Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH SUFAT Việt Nam

Công ty đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế. Việc đánh giá theo giá thực tế giúp hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, song nó cũng làm cho việc hạch toán chậm, hạn chế vai trò của kế toán trong quản lý.

Công ty mua NVL , công cụ dụng cụ với phương thức nhận tại kho của công ty nên chi phí vận chuyển, bốc dỡ được bên bán tính ngay vào giá ghi trên hoá đơn.

Ví dụ: Ngày 06/3/2011 công ty có mua bộ chỉnh lưu của công ty liên doanh chế tạo phụ tùng xe gắn máy LIFAN - JILI một số chỉ tiêu trên hoá đơn 0072582 như sau:

- Số lượng mua: 100 chiếc

- Đơn giá: 15.965đ/ chiếc

- Thành tiền (giá hoá đơn): 1.596.500đ

Căn cứ vào giá hoá đơn trên, kế toán chỉ ghi chỉ tiêu “số lượng” 100 chiếc “đơn giá” 15.965đ/ chiếc và thành tiền: 1.596.500đ vào phiếu nhập kho

 

doc61 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH SUFAT Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 hình thức kế toán: - Nhật ký sổ cái - Nhật ký chung - Nhật ký chứng từ - Chứng từ ghi sổ Với quy mô của công ty lớn, trình độ quản lý cao để thuận tiện cho việc ghi sổ kế toán công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Công việc hạch toán kế toán được vi tính hoá toàn bộ hình thức sổ kế toán là sổ tờ rơi. Hình thức kế toán nhật ký chung được thể hiện bằng sơ đồ: Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Bảng cân đối sổ phát sinh Sổ cái Báo cáo tài chính Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ (1) (2) (5) (7) (7) (5) (3) (6) Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu Ghi chú: Giải thích sơ đồ: (1): Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ kế toán định khoản rồi cập nhật chứng từ vào sổ nhật ký chung. (2): Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh đã cập nhật vào sổ nhật ký chung, kế toán cập nhật vào sổ cái các tài khoản có liên quan. (3): Riêng những chứng từ liên quan để thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. (4): Những chứng từ liên quan đến đối tượng hạch toán chi tiết đồng thời cũng cập nhập vào sổ chi tiết liên quan. (5): Cuối tháng căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết cộng số liệu trên sổ cái các tài khoản và lập bảng cân đối số phát sinh. (6): Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái các tài khoản. (7): Cuối tháng sau khi kiểm tra, đối chiếu, căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính. 4. Những nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức kế toán của công ty TNHH SUFAT Việt Nam Do quy mô của doanh nghiệp lớn đòi hỏi máy móc, trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, hình thức tổ chức của bộ máy kế toán hợp lý, số lượng cán bộ kế toán nhiều và trình độ cao. Hiện nay với trình độ, số lượng, kinh nghiệm của cán bộ kế toán như vậy chưa đáp ứng được công việc hiện tại nên công tác kế toán của công ty còn gặp nhiều khó khăn bởi một người phải làm nhiều công việc khác nhau. Do vậy công ty nên tuyển thêm cán bộ kế toán có trình độ cao và nhiều năm kinh nghiệm làm công tác kế toán để công tác kế toán thuận lợi hơn. Công ty nên đổi mới lại máy móc trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại hơn để công tác kế toán đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới. IV. Một số chỉ tiêu đơn vị đã đạt được. - Tổng số vốn: 358.515.980.000đ - Hình thức sở hữu vốn: Chủ yếu vốn chủ sở hữu trong đó: + Vốn cố định: 71,68% + Vốn lưu động: 28,32% - Tổng số công nhân viên: 550 người trong đó nhân viên chiếm 9,1% - Tổng quỹ lương: 6.897.298.000đ - Tiền lương bình quân 1 năm/ lao động: 11.871.425đ - Giá trị sản lượng đã thực hiện + 220.000 động cơ/ năm + 240.000 xe máy/ năm + 280.000 phụ tùng xe gắn máy/ năm - Doanh thu bán hàng và thu nhập khác: 87.275.128.000đ - Tổng lợi nhuận kinh doanh (trước thuế): 25.553.237.000đ - Thuế thu nhập doanh nghiệp: 7.154.906.935đ Phần II BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP I. Kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong công ty Sufat Việt Nam 1. Nội dung của công tác kế toán nguyên vật liêu ,công cụ dung cụ trong công ty Sufat Việt Nam 1.1 Chứng từ kế toán sử dụng Mọi hiện tượng kinh tế xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh liên quan đến việc nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đều phải lập chứng từ kế toán theo chế độ qui định. Theo chế độ kế toán hiện hành, các chứng từ kế toán vật liệu gồm có: -Phiếu nhập kho ( mẫu 01 -VT) -Phiếu xuất kho ( mẫu 02-VT) -Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03-VT) -Hoá đơn cước phí vận chuyển (mẫu 03-BH) -Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08-VT) Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước, trong doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04-VT), biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05-VT), phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT) ...tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế khác nhau. 1.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ dung cụ trong doanh nghiệp Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những đối tượng của kế toán, các loại vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà còn về mặt hiện vật, không chỉ theo từng kho mà chi tiết theo từng loại, từng nhóm thứ và phải được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán. Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, sổ kế toán chi tiết và lựa chọn phương pháp hạch toán chi tiết NVL , công cụ dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nói chung và công tác quản lý NVL, công cụ dụng cụ nói riêng 1.3 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liêu công cụ dụng cụ Sổ kế toán là sổ theo mẫu quy định, dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế theo đúng như phương pháp của kế toán trên cơ sở các chứng từ hợp pháp. Sổ kế toán chi tiết phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến đối tượng hạch toán chi tiết. Tuỳ thuộc vào phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu áp dụng cho doanh nghiệp mà kế toán chi tiếtt vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng các sổ kế toán chi tiết như sau: -Sổ (thẻ ) kho -Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ -Sổ đối chiếu luân chuyển -Sổ số dư. 1.3.1 Các phương pháp kế táon chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Hiện nay, việc hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất có thể được thực hiện theo các phương pháp sau: *-Phương pháp thẻ song song: Nội dung của phương pháp này là hạch toán chi tiết vật liệu, công vụ dụng cụ giữa kho và phòng kế toán. - Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập –xuất- tồn của vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày theo chỉ tiêu số lượng. Thẻ kho do phòng kế toán lập rồi ghi vào sổ đăng ký thẻ kho trước khi giao cho thủ kho ghi chép. - Ở phòng kế toán: kế toán chi tiết vật liệu sử dụng (thẻ), sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn cho từng thứ vật liệu , công cụ dụng cụ theo cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị của từng loại vật liệu. Kết cấu của sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giống nhau như thẻ kho, thêm cột đơn giá và phản ánh theo số lượng, giá trị của từng thứ vật liệu., công cụ dụng cụ. Việc lập và sắp xếp các loại vật liệu, công cụ dụng cụ trong sổ chi tiết và thẻ kho phải phù hợp với nhau Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ ở kho gửi lên, kế toán phải kiểm tra, hoàn chỉnh đầy đủ các chứng từ và ghi chép (thẻ), sổ chi tiết vật liệu mỗi chứng từ được ghi một dòng. Cuối tháng, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu trên (thẻ), sổ chi tiết vật liệu với thẻ kho. Ngoài ra, cùng vào cuối tháng căn cứ vào dòng cột (thẻ), sổ chi tiết vật liệu để ghi vào bảng kê nhập -xuất- tồn kho theo từng thứ, nhóm, loại. - Ưu điểm: Việc ghi sổ(thẻ) đơn giản dễ làm, dễ kiểm tra, đói chiếu sốliệu đảm bảo sự chính xác của thông tin cung cấp. - Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép quá lớn. Việc kiểm tra đối chiếu tiến hành vào cuối tháng làm hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán. - Điều kiện áp dụng: Các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập -xuất diễn ra không thường xuyên, kế toán thủ công. *-Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Phương pháp này được tiến hành như sau: - Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập -xuất- tồn giống như phương pháp thẻ song song. - Ở phòng kế toán: định kỳ sau khi nhận được chứng từ về nhập –xuất vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán cũng kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp của chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ. Tiến hành tập hợp và phân loại chứng từ. Cuối tháng, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ đối chiếu luân chuyển. Sổ này được mở cho cả năm và được ghi vào cuối mỗi tháng. Sổ theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị trong cả tháng của vật liệu nhập- xuất - tồn, mỗi thứ vật liệu, công cụ dụng cụ được ghi một dòng trên sổ. - Ưu điểm: giảm được khối lượng ghi chép của kế toán - Nhược điểm: Vẫn còn ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, công việc kế toán dồn vào cuối tháng không cung cấp thông tin kịp thời, hạn chế việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán. * Phương pháp sổ số dư: Phương pháp này được tiến hành như sau: - Tại kho: thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép như phương pháp trên, ngoài ra thủ kho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép số tồn kho cuối tháng, cuối kỳ của từng vật liệu vào cột số lượng. - Tại phòng kế toán: kế toán định kỳ xuống kho để kiểm tra việc ghi chép và hướng dẫn ghi chép trên thẻ kho. Sau khi kiểm tra thì nhận chứng từ nhập –xuất vật liệu., công cụ dụng cụ. Kế toán ký xác nhận vào từng thẻ kho và phiếu giao nhận chứng từ. Tại kho kế toán phân loại chứng từ theo nhóm vật liệu tổng hợp giá trị của chứng từ, nhận và ghi vào cột tương ứng. Sau khi ở kho về kế toán tiến hành ghi vào bảng kê luỹ kế nhập, bảng kê luỹ kế xuất vật liệu. Cuối tháng căn cứ vào bảng kê luỹ kế nhập, luỹ kế xuất để gi vào cột nhập, xuất trên bảng kê tổng hợp nhập - xuất- tồn tính ra số tồn cuối kỳ. Đồng thời căn cứ vào sổ số dư do thủ kho chuyển lên kế toán tính ra giá trị của hàng tồn kho để ghi vào số số dư do thủ kho chuyển lên kế toán tính ra giá trị của hàng tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư. Cuối tháng đối chiếu số liệu bảng tổng hợp nhập - xuất- tồn với sổ số dư. - Ưu điểm:giảm bớt được khối lượng ghi chép, không còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán. - Nhược điểm: phương pháp ghi chép phức tạp, việc đối chiếu chỉ tiến hành vào cuối kỳ, không cung cấp thông tin kịp thời. - Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, tình hình nhập- xuất thường xuyên, doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống giá hạch toán của vật liệu. 2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Theo chế độ kế toán quy định ( theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995) trong một doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) hay kiểm kê định kỳ (KKĐK) do vậy kế toán tổng hợp NVL, công cụ dụng cụ cũng sử dụng một trong hai phương pháp đó. - Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập -xuất -tồn kho các loại vật liệu, công cụ, thành phẩm, hàng hoá ... trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có chứng từ nhập-xuất- hàng tồn kho. - Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương háp không theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình nhập - xuất- tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Việc xác định giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trên tài khoản tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ.3.1-Tài khoản sử dụng: Để tiến hành hạch toán vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản: - TK152: nguyên liệu vật liệu: Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế. TK152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3...để hạch toán chi tiết theo từng loại, từng thứ vật liệu thuỷ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. - TK 153 : công cụ dụng cụ : Tài khoản này dùng để phản ánh số hiên có và tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ theo giá thực tế - TK331: phải trả người bán: Tài khoản này phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người nhận thầu về các khoản vật tư hàng hoá lao vụ dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký. Tài khoản này được mở theo dõi cho từng đối tượng cụ thể, từng người bán, người nhận thầu. TK133: Thuế GTGT được khấu trừ: TK này số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ. - TK151:Hàng mua đang đi đường: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp, còn đang trên đường vận chuyển hoặc đã về đến doanh nnghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận, nhập kho. - TK611: mua hàng: tài khoản này phản ánh giá trị thực tế của vật liệu mua vào và xuất dùng trong kỳ. Ngoài ra, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ còn sử dụng các tài khoản sau TK111, TK112,TK141, TK128, TK222, TK241, TK411, TK621, TK627, TK642, Sơ đồ 1 : Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp Kê khai thường xuyên TK151 TK152 TK621 Nhập kho hàng đang đi đường kỳ trước Xuất dùng trực tiếp cho SX chế tạo SP TK 111,112,141,331 TK627,641,642,241 Giá mua VL có GTGT Xuất dùng cho QL, phục vụ Nhập kho VL mua ngoài SX bán hàng, quản lý DN , xây dựng cơ bản (Giá chưa có thuế GTGT) TK 133 TK 821 Thuế GTGT đầu vào Xuất bán (Nếu ADPP khấu trừ) TK333 Thuế NK TK 154 Xuất tự chế hoặc thuê ngoài TK411 gia công chế biến Nhận vốn góp liên doanh cổ phần , cấp phát TK128,222 TK 154 Xuất góp vốn liên doanh Nhập kho tự chế hoạc thuê ngoài gia công TK 128, 222 TK 138(1381) Nhận lại vốn góp liên doanh TK338,3381 Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý TK 412 TK412 Chênh lệch giảm do đánh giá lại Chênh lệch tăng do đánh giá lại II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ của công ty TNHH SUFAT Việt Nam 1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty TNHH SUFAT Việt Nam Sản phẩm của công ty chủ yếu là động cơ, phụ tùng, xe máy SUFAT Việt Nam … do đó nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau với số lượng lớn, các nguyên vật liệu chủ yếu là: thép, nhôm, nhựa, sơn… chiếm một tỷ lệ lớn trong tài sản dự trữ thuộc TSLĐ của công ty. Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và chuyển dịch toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Chẳng hạn khi thép qua một giai đoạn sản xuất sẽ thành vành xe máy và tạo thành giá thành sản xuất của vành xe. Mỗi loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng có đặc tính kỹ thuật khác nhau, có yêu cầu quản lý khác nhau nên gây ra tình trạng rất phức tạp trong công tác bảo quản cũng như công tác thu mua Mặt khác vì chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (chiếm tỷ trọng từ 60% đến 70%) do đó giá thành sản phẩm biến đổi nhạy bén với chi phí nguyên vật liệu là biện pháp tích cực (thuộc về yếu tố chủ quan doanh nghiệp) nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu quả năng suất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn vậy phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ từ khâu thu mua, bảo quản đến khâu sử dụng 2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty TNHH SUFAT Việt Nam 2. 1. Phân loại vật liệu Nguyên vật liệu ở công ty TNHH SUFAT Việt Nam có rất nhiều chủng loại, mỗi loại có tính năng lý, hoá, vai trò, vị trí khác nhau. Để tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu cũng như công tác kế toán nguyên vật liệu công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu thành các loại khác nhau như sau: - Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chính, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm như: thép, nhôm, nhựa… - Nguyên vật liệu phụ: không tham gia cầu thành thực thể sản phẩm nhưng nó có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường như sơn hoá chất, các loại đinh ốc vít… 2.2. Phân loại công cụ dụng cụ - Công cụ dụng cụ lao động : Gồm các dụng cụ , đồ dùng phục vụ cho lao động của công nhân viên như kìm, búa , que hàn ... - Các vận dụng bảo hộ cho công nhân trong quá trình làm việc như quần áo bảo hộ, găng tay, kính , mũ ... - Công cụ dụng cụ khác 3. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH SUFAT Việt Nam Công ty đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế. Việc đánh giá theo giá thực tế giúp hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, song nó cũng làm cho việc hạch toán chậm, hạn chế vai trò của kế toán trong quản lý. Công ty mua NVL , công cụ dụng cụ với phương thức nhận tại kho của công ty nên chi phí vận chuyển, bốc dỡ được bên bán tính ngay vào giá ghi trên hoá đơn. Ví dụ: Ngày 06/3/2011 công ty có mua bộ chỉnh lưu của công ty liên doanh chế tạo phụ tùng xe gắn máy LIFAN - JILI một số chỉ tiêu trên hoá đơn 0072582 như sau: - Số lượng mua: 100 chiếc - Đơn giá: 15.965đ/ chiếc - Thành tiền (giá hoá đơn): 1.596.500đ Căn cứ vào giá hoá đơn trên, kế toán chỉ ghi chỉ tiêu “số lượng” 100 chiếc “đơn giá” 15.965đ/ chiếc và thành tiền: 1.596.500đ vào phiếu nhập kho 4. Phương pháp tính giá hàng tồn kho Khi xuất NVL, công cụ dụng cụ , kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tính giá vốn theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ khi xuất NVL, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng và trên phiếu xuất kho chỉ ghi chỉ tiêu số lượng. Cuối tháng, kế toán sẽ xác định được đơn giá bình quân vật liệu, công cụ dụng cụ để tính giá vốn NVL, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất Giá trị thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ Trị giá thực tế NVL, CCDC nhập trong kỳ Số lượng NVL , CCDC tồn đầu kỳ Số lượng NVL ,CCDC nhập trong kỳ = + + Đơn giá bình quân NVL, CCDC Theo phương pháp này, giá vốn NVL , công cụ dụng cụ xuất kho được tính như sau: Ví dụ: Tháng 05/2006 có tài liệu như sau: (ĐVT: đồng/kg) Căn cứ vào sổ chi tiết vật tư: Nhôm hợp kim trong tháng ta có: - Số lượng tồn đầu kỳ: 1.000 - Tiền tồn đầu kỳ: 33.000.000 - Số lượng nhập trong kỳ: 4.500 - Tiền nhập trong kỳ: 149.912.500 - Số lượng xuất trong kỳ: 2.800 Cuối tháng tính đơn giá NVL như sau: 1.000 + 4.500 + Đơn giá bình quân nhôm thỏi hợp kim 33.000.000 + 149.912.500 = + Trị giá nhôm thỏi hợp kim xuất kho 33.256,7 x 2.800 = 93.118.760 = Đồng thời tại thời điểm cuối tháng kế toán lấy các số liệu trên và ghi vào sổ Nhật ký chung. Trong trường hợp giá cả nguyên vật liệu trên, công cụ dụng cụ thị trường có sự biến động quá lớn thì công ty tiến hành đánh giá lại giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho trên cơ sở giá rị trường, khi đó kế toán căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã được đánh giá để tính giá vốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho 4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu công, công cụdụng cụ tại công ty TNHH SUFAT Việt Nam 4.1 Quy trình nhập xuất nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 4.1.1 Quy trình nhập Quá trình nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có thể khái quát qua sơ đồ sau NVL, CCDC Phòng KH - VT Kho Hoá đơn đỏ Kiểm nghiệm Phiếu nhập kho Biên bản kiểm nghiệm Ví dụ 1: Chẳng hạn 02/ 3/2011, công ty TNHH SUFAT Việt Nam mua một số nguyên vật liệu về nhập kho theo hoá đơn GTGT số 0009757 (Biểu 1, trang 34) của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Hà. Trong ngày, công ty Liên Hà giao hàng cùng hoá đơn tại kho, bộ phạn KCS tiến hành kiểm tra số hàng trên theo tiêu chuẩn chất lượng của đơn đặt hàng, những vật tư đủ chất lượng sẽ được ghi vào phiếu kiểm tra số 05009 (biểu 2, trang36) sau đó tiến hành nhập kho theo phiếu nhập số 024791 (biểu 3, trang 37) Biểu 1 HÓA ĐƠN Giá trị gia tăng Liên 2: Giao cho khách hàng Mẫu số: 01GTGT – 322 BV/2006B 0009757 Ngày 02 tháng 3 năm 2006 - Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Hà - Địa chỉ: 114 Đại Cồ Việt – Hà Nội - Số tài khoản: - Điện thoại: MST: 0101261664 - Họ tên người mua hàng: Anh Điểm - Tên đơn vị: Công ty TNHH SUFAT Việt Nam - Địa chỉ: Lô C1, phố nối B – Nghĩa Hiệp – Yên Mỹ – Hưng Yên - Số tài khoản - Hình thức thanh toán: TM MST: 0900230535 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 1 2 Yên xe máy Win Yên xe máy Chiếc Chiếc 128 160 78.181 76.363 10.087.168 12.218.080 Cộng tiền hàng: 22.225.248 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 2.222.752 Tổng cộng tiền thanh toán: 24.448.000 Số tiền bằng chữ: Hai mươi bốn triệu bốn trăm bốn mươi tám nghìn đồng. Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu 2 CTy TNHH SUFAT Việt Nam ISO 9001 : 2000 PHIẾU KIỂM TRA Chất lượng sản phẩm hàng hoá Số: 05009/K Mẫu số1: Số kiểm soát: QR – 83 Lần sửa đổi: 4 Ngày ban hành: Ngày sửa đổi: 13/6/2005 1. Tên sản phẩm, hàng hoá: Linh kiện đầu vào 2. Đơn vị cung cấp: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Hà STT Tên, chủng loại SP, hàng hoá ĐVT Số lượng Nội dung kiểm tra Kết quả kiểm tra Ghi chú Đạt Sửa Bỏ 1 2 Yên xe máy Win Yên xe máy Chiếc Chiếc 128 160 PNK: 024791 PNK: 024791 x x Đại diện nhà cung cấp (Ký, họ tên) Trưởng phòng KCS1 (Ký, họ tên) Ngày 02 tháng 3 năm 2011 Người kiểm tra (Ký, họ tên) Biểu 3. Cty TNHH SUFAT Việt Nam PHIẾU NHẬP KHO Liên 1: Lưu Ngày 02 tháng 3 năm 2011 Số: 024791 Nợ: Nợ: Có: - Tên đơn vị bán: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Liên Hà - Địa chỉ: 114 Đại Cồ Việt - Hà Nội MST: 0101261664 - Họ tên người giao hàng:Ngô Văn An - Nhập tại kho: Kho 8. Chứng từ kèm theo: Hoá đơn GTGT 0009757 Số TT Tên nhãn hiện quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (không có thuế GTGT) Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 2 Yên xe máy Win Yên xe máy Chiếc Chiếc 128 160 128 160 78.181 76.363 10.007.168 12.218.080 Cộng tiền hàng thuế GTGT: 10% Tổng cộng thanh toán 22.225.248 2.222.275 24.448.000 Cộng tiền hàng (bằng chữ): Hai mươi bốn triệu bốn trăm bốn tám ngàn đồng Nhập, ngày 02 tháng 03 năm 2011 phụ trách cung tiêu (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Ví dụ 2 : Ngày 6/3/2011 Cty TNHH SUFAT Việt Nam mua một số nguyên vật liệu theo hoá đơn GTGT của : Công ty liên doanh chế tạo phụ tùng xe gắn máy LIFAN -JILI : Bộ chỉnh lưu : Số lượng 100 chiếc, đơn giá chưa thuế GTGT 15 965 đồng IC đánh lủa : Sô lượng 100 chiếc, đơn giá chưa thuế GTGT 18863 đồng Bộ Rơle đề : Số lượng 100 chiếc, đơn giá chưa thuế GTGT 11611 đồng Rơle nháy : Số lượng 200 chiếc , đơn giá chưa thuế GTGT 7257 đồng Các chứng từ liên quan đến việc nhập kho như sau : - Hoá đơn GTGT số 0072582 (biểu 4, trang 40) Ngày 06/3 /2011 phòng kế hoạch vật tư nhận được hoá đơn số 0072582 về việc mua phị tùng xe máy của : Công ty liên doanh chế tạo phụ tùng xe gắn máy LIFAN – JILI,tiên hành kiểm nghiệm và nhập kho số vật tư đủ quy cách phẩm chất theo hoá đơn trên - Biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá số 05016 (biểu 5, trang42) Phiếu nhập kho số 024804 (biểu 6 ,trang 43) Biểu 4 HÓA ĐƠN Giá trị gia tăng Liên 2: Giao cho khách hàng Mẫu số: 01-GTKT – 322 AS/2006B 0072582 Ngày 06 tháng 3 năm 2011 - Đơn vị bán hàng: Công ty liên doanh chế tạo phụ tùng xe gắn máy LIFAN - JILI - Địa chỉ: Xã Nghĩa Hiệp – huyện Yên Mỹ – tỉnh Hưng Yên - Số tài khoản: - Điện thoại: MST: 0900209188 - Họ tên người mua hàng: Nguyễn Đức Nam - Tên đơn vị: Công ty TNHH SUFAT Việt Nam - Địa chỉ: Lô C1, phố nối B – Nghĩa Hiệp – Yên Mỹ – Hưng Yên - Số tài khoản - Hình thức thanh toán: TM MST: 0900230535 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 1 2 3 4 Bộ chỉnh lưu IC đánh lửa Bộ Rơ le đề Rơ le nháy Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 100 100 100 200 15.965 18.868 11.611 7.257 1.596.500 1.886.800 1.161.100 1.451.400 Cộng tiền hàng: 6.095.800 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 609.580 Tổng cộng tiền thanh toán: 6.705.380 Số tiền bằng chữ: Sáu triệu bảy trăm linh năm nghìn ba trăm tám mươi đồng. Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu 5. CTy TNHH SUFAT Việt Nam ISO 9001 : 2000 PHIẾU KIỂM TRA Chất lượng sản phẩm hàng hoá Số: 05016/ĐC Mẫu số 1: Số kiểm soát: QR – 83 Lần sửa đổi: 4 Ngày ban hành: Ngày sửa đổi: 13/3/2011 1. Tên sản phẩm, hàng hoá: Linh kiện đầu vào 2. Đơn vị cung cấp: Công ty liên doanh chế tạo phụ tùng xe gắn máy LIFAN – JILI STT Tên, chủng loại SP, hàng hoá ĐVT Số lượng Nội dung kiểm tra Kết quả kiểm tra Ghi chú Đạt Sửa Bỏ 1 2 3 4 Bổ chỉnh lưu IC đánh lửa Bộ rơ le đề Rơ le nháy Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 100 100 100 200 x x x x §¹i diÖn nhµ cung cÊp (Ký, hä tªn) Tr­ëng phßng KCS1 (Ký, hä tªn) Ngµy 06 th¸ng 3 n¨m 2011 Ng­êi kiÓm tra (Ký, hä tªn) BiÓu 6. Cty TNHH SUFAT ViÖt Nam PHIẾU NHẬP KHO Liªn 1: L­u Ngµy 06 th¸ng 3 n¨m 2011 Sè: 024804 Nî: Nî: - Tên đơn vị bán: Công ty liên doanh chế tạo phụ tùng xe gắn máy LIFAN - JILI - Địa chỉ: Yên Mỹ – Hưng Yên MST: 0900209188 - Họ tên người giao hàng: - Nhập tại kho: Số 8. Chứng từ kèm theo: Hoá đơn GTGT 0072582 Số TT Tên nhãn hiện quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (không có thuế GTGT) Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 2 3 4 Bộ chỉnh lưu IC đánh lửa Bộ rơ le đề Rơ le nháy Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 100 100 100 200 100 100 100 200 15.969 18.868 11.611 7.2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuyen de Hoang Thi Luyen.doc
Tài liệu liên quan