Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Huy Thành

- Bộ phận trực tiếp sản xuất gồm 76 người chiếm 76% tổng nguồn nhân lực ( với 55 lao động nam chiếm 72,3% tổng số lao động trực tiếp)

- Bộ phận gián tiếp gồm 24 người chiếm 24%

* Về độ tuổi lao động:

- Từ 18-30: 37 người chiếm 37% tổng số lao động.

- Từ 31-50: 58 người chiếm 58 % tổng số lao động.

- Từ 51 tuổi trở lên: 5 người chiếm 5% tổng số lao động.

* Về trình độ học vấn

- Cao học: 1 người (Giám Đốc, Nguyễn Văn Bình) chiếm 1% trong tổng số lao động.

- Đại học: 20 người chiếm 15 % tổng số lao động.

- Cao đẳng: 12 người chiếm 12% tổng số lao động.

- Trung cấp: 43 người chiếm 43% tổng số lao động.

- Trung học phổ thông: 24 người chiếm 24 % tổng số lao động.

Như vậy cơ cấu lao động của Công ty về độ tuổi là tương đối hợp lý (58% lao động ở độ tuổi 31-50, độ tuổi lý tưởng nhất khi tuyển dụng lao động). Điều này chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch tuyển dụng và đào tạo.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 4423 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Huy Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thi công Đảm bảo đời sống cho các cán bộ và công nhân thi công công trình. * Quyền hạn: Điều hành các hoạt động trong phạm vi Phòng phụ trách Ký duyệt cho nhân viên dưới quyền nghỉ phép trong thời hạn không quá 2 ngày. Phần II: Phân tích hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty II.1. Phân tích các hoạt động marketing II.1.1. Giới thiệu các loại hàng hoá, dịch vụ của Công ty Công ty TNHH Huy Thành là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại cửa nhôm, cửa sắt và cửa tự động. Bên cạnh đó Công ty còn có chức năng cung cấp một số dịch vụ như gia công cơ khí và lắp đặt các loại cửa. Sản phẩm của Công ty được thiết kế theo từng đơn đặt hàng và từng công trình cụ thể. II.1.2 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong hai năm gần đây Do đặc thù của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng và chủ yếu là cho các công trình xây dựng, vậy nên trong báo cáo này em chỉ xin đưa ra số liệu kết quả tiêu thụ sản phẩm theo các công trình trong những năm gần đây: Năm 2004 Tên công trình Canon giai đoạn I và II- Khu Công nghiệp Thăng Long Nhà thầu chính Obayashi Tên sản phẩm Số lượng % số lượng Doanh thu % Doanh thu Cửa tự động Daihatsu 12 2 417.528.000 6,22 Cửa cuốn 46 7 598.000.920 8,91 Cửa Nhôm 84 13 140.952.000 2,10 Cửa sắt 63 10 363.500.802 5,41 Nhà máy Sik- KCN Nomuara Hải Phòng Obayashi Cửa nhôm 78 12 442.954.200 6,60 Cửa sắt 34 5 203.315.036 3,03 Cửa tự động 15 2 521.910.000 7,77 Toà nhà số 27 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị Cửa tự động 16 2 556.704.000 8,29 Cửa nhôm kính 52 8 295.302.800 4,40 Cửa cuốn 16 2 462.544.320 6,89 Sumitomo- KCN Thăng Long Taisei Cửa tự động 18 3 626.292.000 9,33 Cửa cuốn 16 2 462.544.320 6,89 Cửa nhôm kính 72 11 408.880.800 6,09 Cửa sắt 34 5 203.315.036 3,03 Nhà máy Toyota Gosei Hải Phòng Shimizu Cửa sổ và cửa ra vào bằng nhôm kính 76 12 431.596.400 6,43 Cửa cuốn sắt chống cháy 8 1 231.272.160 3,49 Cửa tự động 10 2 347.940.000 5,18 Tổng 650 1000 6.714.522.794 100 Năm 2005 Tên công trình Tên nhà thầu chính Tên sản phẩm  Số lượng % Số lượng Doanh thu % doanh thu Viện nghiên cứu và phát triển nuôi biển Nha Trang Nishimatsu Cửa tự động 4 0,53 99.176.000 1,41 Cửa cuốn 36 4,79 468.000.720 6,63 Cửa Nhôm 84 11,19 140.952.000 2,00 Cửa sắt 61 8,12 351.961.094 4,99 Nhà máy Nok-KCN Long Bình, Biên Hoà, Đồng Nai Obayashi Cửa tự động 15 2,00 371.910.000 5,27 Cửa Nhôm 73 9,72 597.059.700 8,46 Cửa sắt 15 2,00 82.197.810 1,16 Nhà máy Sakura- KCN Nội Bài Fujita Cửa tự động 14 1,86 347.116.000 4,92 Cửa Nhôm 76 10,12 621.596.400 8,81 Cửa cuốn 17 2,26 355.453.340 5,04 Các trờng tiểu học miền núi Phía Bắc- Bắc Giang Fujita Cửa tự động 6 0,80 148.764.000 2,11 Cửa cuốn 13 1,73 271.817.260 3,85 Cửa Nhôm 72 9,59 588.880.800 8,34 Cửa sắt 34 4,53 186.315.036 2,64 Nhà trng bày bảo tàng Chăm- Mỹ Sơn-Quảng Nam Kumagai Gumi Cửa Nhôm 68 9,05 556.165.200 7,88 Cửa cuốn 12 1,60 250.908.240 3,55 Cửa tự động 10 1,33 247.940.000 3,51 Nhà máy Canon-Bắc Ninh- KCN Quế Võ Obayashi Cửa tự động 7 0,93 173.558.000 2,46 Cửa sắt 47 6,26 257.553.138 3,65 Cửa Nhôm 69 9,19 564.344.100 8,00 Cửa cuốn 18 2,40 376.362.360 5,33 Tổng 751 100,00 7.058.031.198 100,00 Bảng 2- Kết quả tiêu thụ sản phẩm II.1.3. Thị trường tiêu thụ , phương pháp định giá, hệ thống phân phối sản phẩm, các hình thức xúc tiến bán hàng II.1.3.1. Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của Công ty là các công trình xây dựng trong nước. Công ty đã nhận cung cấp và lắp đặt cửa cho các công trình ở khắp mọi miền của đất nước. Điển hình là các công trình như: Canon Thăng Long của nhà thầu Obayashi, Yamaha Bắc Ninh và Citizen Hải Phòng của nhà thầu Shimizu, Toà nhà 27 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội. II.1.3.2. Phương pháp định giá của Công ty Giá thành đơn vị sản phẩm = Giá trị nguyên vật liệu + Chi phí sản xuất + chi phí bán hàng+ chi phí quản lý Giá dự kiến = Giá thành đơn vị sản phẩm + Lãi dự kiến II.1.3.3. Hệ thống phân phối của Công ty Hiện nay hệ thông phân phối của Công ty còn khá đơn giản. Công ty áp dụng hai kiểu kênh phân phối: Kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp. ở kênh phân phối trực tiếp, Công ty nhận đơn đặt hàng và ký hợp đồng sản xuất một cách trực tiếp với các chủ công trình. Đây là kênh phân phối chủ yếu và lớn mạnh của Công ty vì khách hàng chủ yếu là các đối tác đã làm việc với Công ty lâu năm và uy tín của Công ty đã được khẳng định ở nhiều công trình. Đối với kênh phân phối gián tiếp, Công ty bán hàng và giới thiệu sản phẩm qua các phương tiện thông tin đại chúng và qua các hội chợ. Đây là hướng mới trong chiến lược phân phối của Công ty. Sản phẩm và thương hiệu của Công ty muốn được khách hàng biết đến nhiều hơn và ở vị trí cao hơn trên thị trường thì Công ty phải có những chính sách phù hợp trong chiến lược phân phối qua hệ thông kênh này. Có như vậy thì Công ty mới mở rộng được thị trường, tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm tăng cường được lợi thế trong cạnh tranh, chi phối được thị trường, tránh được tình trạng ứ đọng vốn và san sẻ được rủi ro trong kinh doanh. II.1.3.4. Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty Công ty có chính sách giá ưu đãi cho các khách hàng cũ và các khách hàng đặt hàng với số lượng lớn, thanh toán ngay. Đối với các công trình lớn, Công ty cho phép nhà thầu được trả chậm tiền hàng và được trích giữ lại một số tiền trong thời gian bảo hành. Công ty cũng có chính sách hỗ trợ kinh phí và trực tiếp cử nhân viên tham gia các hội chợ, đầu năm 2006 Công ty đã tham gia Hội Chợ Cơ Khí, Điện Tử và Luyện Kim , Hội chợ Thương Hiệu Việt. Tuy nhiên các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty còn rất đơn giản. Công ty chủ yếu cung cấp sản phẩm cho khách hàng thông qua thông tin về các gói thầu dựa trên mỗi quan hệ với các khách hàng cũ. Công ty chưa có đại lý bán hàng, chưa có các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, Bên cạnh đó các hình thức xúc tiến khác như quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua các hội chợ chưa thực sự phát huy hết khả năng của mình. II.1.3.5. Đối thủ cạnh tranh và một số thông tin về đối thủ cạnh tranh Công ty Đa hình, số 50 Đường Bưởi, Đống Đa, Hà Nội. Công ty Việt Hồng, 70 Hàng Cót, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Công ty TID, 152 Trần Bình, Từ Liêm, Hà Nội (Đường Bệnh viện 198) .. * Công ty Đa Hình Công ty Đa Hình là một đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Huy Thành. Đa Hình có nguồn vốn lớn, mặt bằng sản xuất rộng, máy móc công nghiệp hiện đại ( Máy cắt, máy chấn tôn CNC, máy đột dập thuỷ lực). Ngoài ra Đa Hình còn là Công ty có khả năng đáp ứng được đồng thời nhiều hạng mục cho các công trình( Ngoài cửa nhôm kính và cửa sắt, Công ty Đa Hình còn cung cấp nhà thép tiền chế, hệ thống máng điện công nghiệp, hệ thống cấp thoát nước công nghiệp,.). Đây là điểm mạnh của Công ty Đa Hình và rất được các chủ công trình lưu tâm. * Công ty Việt Hồng Ngoài khả năng tài chính lớn, nhà xưởng máy móc hiện đại như Công ty Đa Hình, Việt Hồng là một Công ty hoạt động lâu năm trong lĩnh vực sản xuất và lắp đặt cửa ( đặc biệt là cửa nhôm kính). Vậy nên họ có thế mạnh về bề dày kinh nghiệm và về số lượng khách hàng quen. * Công ty TID Là một Công ty lớn với nhiều ngành nghề như: Thi công lắp đặt cửa nhôm kính, Tư vấn đầu tư nhà máy thuỷ điện và thi công các công trình điện cao thế, Tư vấn thiết kế và thi công các công trình dân dụng, công nghiệp,Đây là Công ty có khả năng quan hệ rộng và tốt với các đối tác trong nước và nước ngoài, đội ngũ công nhân viên đông đảo, nhiều kinh nghiệm làm việc. Ngoài ra TID còn là một Công ty có khả năng quản lý nhân lực rất tốt. II.1.4. Phân tích, nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty Hiện nay với chất lượng các công trình đã đi công, chính sách giá cả hợp lý, Công ty TNHH Huy Thành hoàn toàn có khả năng đứng vững và phát triển trên thị trường. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty cần chú ý nhiều hơn trong công tác Marketing, đặc biệt là mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm và đẩy mạnh các hình thức xúc tiến bán hàng. II.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương II.2.1 Cơ cấu lao động Do đặc thù của Công ty chủ yếu là sản xuất và lắp đặt các loại cửa cho các công trình nên cơ cấu lao động của Công ty gồm có hai loại, đó là lao động thường xuyên và lao động thời vụ. Số lao động thường xuyên được chia thành công nhân trực tiếp sản xuất và bộ phận văn phòng. Đối với số lao động thời vụ (chủ yếu là số lượng công nhân tuyển cho các công trình) thì luôn được huấn luyện kỹ về các kỹ năng thực hiện công việc trong từng công đoạn cụ thể trước khi tiến hành công việc. * Tổng nguồn nhân lực của Công ty TNHH Huy Thành là 100 người trong đó: Bộ phận trực tiếp sản xuất gồm 76 người chiếm 76% tổng nguồn nhân lực ( với 55 lao động nam chiếm 72,3% tổng số lao động trực tiếp) Bộ phận gián tiếp gồm 24 người chiếm 24% * Về độ tuổi lao động: Từ 18-30: 37 người chiếm 37% tổng số lao động. Từ 31-50: 58 người chiếm 58 % tổng số lao động. Từ 51 tuổi trở lên: 5 người chiếm 5% tổng số lao động. * Về trình độ học vấn Cao học: 1 người (Giám Đốc, Nguyễn Văn Bình) chiếm 1% trong tổng số lao động. Đại học: 20 người chiếm 15 % tổng số lao động. Cao đẳng: 12 người chiếm 12% tổng số lao động. Trung cấp: 43 người chiếm 43% tổng số lao động. Trung học phổ thông: 24 người chiếm 24 % tổng số lao động. Như vậy cơ cấu lao động của Công ty về độ tuổi là tương đối hợp lý (58% lao động ở độ tuổi 31-50, độ tuổi lý tưởng nhất khi tuyển dụng lao động). Điều này chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch tuyển dụng và đào tạo. * Về giới tính Tỷ lệ lao động nam chiếm 72,3% là hợp lý vì Công ty TNHH Huy Thành là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các loại cửa, công việc này phù hợp với khả năng và sức khoẻ của lao động nam hơn. * Về trình độ lao động Hiện tại Công ty đang có 25 kỹ sư và cử nhân hầu hết đang ở độ tuổi từ 22-45. Đây là nguồn nhân lực quan trọng đầy tiềm năng của Công ty. II.2.2. Hình thức trả lương, thời hạn trả lương và hiệu quả sử dụng lao động * Hình thức trả lương: Hiện nay Công ty TNHH Huy Thành đang áp dụng 2 hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian và trả lương công nhật Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng cho bộ phận nhân viên văn phòng căn cứ vào chức vụ: Công thức tính: LTG = M /26 x C x H Trong đó: LTG: Lương theo thời gian M: Mức lương cơ bản do Công ty quy định (1.000.000) C: Số ngày công thực tế đi làm H: Hệ số chức vụ (Giám đốc: 2; Trưởng phòng 1,8; Quản đốc 1,5.) Hình thức trả lương công nhật được áp dụng cho công nhân lao động thời vụ: Số tiền thuê lao động = 25.000/ công x số công * Thời hạn trả lương: Công ty áp dụng cách thức trả lương hai kỳ mỗi tháng Kỳ 1: Trả lương tạm ứng vào ngày 15 hàng tháng Kỳ 2: Trả lương thanh toán vào 5 ngày đầu tháng tiếp theo. * Hiệu quả sử dụng lao động: Thể hiện trong bảng 3 Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2004 2005 TH TH %2005/2004 Doanh thu thuần Đồng 6.743.475.154 7.505.781.376 106,4 Lợi nhuận thuần Đồng 35.768.476 46.499.930 130 Số lao động Người 93 100 114,9 1. Năng suất lao động 2.Mức sinh lợi của LĐ Đồng Đồng 72.499.732,84 384.607,27 75.057.813,76 464.999,3 103,5 120.9 Bảng 3- Hiệu quả sử dụng lao động Qua bảng số liệu ta thấy sự tăng trưởng sản xuất kinh doanh của Công ty có được một phần là do năng suất lao động cao và mức sinh lợi của người lao động ngày càng tăng ( từ 384.607.27 đồng/ người ở năm 2004 lên đến 464.999.3 đồng/ người trong năm 2005) Về chỉ tiêu tăng năng suất lao động tính theo doanh thu thuần, năm 2004 bình quân mỗi người lao động làm ra 72.499.732,84 đồng/người/năm thì năm 2005 con số này tăng lên 75.057.813,76 (tăng 3,5% so với năm 2004). Mức sinh lời của người lao động trong Công ty cũng tăng ( năm 2004 là 384.607,27/người/năm và năm 2005 là 464.999,3/người/ năm). Có được kết qả này là do cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty ngày càng được đầu tư hiện đại, chất lượng lao động ngày càng tăng làm tăng năng suất lao động. II.2.3. Tuyển dụng và đào tạo Do đòi hỏi về thời gian hoàn thành công trình nên Công ty thường xuyên phải lên kế hoạch đào tạo và tuyển dụng lao động. Ngoài ra để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, Công ty luôn có chiến lược nâng cao trình độ tay nghề và trình độ quản lý của lao động trong Công ty bằng hai cách: tuyển dụng-đào tạo hoặc đào tạo nâng cao. Quy trình tuyển dụng được tiến hành theo sơ đồ sau: Nhận chính thức Thử việc Đào tạo mới hoặc bổ sung Phỏng vấn, thử tay nghề Xét duyệt hồ sơ Nhận hồ sơ Thông báo tuyển dụng Sơ đồ 2- Quy trình tuyển dụng II.3. Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định II.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Huy Thành Công ty Công ty TNHH Huy Thành là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất do đó nguyên vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất của Công ty có những đặc điểm riêng. Để sản xuất ra các loại cửa sắt, cửa nhôm và cửa tự động, Công ty phải sử dụng một khối lượng lớn về nguyên vật liệu, phong phú về chủng loại và quy cách. Để thuận tiện cho việc quản lý nguyên vật liệu, Công ty đã bố trí 3 kho riêng. Mỗi kho đều có thủ kho có trách nhiệm theo dõi vật liệu về số lượng và chất lượng. Nguyên vật liệu chính mà Công ty sử dụng là: Sắt Thép: thép cơ, thép tấm, thép ống (ỉ 8, ỉ114,), thép lá, thép đen các loại định hình Nhôm: Nhôm định hình, nhôm lá (Nhôm Việt Nhật của Công ty VIJANCO, nhôm của Tungkuang, Nhôm Thổ Nhĩ Kỳ,.) Kính: Kính trắng, kính màu,. . Bên cạnh đó, Công ty còn sử dụng các loại vật liệu phụ như: Giẻ lau, sơn, axeton, ốc vít, Nhiên liệu phục vụ cho quản lý và sản xuất: Xăng, dầu điêzen. Phụ tùng thay thế các loại: Động cơ phanh, khởi động từ, móc xích, mũi khoan, . II.3.2. Phân tích tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu II.3.2.1 Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất nên chỉ tiêu vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong bảng cân đối kế toán, đặc biệt là chỉ tiêu hàng tồn kho. Trong dự trữ tài sản lưu động thì dự trữ vật liệu chiếm một vị trí quan trọng, vật liệu phải luôn được đảm bảo cung ứng kịp thời, không làm gián đoạn sản xuất đồng thời phải xác định mức dự trữ phù hợp để không gây ứ đọng vốn và làm tăng chi phí bảo quản và dự trữ nguyên vật liệu. Chính vì vậy Công ty luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. Để xem xét tình hình dự trữ nguyên vật liệu có đảm bảo cho quá trình sản xuất hay không ta có thể sử dụng hệ số bảo hiểm: Hệ số bảo hiểm nguyên vật liệu loại i = Số lượng nguyên vật liệu loại i tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ : Số lượng nguyên vật liệu loại i cần dùng trong kỳ Để rõ hơn về hệ số này em xin đưa ra bảng phân tích tình hình dự trữ một số loại nguyên vật liệu vào ngày 3/5/2006 (Bảng 4) STT Tên vật liệu ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập Tổng Xuất Hệ số bảo hiểm 1 Thép ặ 8 Kg 320 3.950 4.270 3727 1,146 2 Kính trắng 5 ly Tấm 2 35 37 28 1,321 3 Khoá Việt Tiệp Chiếc 50 276 326 295 1,105 4 Khuỷu thuỷ lực 511 Kg 426 25.824 26.250 26.900 0,976 5 Sắt vuông Kg 75 155 230 205 1,222 Bảng 4- Tình hình dự trữ nguyên vật liệu Kết qua tính toán cho thấy hệ số bảo hiểm (H) của một số nguyên vật liệu nêu trên nhìn chung đều lớn hơn 1, điều này cho thấy nguyên vật liệu của Công ty đủ để đáp ứng nh cầu sử dụng của Công ty khi cần thiết, riêng chỉ có khuỷu có H<1, trường hợp này không phải do Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất mà do Công ty đã mua nguyên vật liệu nhưng chưa làm thủ tục nhập kho và để hoàn thành tiến độ sản xuất theo kế hoạch thì thủ kho vẫn cho xuất kho. II.3.2.2 Phân tích tình hình cấp phát nguyên vật liệu Tại Công ty TNHH Huy Thành sau khi có lệnh sản xuất, việc cấp phát nguyên vật liệu được tiến hành theo trình tự như sau: Phòng kỹ thuật căn cứ thiết kế để kiểm tra lại bảng định mức sử dụng nguyên vật liệu của sản phẩm đồng thời căn cứ kế hoạch sản xuất của các phân xưởng để cung cấp bản “ Bản giải thể nguyên vật liệu” cho các phân xưởng sản xuất. Kèm theo “Bản giải thể nguyên vật liệu” là các phiếu lĩnh nguyên vật liệu theo mẫu cho từng loại vật tư, vật liệu. Các phân xưởng đến phòng Kinh doanh để duyệt phiếu lĩnh vật tư, vật liệu. Các phân xưởng cử người đi lĩnh nguyên vật liệu tại kho đồng thời ký xác nhận vào phiếu lĩnh vật tư. Cuối mỗi ngày thủ kho phải ghi chép việc cấp phát nguyên vật liệu vào thẻ kho của từng loại nguyên vật liệu đồng thời kiểm tra luôn số lượng tồn kho của từng loại nguyên vật liệu để báo cáo về phòng Kinh doanh kịp thời lên kế hoạch mua hàng bổ sung. Ngày hôm sau các phiếu lĩnh nguyên vật liệu sẽ được Phòng Kế toán thu hồi để cập nhật chi phí vật tư một cách thường xuyên. Do đặc điểm của các loại vật liệu sử dụng trong ngành sản xuất là không phân chia cấp bậc chất lượng cho từng loại nguyên vật liệu, chẳng hạn như: Thép thì không phân biệt thép loại 1, loại 2, mà có tên gọi cụ thể là thép ỉ 8, thép ỉ 6,sắt vuông, khuỷu thuỷ lực 511, khuỷu thuỷ lực 512, Vì vậy khi phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu Công ty chỉ phân tích về mặt số lượng. Ta có % hoàn thành kế hoạch cung ứng về khối lượng nguyên vật liệu của một số nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất cho khách hàng là Công ty Xây dựng số 2 tại công trình Canon Thăng Long như sau: Stt Tên vật liệu ĐVT Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch Chênh lệch A B C 1 2 3=(2:1)x 100% 4= 2-1 1 Thép ặ 6 Kg 4200 3950 94,05 -250 2 Kính trắng 5 ly Tấm 32 35 109,4 +3 3 Tôn Kg 276 276 100 0 Qua số liệu bảng trên ta thấy so với kế hoạch cung ứng, thực tế cung ứng số lượng của 3 loại nguyên vật liệu nêu trên như sau: Thực tế cung ứng thép ặ 6 giảm hơn so với kế hoạch 250 kg, tương ứng với 94,05% hoàn thành kế hoạch. Đối với kính trắng 5 ly: Kế hoạch sản xuất dùng đến là 32 tấm nhưng thực tế lại cần phải xuất kho 35 tấm tăng hơn so với kế hoạch 3 tấm tương ứng với 109,4% hoàn thành kế hoạch ( hoàn thành vượt mức kế hoạch) Đối với tôn: Kế hoạch cung ứng và thực tế cung ứng đều bằng 276 kg, tương ứng với 100% hoàn thành kế hoạch. Như vậy về cơ bản Công ty đã thực hiện được một quy trình cấp phát nguyên vật liệu chặt chẽ, khoa học và đảm bảo được nhu cầu về nguyên vật liệu theo kế hoạch đề ra nhờ đó tránh được tình trạng gián đoạn trong quá trình sản xuất. II.3.2.3 Tình hình bảo quản nguyên vật liệu Nhìn chung công tác bảo quản nguyên vật liệu của Công ty là tốt. Kết quả của công tác quản lý nguyên vật liệu thể hiện cụ thể qua kết quả kiểm kê vật tư tồn kho vào cuối năm 2005. Sau đây em xin đưa ra số liệu về một số nguyên vật liệu chủ yếu dùng trong quá trình sản xuất ở Công ty TNHH Huy Thành Báo cáo kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho (Tại ngày 31/12/2005) STT Danh mục vật tư ĐVT Sổ sách Thực tế Chênh lệch Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Thừa Thiếu 1 Thép ỉ 8 Kg 1008 5.947.200 1008 5.947.200 - - 2 Thép ỉ 14 Kg 650 4.596.950 650 4.596.950 - - 3 Kính trắng 5 ly m2 45 3.375.000 45 3.375.000 4 Tôn 3 ly Kg 123 787.200 123 787.200 - - 5 Nhôm Kg 237 7.787.109 237 7.787.109 - - 6 Sơn kem Kg 200 3.380.000 200 3.380.000 - - 7 Sắt m2 270 5.154.300 270 5.154.300 - - 8 Keo GP ống 125 3.125.000 125 3.125.000 - - Tổng 34.152.759 34.152.759 Bảng 5- Báo cáo kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho II.3.3. Tình hình tài sản cố định của Công ty TNHH Huy Thành Tài sản cố định của Công ty TNHH Huy Thành đều là tài sản cố định hữu hình, không có tài sản cố định vô hình và tài sản cố định thuê tài chính. Tình hình tăng giảm tài sản cố định của Công ty trong năm 2005 được thể hiện trong bảng sau: Bang phan tich tinh hinh tang giam tai san co dinh Về việc khấu hao tài sản cố định: Công ty TNHH Huy Thành thực hiện phương pháp khấu hao đều. Mức khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ= Nguyên giá TSCĐ : Thời gian sử dụng. Thời gian sử dụng được chia làm 2 loại: Máy móc thiết bị: 8 á15 năm theo từng loại máy móc, thiết bị cụ thể. Nhà cửa mà vật kiến trúc: 25 á 50 năm theo từng hạng mục công trình, vật kiến trúc. Hiệu quả sử dụng Tài sản cố định Năm chỉ tiêu 2003 2004 2005 TH TH %2004/2003 TH %2005/2004 Doanh thu thuần (Đồng) 6.358.476.524 6.743.475.154 106,1 7.505.718.376 111,3 Lợi nhuận thuần (Đồng) 30.199.474 35.768.476 118,4 46.499.930 130,0 Nguyên giá bình quân TSCĐ (Đồng) 2.325.146.790 3.204.749.714 137,8 7.343.711.688 229,2 1.Sức sản xuất bq của TSCĐ (Đồng) 2,73 2,10 76,9 1,02 48,6 2. Sức sinh lợi bq của TSCĐ (Đồng) 0,013 0,011 85,9 0,006 56,7 3. Suất hao phí bq của TSCĐ theo DTT (Đồng) 0,37 0,48 130,0 0,98 205,9 4. Suất hao phí bq của TSCĐ theo LNT (Đồng) 76,99 89,60 116,4 157.93 176,3 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty 2003-2005) Bảng 7- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu (1) phản ánh cứ 100 đồng nguyên giá TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra 273 đồng năm 2003, 210 đồng năm 2004 và 102 đồng năm 2005. Như vậy chỉ tiêu này giảm dần, nguyên nhân là do Công ty đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản trụ sở và xưởng sản xuất nên việc đầu tư vào TSCĐ tăng lên theo từng năm, thiết bị chưa sử dụng hết công suất do hạn chế về kỹ thuật cũng như về khả năng tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu (2) cho thấy cứ 100 đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Kết quả bảng phân tích cho thấy chỉ tiêu này cũng giảm cho thấy việc đầu tư vào TSCĐ chưa đem lại lợi nhuận cho Công ty vì lượng tăng đầu tư vào TSCĐ hàng năm quá lớn (đặc biệt là năm 2005, từ 3.204.749714 ở năm 2004 lên thành 7.343.711.688). Chỉ tiêu (3) phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần thì phải chi phí cho TSCĐ là bao nhiêu đồng. Kết quả trong bảng cho thấy chỉ tiêu này tăng lên hàng năm . Điều này là tất yếu vì Công ty đang tiến hành xây dựng nhà xưởng, đầu tư vào thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ. Khi đã tiến hành xong giai đoạn xây dựng nhà xưởng, hiện đại hoá đồng bộ và thúc đẩy các biện pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm Công ty sẽ vận dụng hết công suất thiết bị, tăng doanh thu, lúc đó chỉ tiêu này sẽ giảm. Chỉ tiêu (4) cho biết muốn có 100 đồng lợi nhuận thì Công ty phải sử dụng bao nhiêu đồng TSCĐ. Kết quả cho thấy chỉ tiêu này cũng tăng dần. Như vậy nghĩa là chi phí cho TSCĐ của Công ty vẫn còn rất lớn so với lợi nhuận thu được. Muốn chỉ tiêu này giảm dần thì Công ty cần đẩy mạnh hơn nữa lượng sản phẩm được tiêu thụ bằng cách mở rộng thị trường, tìm thêm các khách hàng mới II.4. Phân tích chi phí và giá thành của Công ty II.4.1. Phân loại chi phí của Công ty Vì Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên chi phí sản xuất của Công ty thường không ổn định giữa các tháng. Tại Công ty TNHH Huy Thành có các khoản mục chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm có + Nguyên vật liệu chính: Sắt, thép, nhôm, kính, + Nguyên vật liệu phụ: Keo, sơn, axiton,. Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương theo thời gian, tiền thuê lao động bên ngoài, tiền trả BHXH, tiền thưởng, Chi phí sản xuất chung: Bao gồm: + Chi phí nhân viên phân xưởng + Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác Việc phân loại và tập hợp các loại chi phí được thể hiện trên các sở cái, các tài khoản và bảng tổng hợp chi phí. II4.2. Các loại sổ sách kế toán và phương pháp tập hợp chi phí * ở Công ty TNHH Huy Thành, kế toán tập hợp chi phí theo các khoản mục, ví dụ việc tập hợp chi phí ở phân xưởng thép như sau: - TK 15421: Thép tròn TK 15422: Thép xoắn TK 15423: Thép vuông TK 15424: Thép lá * Các loại sổ sách kế toán: Phiếu nhập Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu (bảng kê tính giá) Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho nguyên vật liệu Sổ chi tiết Thẻ kho Phiếu xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu II.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty II.5.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán Tại ngày 31/12/2005 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Số đầu năm Số cuối năm Tài sản A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 5,698,599,811 6,234,088,590 I. Tiền 110 804,955,192 73,901,712 1. Tiền mặt tại quỹ 111 172,363,295 39,391,717 2. Tiền gửi ngân hàng 112 632,591,897 34,509,995 3. Tiền đang chuyển 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu 130 1,471,528,590 754,869,001 1. Phải thu của khách hàng 131 789,686,376 497,911,723 2. Trả trước cho người bán 132 567,923,367 184,187,419 3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 113,918,847 72,769,859 4. Phải thu nội bộ 134 5. Phải thu khác 138 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 3,422,116,029 5,390,669,127 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 1,506,530

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4059.doc
Tài liệu liên quan