính giá thành Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành xây lắp - Do đặc điểm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình công nghệ sản xuất khá phức tạp, thời gian thi công dài nên việc bàn giao thanh toán cũng đa dạng có thể là công trình hay hạng mục công trình… - Do đó tùy theo từng trường hợp kế toán phải có phương pháp tính giá thành phù hợp. - Trong kỳ khi có khối lượng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao kế toán xác định giá thành thực tế khối lượng công tác xây lắp hoàn thành theo công thức: Giá thành thực tế khối lượng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = + - - Căn cứ vào phương thức giao nhận thầu có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau: + Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là chi phí dở dang thực tế. Giá thành doanh thu khối lượng dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn Giá thành doanh thu của từng giai đoạn Tỷ lệ hoàn thành của từng giai đoạn = x + Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành. Xác định có các công thức: Hệ số phân bổ chi phí thực tế cho giai đoạn dở dang Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ DT của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ = + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Tổng giá thành DT khối lượng dở dang cuối kỳ của các giai đoạn + Chi phí sản suất thực tế dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn Giá thành doanh thu khối lượng dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn Hệ số phân bổ = x Giá thành dự toán của từng khối lượng dở dang Khối lượng dở dang Tỷ lệ hoàn thành = x Đơn giá dự toán x + Trường hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lượng hoàn thành của từng loại công việc hoặc bộ phận kết cấu, xác định chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ như sau: Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ Giá thành DT của khối lượng dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ Tổng giá thành DT của các khối lượng dở dang cuối kỳ Tổng DT KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ + + x Trên cơ sở các chi phí sản xuất đã được tập hợp, kế toán sẽ tiến hành tính giá thành thực tế của xây lắp đã hoàn thành. Giá thành xây lắp có thể tính theo nhiều phương pháp như. Phương pháp theo đơn đặt hàng Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, lao vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Từng đơn đặt hàng là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và cũng là đối tượng tính giá thành. Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành hay giao hàng cho khách hàng. Phương pháp liên hợp Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh những sản phẩm chính còn thu được những sản phẩm phụ. Để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ giá tri của sản phẩm phụ sau đó sử dụng phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chính. Phương pháp hệ số Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính, giữa chúng có hệ số quy đổi. Để xây dựng hệ số quy đổi người ta chọn 1 sản phẩm nào đó làm sản phẩm chuẩn và sản phẩm này có hệ số là 1. Đặc điểm tổ chức kế toán đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn Tổng giá thành các loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ = Công thức: Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ = Tổng số lượng từng loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ Hệ số quy đổi x Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi, do vậy phải xác định tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kết hoạch (hoặc định mức) để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm. Tỷ lệ = Tổng giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của các loại sản phẩm Công thức: Tỷ lệ = Tổng giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của từng loại sản phẩm x Phương pháp giản đơn (trực tiếp) Đây là phương pháp hạch toán giá thành sản phẩm áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn. Doanh nghiệp chỉ sản xuất một hay một số mặt hàng, chu kỳ sản xuất ngắn có thể hoặc không có sản phẩm dở dang. Tổng giá thành hoàn thành trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Các khoản làm giảm chi phí = + - - Công thức: Giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ = Theo phương pháp loại trừ chi phí Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ, sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được đánh giá doanh nghiệp quy định trước. Tổng giá thành sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm phụ thu hồi được - - + = Công thức: Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất Thiệt hại phá đi làm lại Giá thiệt hại về phá đi làm lại là số chênh lệch giữa các giá trị khối lượng phá đi làm lại với giá trị vật tư thu hồi được. Giá trị thiệt hại phá đi làm lại có thể được xử lý như sau: - Nếu do thiệt hại gây ra được xem là khoản thiệt hại bất thường. - Nếu do bên giao thầu gây ra thì bên giao thầu phải bồi thường thiệt hại. - Nếu do bên thi công gây ra thì có thể tính vào giá thành, hoặc tính vào khoản thiệt hại bất thường sau khi trừ đi phần giá trị bắt người phạm lỗi phải bồi thường thiệt hại. Thiệt hại ngừng sản xuất Là những khoản thiệt hại xảy ra do việc đình chỉ sản xuất trong một thời gian nhất định vì những nguyên nhân khách quan hay chủ quan nào đó . Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 154 TK 611 TK (liên quan) TK 621 TK 622 TK 623 TK 627 TK 631 TK 632 TK 154 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì chứng từ, sổ sách, phương pháp tính, sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm đều tương tự như phương pháp kiểm kê thường xuyên. Tuy nhiên vẫn còn một số khác biệt được tóm tắt theo sơ đồ như sau: K/c chi phí SX dở dang cuối kỳ K/c chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá vốn hàng bán K/c chi phí NVLTT Tập hợp chi phí NVLTT K/c chi phí NCTT K/c chi phí s/d máy K/c chi phí SXC Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo phương pháp kiểm kê định kỳ CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HƯNG THIÊN ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Đặc điểm hoạt động của công ty Theo quy định hiện nay tất cả các công trình, hạng mục công trình đấu thầu (hoặc chỉ định thầu). Căn cứ vào hồ sơ mời thầu của phòng Kỹ Thuật - Kế Toán công ty lập hồ sơ dự thầu trong đó dựa vào thiết kế để tính khối lượng công việc, đơn giá dựa theo đơn giá XDCB và bảng báo giá hàng tháng của sở Tài Chính Vật Giá để tính giá trị xây lắp công trình. Phương pháp tổ chức thi công Các công trình, hạng mục công trình được trúng thầu hay được chỉ định thầu được phân làm 2 loại sau: + Loại công trình công ty khoán toàn bộ chi phí nguyên vật liệu cho đội thi công. + Loại công trình công ty chỉ khoán một phần chi phí nguyên vật liệu và phần chi phí nguyên vật liệu chưa khoán cho đội (thường là nguyên vật liệu có sản lượng và giá trị lớn), công ty tự đứng ra mua và cung cấp cho đội thi công vì phần nguyên vật liệu này nếu để cho đội thi công tự mua thì không đảm bảo chất lượng và ảnh hưởng đến công trình. Tuy nhiên công ty là người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với các chủ đầu tư nên các công trình khoán toàn bộ các chi phí công ty vẫn đứng ra mua và cung cấp cho đội, xem đây là khoản ứng trước. Đặc điểm hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty Để tiến hành xây dựng các công trình hay hạng mục công trình do trúng thầu phòng Kế Hoạch - Kỹ Thuật căn cứ vào bảng dự toán xây lắp trúng thầu lập bảng dự toán thi công để giao khoán cho các đối tượng thi công thông qua “hợp đồng giao việc”. Trên hợp đồng giao việc bao gồm các khoản mục: Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung. Nếu như các chi phí phát sinh thêm thì đội phải chịu phần chênh lệch này. Ngược lại các đội được hưởng phần chênh lệch nếu số phát sinh nhỏ hơn phần giao khoán. Khi công trình thi công xong đã được nghiệm thu bàn giao do chủ đầu tư đã chấp nhận thanh toán căn cứ trên bảng quyết toán công trình, phòng Kế Hoạch - Kỹ Thuật sẽ lập bảng thanh lý hợp đồng với đội thi công, chứng từ này được chuyển qua phòng Kế Toán - Tài Vụ. Phòng Kế Toán - Tài Vụ căn cứ vào chứng từ kiểm tra tính pháp lý để ghi vào nhật ký chung. + Chi phí vật liệu được tập hợp vào TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” + Chi phí nhân công được tập hợp vào TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp” Căn cứ vào bảng thanh lý hợp đồng và các chứng từ có liên quan như: hoá đơn mua vật tư, bảng chấm công, kế toán sẽ tập hợp chi phí vào bảng chấm công như sau: + Chi phí máy móc được tập hợp vào TK 622 + Chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627 “chi phí sản xuất chung” Các hoá đơn mua vật tư mà các đội gửi vào phòng kế toán là giá vật tư đã có thuế VAT (đầu vào) tại nơi cung cấp. Để có cơ sở khấu trừ thuế VAT ở đầu ra phòng kế toán tập hợp các chi phí này vào nhật ký chung để làm cơ sở khấu trừ thuế, còn chi phí vật liệu tập hợp vào TK 621 là chi phí đã khấu trừ thuế (giá mua chưa thuế). Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Phân loại chi phí sản xuất Để theo dõi những chi phí phát sinh dùng làm vào việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phù hợp với chế độ kế toán tiến hành cũng như quy định của ngành XDCB thì chi phí bao gồm những khoản mục sau: + Chí phí nguyên vật liệu + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sử dụng máy + Chi phí sản xuất chung Để theo dõi mức tiêu hao vật chất của công ty theo nội dung kinh tế phát sinh và phục vụ công tác báo cáo, chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố sau: + Nguyên vật liệu + Nhiên liệu, động lực + Khấu hao TSCĐ + Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương + Các khoản dịch vụ mua ngoài + Các chi phí bằng tiền khác Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong sản xuất chính đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là công trình hay hạng mục công trình. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Do sản xuất xây lắp là loại sản xuất theo đơn đặt hàng do đó sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ, đơn chiếc nên chi phí bỏ qua để thi công xây lắp các công trình có nội dung và cơ cấu không đồng nhất như các sản phẩm công nghiệp khác nên công ty áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kê khai thường xuyên theo đơn đặt hàng. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ đề cập đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của một số công trình, hạng mục công trình (sử dụng số liệu của năm 2008 để minh hoạ và phân tích). KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán chi phí nguyên vật liệu sản xuất Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho Nguyên vật liệu được đánh giá theo thực tế ghi trên hoá đơn do bên bán cung cấp vì hầu hết nguyên vật liệu đều được mua bên ngoài, nên tính giá nhập kho theo công thức sau: Giá thực tế NVL nhập kho Giá thực tế mua ghi trên hoá đơn = Hoá đơn mua hàng là căn cứ để kế toán ghi giá vật liệu nhập kho Khi nguyên liệu về nhập kho + Căn cứ vào phiếu nhập kho có kèm theo hoá đơn mua hàng của đơn vị bán, kế toán ghi: Nợ TK 152; 153: Giá hoá đơn Nợ TK 133: Thuế VAT Có TK 111; 112; 331: Giá hoá đơn + Thuế VAT + Đối với một số loại nguyên vật liệu Công ty phải ứng tiền cho đội hoặc bên bán, khi nguyên vật liệu về nhập kho kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 152; 153: Giá hoá đơn Nợ TK 133: Thuế VAT Có TK 141: Giá hoá đơn + Thuế VAT Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho Khi xuất kho nguyên liệu, doanh nghiệp áp dụng phương pháp thực tế đích để tính giá nguyên vật liệu xuất kho, giá này được được ghi theo giá hoá đơn mua hàng: Giá thực tế NVL nhập kho Giá thực tế mua ghi trên hoá đơn = Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập (xem phụ lục) - Phiếu xuất kho (xem phụ lục) - Bảng phân bổ NVL (xem phụ lục) - Hoá đơn GTGT (xem phụ lục) Sổ sách - Sổ chi tiết (Xem phụ lục) - Sổ cái TK 621 (xem phụ lục) - Sổ nhật ký chung (xem phụ lục) Tài khoản sử dụng TK 621”chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” - Bên Nợ: Tập hợp các chi phí vật liệu, hàng hoá, các khoản phải trả cho người bán,… xuất trực tiếp cho các công trình. - Bên Có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu (1) Mua nguyên liệu, vật liệu đưa ngay vào sử dụng không qua nhập kho Nợ TK 621: 198.951.066 Có TK 111: 198.951.066 (2) Xuất nguyên liệu, vật liệu chính cho hoạt động xây lắp Nợ TK 621: 2.690.666.060 Có TK 1521: 2.690.666.060 (3) Xuất nguyên liệu, vật liệu phụ cho hoạt động xây lắp Nợ TK 621: 2.314.151 Có TK 1522: 2.314.151 (4) Xuất hàng hoá của cửa hàng cho hoạt động xây lắp trong kỳ Nợ TK 621: 378.163.267 Có TK 1561: 378.163.267 Mua nguyên liệu, vật liệu xuất sử dụng còn nợ người bán Nợ TK 621: 37.702.634.301 Có TK 331: 37.702.634.301 Tiền vận chuyển bán NVL của cửa hàng trực thuộc công ty Nợ TK 621: 269.087.132 Có TK 6418: 269.087.132 (Bút toán này có kiến nghị tại phần 4.3) 198.951.066 TK 621 TK 111 TK 1521 TK 152 TK 1561 TK 6418 TK 331 2.690.666.060 44.645.616.007 2.314.151 378.163.267 37.702.634.301 269.087.132 Sơ đồ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong năm 2008 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Cách tính lương và các khoản trích theo lương Cách tính lương Căn cứ vào các chứng từ lao động và báo cáo nghiệm thu công trình, hạng mục công trình, công ty chỉ tính các chế độ theo quy định hiện hành cho CB-CNV trong danh sách của Công ty và được tính như sau: Lương căn bản = 650.000 x hệ số lương Lương chính Lương căn bản 25 ngày = x Ngày làm việc Hệ số nội bộ x Đối với các đội thi công được giao khoán căn cứ vào bảng thanh toán lương của đội nhưng chỉ tập hợp lương của công nhân trong danh sách Công ty quản lý vì trong đội thi công thường có 2 lực lượng công nhân do Công ty quản lý và công nhân thời vụ. Đối với công nhân giao thầu, hoặc lực lượng thời vụ trong các đội thi công của công ty được giao khoán nhân công, căn cứ vào báo cáo sản lượng xây lắp thực hiện, và sản lượng nghiệm thụ bàn giao trong kỳ của công trình, hạng mục công trình do bộ phận theo dỏi thi công cung cấp, các hợp đồng giao nhận thi công. Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) Cuối tháng căn cứ vào bảng tính lương thực tế và bảng lương cơ bản của Công nhân chính thức của đội thi công. Kế toán tiến hành tính chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ để đưa vào giá thành. - Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được hạch toán theo từng đối tượng hạch toán tiền lương, kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 3382 (2% lương thực lãnh) Có TK 3383 (15% lương cơ bản) Có TK 3384 (2% lương cơ bản) Chứng từ - Bảng chấm công của từng đội thi công - Bảng tính lương và bảo hiểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại cty TNHH Hưng Thiên- kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.doc
Tài liệu liên quan