Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Mỹ Tài, Quy Nhơn, Bình Định

Mục lục

Nội dung Trang

PHẦN 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Mỹ Tài 1

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Mỹ Tài Bình Định 5

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các sản phẩm của Công ty 6

1.3. Công nghệ sản xuất một số hàng hóa chủ yếu 8

1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty 9

PHẦN 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 16

2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động marketing 16

2.2. Phân tích công tác lao động tiền lương 24

2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư tài sản cố định 36

2.4. Phân tích chi phí và giá thành 40

2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty 44

PHẦN 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp 51

3.1. Đánh giá chung về các mặt quản lý của Công ty 51

3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp 52

pdf52 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6958 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Mỹ Tài, Quy Nhơn, Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận biết thông tin của đối thủ qua báo chí, quan phương tiện thông tin đại chúng. 2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh của Công ty. Đối thủ cạnh tranh của Công ty là những đơn vị, Công ty sản xuất và chế biến các mặt hàng gỗ. Đã cạnh tranh trên mọi phương diện: giá cả, chất lượng, hình thức thanh toán, … Các đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Mỹ Tài - Công ty chế biến lâm sản Quy Nhơn. - Xí nghiệp 991 và xí nghiệp Thắng Lợi của Công ty Phú tài Bình Định. - Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng thuộc tổng Công ty Lâm sản Việt Nam. - Tổng Công ty Pisico … Để đạt được kết quả trong cạnh tranh thì chất lượng phải đặt lên hàng đầu giá cả hợp lý, hình thức thanh toán đơn giản, dịch vụ sau bán tận tình chu đáo và các biện pháp xúc tiến bán hàng linh hoạt. • Phân tích cạnh tranh : Để nhìn nhận một cách tổng quát đối thủ cạnh tranh nhằm so sánh cơ hội hiểm họa cuả các Công ty, xí nghiệp với Công ty TNHH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 22 Mỹ Tài trên những yếu tố quan trọng cả bên trong và bên ngoài. Ta lập bảng phân tích sau: Bảng 2.5. Phân tích cạnh tranh. Công ty TNHH Mỹ Tài Tổng Công ty Pisico Công ty chế biến Duyên Hải Công ty chế biến lâm sản Quy Nhơn Các yếu tố đem So sánh Mức độ quan trọng Đánh giá Quy đổi Đánh giá Quy đổi Đánh giá Quy đổi Đánh giá Quy đổi Thị phần 0,1 3 0,3 4 0,4 2 0,2 2 0,2 Khả năng tài chính 0,2 3 0,6 4 0,8 2 0,4 3 0,6 C.Lượng sản phẩm 0,3 4 1,2 4 1,2 3 0,9 3 0,9 Hệ thống phân phối 0,1 3 0,3 4 0,3 2 0,2 2 0,2 Lòng trung thành của khách hàng 0,05 4 0,2 5 0,25 3 0,15 3 0,15 Khả năng CT giá 0,1 2 0,2 3 0,3 2 0,2 2 0,2 Các hình thức xúc tiến bán hàng 0,25 3 0,75 4 1 2 0,5 2 0,5 Tổng cộng 1 3,55 4,25 2,55 2,75 (Nguồn phòng kinh doanh ) Qua bảng trên cho thấy Công ty TNHH Mỹ Tài có sức cạnh tranh đứng thứ hai sau Công ty Pisico. So sánh sức cạnh tranh của Công ty TNHH Mỹ Tài với các Công ty khác như Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng, Xí nghiệp chế biến lâm sản Duyên Hải thì cho thấy sức cạnh tranh của Công ty TNHH Mỹ Tài vượt trội. Để hiểu rõ hơn các đối thủ cạnh tranh ta xem xét bảng doanh thu của các đối thủ cạnh tranh năm 2004 như sau: Bảng 2.6. Phân tích các đối thủ cạnh tranh. ĐVT:1.000đ Tên Công ty Doanh thu Tỷ trọng (%) Công ty TNHH Mỹ Tài 55.736.661 7,99 Tổng Công ty Pisico 514.972.311 73,84 Xí nghiệp chế biến lâm sản Bông Hồng 42.173.114 6,04 Xí nghiệp chế biến lâm sản Quy Nhơn 41.234.152 5,91 Xí nghiệp chế biến lâm sản Duyên Hải 43.218.172 6,22 (Nguồn phòng kinh doanh) Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 23 Nhìn vào bảng trên cho thấy doanh thu Công ty TNHH Mỹ Tài đứng thứ hai sau tổng Công ty Pisico chiếm 8%. Xí nghiệp chế biến lâm sản Duyên Hải có tỉ lệ thấp hơn và một số đối thủ cạnh tranh khác trên địa bàn Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Tổng Công ty Pisico là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Công ty thị trường tiêu thụ rộng khắp đặc biệt là năng lực sản xuất của Công ty rất lớn. Công ty TNHH Mỹ Tài là Công ty vừa và nhỏ nên không thể cạnh tranh được với tổng Công ty Pisico mà chỉ có thể cạnh tranh được với các Công ty có cùng quy mô. 2.1.8. Nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty TNHH Mỹ Tài. * Ưu điểm: Trong những năm qua Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng nên sản phẩm gỗ cũng tiếp tục tăng trưởng, mức tiêu thụ qua các năm cao hơn từ 30– 50%. Điều này mang lại lợi nhuận cao cho Công ty và cũng chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn ổn định và hiệu quả , tạo được việc làm và thu nhập, nâng cao đời sống cho CB-CNV của Công ty. - Thị trường tiêu thụ trong nước và nhiều nước trên thế giới của Công ty ngày càng tăng. Công ty luôn tìm cách tích cực mở rộng thị trường thể hiện qua việc mở rộng thêm chi nhánh, thường xuyên tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước và cử cán bộ đi thăm dò thị trường . - Sản phẩm của Công ty với nhiều mẫu mã nên rất đa dạng. Kích thước rất khác nhau rất thuận tiện cho khách hàng trong việc tìm kiếm lựa chọn sản phẩm cho mình. Sản phẩm của Công ty được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao và đã tham gia hội chợ triển lãm hàng Việt nam chất lượng cao năm 2003 tại Bình Định. Đây là kết quả của sự không ngừng nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm là vũ khí lợi hại để Công ty không ngừng chiến thắng các đối thủ cạnh tranh. Tăng sự trung thành của khách hàng và bạn hàng. Cán bộ công nhân viên có chuyên môn, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc. Hoạt động marketing của Công ty ngày càng được chú trọng. - Công ty đang từng bước hoàn thiện hệ thống phân phối trong cả nước, tăng cường đầu tư cho các hoạt động xúc tiến, hổ trợ bán hàng. - Giá cả sản phẩm hiện tại của Công ty còn cao cho nên sản phẩm được tiêu dùng hạn chế trong bộ phận khách hàng với thu nhập cao mà chưa được sử dụng rộng rãi. Công ty vẫn chưa thành lập phòng Marketing riêng biệt do đó công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến bán hàng và dịch vụ kèm theo vẫn chưa được quan Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 24 tâm chính thức. Sản phẩm của Công ty vẫn chưa được đa số người tiêu dùng trong nước biết đến. * Nhược điểm : Công tác tiếp thị chào hàng còn nhiều hạn chế, Công ty vẫn chưa áp dụng quảng cáo rộng rãi nên người tiêu dùng chưa biết đến công dụng, giá trị sản phẩm gỗ của Công ty cũng như tên tuổi trên thương trường. 2.2. Phân tích công tác lao động tiền lương 2.2.1. Cơ cấu lao động tiền lương của Công ty Hàng năm cơ cấu lao động của Công ty được tăng lên cả về số lượng, trình độ, chất lượng . Điều này góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho Công ty, giúp Công ty hoàn thành mục tiêu đề ra đồng thời làm tăng thu nhập cho người lao động nhằm cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên của Công ty. Bảng 2.7. Phân loại cơ cấu lao động tính đến cuối năm 2004. LĐ theo chức năng LĐ theo giới tính LĐ theo trình độ Chỉ Tiêu ĐVT LĐ TT LĐ GT Nam Nữ Đại học Cao đẳng Trung cấp LĐ phổ thông Số lượng Người 817 93 559 351 93 150 135 532 Tỉ trọng % 89,78 10,22 61 39 10,22 16,58 14,83 58,37 (Nguồn phòng tổ chức dân sự) Nhìn vào bảng trên cho thấy cơ cấu lao động quản lý chiếm 10 % là hợp lý, số lao động trực tiếp chiếm 90%. Chứng tỏ công tác quản lý của Công ty rất hiệu quả. Lao động Nam chiếm 61% điều này hoàn toàn phù hợp với tính chất công việc nặng nhọc của quá trình tạo ra sản phẩm. Phần lớn lao động Nam được bố trí công việc trực tiếp sản xuất. Còn lao động nữ chủ yếu được bố trí công việc sản xuất phụ, phụ trợ như làm bên nguội (chà, nhám). Lao động theo trình độ chuyên môn : Lao động có trình độ đại học chiếm 10%, lao động kỹthuật chiếm 3/10 là phù hợp với quy trình công nghệ và đặc tính sản phẩm của Công ty. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 25 2.2.2. Định mức lao động. Bảng 2.8. Định NVL để sản xuất một bàn vuông chân xếp 1.1M A. Dự toán nguyên liệu gỗ. Kích thước sơ chế khô Sxq Kích thước tinh chế STT Tên chi tiết sản phẩm SL Dày mm Rộng mm Dài mm Thể tích m3 dm 2 Dày mm Rộng mm Dài mm Thể tích m3 Chi tiết cong 0.007738 0.006384 1 Chân 4 31 65 960 0.007738 68.22 28 60 950 0.006.384 Chi tiết thẳng 0.039.774 0.032430 2 Khung viền 4 35 93 1,110 0.014452 109.66 32 90 1100 0.012672 3 Vai đỡ mặt 2 28 58 1,010 0.003280 32.55 25 55 1000 0.002750 4 Bọ 2 31 68 230 0.000970 8.91 28 65 220 0.000801 5 Bổ đỡ nan 2 23 73 1,311 0.004402 47.40 20 70 1301 0.003643 6 Xà chân ngoài 1 23 58 555 0.000740 8.40 20 55 545 0.000600 7 Xà tròn dài 1 26 28 555 0.000404 5.58 φ 25 545 0.000267 8 Xà chân trong 1 23 58 500 0.000667 7.57 20 55 490 0.000539 9 Xà tròn ngắn 1 26 28 500 0.000364 5.03 φ 25 490 0.000240 10 Nan số 1 4 15 73 922 0.004038 60.50 12 70 912 0.003064 11 Nan số 2 4 15 73 774 0.003390 50.79 12 70 764 0.002567 12 Nan số 3 4 15 73 626 0.002742 41.08 12 70 616 0.002070 13 Nan số 4 4 15 73 478 0.002094 31.37 12 70 468 0.001572 14 Nan số 5 4 15 73 330 0.001445 21.66 12 70 320 0.001075 15 Nan số 6 4 15 72 182 0.000786 11.81 12 69 172 0.000570 15 chi tiết 42 Tổng cộng 0.047512 0.038814 Tỉ lệ % phách tinh chế sử dụng: Tỉ lệ thành phẩm (tinh chế đối với sơ chế khô): 81.7% 28 = 19% 12 = 28% Tỉ lệ hao hụt về độ dư gia công : 18.3% 32 = 32% 20 = 12% 23 = 2% 25 = 7% B. Định mức gỗ: Sản phẩm/m3 phách V phách tinh chế (m3) % tỉ lệ sử dụng V m3 phách tươi/sp Định mức 0.038814 50.0% 0.077628 12.9 (Nguồn phòng tài chính kế toán) Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 26 Qua bảng cho thấy tỉû lệ thành phẩm(tinh chế so với sơ chế thô) đang còn chiếm tỉ lệ thấp dẫn đến tỉ lệhao hụt về độ dư gia công còn cao gần bằng 1/5 thành phẩm tinh chế. 2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2004. Theo bảng trên ta có: Tổng TG làm thêmBQ/LĐ trong năm =115,71+155,33+…+(-16,41)=375,38 h. Tổng TG làm thêmBQ/ LĐ trong năm TT=132,98+183,52+…+(-18,08)=436,13 h Tổng TG làm thêmBQ/ LĐ trong năm GT=5,27+(-48,73+…+(-1,720=-83,07h Số công làm việc BQ/LĐ trong tháng = 26+ 375,88/(12*8)=29,9 công Số công làm việc BQ/LĐTT trong tháng = 26+436,13/(8*12)=30,5 công Số công làm việc BQ/LĐGT trong tháng = 26+-83,07/(8*12)= 25,1 công. Theo đặc thù của sản phẩm và loại hình Công ty nên Công ty TNHH Mỹ Tài trả lương cho cán bộ công nhân viên chủ yếu là dựa vào ngày công và sản phẩm. Bộ phận lao động trực tiếp ăn lương theo sản phẩm. Thời gian làm việc của các bộ phận trong năm tuỳ theo tính chất thời vụ, bộ phận lao động trực tiếp phải làm theo ca 3 và được phụ cấp thêm 10.000đ/ ca. 2 .2.4 Năng suất lao động Do nhiệm vụ chức năng và dặc thù của Công ty ,Công ty TNHH Mỹ Tài đã áp dụng hình thức trả lương theo doanh thu trừ chi phí(chưa lương). Năng suất lao động được tính theo công thức sau. NSLĐ=∑ ∑ × tL TR Trong đó : ∑TR : Là tổng doanh thu. ∑L : Là tổng số lao động bình quân của Công ty. t : Là tổng thời gian ( năm, tháng, ngày, giờ). Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 27 Bảng ngang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 28 Bảng 2.10. Bảng năng suất lao động của Công ty TNHH Mỹ Tài. Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Tổng doanh thu 1.000đ 37.157.774 55.736.661 18.578.887 50 Số lao động bình quân Người 595,6 814,4 218,8 37,76 Số côngLVBQ trong tháng Công 31 29,8 1,2 3,87 Số giờ LV trong một công Giờ 8 8 0 0 NXLĐ BQ N 1000đ 62.387,13 68.438,92 5.961,79 9,56 NXLĐ BQ tháng 1000đ 5.198,93 5.703,24 503,40 9,56 NXLĐ BQ Ngày Đồng 167.707,33 191.384,02 23.676,69 14,12 NXLĐ BQ giờ Đồng 20.963,42 23.923,00 2.959,58 14,12 (Nguồn phòng kế toán tài chính) Qua bảng ta thấy Mức tăng /lao động = 595,6 ( 55.736.661/37.157.785) – 595,6 = 298 ( người). Doanh thu năm 2004 tăng 50 % so với năm 2003 thì lao động năm 2004 tăng thêm là 298 người nhưng thực tế lao động năm 2004 phải tăng thêm 219 người chứng tỏ công tác quản lý, đổi mới công nghệ của Công ty đã làm tăng năng suất lao động đồng thời thời làm giảm thời gian làm việc của công nhân trực tiếp sản xuất. 2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo * Mục đích: Qui trình quy định cách thức tiến hành công tác đào tạo cho tất cả CB-CNV trong lĩnh vực có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chất lượng. * Phạm vi áp dụng: Quy trình này áp dụng cho toàn bộ các bộ phận trong hệ thống QLCL của Công ty. - Tiêu chuẩn ngành nghề là những quy định về nội dung kỹ thuật thể hiện ở hai phần: + Phần hiểu biết (lý thuyết). + Phần làm việc (thực hành). - Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ là những quy định, những nội dung yêu cầu được thể hiện bao gồm sự hiểu biết và trình độ. - Đào tạo bao gồm: + Đào tạo mới + Đào tạo lại + Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hàng năm. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 29 * Nội dung qui trình: Hình 2.3. Qui trình đào tạo * Nội dung công việc: • Xác định nhu cầu đào tạo. Dựa trên nhu cầu công việc trưởng các phòng ban, bộ phận lập yêu cầu đào tạo trong năm tới của phòng, bộ phận mình sau đó chuyển cho phòng HC-NS vào đầu tháng 12 hàng năm. Các trường hợp thật cần thiết phải đào tạo ngay thì lập phiếu yêu cầu và gửi phòng HC-NS mà không cần phải đúng thời gian trên. • Lập kế hoạch đào tạo. NVNS tổng hợp yêu cầu đào tạo CB-CNV mà TPB nộp theo định kỳ, lập kế hoạch đào tạo trong năm trình trưởng phòng xem xét và trình giám đốc phê duyệt. Mỗi khóa đào tạo đều có kế hoạch chi tiết. Các trường hợp phát sinh yêu cầu đào tạo ngay trong không nằm trong kế hoạch đào tạo năm chỉ cần lập kế hoạch đào tạo chi tiết và tiến hành đào tạo. • Tiến hành đào tạo. Trách nhiệm Nội dung Xác định nhu cầu đào tạo Lập kế hoạch đào tạo Phê duyệt Tiến hành đào tạo Báo cáo kết quả Lưu hồ sơ TPB P.HC - NS GĐ P.HC - NS P.HC - NS P.HC - NS Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 30 Phòng hành chính – nhân sự co trách nhiệm bố trí thực hiện kế hoạch đào tạo theo kế hoạch đã được BGĐ phê duyệt. Các phương thức đào tạo: • Tự đào tạo tại Công ty. - Căn cứ theo kế hoạch đào tạo năm, NVNS lập danh sách hội đồng giáo viên và trình giám đốc phê duyệt. Những người trong hội đồng giáo viên phải là người có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ hoặc có liên quan trực tiếp đến quá trình và chất lượng đào tạo. - NVNS có trách nhiệm liên hệ với trưởng các phòng ban, bộ phận trong Công ty để thống nhất thời gian đào tạo, yêu cầu hội đồng giáo viên bố trí giáo viên giảng dạy, lập kế hoạch đào tạo chi tiết cho mỗi khóa học theo chuyên môn, ngành nghề, trình lên giám đốc phê duyệt và thông báo cho các phòng ban, bộ phận thực hiện. - Giảng viên các khóa đào tạo là những người thuộc hội đồng giáo viên của Công ty và các giảng viên hợp đồng. Các giảng viên chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung giảng dạy, tài liệu và các công việc cần thiết khác cho khóa học, sau đó trình hội đồng giáo viên phê duyệt. - Nội dung giảng dạy phải phù hợp với tiêu chuẩn ngành nghề đối với công nhân trực tiếp sản xuất và phù hợp với tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ đối với nhân viên. - Trưởng các phòng ban có trách nhiệm bố trí thới gian và tạo điều kiện cho nhân viên của mình được tham gia khoá đào tạo trên. - Việc đào tạo được tiến hành tại Công ty hoặc nơi khác nhưng mọi giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đào tạo đều phải được kiểm soát bằng hình thức phê duyệt. Cuối mỗi khoá đào tạo, phải có kết quả hoặc giấy chứng nhận của Công ty. Đào tạo theo hình thức kèm cặp tại Công ty. - Đối với phương thức đào tạo ngoài Công ty: Cán bộ phòng HC-NS có trách nhiệm liên hệ với lãnh đạo đơn vị nhận đào tạo và lãnh đạo đơn vị được đào tạo để làm thủ tục gởi đi đào tạo. - Đào tạo bên ngoài theo hợp đồng đào tạo hoặc gửi đi đào tạo tại các trung tâm đào tạo thường xuyên. Nội dung, chương trình do bên đào tạo biên soạn. Cuối mỗi khoá đào tạo phải có kết quả hoặc chứng chỉ để làm căn cứ đánh giá và được lưu thông hồ sơ do nhân viên phòng HC-SN quản lý. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 31 Hình 2.4.Quy trình tuyển dụng. 2.2.6. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương Tổng quỹ lương của Công ty là toàn bộ các khoản tiền mà Công ty phải trả cho người lao động làm việc và phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kì của Công ty. * Phương pháp xác định tổng quỹ lương kế hoạch: Vkh = Vspkh + Vtg kh + Vpckh Trong đó: Vspkh = Σ Nspi x Đgi Vtgkh = Σ Lđgtj x TLHĐj Vkh : Là tổng quỹ lương kế hoạch Nspi : Là số lượng thành phẩm thứ i trong kỳ kế hoạch Đgi : Là đơn giá lương thành phẩm thứ i trong kỳ kế hoạch Lđgtj : Là lao động gián tiếp thứ j trong kỳ kế hoạch TLHĐj : Là tiền lương theo hợp đồng gián tiếp thứ j kỳ kế hoạch Vpckh : Là quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ phụ cấp kỳ kế hoạch * Quỹ lương thực hiện: Vth = Vspth + Vtg th + Vtg + Vps Vth = ∑ Nspi x Đgi Vtgth = Σ Lđgtj x TLHĐj + a x ∆ Qqđ x Đgbq Trong đó: Vth : Tổng quỹ lương kỳ thực hiện. Nspi : Số lượng sản phẩm thứ i trong kỳ thực hiện Đgi : Đơn giá lương của sản phẩm thứ i trong kỳ thực hiện Lđgtj : Là lao động gián tiếp thứ j trong kỳ thự hiện Xác định nhu cầu tuyển dụng Phê duyệt Lập kế hoạch tuyển dụng Phê duyệt Tiến hành tuyển dung Báo cáo kết quả Lưu hồ sơ Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 32 TLHĐj : Là tiền lương theo hợp đồng gián tiếp thứ j kỳ thực hiện a : Là hệ số lương theo năng suất lao động (hệ số này thường quy định của Công ty và thay đổi theo từng thời kỳ, dựa vào lợi nhuận tăng thêm mà Công ty quyết định năng suất lao động là bao nhiêu( thông thường a = 15% lợi nhuận tăng thêm do sản lượng tăng thêm của kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch). ∆ Qqđ : Là chênh lệch sản lượng qui đổi ra mét khối thành phẩm giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch. Đgbq : Là đơn giá lương bình quân theo sản lượng qui đổi giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch. Vtg : Quỹ lương làm thêm giờ Vbs : Quỹ lương bổ sung ™ Cách xây dựng đơn giá tiền lương. Vspkh Đgbqkh = Nspqđ Trong đó: Đgbqkh : Đơn giá lương tính trên đơn vị sản phẩm qui đổi Nspbq : Tổng số lượng sản phẩm qui đổi dự tính kỳ kế hoạch Vspth Đgbqth = Nspqđ + mpc * Cách tính đơn giá lương bình quân kỳ thực hiện: Đgbqth : Đơn giá lương tính trên đơn vị sản phẩm qui đổi Nspbq : Tổng số lượng sản phẩm qui đổi dự tính kỳ thực hiện mpc : Là mức phụ cấp tính trên đơn vị sản phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 33 Bảng 2.11. Đơn giá tiền lương sản phẩm ghế ( 33,8 chiếc/ m3 ). ĐVT: 1000 đồng STT Công đoạn Công TLBQ một công Thành tiền 1. Phân loại cắt phôi 4 28,515 114.060 2. Vẽ 2,5 28, 515 71.287,5 3. Lọng 2,5 28, 515 71.287,5 4. Lướt 2,5 28, 515 71.287,5 5. Cắt tái chế 2,5 28, 515 71.287,5 6. Bảo thẩm 2 28, 515 57.030 7. Bào cuốn 1 lần và 2 lần 2,5 28, 515 71.287,5 8. Phay 3 28, 515 85.545 9. Bào 3 mặt 1,5 28, 515 42.772,5 10. Cắt tinh 2 đầu 1,5 28, 515 42.772,5 11. Khoan, đục 1,5 28, 515 42.772,5 12. Chà nhám bằng máy 2,5 28, 515 71.287,5 13. Chà bo 3 28, 515 85.545 14. Lắp ráp, làm nguội 30 28, 515 855.450 15. Nhúng dầu, vecni, dán mác 2,5 28, 515 71.287,5 16. Vệ sinh công nghiệp 1,5 28, 515 42.772,5 17. Bốc xếp hàng lên côngtainơ 1,7 28, 515 48.475,5 18. Kỹ thuật, hàn mài 3,5 28, 515 99.802,5 Tổng cộng 131 2.081.004 (Nguồn phòng kế toán tài chính) 2.2.7. Các hình thức trả lương của Công ty. Hiện nay, Công ty đã áp dụng hình thức trả lương cho người lao động theo sản phẩm, khối lượng công việc hoàn thành đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng quy định và trả lương theo thời gian. * Hình thức trả lương theo thời gian cho bộ phận là lao động gián tiếp. Theo công thức trên ta có: Ntti a x ∆Qqđ x Đgqđ x Ntti TLtg (tháng ) i = TLHĐi x NHĐi + Nttk x Lk TLtg(tháng)i : Tiền lương tháng của người thứ i TLHĐi : Tiền lương hợp đồng của người thứ i Lk : Số lao động bộ phận k Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 34 Nttk : Tổng số công làm việc thực tế của bộ phận k Ntti : Số ngày công làm việc thực tế của người thứ i NHĐi : Số ngày công theo hợp đồng của người thứ i trong một tháng Bên cạnh lương chính, Công ty còn áp dụng lương phụ. Lương phụ gồm phụ cấp chức vụ áp dụng cho Giám đốc Công ty là 0,5. Phó giám đốc, kế toán trưởng là 0,4. Quản đốc phân xưởng là 0,2 … Mức phụ cấp chức vụ = Mức lương tối thiểu của Công ty x Hệ số phụ cấp chức vụ. * Trả lương theo sản phẩm áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất như sau: TLspk = Σ Nspik x Đgik TLspk : Tiền lương theo sản phẩm của bộ phận thứ k Nspik : Số lượng bán thành phẩm thứ i hoặc thành phẩm thứ I ở công đoạn k cảu bộ phận k. Đgik : Đơn giá lương khoán của bán thành phẩm i hoặc thành phẩm thứ i của công đoạn thứ k bộ phận k (Đơn giá khoán cho từng bộ phận dựa vào mức độ tính chất công việc của từng bộ phận và kế hoạch xây dựng đơn giá tiền lương để ấn định cho từng bộ phận). Σ quỹ lương SP phải trả Lương SPBQ ngày của CN = ΣSNC của CNSX trong năm x SLCN bình quân năm Ngoài lương chính công nhân sản xuất còn được nhận thêm các khoản phụ cấp ca 3, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm. Phụ cấp ca ba áp dụng cho những công nhân sản xuất trực tiếp cho từng tổ, nhóm có quy trình sản xuất hay bảo vệ cơ quan làm việc được phụ cấp một công là 10.000đồng/ người. Phụ cấp độc hại: Aùp dụng cho công nhân lò sấy được trả 5000đồng/m3, còn công nhân ở tổ vận chuyển bốc xếp là 50.000đồng/lò. Phụ cấp TN = Mức lương tối thiểu của Công ty x Hệ số phụ cấp trách nhiệm Ngoài ra Công ty còn có chính sách tiền thưởng cho những cá nhân và tập thể khi hoàn thành kế hoạch; tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm. Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 35 *** bảng tiền lương trang ngang Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Tiến Dũng # SVTH: Bùi Công Lực Trang 36 2.1.8. Nhận xét công tác lao động và tiền lương của Công ty TNHH Mỹ Tài Từ những phân tích trên cho thấy Cơ cấu lao động của Công ty tương đối hợp lí, trình độ tay nghề và chuyên môn của người lao động không ngừng được nâng cao. Quá trình phân tích lao động trong Công ty phù hợp với năng lực của từng người, điều này sẽ giúp cho Công ty hoàn thành mục tiêu đề ra. Đồng thời, Công ty luôn thực hiện đào tạo và đào tạo lại để không ngừng nâng cao công nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với tình hình hoạt động trong cơ chế mới. Tình hình tiền lương của cán bộ công nhân viên cũng được đả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo thực tập tại Công ty TNHH Mỹ Tài, Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định.pdf
Tài liệu liên quan