Khái niệm về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất:
Sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật theo quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp
Thiệt hại ngừng sản xuất: Trong quá trình sản xuất, do những nguyên nhân
chủ quan, khách quan, Doanh nghiệp phải ngừng sản xuất (thiếu nguyên liệu, máy móc thiết bị hư hỏng đột xuất, mưa bão, lũ lụt ). Trong thời gian này Doanh nghiệp vẫn phải trả lương cho công nhân, tài sản cố định vẫn phải khấu hao, Doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra chi phí để duy trì bộ máy quản lý của Doanh nghiệp.
41 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Tân Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho nhà cung cấp điện nước, điện thoại, vệ sinh.... các dịch vụ phát sinh trong kỳ báo cáo.
Các khoản chi phí khác: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên, đã chi trả bằng tiền trong các kỳ báo cáo như: Tiếp khách, hội nghị..
Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ... tham gia trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp chế tạo sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung: Là chi phí sản xuất còn lại trong phạm vi phân xưởng sản xuất ( trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp)
Đối tượng hoạch toán chi phí:
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định mà chi phí sản xuất
cần phải tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tuỳ theo đặc điểm về tổ chức quản lý, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểm của sản phẩm mà đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất có thể là: sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất…
Kế toán chi phí sản xuất:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Khái niệm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những hao phí về nguyên liệu, nhiên liệu và động lực dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp.
Chi phí nguyên vật liệu chính: Là những nguyên liệu khi qua quá trình sản xuất sẽ cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Thông thường chi phí này được tính trực
tiếp cho các đối tượng sử dụng có liên quan khi xuất dùng.
Chi phí nguyên vật liệu phụ: Là nguyên vật liệu có tác dụng đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường, nó không cấu tạo nên thực thể của sản phẩm.
Tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng hoặc tính theo giá hoạch toán.
Nguyên vật liệu xuất kho có thể được xác định theo một trong 04 phương pháp sau:
+ Phương pháp thực tế đích danh.
+ Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ.
+ Phương pháp nhập trước xuất trước – FIFO.
+ Phương pháp nhập sau xuất trước – LIFO.
Doanh nghiệp chọn phương pháp nào thì phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán.
Công thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tượng:
Tổng tiêu thức phân bổ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ cho từng đối tượng
=
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất sử dụng
x
Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
Tài khoản sử dụng:
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản 621 dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu phát sinh ở phân xưởng sản xuất có liên quan trực tiếp sản xuất sản phẩm, cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu vào TK 154.
Nội dung và kết cấu của TK621:
Bên nợ: Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩn ở phân xưởng.
Bên có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho.
- Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm.
- Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
Chứng từ, sổ sách:
Phiếu xuất kho.
Phiếu chi (nếu có nghiệp vụ kinh tế phát sinh)
Bảng tổng hợp xuất vật tư.
Sổ chi tiết TK 621.
Sổ cái TK 621
Nghiệp vụ phát sinh:
Khi xuất kho nguyên vật liệu, để sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK152: (chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu)
Trường hợp mua nguyên vật liệu về không nhập kho mà giao ngay cho bộ phận sản xuất.
Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng)
Nợ TK 133
Có TK111,112,131
Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
Nợ TK152: (chi tiết theo từng loại vật liệu, theo giá xuất kho)
Có TK621: ( chi tiết theo từng đối tượng)
Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK154
Có TK621: (chi tiết theo từng đối tượng)
152
154
621
Sơ đồ 6: Sơ đồ hoạch toán:
(3)
(1)
(2)
111,112,131
133
(4)
Chi phí nhân công trực tiếp:
Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng như: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản BHXH, BHYT và Kinh Phí Công Đoàn, được tính vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho đối tượng i
=
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Tổng tiêu thức phân bổ
x
Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
Công thức phân bổ:
Tài khoản sử dụng:
Sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Nội dung và kết cấu TK622:
Bên nợ: - Tập hợp chi phí NCTT cho sản xuất SP phát sinh trong kỳ.
Bên có: - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154
- Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Chứng từ, sổ sách:
Bảng chấm công.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.
Bảng thanh toán lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất.
Bảng báo cáo BHXH, BHYT, KPCĐ.
Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp.
Sổ cái TK 622
Nghiệp vụ phát sinh:
Chi phí tiền lương vá các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất trong kỳ hoạch toán.
Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK334 (Tổng tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả)
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( BHYT: 2%; BHXH: 19%; KPCĐ: 2%)
Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK338 (TK3382,3383,3384)
Trích tiền lương nghỉ phép thường niên của công nhân sản xuất.
Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK335 (Tiền lương trích trước)
Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào các khoản tính giá thành theo từng đối tượng.
Nợ TK154
Có TK622: (chi tiết theo từng đối tượng)
334
622
(1)
(2)
154
(4)
335
(3)
3382,3383,3384
Sơ đồ 7: sơ đồ hoạh toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung:
Khái niệm:
Chi phí sản xuất chung bao gồm:
+ Lương chính, phụ và các khoản trích trên tiền lương của công nhân phụ phục vụ máy móc thiết bị và của nhân viên quản lý phân xưởng.
+ Chi phí về vật liệu phục vụ cho quản lý sản xuất tại phân xưởng.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định trong phân xưởng.
+ Chi phí sửa chữa tài sản cố định tại phân xưởng.
+ Dịch vụ mua ngoài và chi phí khác phục vụ và quản lý tại phân xưởng sản xuất.
Khi phân bổ chi phí sản xuất chung cần chú ý: Chi phí của phân xưởng nào được phân bổ vào giá thành sản phẩm do phân xưởng đó sản xuất. Đến kỳ tính giá thành toàn bộ chi phí sản xuất chung được phân bổ hết.
Công thức phân bổ:
Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng
Mức phân bổ Chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng
x
=
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.
Tài khoản 627 dùng để phản ánh các chi phí dịch vụ sản xuất phát sinh trong quá trình chế biến sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ.
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hoạch toán chi phí.
Nội dung và kết cấu của TK627:
Bên nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ.
Bên có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung. Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản tính giá thành sản phẩm.
- TK 627 không có số dư cuối kỳ.
Chứng từ sổ sách:
Bảng khấu hao tài sản cố định.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Hóa đơn tiền điện, nước.
Bảng phân bổ công cụ dụng cụ.
Chứng từ ghi sổ.
Sổ cái TK 627.
Nghiệp vụ phát sinh:
Khi tính tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên phân xưởng.
Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK334: (Tổng tiền lương và phụ cấp phải trả)
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK338: (TK3382,3383,3384- trích trên tiền lương cơ bản)
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ xuất dùng trong phân xưởng.
Nợ TK627: (TK6272 chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK152, 153
Khi phân bổ công cụ dụng cụ xuất kho dùng cho phân xưởng theo phương pháp phân bổ dần.
Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK141,,242:
Chi phí khấu hao tài sản đang dùng tại phân xưởng.
Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng)
Có TK214
Chi phí điện, nước, điện thoại, thuê nhà xưởng...thuộc phân xưởng sản xuất.
Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng)
Nợ TK133
Có TK111,112,331
Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan để tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK154: (Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK627: (Chi tiết theo từng đối tượng)
Sơ đồ 8: Sơ đồ hoạch toán chi phí sản xuất chung
214
(5)
(6)
133
334, 338
(1) (2)
152, 153
(3)
627
138,111
(7)
142, 242
(4)
154
(8)
214
111,112,331
Sản phẩm dở dang và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Khái niệm sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành, chưa hoàn thành hết giai đoạn chế biến. Hoặc đã hoàn thành nhưng chưa kiểm nghiệm nhập kho.
Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang. Việc làm này có ý nghĩa quan trọng đến việc tính toán chính xác giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành. Do đó vào cuối kỳ kế toán các phân xưởng sản xuất phải tiến hành thực hiện các việc sau:
Kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Xác định mức độ hoàn thành của chúng. Sau đó lập biên bản gửi về phòng kế toán để nơi đây tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Tùy theo đặc điểm của sản phẩm sản xuất, Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những phương pháp phù hợp để đánh giá sản phẩm dở dang. Có 3 phương pháp:
- Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
- Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Phương pháp đáng giá theo chi phí định mức
Tại Công ty áp dụng phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ xác định một loại chi phí là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn tất cả các chi phí khác đều tính hết cho sản phẩm hoàn thành.
Công thức:
CHI PHÍ
SXDDCK
=
CHI PHÍ CHI PHÍ NVLTT
SXDDĐK + PS TRONG Kỳ
x
Số Lượng Sản Phẩm Dở Dang
Số Lượng SP Số Lượng SP
Hoàn Thành + Dở Dang
Giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành:
Nội dung:
Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động của Doanh nghiệp về các mặt kỹ thuật, tổ chức. Và nó là cơ sở để tính giá bán và xác định kết quả kinh doanh. Trong điều kiện hoạt động theo cơ chế thị trường, cùng với chất lượng sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất. Phấn đấu hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết định để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, thu nhập của người lao động được cao lên và phát triển của Doanh nghiệp.
Phân loại giá thành sản phẩm:
+ Giá thành định mức:Là giá thành sản phẩm được xây dựng trên tiêu chuẩn của chi phí định mức. Giá thành định mức thường được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuất và làm cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch.
+ Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ hoạch toán.
+ Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được xây dựng trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh. Giá thành thực tế thường chỉ có được sau quá trình sản xuất.
Đối tượng tính giá thành:
Khi xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm phải căn cứ:
+ Nhiệm vụ sản xuất mặt hàng được giao.
+ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tính chất sản xuất.
+ Trình độ nhân viên kế toán.
Kỳ tính giá thành sản phẩm:
Đối với Doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục thì kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý để phù hợp với kỳ báo cáo.
Đối với Doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, kỳ tính giá thành có thể trùng với kỳ sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh hoặc theo chu kỳ của sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Trên cơ sở các chi phí sản xuất đã được tập hợp, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế của sản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành. Tuỳ thuộc đặc điểm sản xuất, tính chất của quy trình công nghệ, yêu cầu và trình độ quản lý mà doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp một số phương pháp tính giá thành thích hợp sau:
Phương pháp trực tiếp.
Phương pháp loại trừ chi phí.
Phương pháp hệ số.
Phương pháp tỷ lệ.
Hiện tại Công ty TNHH Tân Chung đang áp dụng phương pháp trực tiếp.
Phương pháp trực tiếp: Là tập hợp chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm, giá thành đơn vị từng loại sản phẩm.
Công thức tính giá thành:
+
Tổng giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
-
-
Giá trị khoản điều chỉnh giảm giá thành
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Chi phí sản xuất phátt sinh trong kỳ
Tổng giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm hoàn thành trong kỳ
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất:
Khái niệm về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất:
Sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật theo quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp
Thiệt hại ngừng sản xuất: Trong quá trình sản xuất, do những nguyên nhân
chủ quan, khách quan, Doanh nghiệp phải ngừng sản xuất (thiếu nguyên liệu, máy móc thiết bị hư hỏng đột xuất, mưa bão, lũ lụt…). Trong thời gian này Doanh nghiệp vẫn phải trả lương cho công nhân, tài sản cố định vẫn phải khấu hao, Doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra chi phí để duy trì bộ máy quản lý của Doanh nghiệp.
Phương pháp kế toán sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất.
Kế toán sản phẩm hỏng:
Trên dây chuyền sản xuất:
Sửa chữa được: Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng, tập hợp chi phí sửa chữa:
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu:
Nợ TK621: “sản phẩm hỏng”/ Có TK152
Tập hợp chi phí nhân công:
Nợ TK622/ Có TK334,338
Tập hợp chi phí sản xuất chung:
Nợ TK627/Có TK111,112,152,334
Không sửa chữa được: Kế toán phản ánh trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được theo khoản mục chi phí.
Nợ TK621,622,627 “sản phẩm hỏng”/ Có TK154
Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất:
Ngừng sản xuất có kế hoạch:
Trích tröôùc chi phí ngöøng saûn xuaát
NÔÏ 622, 627 / COÙ TK335
Khi ngöøng saûn xuaát phaûn aùnh chi phí phaùt sinh
NÔÏ TK335 / COÙ TK334, 338,152,111,112,………
Ngöøng saûn xuaát ngoaøi keá hoaïch:
Neáu thôøi gian ngöøng saûn xuaát ngaén, chi phí phaùt sinh ít.
CP phaùt sinh: NÔÏ TK 622, 627 / COÙ TK334, 338, 152……
Thu boài thöôøng : NÔÏ TK 138 / COÙ TK154
Neáu thôøi gian saûn xuaát daøi, chi phí phaùt sinh khaù lôùn
CP phaùt sinh : NÔÏ TK811 / COÙ TK334, 338, 152……
Thu boài thöôøng : NÔÏ TK111, 112, 138 / CoÙ TK711
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Sô ñoà 9: Sơ đồ kế toán tổng hợp
(1)
155
154
621
(4)
(2)
622
627
(3)
Keát chuyeån chi phí nguyeân vaät lieäu tröïc tieáp
Keát chuyeån chi phí nhaân coâng tröïc tieáp
Keát chuyeån chi phí saûn xuaát chung
Toång giaù thaønh saûn phaåm hoaøn thaønh
CHƯƠNG III:
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY TNHH TÂN CHUNG
Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Đặc điểm nguyên vật liệu:
Nguyên liệu chính để sản xuất là : gỗ cao su xẻ sấy và ván MDF.
Để tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh cần phải có các vật liệu phụ khác tham gia vào quá trình sản xuất như:
+ Keo ghép gỗ là CU3 và CU-hard…
+ Để gắn kết các chi tiết sản phẩm với nhau ta sử dụng: bulon, ốc, vít, đinh, keo dog…
+ Sử dụng giấy nhám để tạo bề mặt cho sản phẩm được trơn láng.
+ Sử dụng các loại hóa chất để sơn lên sản phẩm tạo màu sắc phong phú.
Hoạch toán nhập nguyên liệu, vật liệu.
Giá nhập kho nguyên liệu, vật liệu:
Giá trị vật liệu nhập kho = Giá mua chưa thuế + Chi phí thu mua
Bộ phận kế hoạch thu mua
Bộ phận kho
Ban Giám Đốc
Lệnh cấp NVL
Yêu cầu mua NVL
Duyệt lệnh cấp NVL
Leänh caáp NVL
Sơ đồ 10: Sơ đồ khái quát nghiệp vụ nhập kho vật liệu:
Bộ phận kế hoạch ra lệnh cấp NVL rồi gửi lên ban giám đốc duyệt, chuyển cho bộ phận kho, tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu tồn trong kho để từ đó xác nhận số lượng NVL xuất dùng cho sản xuất kỳ tới, nếu số lượng không đủ sẽ yêu cầu bộ phận kế hoạch tiến hành công việc mua NVL. Sau khi mua xong NVL được nhập kho và sẽ phát cho thống kê từng bộ phận khi có lệnh sản xuất.
Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 152 để nhập kho nguyên vật liệu.
Hoạch toán tổng hợp:
Mua NVL bằng tiền mặt, TGNH (chưa thuế)
111 , 112 152
331
Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán
311
Vay ngắn hạn mua nguyên vật liệu
Chứng từ sổ sách:
Hóa đơn mua hàng.
Phiếu nhập kho.
Nghiệp vụ phát sinh:
- Kế toán nhận được phiếu nhập kho:
Công ty TNHH Taân Chung
Maãu soá: 01-VT
Địa chỉ: BR - VT
PHIẾU NHẬP KHO
SỐ:
Ngaøy 15 thaùng 10 naêm 2009
Nhaäp cuûa : Cty TNHH HIEÄP SANH Ñòa chæ : Bình Döông.
Do OÂng, Baø :……………………………………………………… CMND soá: ……………………………
Caáp taïi : ………………………………………………………………… Ngaøy: …………………………………
Chöùng töø : Hoaù ñôn soá : 092682 Ngaøy : 15/10/2009
Nhaäp vaøo kho: Cty Smart Co., LTD
ÑVT:1.000ñ
STT
Teân
saûn phaåm
ÑVT
Soá löôïng
Ñôn
giaù
Thaønh
tieàn
Ghi chuù
Theo CT
Thöïc nhaäp
1
Goã cao su
M3
25.60
25.60
3.800
97.280
Coäng:
25.60
97.280
Cộng thành tiền (viết thành chữ): Chín mươi bảy triệu hai trăm tám mươi ngàn
đồng chẵn.
Người lập phiếu Nhười giao Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
- Khi nhaän ñöôïc chöùng töø, keá toaùn nhaäp vaøo soå phaân tích nhaäp xuaát NVL:
Công ty TNHH Taân Chung
SOÅ PHAÂN TÍCH NHAÄP KHO NVL
Đvt: 1 000 đ
Thaùng 10 /2009
S
TT
NGÖÔØI BAÙN HAØNG
HOAÙ ÑÔN
PHIEÁU NHAÄP
GIAÙ TRÒ
TK ÑOÁI ÖÙNG
SOÁ
NGAØY
SOÁ
NGAØY
NÔÏ
COÙ
…
………………………………………
…………
………
………..
……….
……………………
..
…
13
Cty TNHH Hieäp Sanh
92682
15/10
18/121PN18
15/10
97,280
152
331
14
Cty Hoaù keo Bình Thaïnh
5292
20/110
PNPN25
20/10
131,640
152
111
…
…………………………………
……
……
………………
…
…
25
Cty TNHH Thuaän Thaønh
27802
25/10
PN32
25/10
210,000
152
112
111
112
331
…
…………………………………
……
…
………
…
…
35
Cty TNHH MDF Hieáu Linh
4580
30/10
PN39
30/10
335,857
152
331
111
112
TỔNG CỘNG
774,777
Haïch toaùn:
NÔÏ TK 152 : 774,777,000
COÙ TK 111 : 131,640,000
COÙ TK 112 : 210,000,000
COÙ TK 331 : 433,137,0000
Hoạch toán xuất kho nguyên vật liệu.
Giá xuất kho nguyên liệu, vật liệu:
Giá trị xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá xuất kho
Sơ đồ 11: Sơ đồ khái quát nghiệp vụ xuất kho
Ban giám đốc
Lệnh SX
Phaân xöôûng SX
Boä phaän kho
Leänh SX
Leänh SX
Boä phaän
keá hoaïch
Leänh SX
Thoáng keâ
Bộ phận kế hoạch ra lệnh sản xuất đã được ban giám đốc duyệt chuyển cho bộ phận kho, phân xưởng sản xuất và thống kê. Thủ kho căn cứ vào lệnh sản xuất cùng với lệnh cấp NVL phát cho thống kê từng bộ phận để mang về phân xưởng sản xuất sản phẩm.
Tài khoản sử dụng:
Sử dụng TK621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sử dụng TK152 : Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất
Chứng từ, sổ sách:
Phiếu xuất kho.
Phiếu chi (nếu có nghiệp vụ kinh tế phát sinh)
Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bảng tổng hợp xuất vật tư.
Sổ cái.
Nghiệp vụ phát sinh:.
Kế toán nhận đựơc phiếu xuất kho:
Công ty TNHH Taân Chung Maãu soá: 01-VT
Địa chỉ: BR - VT
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 05/10/09
Ngày 12 tháng 10 năm 2009
Họ và tên người nhận: Phạm Thanh Tâm
Bộ phận: Phôi, Định hình
Lý do xuất kho: Sản xuất mã hàng 0306 DH/CT
Xuất tại kho: Cty Smart Co., Ltd ÑVT:1.000ñ
Coäng thaønh tieàn (vieát baèng chöõ): Naêm möôi boán trieäu khoâng traêm taùm möôi taùm nghìn ñoàng.
Ngöôøi laäp phieáu Ngöôøi nhaän Thuû kho Thuû tröôûng ñôn vò
Maãu soá: 01-VT
Công ty TNHH Taân Chung
Ñòa chæ : BR - VT
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 26/10/09
Ngày 16 tháng 10 năm 2009
Họ và tên người nhận:
Bộ phận: Ráp, nhám
Lý do xuất kho: Sản xuất mã hàng 0306 DH/CT
Xuất tại kho: Cty Smart co.,ltd ÑVT:1.000ñ
Coäng thaønh tieàn (vieát baèng chöõ): Boán trieäu saùu traêm boán möôi nghìn ñoàng chaün.
Ngöôøi laäp phieáu Ngöôøi nhaän Thuû kho Thuû tröôûng ñôn vò
Hàng ngày căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán vật tư tiến hành định khoản và lên bảng chứng từ ghi sổ.
+ Nợ TK621: 54,088,000
Có TK152: 54,088,000
+ Nợ TK621: 4,640,000
Có TK152: 4,640,000
Khi nhận được chứng từ, kế toán nhập vào sổ phân tích xuất kho NVL
Công ty TNHH Tân Chung
SỔ PHÂN TÍCH XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Thaùng 10/2009 ÑVT: ñoàng
Công ty TNHH Tân Chung
SOÅ CHI TIEÁT CHI PHÍ NGUYEÂN VAÄT LIEÄU TRÖÏC TIEÁP
TAØI KHOAÛN 621
THAÙNG 10 NAÊM 2009
ÑVT:ñoàng
Caùc soá lieäu naøy ñöôïc phaûn aùnh vaøo chöùng töø ghi soå:
Công ty TNHH Tân Chung
CHÖÙNG TÖØ GHI SOÅ
Soá 08
ĐVT: 1,000 đ
Ngaøy 15 thaùng 10 naêm 2009
Từ các chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 621.
Công ty TNHH Tân Chung
SỔ CÁI
Đvt: đồng
Taøi khoaûn: Chi phí NVL tröïc tieáp
Soá hieäu taøi khoaûn: 621
Ngaøy thaùng naêm
Ngöôøi laäp Keá toaùn tröôûng Giaùm ñoác
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chi phí nhân công trực tiếp.
Noäi dung:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ như: Tiền lương chính, lương phụ, tiền công, các khoản phụ cấp, các chi phí nhân công trực tiếp được tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Các khoản trích theo lương được tính như sau:
+ BHXH trích 15% trên tiền lương cơ bản.
+ BHYT trích 2% trên tiền lương cơ bản.
+ KPCĐ trích 2% trên tiền lương cơ bản.
Tài khoản sử dụng:
+ Söû duïng taøi khoaûn 622: Taäp hôïp chi phí nhaân coâng tröïc tieáp
Chứng từ, sổ sách:
Bảng chấm công.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành.
Bảng thanh toán lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất.
Bảng báo cáo BHXH, BHYT, KPCĐ.
Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp.
Sổ cái.
Sơ đồ 12: Sơ đồ khái quát quá trính thanh toán lương:
Bảng chấm công
Phòng HCTC
Phân xưởng
Bảng chấm công
Lập bảng thanh toán lương
Và các khoản theo lương
Phòng kế toán
Công ty áp dụng hình thức trả lương cho toàn bộ công nhân viên trong công ty theo hình thức trả lương theo thời gian (trả lương theo ngày công, tháng). Tiền lương tháng và tiền lương ngày được tính như sau:
Tiền lương tháng = Mức lương cơ bản + tiền trợ cấp nếu có.
Tiền lương ngày công = Tiền lương tháng/26 ngày.
Đối với việc trả lương khi làm thêm giờ:
+ Khi làm thêm giờ vào ngày bình thường:
Tiền lương thêm giờ = (Tiền lương ngày/8) x Số giờ làm thêm x 150%
+ Khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ bình thường:
Tiền lương thêm giờ = (Tiền lương ngày/8) x Số giờ làm thêm x 200%
+ Khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ:
Tiền lương thêm giờ = (Tiền lương ngày/8) x Số giờ làm thêm x 300%
Các khoản phụ cấp mà công ty trả thêm cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm: tiền cơm, tiền chuyên cần.
Nghiệp vụ phát sinh:
Cuối tháng căn cứ vào bảng Tổng hợp thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương và BHXH của tháng 10 năm 2009 tại công ty, kế toán hoạch toán như sau:
Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng
Nợ TK 622 : 425,100,000
Có TK 334 : 425,100,000
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 622 : 80,769,000
Có TK 3382 : 8,502,000 (BHYT: 2%)
Có TK 3383 : 63,765,000 (BHXH: 15%)
Có TK 3384 : 8,502,000 (BHYT: 2%)
Sơ đồ hoạch toán chi phí nhân công trực tiếp
622
(334) 425,100,000
(3382) 8,502,000
505,869,000 (154)
(3383) 80,769,000
(3384) 8,520,000
505,869,000 505,869,000
Công ty TNHH Tân Chung
SOÅ CHI TIEÁT CHI PHÍ NHAÂN COÂNG TRÖÏC TIEÁP
TK 622
THAÙNG 10 NAÊM 2009
Ñvt: ñoàng
Caùc soá lieäu naøy ñöôïc phaûn aùnh vaøo chöùng töø ghi soå:
Công ty TNHH Tân Chung
CHÖÙNG TÖØ GHI SOÅ
Soá : 31
Ngaøy 30 thaùng 10 naêm 2009
Công ty TNHH Tân Chung
SOÅ CAÙI
Taøi khoaûn : Chi phí nhaân coâng tröïc tieáp
Soá hieäu taøi khoaûn : 622
Đvt: 1,000 đồng
Ngaøy thaùng naêm
Ngöôøi laäp Keá toaùn tröôûng Giaùm ñoác
Chi phí sản xuất chung:
Nội dung:
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí như: tiền điện, khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương cán bộ công nhân viên quản lý tại phân xưởng.
Các khoản trích theo lương được tính như sau:
BHXH trích 15% trên tiền lương cơ bản.
BHYT trích 2% trên tiền lương cơ bản.
KPCĐ trích 2% trên tiền lương cơ bản.
Tài khoản sử dụng:
Sử dụng tài khoản 627 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Chứng từ sổ sách:
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Phiếu chi tiền mặt.
Hóa đơn tiền điện, nước.
Bảng phân bổ công cụ dụng cụ.
Sổ chi tiết chi phí quản lý phân xưởng.
Chứng từ ghi sổ.
Sổ cái TK 627
Nghiệp vụ phát sinh:
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng thanh toán tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý phân xưở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập về công ty TNHH Tân chung.doc