Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH sơn T.C.O Hà Nội

Nghiên cứu phát triển thị trường, cung cấp hàng cho các đại lí, đưa ra các chiến lược sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thông qua hệ thống nhân viên marketing của công ty, tìm kiếm khách hàng mới, cung ứng hàng hóa. Đây là bộ phận đưa ra các ý kiến quan trọng giúp giám đốc đưa ra các quyết định marketing và ý kiến cho việc lập kế hoạch sản xuất. Công ty chia làm hai bộ phận kinh doanh trong nội thành Hà nội và một bộ phận kinh doanh ngoại tỉnh. Việc phân chia này cũng tránh được sự chồng chéo trong công việc của mảng bán hàng trong nội thành Hà nội và các tỉnh khác trong nước. Công ty cũng có khả năng quản lí các đối tác một cách rõ ràng hơn.

Thêm vào đó công ty còn có riêng một bộ phận dự án. Bộ phận này có trách nhiệm tìm kiếm các dự án có quy mô lớn để công ty có thể trở thành đối tác cung cấp các sản phẩm. Bộ phận này phải thường xuyên nắm bắt các thông tin ( con đường nào mới mở, công trình nào đang chuẩn bị xây dựng, ) vì đây là những đơn hàng lớn của công ty.

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH sơn T.C.O Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrưỜng ĐẠi hỌc Kinh doanh và Cụng nghỆ Hà NỘi Khoa Kinh doanh thương mẠi quỐc tẾ BÁO CÁO thỰc tẬp Sinh viờn thực hiện: Vũ đức hiếu Mó sinh viờn: 06D14347n Lớp: TM1106 Giỏo viờn hướng dẫn: Ths. TRẦN BÍCH NGỌC Hà Nội, thỏng 03 năm 2010 PHẦN I. VỀ SINH VIấN THỰC TẬP Họ và tờn sinh viờn: VŨ ĐỨC HIẾU Mó sinh viờn: 06D14347N Lớp: TM1106 Chuyờn ngành: KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Địa chỉ liờn lạc: XểM 3 – MỄ TRè HẠ - TỪ LIấM - HÀ NỘI Điện thoại: 01678494704 Thời gian hoàn thành bỏo cỏo thực tập, chọn đề tài, đề cương và viết luận văn: Từ 10/01/2010 đến 30/04/2010 PHẦN II. VỀ NƠI THỰC TẬP Nơi thực tập Tờn cụng ty: công ty TNHH Sơn T.C.o Hà NộI Tờn giao dịch: t.c.o paint co, LTD, HANOI Tờn viết tắt: T.C.O Mó số thuế: 01 01 5 8 4 9 5 4 Địa chỉ: Số 54, Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội Cụng việc được phõn cụng thực tập: Thực tập tại phũng Kế hoạch kinh doanh Người hướng dẫn Giỏo viờn hướng dẫn: Ths. TRẦN BÍCH NGỌC Hướng dẫn cơ sở: PGD. HÀ THỊ NGỌC ANH Mụ tả nơi thực tập Về mặt tổ chức nơi thực tập Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của doanh nghiệp Như chỳng ta đó biết, kinh tế Việt nam đang trờn đà phỏt triển mạnh. Thờm vào đú, sau khi Việt nam gia nhập WTO sẽ thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào nhiều hơn. Từ đú kộo theo hàng loạt cỏc nhu cầu xõy dựng văn phũng, cao ốc, khỏch sạn….đặc biệt ở cỏc thành phố lớn như Hà nội, Hồ Chớ Minh, Đà nẵng, Hải phũng… Đõy chớnh là sự kớch cầu và cơ hội cho thị trường vật liệu xõy dựng núi chung và thị trường sơn núi riờng. Nhất là khi thị trường cung cấp vật liệu xõy dựng trong những năm gần đõy luụn giữ mức tăng trưởng và ổn định thỡ cỏc doanh nghiệp đó mạnh dạn nhập thờm cỏc dõy truyền trang thiết bị để cú thể sản xuất ngay tại Việt nam nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Trong xu thế tăng trưởng của nền kinh tế, cụng ty TNHH sơn T.C.O Hà Nội là một trong những doanh nghiệp tiờn phong tại Việt Nam mạnh dạn đầu tư trang thiết bị sản xuất đồng bộ, nhập khẩu từ Hoa Kỡ, đưa ra cỏc dũng sản phẩm đa dạng đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng khụng chỉ bởi chất lượng mà cũn bởi giỏ thành trong nhiều năm qua. T.C.O là cụng ty TNHH do ụng Tống Cụng Oanh làm tổng giỏm đốc kiờm chủ tịch hội đồng thành viờn. Giấy phộp thành lập số: 2626/QĐUB ngày 03/08/1996 Đăng kớ kinh doanh số: 049227 do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 12 thỏng 08 năm 1996. Tổng vốn đầu tư: 2.6 (tỷ đồng) Quy mụ sản xuất: Vừa Diện tớch mặt bằng: 4000 m2. Tổng sản phẩm: 2100 tấn/năm. Tổng số nhõn viờn: 72 người. 2.1.2 Cỏc mốc phỏt triển quan trọng của cụng ty Ngày 03/08/1996 Cụng ty TNHH sơn T.C.O được thành lập với tờn ban đầu là Cụng ty Thương Mại và xõy dựng Hũa An. Ngày 01/11/2004 đổi tờn thành: Cụng ty TNHH sơn T.C.O Hà Nội. Cho đến nay, T.C.O thực sự trở thành một thương hiệu mạnh trờn thị trường, trực tiếp cung cấp hoặc cung cấp và thi cụng đồng bộ cho rất nhiều cỏc cụng trỡnh lớn, đạt chất lượng cao như cụng ty đầu tư xõy dựng và du lịch- Tổng cục du lịch, Cụng ty cổ phần đầu tư và xõy dựng Hồng Hà - Tổng cụng ty xõy dựng sụng Hồng, Cụng ty cổ phần xõy dựng số 2 Vinaconex,…. T.C.O thực sự trở thành người bạn của cỏc cụng trỡnh xõy dựng, phự hợp với tiờu chớ của cụng ty: T.C.O là thương hiệu Việt Nam- một thương hiệu nổi tiếng với chi phớ phự hợp với người tiờu dựng Việt nam. Chớnh vỡ những nỗ lực khụng ngừng nghỉ của toàn thể cỏn bộ trong cụng ty mà T.C.O đó xõy dựng thành cụng hệ thống phõn phối rộng khắp trong cả nước, bao gồm cỏc đại lớ và chi nhỏnh hoạt động cú hiệu quả tại cỏc tỡnh như Hà nội, Bắc ninh, Hải phũng, Đà nẵng, … Và với mục đớch nhằm quản lớ chất lượng cú hiệu quả hơn, năm 2005 cụng ty tiến hành xõy dựng hệ thống quản lớ chất lượng và đó được tổ chức QUACERT cấp giấy chứng nhận quản lớ chất lượng ISO 9001-2000. Với hướng đầu tư hiện đại húa cơ sở hạ tầng, nõng cao năng lực sản xuất kinh doanh cụng ty TNHH sơn T.C.O Việt nam đó khụng ngừng tăng vốn đầu tư qua cỏc năm. Trong năm 2008 cụng ty đó lập và trỡnh duyệt dự ỏn xõy dựng Nhà mỏy sản xuất sơn và bột bả tường tại Hà nội với tổng vốn đầu tư là 28 tỷ. 2.2 Chức năng và nhiệm vụ Chức năng: T.C.O luụn thực hiện tốt chức năng của mỡnh: Xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp và dõn dụng Sản xuất kinh doanh bột bả tường, sơn silicat và sơn chống thấm Nhiệm vụ: Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngõn sỏch nhà nước. Thực hiện nghiờm tỳc việc đúng bảo hiểm xó hội cho toàn cỏn bộ cụng nhõn viờn, đảm bảo lợi ớch cho người lao động, tạo cụng ăn việc làm ổn định. Thực hiện tốt quy trỡnh quản lớ chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001- 2000. Thực hiện tốt cỏc mục tiờu kế hoạch của cụng ty trờn cơ sở khụng ngừng nõng cao vốn đầu tư qua cỏc năm. 2.3 Cỏc hàng húa và dịch vụ hiện tại của cụng ty Trải qua hơn 14 năm họat động, T.C.O khụng ngừng tỡm tũi, nghiờn cứu ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại trong cụng nghệ sản xuất cỏc sản phẩm của mỡnh đồng thời liờn tục đưa ra cỏc sản phẩm mới ngày càng tiện ớch phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại. Mỗi một loại sản phẩm của T.C.O đều thỏa món nhu cầu của cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Đối với hệ thống sơn phủ: T.C.O cung cấp chủ yếu cỏc sản phẩm sau: Sơn nội thất: Gồm cú 2 loại Sơn nội thất chất lượng cao: Vinatex, Enjoy T36 Sơn nội thất chất lượng đặc biệt:Grace, Modern Sơn phủ ngoại thất: Gồm cú 5 loại Sơn phủ ngoại thất: Limpo, Viscotex Sơn phủ ngoại thất chống thấm: Acrytex 5 in 1, G8 Sơn phủ búng khụng màu tăng cường tớnh chất của màng sơn: AquaAqua. Sơn phủ ngoại thất chống thấm gốc dầu: Glossy Đối với hệ thống sơn lút: Sản phẩm sơn lỏt của T.C.0 cũng vụ cựng phong phỳ và đa dạng: Sơn lút nội thất: Jody, Underlatex AE.02 Sơn lút nội ngoại thất: Shield latex. Sơn lút ngoại thất đặc biệt: Aprotex Ae.01 Sơn lút gốc dầu: Space Sơn kĩ thuật: Flexy Cỏc sản phẩm bột bả tường: Bột bả tường nội thất: Lucky đỏ, Enjoy T36, Grace. Bột bả tường ngoại thất: Viscotex, Acrytex, Cemix.A Sơn Alkyd Sơn Alkyd chổng rỉ thụng dụng Sơn Phủ Alkyd Trong tương lai, T.C.O sẽ chỳ trọng vào nghiờn cứu và đưa vào cỏc dũng sản phẩm sản phẩm sơn trang trớ cao cấp cú tớnh năng khỏng khuẩn vượt trội, cú khả năng khỏng 5 loại vi khuẩn thường gặp trong điều kiện mụi trường, khớ hậu Việt Nam gõy cỏc bệnh đường ruột, viờm phổi, viờm hụ hấp, cỏc bệnh ngoài da để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng. Cụng nghệ sản xuất sơn T.C.O Khi mà nền kinh tế phỏt triển nhận thức của người tiờu dựng Việt nam được nõng cao thỡ họ càng cú cơ hội để lựa chọn cho mỡnh một sản phẩm sơn phự hợp, đỏp ứng cả yờu cầu về chất lượng và giỏ thành. Nhận thức được điều này T.C.O đó mạnh dạn nhập khẩu hoàn toàn cụng nghệ từ Hoa Kỡ và cựng với những màu sắc đa dạng phự hợp với thị hiếu của những quốc gia khỏc nhau. Với 10 mỏy tớnh phối màu và 2 giàn pha màu tự động cú khả năng tạo được 1010 màu bền mói với thời gian, mưa, nắng và ỏnh sỏng. Cụng ty đó tiến hành mua và lắp đặt 3 dõy chuyền sản xuất với cụng suất mỗi dõy chuyền khoảng 270kg/h từ năm 2001. Thành phần chớnh của sơn Sơn chủ yếu cú cỏc thành phần chớnh sau: Chất tạo màng (vehicle): cú tỏc dụng bỏm vào bề mặt vật, tạo thành lớp màng mỏng bao phủ vật. Chiếm từ 20% đến 70% khối lượng sơn. Chất màu (pigment): phõn tỏn trong chất tạo màng tạo ra màu sắc của sơn, tạo ra một số đặc tớnh của sơn. Cú thể chiếm đến 80% khối lượng sơn. Dung mụi (solvent): sẽ bay hơi sau khi sơn. Cú thể chiếm đến 60% khối lượng sơn. Chất phụ gia: cú tỏc dụng tạo nờn một số đặc tớnh của sơn (như chống xước, hấp thụ tia tử ngoại…) cũng như cú tỏc dụng phụ trợ trong quỏ trỡnh tổng hợp sơn (như chất hoỏ dẻo, chất giảm thời gian nghiền – cũn gọi là chất thấm ướt…). Chỉ chiếm đến 3% khối lượng sơn. Quy trỡnh sản xuất sơn Để tổng hợp sơn cú một màu nào đú, người ta tổng hợp một số loại sơn cú màu rồi pha trộn chỳng để cú màu theo yờu cầu. Sơ đồ trờn là mụ tả sơ bộ quỏ trỡnh tổng hợp sơn cú màu cơ bản. Trước hết, nhựa và bột màu được trộn với nhau với tỉ lệ định sẵn và được đưa vào thựng khuấy để phõn tỏn đều bột màu. Sau đú hỗn hợp sẽ được đem nghiền, đồng thời tiến hành lọc sơ bộ. Sau khi nghiền, hỗn hợp được thờm cỏc phụ gia, bột màu và dung mụi cho đến khi đạt yờu cầu. Cuối cựng, sơn được lọc lại để loại bỏ hoàn toàn tạp chất cú kớch thước lớn và đem đúng thựng hoặc pha chế với cỏc loại sơn cú màu khỏc để cho ra sản phẩm cuối cựng. Quy trỡnh sản xuất sơn được diễn ra theo trỡnh tự sau: Hỡnh 1.1: Quy trỡnh sản xuất sơn ( Nguồn Bộ phận sản xuất – Cụng ty ) - Bước 1:Nguyờn liệu đầu vào dưới dạng lỏng và khụ được định lượng qua hệ thống cõn tự động và được bơm đến hệ thống bồn phõn tỏn nhằm khuấy trộn đều và khuếch tỏn toàn bộ nguyờn liệu thành một khối đồng nhất. Bước 2: Sau đú bộ phận KCS sẽ lấy mẫu và kiểm tra bỏn thành phẩm về độ mịn, độ đồng nhất của thành phẩm và một số chỉ tiờu cơ lý khỏc, nếu đạt sẽ được chuyển qua hệ thống phối màu và pha loóng bằng cỏch bổ sung dung mụi pha loóng và bột màu nếu chưa đạt sẽ được tiếp tục khuấy trộn đến khi đạt yờu cầu. Bước 3: Sau khi phối màu và loóng xong, KCS sẽ lấy mẫu kiểm tra độ loóng và so bảng màu, nếu đạt sẽ được chuyển tiếp đến bộ lọc tinh nhằm tăng độ mịn của sản phẩm. Bước 4: Kết thỳc lọc tinh, sản phẩm được so màu và kiểm tra màu bằng mỏy tại phũng thớ nghiệm, nếu chưa đạt sẽ tiếp tục bổ sung màu hoặc dung mụi, nếu đạt sẽ chuyển qua giai đoạn bơm rút và đúng gúi sản phẩm. Quy trỡnh sản xuất sơn dầu cũng giống như quy trỡnh sản xuất sơn nước nhưng khỏc với quy trỡnh sản xuất sơn nước ngoài cỏc cụng đoạn trờn thỡ sau khõu phối màu, bỏn thành phẩm được cho qua mỏy nghiền tốc độ cao nhằm nghiền nhỏ sản phẩm để đạt yờu cầu về độ mịn. Cơ cấu tổ chức Hỡnh 1.2 Tổ chức bộ mỏy của cụng ty Bộ phận kinh doanh Bộ phận kế toỏn- hành chớnh Bộ phận vật tư Bộ phận sản xuất Bộ phận nghiờn cứu và điều hành cụng nghệ Phõn xưởng sản xuất sơn nước 1 Phõn xưởng sản xuất sơn gốc dầu Phõn xưởng sản xuất bả tường Phõn xưởng sản xuất sơn nước 2 Hội đồng thành viờn Ban giỏm đốc Đõy là cụng ty TNHH chọn cỏch quản lớ theo kiểu trực tuyến. Cỏc tuyến quyền lực trong cụng ty là đường thẳng. Mỗi cấp dưới chỉ chịu sự quản lớ trực tiếp và mệnh lệnh từ một cấp trờn. Với kiểu quản lớ này cụng ty đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh và nếu cú sai lầm thỡ quy trỏch nhiệm dễ dàng. Nhưng cũng chớnh với cơ cấu bộ mỏy quản lớ này thỡ tập trung gỏnh nặng vào người quản lớ, đũi hỏi người quản lớ phải cú hiểu biết sõu sắc về nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Đồng thời khi quy mụ doanh nghiệp tăng lờn thỡ số lượng cỏc bộ phận trực thuộc nhiều làm cho người quản lớ cấp cao khú kiểm soỏt cụng việc. Cỏc phũng ban này đứng đầu là cỏc trưởng phũng chịu trỏch nhiệm trước Ban giỏm đốc. Mọi hoạt động của cỏc thành viờn trong từng đơn vị tuõn thủ theo phỏp luật và nội quy, quy chế của cụng ty. T.C.O được chia làm 2 cấp quản lớ: Cấp 1: Cấp cụng ty (ban giỏm đốc, hội đồng thành viờn và phũng ban) mà đứng đầu là ban giỏm đốc, cỏc trưởng phũng. Cấp 2: Cỏc phõn xưởng đại diện là cỏc quản đốc phõn xưởng. Chức năng nhiệm vụ của cỏc bộ phận quản lớ Hội đồng thành viờn Hội đồng thành viờn là cơ quan quyền lực cao nhất của Cụng ty (cấp 1), cú toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Cụng ty. Hội đồng thành viờn cú trỏch nhiệm bầu, bói nhiễm giỏm đốc, kế toỏn và người quản lớ theo quy định của cụng ty, quyết định lương thưởng, quyết định cỏc giải phỏp phỏt triển thị trường… Chủ tịch hội đồng thành viờn là do hội đồng thành viờn bầu ra cú nhiệm vụ chuẩn bị hoặc tổ chức chương trỡnh, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viờn, chuẩn bị tài liệu họp lấy ý kiến hội đồng thành viờn, giỏm sỏt quyết định và thực hiện quyết định của hội đồng thành viờn… Ban giỏm dốc Ban giỏm đốc của Cụng ty gồm cú một Giỏm đốc Cụng ty, một Phú Giỏm đốc Cụng ty là người chịu trỏch nhiệm chớnh và duy nhất trước HĐTV về tất cả cỏc hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Phú Giỏm đốc Cụng ty và Kế toỏn trưởng do HĐQT bổ nhiệm (hoặc tuyển dụng) theo đề xuất của Giỏm đốc Cụng ty. Ban giỏm đốc hiện nay của Cụng ty là những người cú kinh nghiệm quản lý và điều hành kinh doanh, đồng thời cú quỏ trỡnh gắn bú với Cụng ty trờn 10 năm. Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiờm Giỏm đốc Cụng ty là ễng Tống Cụng Oanh. Ban giỏm đốc cú nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện cỏc quyết định của Hội đồng thành viờn. Quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của cụng ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương ỏn đầu tư của cụng ty Ban hành quy chế quản lý nội bộ cụng ty Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức cỏc chức danh quản lý trong cụng ty, trừ cỏc chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viờn. Bộ phận kinh doanh Nghiờn cứu phỏt triển thị trường, cung cấp hàng cho cỏc đại lớ, đưa ra cỏc chiến lược sản xuất sản phẩm phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng thụng qua hệ thống nhõn viờn marketing của cụng ty, tỡm kiếm khỏch hàng mới, cung ứng hàng húa. Đõy là bộ phận đưa ra cỏc ý kiến quan trọng giỳp giỏm đốc đưa ra cỏc quyết định marketing và ý kiến cho việc lập kế hoạch sản xuất. Cụng ty chia làm hai bộ phận kinh doanh trong nội thành Hà nội và một bộ phận kinh doanh ngoại tỉnh. Việc phõn chia này cũng trỏnh được sự chồng chộo trong cụng việc của mảng bỏn hàng trong nội thành Hà nội và cỏc tỉnh khỏc trong nước. Cụng ty cũng cú khả năng quản lớ cỏc đối tỏc một cỏch rừ ràng hơn. Thờm vào đú cụng ty cũn cú riờng một bộ phận dự ỏn. Bộ phận này cú trỏch nhiệm tỡm kiếm cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn để cụng ty cú thể trở thành đối tỏc cung cấp cỏc sản phẩm. Bộ phận này phải thường xuyờn nắm bắt cỏc thụng tin ( con đường nào mới mở, cụng trỡnh nào đang chuẩn bị xõy dựng,…) vỡ đõy là những đơn hàng lớn của cụng ty. Bộ phận kế toỏn –hành chớnh. Bộ phận thư kớ và kế toỏn chịu trỏch nhiệm toàn bộ cụng tỏc tài chớnh kế toỏn của cụng ty, kinh doanh tài chớnh, thực hiện cỏc chức năng quản lớ vốn và tài sản trong cụng ty, chịu trỏch nhiệm tổ chức cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn trong cụng ty. Đồng thời bộ phận này cũn cú trỏch nhiệm thực hiện tập hợp chi phớ sản xuất kinh doanh và tớnh giỏ thành sản phẩm. Bộ phận sản xuất. Bộ phận nghiờn cứu và điều hành cụng nghệ Nghiờn cứu cỏc sản phẩm theo mục tiờu của cụng ty Cải tiến sản phẩm hiện hành dựa trờn cỏc dữ liệu đó phõn tớch Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn kiểm tra, cỏc quy trỡnh vận hành của sản phẩm Nghiờn cứu cụng nghệ và kiểm soỏt cụng nghệ Bộ phận tổ chức và điều hành sản xuất Sản xuất sản phẩm theo kế hoạch của cụng ty và đơn đặt hàng. Đào tạo cụng nhõn trực tiếp vận hành Tổ chức thi cụng cỏc dự ỏn trọng điểm. Bộ phận vật tư: Xõy dựng cỏc định mức vật tư, kiểm soỏt lượng vật tư ra vào sản phẩm. Xõy dựng kế hoạch khai thỏc, quản lớ vật tư và nguyờn liệu, bảo quản kho tàng vật liệu, cung cấp vật tư cho cỏc xưởng sản xuất, cú nhiệm vụ lập kế hoạch và giao kế hoạch cho cỏc phõn xưởng. Kết quả hoạt động kinh doanh Hỡnh 1.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh và tỷ trọng cỏc loại chi phớ Chỉ tiờu Mó số Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch Giỏ trị (Triệu VNĐ) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (Triệu VNĐ) Tỷ trọng (%) Giỏ trị % Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ 1 20.626 61,6 12.856 38,4 -7.770 -23,2 Giỏ vốn hàng bỏn 11 17.090 60,61 11.106 39,39 -5.984 -21,22 Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV (20=1 -11) 20 3.536 58,75 1.750 41,25 -220 -17,50 Doanh thu hoạt động tài chớnh 21 903 62,79 535 37,2 -368 -25,59 Cỏc loại chi phớ 22 858 61,81 530 38,19 -328 -23,62 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 45 90 5 10 -40 -80 Thu nhập khỏc 31 7 24,1 22 75,9 15 51,8 Chi phớ khỏc 32 2 20 8 80 6 60 Lợi nhuận khỏc (40=31-32) 40 5 26,3 14 73,7 9 47,4 Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 50 72,4 19 27,6 -31 -69,8 Thuế thu nhập phải nộp 51 9 56,25 7 43,75 -2 -12,5 Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 41 77,3 12 22,7 -29 -54,6 (Nguồn Phũng Tài chớnh - Kế Toỏn – Cụng ty TNHH sơn T.C.O Hà Nội) NHẬN XẫT: So sỏnh giữa hai năm ta thấy doanh thu giảm 27% tương đương với 7 tỷ đồng, nhưng thu nhập khỏc của cụng ty lại tăng tương đối cao (195.95%). Tuy nhiờn nếu nhỡn chung năm 2008 và năm 2009 tỷ trọng cỏc loại chi phớ cú sự thay đổi. Giỏ vốn hàng bỏn luụn là loại chi phớ chiếm tỉ trọng cao nhất trong tất cả cỏc loại chi phớ. Cỏc loại chi phớ khỏc chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khụng đỏng kể. Năm 2009 cỏc chi phớ quản lớ doanh nghiệp và giỏ vốn hàng bỏn đều tăng nhưng chi phớ tài chớnh lại giảm (chi phớ này giảm cho cỏc chi phớ lói vay giảm). Cỏc khoản chi phớ lói vay của cụng ty giảm xuống đỏng kể do cỏc khoản lói vay giảm đi, cỏc chi phớ cho hoạt động giao dịch, mụi giới cũng giảm đi. Tỷ trọng giỏ vốn hàng bỏn tăng là do cỏc chi phớ nhõn cụng tăng, chi phớ sản xuất chung tăng trong khi sản lượng sản xuất ra, doanh thu lại giảm. Sản lượng tiờu thụ giảm trong khi cỏc mức chi phớ đều tăng chứng tỏ cụng việc kinh doanh của doanh nghiệp khụng được tốt. Mức chi phớ quản lớ doanh nghiệp tuy cú giảm nhưng lại chiếm tỷ trọng cao lờn. Mức giảm đú chỉ do mức khấu hao giảm nhưng lương của cỏn bộ nhõn viờn quản lớ lại tăng lờn đỏng kể. Nếu xột trong toàn bộ doanh thu mà doanh nghiệp thu được thỡ tỷ trọng này đó tăng lờn. Như vậy lợi nhuận năm 2009 giảm đi ẵ so với năm 2008 mặc dự doanh thu chỉ giảm 1/3. Mức giảm này là lớn và cho thấy năm 2009 cụng ty làm ăn kộm hiệu quả hơn rất nhiều so với năm 2008. 2.7 Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm từ 2010 - 2014.. Tại đại hội công nhân viên chức toàn công ty đầu năm 2010, toàn thể CBCNV trong công ty đã nhất trí tiếp tục theo đuổi định hướng đa dạng hoá chủng loại và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường hợp tác quốc tế và mở rộng thị trường . Về sản phẩm : Công ty sẽ đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động khảo sát, nghiên cứu và thiết kế để cho ra đời nhiều chủng loại sơn mới, trong đó đa dạng hoá nhóm sơn đặc chủng là một hướng ưu tiên. Sơn hệ dung môi trong năm năm tới vẫn là nhóm sơn chủ đạo của công ty. Tuy vậy, công ty cũng có một hướng phát triển sản phẩm có hàm lượng đóng rắn cao, sơn bột không cần dung môi, sơn nước tĩnh điện. Đó cũng là hướng phát triển nhóm sơn cao cấp nhằm đưa sản phẩm của công ty ứng dụng ứng dụng rộng rãi hơn vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất ôtô, xe máy, sản xuất vật liệu, ngành điện lạnh ( sử dụng sơn làm tư liệu sản xuất), và lĩnh vực dân dụng (sử dụng làm sơn trang trí cao cấp). Đối với sơn cao cấp hệ này, để có thể nâng cao trình độ công nghệ sản xuất công ty phải tăng cường hợp tác quốc tế nhận chuyển giao công nghệ. Chất lượng sản phẩm: Tiếp tục nâng cao chất lượng sơn các loại, duy trì hình thức sản xuất theo yêu cầu về sản phẩm có chất lượng cao hơn, áp dụng mô hình quản lý chất lượng theo hệ thống đảm bảo chất lượng ISO 9002. Hoàn thiện các loại bao bì. Như vậy, cơ cấu sản phẩm của công ty sẽ dịch chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng sơn đặc chủng và cao cấp, giảm dần tỷ trọng sơn thông dụng. - Về thị trường : Mở rộng thị trường tiêu thụ tại các khu vực miền Trung và miền Nam. Trọng tâm để đưa sản phẩm của công ty vào là TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Trước mắt, công ty sẽ thành lập một văn phòng đại diện ở TP Hồ CHí Minh và thông qua một số trung gian thương mại đã có quan hệ tin cậy với công ty, sau đó đã kiểm soát được tình hình công ty mới thiết lập mạng lưới đại lý tại đây. Củng cố thị trường truyền thống ở miền Bắc và Bắc trung bộ. Công ty sẽ tuyển thêm đại lý ở các các thị trường mà số lượng đại lý còn ít như Nghệ an, Đà nẵng, Quảng ninh. Đối với một số thị trường đang bị bỏ trống như Hải phòng, Lạng sơn, công ty sẽ tuyển đại lý để xây dựng họ thành các nhà phân phối như đã làm đối với thị trường truyền thống . Như vậy, trọng tâm trong kế hoạch mở rộng thị trường của công ty là thị trường miền Bắc, Vinh, Đà nẵng và lân cận, TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. - Về khách hàng: Tăng cường tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là những khách hàng sử dụng sơn đặc chủng và sơn ôtô, xe máy, khuyến khích khách hàng mua theo đơn hàng. Ngoài khách hàng là các liên doanh sản xuất ôtô, xe máy, công ty cũng tìm kiếm khách hàng là các cơ sở tư nhân chuyên lắp ráp sửa chữa ôtô, xe máy. Đối với sơn đặc chủng công ty đẩy mạnh các hoạt động chào hàng, đầu thầu các dự án, công trình. Ngoài ra công ty vẫn tiếp tục củng cố mạng lưới khách hàng hiện có, thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng thông qua các chính sách giảm giá, khuyến mại, hoạt động truyền thông, quảng cáo. - Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Nâng cao chất lượng năng lực sản xuất ( từ 2100 tấn/ năm lên 5.000 tấn/ năm) mở rộng diện tích mặt bằng, xây dựng xưởng sản xuất bao bì, xưởng sản xuất sơn, kho nguyên liệu, kho thành phẩm, đầu tư đổi mới và mua bổ sung thiết bị máy móc dùng cho sản xuất và phụ trợ. PHẦN III. SINH VIấN TỰ NHẬN XẫT KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Kết quả thực tập Sau khi thực tập tại Công ty TNHH Sơn T.C.O em đã thu được rất nhiều điều bổ ớch. Thu hoạch đầu tiờn chớnh là những kinh nghiệm thực tế mà cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong phũng Kế hoạch kinh doanh đó truyền đạt lại. Em đó được tỡm hiểu một cỏch khỏ cặn kẽ về tổng cụng ty cũng như tham gia một số cụng việc cơ bản (như đi thực tế tại cơ sở sản xuất ). Ngoài ra, em cũn cú cơ hội để vận dụng những lý thuyết đã được học trong nhà trường để xem xét một cách kĩ càng và toàn diện hơn về lĩnh vực kinh doanh của cụng ty. Qua thực tế thực tập tại phũng kế hoạch kinh doanh, em thấy mỡnh hiểu thờm rất nhiều về hoạt động tiêu thụ sản phẩm (như về qui trình nghiên cứu phát triển sản phẩm, thay đổi giá cả, thay đổi kênh phân phối sản phẩm, những biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ) Tuy nhiờn, là một sinh viên, với những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm chuyờn mụn, quỏ trỡnh thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Song nhờ sự hỗ trợ, giỳp đỡ của giỏo viờn hướng dẫn Ths. Trần Bích Ngọc và người hướng dẫn cơ sở PGĐ. Hà Thị Ngọc Anh, em đã tự tin và hoàn thành tốt công việc thực tập của mình. Kính đề nghị giỏo viờn hướng dẫn Ths. Trần Bích Ngọc, ban chủ nhiệm cùng các thầy cô khoa Kinh doanh Thương mại quốc tế - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội xét duyệt cho em được tiến hành làm Luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Đề xuất đề tài và kết cấu luận văn dự kiến Tờn đề tài “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI CễNG TY TNHH SƠN T.C.O ” Giỏo viờn hướng dẫn Ths. Trần Bớch Ngọc Kết cấu luận văn Lời nói đầu Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp I. Đặc điểm kinh doanh trong cơ chế thị trường và vai trò của quản trị tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất -------------------------------------------------------------------------------- Đặc điểm kinh doanh trong cơ chế thị trường Vai trò, vị trí của quản trị tiêu thụ sản phẩm đối vớo hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất II. Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Sơn T.C.O Lịch sử hình thành và phát triển của công ty sơn T.C.O Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ 3. Hoạt động kinh doanh của công ty 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty Phân tích tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty sơn T.C.O Hà Nội Khái quát thị trường tiêu thụ của công ty III. Đánh giá thực trạng công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm của công ty --------------------------------------------------------------------------------------- Chương III : Một số biện pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH Sơn T.C.O Hà Nội I. Chiến lược phát triển chung của công ty từ 2010 - 2014 II. Một số biện pháp thúc đẩy công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm ở công ty 1. Về hoạt động nghiên cứu thị trường và xác định nhu cầu 2. Về xây dựng chiến lược tiêu thụ và phương án tiêu thụ 3. Về kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ 4. Về định giá tiêu thụ 5. Về dự trữ và bảo quản hàng hoá 6. Về các hoạt động hỗ trợ bán hàng Một số kiến nghị - Kiến nghị với Nhà nước Kết luận Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32889.doc
Tài liệu liên quan