Báo cáo thực tập tại công ty TNHH SX - TM - XD điện Trúc Hạ

 

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1

1.1.1. Lịch sử hình thành 1

1.1.2. Sơ lược về công ty. 1

1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 1

1.1.3.1. Chức năng. 1

1.1.3.2. Nhiệm vụ. 1

1.2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY. 2

1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 2

1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý. 2

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. 3

1.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 5

1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán. 5

1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các nhân viên kế toán. 6

1.4.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty. 7

1.4.4. Hệ thống tài khoản tại công ty. 7

1.4.5. Hệ thống báo cáo của công ty. 10

1.4.6. Tổ chức chứng từ tại công ty. 10

2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN BẰNG TIỀN. 11

2.1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN BẰNG TIỀN. 11

2.1.1.1. Nội dung vốn bằng tiền. 11

2.1.1.2. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền. 12

2.1.2. Nhiệm vụ kế toán . 12

2.2. THỰC TẾ PHÁT SINH TẠI CÔNG TY. 13

A. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN. 13

2.2.1. Hạch toán tiền mặt tại công ty TNHH SX – TM – XD Điện Trúc Hạ. 13

2.2.1.1. Khái niệm. 13

2.2.1.2. Nguyên tắc quản lý tiền mặt. 13

2.2.1.3. Hạch toán chi tiết tiền mặt. 13

2.2.1.4. Kế toán tổng hợp tiền mặt tại quỹ. 15

2.2.1.5. Kế toán tổng hợp tiền mặt tại quỹ 15

2.2.2. Hạch toán tiền gửi Ngân Hàng. 19

2.2.2.1. Khái Niệm. 19

2.2.2.2. Nguyên tắc quản lý về tiền gửi ngân Hàng. 19

2.2.2.3. Hạch toán chi tiết tiền gửi Ngân Hàng. 20

2.2.2.4. Kế toán tổng hợp tiền gửi Ngân Hàng. 21

2.2.3. Kế toán tiền tạm ứng. 24

2.2.3.1. Khái niệm. 25

2.2.3.2. Qui định tạm ứng. 25

2.2.3.3. Kế toán chi tiết tiền tạm ứng. 25

2.2.3.4. Kế toán tổng hợp tiền tạm ứng. 26

B. KẾ TOÁN CÁC KHỎAN THANH TOÁN. 27

2.2.4. Kế toán các khoản phải thu. 27

2.2.4.1. Khái niệm. 27

2.2.4.2. Nguyên tắc quản lý về các khoản phải thu . 28

2.2.4.3. Nhiệm vụ kế toán. 28

2.2.4.4. Tính tất yếu khách quan về các khoản phải thu. 28

2.2.4.5. Hình thức và phương thức thanh toán. 28

2.2.4.6. Các qui định về kế toán các khoản phải thu. 29

2.2.4.7. Kế toán chi tiết phải thu khách hàng. 29

2.2.4.8. Kế toán tổng hợp phải thu. 30

2.2.5. Kế toán các khoản phải trả. 33

2.2.5.1. Hạch toán tổng hợp tiền lương. 33

2.2.5.2. Hạch toán tổng hợp về thuế phải nộp Nhà Nước. 37

2.2.5.3. Kế toán tổng hợp đối với người bán. 40

2.2.5.4. Hạch toán tổng hợp đối với các chủ nợ về các khoản tiền vay. 42

3.1. Nhận xét. 46

3.1.1. Ưu điểm : 47

3.1.2. Khuyết điểm: 47

3.2. Kiến nghị: 48

3.3. Kết luận: 49

 

 

doc51 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty TNHH SX - TM - XD điện Trúc Hạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Căn cứ vào PT 556, ngày 15/12 Rút séc nhập quỹ tiền mặt, tổng số tiền 100.000.000đ. kế toán hạch toán. Nợ Tk 111: 100.000.000 Có TK 112C: 100.000.000 Căn cứ vào PC 1771, ngày 17/12 chi tiền mặt mua xăng (dùng cho bộ phận bán hàng) tại DNTN XD Sac Mai Vĩnh Phúc, tổng số tiền 14.750.800đ, trong đó thuế VAT 10%. Kế toán hạch toán. Nợ TK 642: 12.940.546 Nợ TK 1331: 1.294.054 Có TK 111: 14.750.800 Căn cứ vào PC 1779, ngày 18/12 thanh toán chi phí mua NVL của công ty TNHH Ming Đức Minh Tâm, bằng tiền mặt, với số tiền 18.901.155đ, trong đó thuế VAT 5%. Kế toán hạch toán. Nợ TK 642: 18.001.100 Nợ TK 1331: 900.055 Có TK111: 18.901.155 Căn cứ vào PC 1867, ngày 31/12 chi tiền mặt thanh toán lương công nhân viên T12/2007, với số tiền 161.985.731đ. kế toán hạch toán. Nợ TK 334: 161.985.731 Có TK111: 161.985.731 Hạch toán tiền gửi Ngân Hàng. Khái Niệm. Tiền gửi Ngân Hàng của công ty TNHH SX – TM – XD Điện Trúc Hạ là giá trị của các loại vốn bằng tiền mà công ty đã gửi taị Ngân Hàng , tại kho bạc Nhà Nước, các khoản tiền gửi của công ty gồm :tiền mặt Việt nam đồngg, để hạch toán tiền gửi Ngân hàng công ty sử dụng tài khoản 112 – “ Tiền gửi Ngân Hàng “ để hạch toán. Nguyên tắc quản lý về tiền gửi ngân Hàng. Kế toán căn cứ vào giấy bạo nơ, giấy báo có hoặc bảng sao Ngân Hàng kèm theo chứng từ gốc như: Uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản . . . để phản ánh tình hình tăng, giảm của tiền gửi Ngân Hàng vào sổ sách cần thiết. Khi nhận được chứng từ của Ngân Hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu phát hiện chứng từ có chênh lệch, đơn vị phải thông báo để điều chỉnh kịp thời. Tiền gửi Ngân Hàng là ngoại tệ kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại ngoại tệ, thống nhất xây dựng tỷ giá cố định ( tỷ giá thực tế ) để đổi ra tiền Việt Nam căn cứ để thanh toán. Hạch toán chi tiết tiền gửi Ngân Hàng. Chứng từ luân chuyển. Kế toán tiền gửi Ngâ Hàng sử dụng các chứng từ sổ sách gồm: Giấy nộp tiền. Uỷ nhiệm chi: là giấy uỷ nhiệm của công ty nhờ Ngân Hàng chi hộ khi có yêu cầu phát sinh. Giấy báo nợ: là giấy của Ngân Hàng gửi cho công ty về các khoản mà công ty đã gửi uỷ nhiệm chi cho Ngân Hàng. Công ty sẽ xem những khoản còn phải trả để gửi những tờ uỷ nhiệm chi cho Ngân Hàng để thanh toán. Giấy báo có: là giấy của Ngân Hàng gửi cho công ty để thông báo cho công ty biết khách hàng đã thanh toán tiền và Ngân Hàng đã ghi tăng số tiền trong tài khoản của công ty. Phiếu tính lãi tiền gửi: do Ngân Hàng lập. Sổ phụ Ngân Hàng: dùng để đối chiếu số liệu của công ty và Ngân Hàng. Trình tự thanh toán chi tiết tiền gửi Ngân Hàng. CHỨNG TỪ GỐC NGÂN HÀNG KẾ TOÁN SỔ CHI TIẾT TK 112 SỔ PHỤ NGÂN HÀNG BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 112 Hình 1.2: trình tự hạch toán tiền gửi Ngân hàng. GHI CHÚ: : ghi hàng ngày : ghi đối chiếu : ghi cuối tháng Diễn giải: Hàng ngày, khi nhận uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, kiểm giấy báo, sổ phụ Ngân Hàng, kế toán viên phải kiểm tra đối chiếu toàn bộ chứng từ. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên chứng từ Ngân Hàng thì kế toán viên phải thông báo cho Ngân Hàng để cùng đối chiếu xác định và xử lý kịp thời. Sau khi kiểm tra sự thiếu chính xác và tính hợp lý của các chứng từ kế toán tiến hành mở và ghi sổ Ngân hàng. Từ số tiền gửi Ngân hàng kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết tài khoản 112. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ sách kế toán tiền gửi Ngân Hàng của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân Hàng thì đơn vị phải thông báo cho Ngân Hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời, kế toán tiền gửi Ngân Hàng phải theo dõi chi tiết theo từng loại tiền gửi (tiền Việt Nam) và chi tiết theo từng Ngân Hàng để tiện cho việc kiểm tra và đối chiếu. Kế toán tổng hợp tiền gửi Ngân Hàng. Tài khoản sử dụng. Tài khoản 112 – “Tiền gửi Ngân Hàng” Tài khoản này phản ánh tình hình tăng giảm càc loại tiền của công ty đang gửi trong tài khoản ngân Hàng gồm tiền Việt Nam. Nội dung kết cấu tài khoản 112. TK 112 – “ Tiền gửi Ngân Hàng” SDĐK: Số tiền hiện gửi tại Ngân Hàng Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng (kho bạc, công ty tài chính). Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ. Các khoản tiềi gửi được rút ra. Chênh lệch giảm tỷ giá do đánh giá lại số số dư ngoại tệ cuối kỳ. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có SDCK: Số tiền gửi tại Ngân Hàng Tài khoản 112 – “ Tiền gửi Ngân Hàng “ có 3 tài khoản cấp hai. Tài khoản 1121 – “ Tiền việt Nam “: phản ánh các khoản tiền việt Nam đang gửi tại Ngân Hàng. Tài khoản 1122 – “ Ngoại tệ “: phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại Ngân Hàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam. Tài khoản 1123 – “ vàng bạc, đá quý “: phản ánh giá trị vàng bạc, đá quý gửi tại Ngân Hàng. Phương pháp hạch toán. Nhận tiền do khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản, căn cứ vào giấy báo có, nợ kế toán ghi. Nợ TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng. Có TK 131: Phải trả khachh1 hàng Thu hồi số tiền ký quỹ, nhận vào tiền gửi Ngân Hàng. Nợ TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Có TK 114: Thế chấp ký cược, ký quỹ ngắn hạn Doanh thu bán hàng bằng chuyển khoản Nợ TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Có TK 511: Doanh thu bán hàng Chi tiền gửi Ngân Hàng thanh toán nợ cho khách hàng. Nợ TK 331 : Phải trả người bán Có TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Chi tiền gửi Ngân Hàng trả bớt nợ vay ngắn hạn. Nợ TK 311: Vay ngắn hạn Có TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Chi tiền gửi Ngân Hàng mua TSCĐ. Nợ TK 211: Tàisản cố định hữu hình Có TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Thu tiền từ lãiNgân Hàng. Nợ TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính Chi tiền gửi Ngân Hàng trả lãi vay . Nợ TK 635: Chi phí tài chính Có TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Chi tiền gửi Ngân Hàng trả tiền BHXH cho công nhân. Nợ TK 338: Phải trả, phải nộp khác Có TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Chi tiền gửi Ngân Hàng nộp thuế GTGT đầu ra. Nợ TK 33311: Thuế GTGT đầu ra Có TK 112: Tiền gửi Ngân Hàng Sơ đồ hạch toán 111,113 112 111 Tiền gửi vào Ngân Hàng Rút tiền gửi về nhập quỹ 511,333 131,136,138 Doanh thu bán, hàng hóa, Các khoản thu từ dịch vụ, sản phẩm Ngân Hàng 131,136 331,333,338,341 Người mua các đơn vị nội bộ Vay dài hạn, trả nợ người Thu hồi tạm ứng Bán, nộp thuế GTGT 311,315 Trả nợ vay 635 Nhận lãi Trả lãi Hạch toán cụ thể tiền gửi Ngân Hàng. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty TNHH SX TM XD Điện Trúc Hạ liên quan đến tình hoạt động trong kỳ. Căn cứ vào PC 1669, ngày 3/12 công ty dùng tiền gửi Ngân Hàng Sacombank để thanh toán tiền hàng cho công ty TNHH KĐT Việt Hàn với tổng số tiền 57.750.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 331: 57.750.000 Có TK 112C: 57.750.000 Căn cứ vào PCK, ngày 3/12 trả phí UNC bằng tiền gửi tại Ngân Hàng Sacombank, tổng số tiền 34.650đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 635: 34.650 Có TK 112C: 34.650 Căn cứ vào lệnh chuyển tiền, ngày 3/12 chi tiền gửi tại Ngân Hàng Sacombank trả tiền hàng cho công ty LD Saf – Việt, tổng số tiền 1.766.879.600đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 112C: 1.766.879.600 Có TK 131: 1.766.879.600 Căn cứ vào PCK, ngày 4/12 trả phí UNC công ty Việt Hàn Hà Nội, bằng tiền gửi Bgân Hàng, tổng số tiền 60.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 635: 60.000 Có TK 112C: 60.000 Căn cứ vào PCK, ngày 4/12 chi tiền gửi Ngân Hàng trả tiền BHXH tháng 6+7+8+9/07, tổng số tiền 20.171.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 338: 20.171.000 Có TK 112C: 20.171.000 Căn cứ vào PCK, ngày 4/12 trả gốc TT Hđ 13/2007 HĐ vay ngắn hạn bằng chuyển khoản, tổng số tiền 160.000.000đ. kế toán hạch toán. Nợ TK 311: 160.000.000 Có TK 112D: 160.000.000 Căn cứ vào PCK, ngày 6/12 mua USD chuyển khoản mở LC bằng tiền gửi tại Ngân Hàng Sacombank, tổng số tiền 153.974.400đ. kế toán hạch toán. Nợ TK 635: 153.974.400 Có TK112C: 153.974.400 Căn cứ vào PCK, ngày 8/12 công ty dùng tiền gửi tại Ngân Hàng Sacombank nộp thuế GTGT đầu ra, tổng số tiền 24.393.282đ tại kho bạc Nhà Nước huyện Bắc Bình. Kế toán hạch toán. Nợ TK 33311: 24.393.282 Có TK 112C: 24.393.282 Căn cứ vào PCK, ngày 10/12 công ty chi trả vốn tất toán vay ngắn hạn theo Hđ 42675 – 20, với tổng số tiền 80.000.000đ bằng tiền gửi Ngân Hàng. Kế toán hạch toán. Nợ TK311: 80.000.000 Có TK112C: 80.000.000 Căn cứ vào PCK,ngày 15/12 công ty chi tiền gửi Ngân Hàng Sacombank để trả lãi vay giấy nhận nợ số 42675 – 24, tổng số tiền 4.465.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 635: 3.465.000 Có TK 112C: 3.465.000 Căn cứ vào PCK, ngày 21/12 thanh toán tiền cho công ty TBĐ ThiBiĐi bằng tiền gửi tại Ngân Hàng Vietcombank, tổng số tiền 802.180.800đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 331: 802.180.800 Có TK112F: 802.180.800 Căn cứ vào BTL, ngày 31/12 thu tiền lãi gửi kỳ hạn T12/07 tại Ngân Hàng Vietcombank, tổng số tiền 83.106đ, Kế toán hạch toán. Nợ TK 112F: 83.106 Có TK515: 83.106 Kế toán tiền tạm ứng. Khái niệm. Tiền tạm ứng là các khoản tiền công ty ứng trước cho người nhận, đã được thực hiện nhiệm vụ trong sản xuất – kinh Doanh, mua vật tư, tiếp khách văn phòng phẩm, tạm ứng lương nghỉ phép, tiền công tác phí. Qui định tạm ứng. Người tạm ứng phải chịu trách nhiệm đối với công ty về số tiền đã tạm ứng theo đúng mục đích và nội dung đã phê duyệt, không được chuyển giao tiền tạm ứng cho người khác. Khi hoàn thành kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải giải quyết toàn bộ, dứt điểm theo từng lần, từng khoản đã tạm ứng trên bảng thanh toán tạm ứng, số tạm ứng nhận, khoản tạm ứng đã sử dụng,(kèm theo chứng từ gốc để chứng minh), khoản tạm ứng sử dụng không hết nộp lại quỹ hoặc tính trừ vào lương người tạm ứng. Đối với các khoản tạm ứng kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng nhận tạm ứng, ghi chép đầy đủ tình hình nhận và thanh toán tạm ứng trên cơ sở các chứng từ kế toán như: giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng kèm chứng từ gốc, chỉ được tạm ứng mới khi đã thanh toán tạm ứng củ. Kế toán chi tiết tiền tạm ứng. Chứng từ sử dụng. Giấy đề nghị tạm ứng. Phiếu thu. Phiếu chi. Khi tạm ứng tiền: người tạm ứng phải lập giấy đề nghị tạm ứng, phải có chữ ký của Giám Đốc và của kế toán trưởng. Khi giấy đề nghị tạm ứng được duyệt, người xin tạm ứng sẽ chuyển giấy này cho kế toán thanh toán , song sẽ viết phiếu chi theo đúng số tiền ghi trong giấy đề nghị tạm ứng được duyệt. Khi người tạm ứng sử dụng tiền tạm ứng để mua hàng hoá ( vật tư ) về kế toán sẽ viết phiếu thu, thu hoàn toàn số tiền tạm ứng mua vật tư. Mội khoản chi tạm ứng và thu hoàn toàn tiền tạm ứng điều được phản ánh vào sổ chi tiết tài khoản “141” để theo dõi chi tiết từng đối tựng tạm ứng. Trình tự luân chuyển chứng từ. SỔ CHI TIẾT TK 141 CHỨNG TỪ GỐC BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TƯ Hình 1.3: Trình tự hạch toán tiền tạm ứng. GHI CHÚ. : ghi hàng ngày. : ghi cuối tháng. Kế toán tổng hợp tiền tạm ứng. Tài khoản sử dụng. Tài khoản 141 – “ Tạm ứng”. Tài khoản này phản ánh tình hình Nội dung kết cấu tài khoản 141 “ Tạm ứng”. 141 SDĐK. Các khoản tiền vật tư tạm ứng cho cán bộ Công nhân viên và người lao động. Các khoản tạm ứng đã thanh toán theo số thực chi được duyệt. Số tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ hoặc khấu hao trừ vào lương người tạm ứng. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có SDCK. Số tiền tạm ứng chưa thanh toán. Phương pháp hạch toán. Chi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Nợ TK 141: Tạm ứng Có TK111: Số tiền tạm ứng chi bằng tiền mặt. Có TK112: Số tiền tạm ứng chi bằng tiền gửi Ngân Hàng. Chi tạm ứng cho công nhân viên khi có giấy đề nghị tạm ứng. Nợ TK 141: Tạm ứng Có TK 111: Số tiền tạm ứng chi bằng tiền mặt. Khi hoàn thành nhiệm vụ được giao, người nhận tạm ứng lập bảng thanh toán tạm ứng kèm theo chứng t72 gốc. Kế toán ghi Nếu số tiền tạm ứng bằng số tiền thực chi được duyệt. Nợ TK 131: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK 141: Tạm ứng. Nếu số tiền tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương người tạm ứng. Nợ TK 152,153,156: Mua hàng hoá đi trên đường, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK 141: Tạm ứng. Sơ đồ hạch toán tổng hợp. 111,112 141 151,152,153,156 Giao tạm ứng bằng tiền mặt Thanh toán tạm ứng Hoặc Ngân Hàng 133 VAT 111,334 Tạm ứng không hết, nộp lại Quỹ hoặc trừ vào lương Số tiền chi thêm để thanh toán thêm cho người nhận tạm ứng Hạch toán cụ thể tiền tạm ứng. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty TNHH SX TM XD Điện Trúc Hạ liên quan đến tình hình hoạt kinh Doanh trong kỳ. Căn cứ vào bản lương tháng 12/07 kỳ I chi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, tổng số tiền 44.165.000đ,bằng tiền mặt.Kế toán hạch toán. Nợ TK 141: 44.165.000 Có TK 111: 44.165.000 Căn cứ vào Giấy đề nghị tạm ứng, ngày 22/12, Phan Thị Thanh Huyền (PKHVT) tạm ứng mua cáp cho công ty Trường Phát + An Hoá, tổng số tiền 1.269.200đ, bằng tiền mặt. kế toán hạch toán. Nợ TK 141: 1.269.200 Có TK111: 1.269.200 Căn cứ vào PT số 02 –TT, ngày 15/12 thu lại tiền tạm ứng chi không hết của nhân viên Phan Thị Thanh Huyền (PKHVT), tổng số tiền 375.500đ. kế toán hạch toán. Nợ TK 111: 357.500 CóTK 141: 375.500 KẾ TOÁN CÁC KHỎAN THANH TOÁN. Kế toán các khoản phải thu. Khái niệm. Các khoản phải thu là các khoản nợ phải thu của công ty đối với khách hàng, công nhân viên, đơn vị phụ thuộc trong công ty về tiền bán hàng, dịch vụ chưa thu được tiền, cũng như phản ánh vào tài khoản số tiền đã ứng trước cho người cung cấp, người nhận thầu như chưa thu được hàng. Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng và phải thu khác Phải thu của khách hàng: là các khoản phải thu phát sinh trong nội bộ công ty. Phải thu khác: là các khoản phải thu không phải là khách hàng thường xuyên nội bộ, mà là các khoản cho vay, cho mượn tiền mua vật tư, hàng hóa, tài sản cố định, . . . , có tính chất tạm thời chưa thu được. Các khoản thiếu hụt vật tư tiền vốn, các khoản tổn thất chưa thu hồi. Nguyên tắc quản lý về các khoản phải thu . Hạch toán chi tiết theo từng đối tựơng phải thu, kiểm tra thường xuyên các khoản phải thu định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần tiến hành kiểm tra đối chiếu tưng khoản nợ đã phát sinh để thu hồi và số còn nợ đối với những khoản nợ có quan hệ giao dịch thường xuyên, có số dư lớn, các khoản hàng nhập không thanh toán, các khoản nợ bằng hàng hoặc bù trừ nhau thì cần phải có đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan cuối kỳ khi lập báo cáo tài chính, khi tính toán chi tiêu phải thu cho phép lấy số dư sổ chi tiết để lên hai chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn. Nhiệm vụ kế toán. Phải ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và rõ ràng về các khoản” Nợ phải thu” theo từng đối tượng, từng tài khoản phải thu. Theo dõi vận dụng hình thức thanh toán tiền hợp lý để đảm bảo kịp thời đúng hạn các khoản nợ phải thu và ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán như: chiếm dụng vốn hoặc bị chiếm dụng vốn không hợp lệ. Tính tất yếu khách quan về các khoản phải thu. Trong quan hệ böôn bán trao đổi hàng hóa, xuất hiện từ lâu trong sự hoàn thiện và phát triển của nền kinh tế. ngày nay quan hệ mua bán không còn là quan hệ trao đổi thanh toán đơn thuần mà là sự thể hiện kết quả sản xuất – kinh doanh của công ty qua một thời kỳ. Trong quá trình sản xuất - kinh doanh của công ty, không phải lúc nào công ty cũng có đủ khả năng để thanh toán ngay các khoản mua sản phẩm, hàng hóa, . . . , cho khách hàng, nên từ đó việc thanh toán bằng tiền và các phương tiện thanh toán khác phát triển ngày càng mạnh trong nước Việt Nam nói riêng, trên toàn thế giới nói chung. Từ đấy mà các khoản nợ vay, tín dụng ra đời theo yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế. Mặt khác việc hỗ trợ, tài trợ vốn cho nhau trở nên cần thiết và phổ biến. Từ đó nảy sinh ra các khoản ứng trước tiền hàng cho người bán hoặc nhận trước tiền hàng cho người mua, để cho người mua thanh toán chậm trong một khoản thời gian nhất định tạo ra các khoản phải thu. Tóm lại trong phát triển kinh tế hàng hóa trên thị trường là các khoản phải thu, tồn tại là một tất yếu khách quan. Hình thức và phương thức thanh toán. Cùng với cơ chế thị trường và chính sách mở cửa hiện nay. Đặc biệt Việt Nam đã trở thành một thành viên hội nhập WTO nên sự hợp tác hoạt động kinh tế với các nước trong khu vực và của thế giới về việc hỗ trợ và tìa trợ vốn cho nhau trở nên rất dễ dàng và phổ biến. Tuy nhiên gắn liền với vấn đề này thì các hình thức và phương thức thanh toán bằng tiền mặt, séc, ủy nhiệm chi hoặc thanh toán qua Ngân Hàng hay không dùng hình thức thanh toán bằng tiền mặt mà chỉ thanh toán phổ biến qua các hình thức khác. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. + Thanh toán nhận thu nhờ trả. + Thanh toán bù trừ. + Thanh toán bằng séc. Các qui định về kế toán các khoản phải thu. Kế toán các khoản phải thu cần tôn trọng các qui định sau: Các khoản phải thu là tài sản của công ty bị khách hàng, công nhân viên, đơn vị phụ thuộc chiếm giữ, do các quan hệ kinh tế sinh ra ( do thanh toán chậm, do bán hàng trả góp, do ứng trước trong nội bộ . . . ). Do đó, để cung cấp thông tin và thu hồi nhanh chống tài sản này. Công ty phải có hệ thống sổ chi tiết để theo dõi từng đối tượng cho từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu và thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng hoặc nợ nầng dây dưa. Những khách hàng nợ có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn, định kỳ hoặc cuối tháng. Kế toán công ty cần phải tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ. Khách hàng không thanh toán cho công ty các khoản nợ bằng tiền mặt mà thanh toán bằng hàng, hoặc bù trừ giữa khoản phải thu và phải trả . . . thì còn phải có đầy đủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như: biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xóa nợ kèm theo các bằng chứng xác đáng về số nợ phải thu tính vào số lập dự phòng. Khoản nợ phải thu chủ yếu có số dư bên nợ, nhưng trong quan hệ với khách hàng nợ, từng đối tượng phải thu xuất hiện số dư bên có. Trong trường hợp nhận tiền ứng trước hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu, cuối kỳ kế toán lập báo cáo tài chính, tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư sổ chi tiết của các đối tượng nợ phải thu, để lên hai chỉ tiêu bên tài sản và bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán. Kế toán chi tiết phải thu khách hàng. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi của bộ phận vốn bằng tiền, các chứng từ như: hóa đơn bán hàng, kế toán công nợ, . . . ghi vào sổ chi tiết tài khoản 131 –“phải thu khách hàng”. Đến cuối tháng kế toán công nợ sẽ căn cứ vào chứng từ, chứng từ ghi sổ, sau đó kế toán công nợ tiến hành ghi sổ cái tài khoản “131”. Đến cuối năm kế toán công nợ cộng các số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản. Chứng từ sử dụng. Phiếu thu. Phiếu chi. Hợp đồng kinh tế. Trình tự luân chuyển chứng từ. SỔ CHI TIẾT TK131 BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK 131 CHỨNG TỪ GỐC GHI CHÚ: : ghi hàng ngày. : ghi cuối tháng. Kế toán tổng hợp phải thu. Tài khoản sử dụng. Tài khoản 131 – “ [hải thu khách hàng” Tài khoản này phản ánh các nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của công ty với khách hàng về tiền bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ, . . . phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu xây dựng cơ Bản đã hoàn thành. Nội dung kết cấu tài khoản “131”.phải thu khách hàng 131 SDĐK: Số tiền phải thu của khách hàng - Số tiền khách hàng trả nợ Về bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ và các khoản được xác định tiêu thụ. - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng - Số tiền đã nhận trước, trả trước của khách hàng. - Tiền giảm giá của khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng cò khiếu nại - Doanh thu số hàng đã bị người mua trả lại - Số tiền chiết khấu bán hàng cho người mua Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có SDCK: phản ánh số tiền còn phải thu SDCK:phản ánh số tiền nhận trước hoặc của khách hàng số tiền đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng Phương pháp hạch toán. Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, thuế GTGT phải nộp cho khách hàng. Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 511 – Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ Có TK 33311 – Thuế GTGT phải nộp Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa không thuộc đối tượng chụi thế GTGT hoặc chụi thế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng. Có TK 511 – Doanh thu bán hàng hóa, sản phầm. Đối với hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng theo phương thức trả chậm, trả góp. Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng. Có TK 511 – Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ Có TK 33311 – Thuế GTGT phải nộp. Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện ( lãi trả chậm ). Phản ánh số tiền thu được từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. Nợ TK 111 – Số tiền mặt thực thu. Nợ TK 112 – Số tiền gửi Ngân Hàng thực thu. Có TK131 – Phải thu khách hàng. Sơ đồ hạch toán tổng hợp. 111,112 131 111,112 Chi hộ người mua về chi phí Người mua trả tiền sản phẩm, vận chuyển, bốc vác hàng hóa, dịch vụ 3331 152,153,156 Thuế GTGT phải nộp Người mua thanh toán bằng hàng hóa, vật tư 3387 531,532,521 Thu nhập về hoạt động tài Chiết khấu thương mại giảm chính giá, hàng bán bị trả lại 511 Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ Hạch toán cụ thể việc phải thu của khách hàng. Một số nghiệp vụ củ yếu phát sinh tại công ty TNHH SX – TM – XD Điện Trúc Hạ liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh trong kỳ. Căn cứ vào PT 535, ngày 9/12 thu tiền hàng của công ty TNHH Tân Thành Lễ bằng tiền mặt, tổng số tiền 150.000.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 111: 150.000.000 Có TK 131: 150.000.000 Căn cứ vào PT 537, ngày 10/12 thu tiền hàng của công ty TNHH Liên thạch, bằng tiền mặt, tổng số tiền 250.000.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 111: 250.000.000 Có TK 131: 250.000.000 Căn cứ vào HĐBH 94776 công ty ĐT & XD cấp thoát nước và công ty nộp thuế GTGT 10% theo phương pháp khấu trừ, tổng số tiền 1.175.827.375đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 131: 1.175.827.375 Có TK 511B: 1.068.933.977 Có TK 33311: 106.893.398 Căn cứ vào PT 541, ngày 11/12 thu tiền của công ty Ngô Ánh, bằg tiền mặt, tổng số tiền 224.673.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 111: 224.673.000 Có TK131: 224.673.000 Căn cứ vào HĐBH 125967, ngày 18/12 công ty Greystone còn nợ lại một khoản tiền 389.034.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 131: 389.034.000 Có TK511B: 389.034.000 Căn cứ váo HĐ 15973, ngày 19/12 bán sản phẩm cho công ty CP TV TK XD Điện Á Châu kháh hàng chưa thanh toán tiền, trong đó thuế VAT đầu ra 10%, tổng số tiền 591.684.228đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 131: 591.684.228 Có TK 511A: 537.894.753 Có TK 33311: 53.789.475 Căn cứ vào lệnh, ngày 21/12 con ty Cao Su Đồng Nai chuyển khoản thanh toán toàn bộ số tiền nợ của công ty, tổng số tiền 165.000.000đ tại Ngân Hàng vietcombank. Kế toán hạch toán. Nợ TK 112F: 165.000.000 Có TK 131: 165.000.000 Căn cứ vào HĐBH 137319, NGÀY 28/12 công ty XD Điện BK chưa thanh toán tiền cho công ty, trong đó thuế VAT 5% , tổng số tiền 11.105.000đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 131: 11.205.600 Có TK 511A: 10.672.000 Có TK 33311: 533.600 Căn cứ vào HĐ 137324, ngày 31/12 công ty TNHH Điện Kỹ Nghệ Đại Việt còn nợ lại công ty một khoản tiền 40.145.841đ và công ty nộp thuế VAT đầu ra 5% theo phương pháp khấu trừ.Kế toán hạch toán. Nợ TK 131: 42.153.133 Có TK 511: 40.145.841 Có TK 33311: 2.007.292 Căn cứ vào lệnh, ngày 31/12 BQLDA Bắc Bính thanh toán toàn bộ số tiền nợ của công ty tại Ngân Hàng Lào Việt, tổng số tiền 20.633.700đ. Kế toán hạch toán. Nợ TK 112D: 20.633.700 Có TK 131: 20.633.700 Kế toán các khoản phải trả. Hạch toán tổng hợp tiền lương. Khái niệm. Tiền lương là khoản tiền mà công ty trả cho người lao động , cán bộ công nhân viên về sức lao động đả bỏ ra trong quá trình sản xuất – kin doanh. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản tiền thưởng, trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động và những phúc lợi khác. Nguyên tắc hạch toán. Chi phí tiền lương, tiền công cần được hạch toán chính xác cho từng đới tượng chịu chi phí trong kỳ. Thực hiện đúng pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và các văn bản hướng dẫn về chế độ BHXH, BHYT đối với người lao động. Phải bảo đảm các thủ tục, chứng từ, hồ sơ liên quan đến các khoản phải nộp, phải trả theo qui định hiện hành như BHXH, BHYT phải theo dõi chi tiết từng nội dung, từng đối tượng. Các hình thức trả lương. Tiền lương theo thời gian. Trả lương theo thời gian giản đơn = lương + phụ cấp theo chế độ khi hoàn thành căn bản công việc và đạt yêu cầu VD: Trả lương tháng 12/2007 kỳ II cho ông Nguyễn Quang Tấn, chức vụ quản đốc công ty lương căn bản 1.000.000đ, phụ cấp trách nhiệm 1.625.000đ, phụ cấp tiền cơm giũa ca 875.000đ. Trả lương theo thời gian Nguyễn Quan Tấn = 1.000.000+1.625.000+875.000 = 3.500.000đ Tài khoản sử dụng. Tài khoản 334 – “ phải trả công nhân viên” Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên về các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. Nội dung kết cấu tài khoản 334 – “ phải trả công nhân viên” 334 SDĐK: - Số còn phải trả cho người lao động - Các khoản tiền lương, tiền thưởng - Các khoản tiền lương và các khoản đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4229.doc
Tài liệu liên quan