Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Thái Hường

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH

THÁI HƯỜNG 1

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1

II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 2

PHẦN 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 3

I. ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG 3

II. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ 5

III. ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG: 20

IV. ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ 22

1. Quy trình công nghệ dập nồi: 22

2. Quy trình công nghệ dập mặt bếp 23

3. Quy trình công nghệ dập hông: 23

V. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NGUỒN CUNG ỨNG 26

VI. ĐẶC ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH 30

PHẦN 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 32

I. NHỮNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 32

II. PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 34

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2614 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Thái Hường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g công ty. Tham gia với cương vị là thành viên thường trực trong hội đồng khen thưởng, kỷ luật, hội đồng khoán lương, hội đồng nâng lương. * Phòng công nghệ Chức năng: Tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị, cải tiến kỹ thuật, hợp thức hoá sản xuất trong công ty. Nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm, hoàn thiện quy trình công nghệ. Giám sát tình hình hoạt động của các thiết bị công nghệ, thiết bị điện lực, chiếu sáng, thiết bị vận tải, thiết bị kiểm tra và các thiết bị chuyên dùng khác. Nhiệm vụ-trách nhiệm Quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, kiểm tra theo dõi qú trình vận hành, lập kế hoạch và trực tiếp chỉ đạo việc bảo trì, sửa chữa, lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ, tham gia công tác xây dựng cơ bản. Thiết kế mẫu mã, mầu sắc, kích thước của sản phẩm theo chủ trương của ban giám đốc hoặc nhu cầu của khách hàng. Xác định tiêu chuẩn vật tư chính, vật tư phụ, tổ chức chế thử sản phẩm, khuôn mẫu sao cho sản phẩm chế thử đạt đúng thiết kế hoặc mẫu. Qua chế thư ban hành được các nội dung sau: Xây dựng quy trình công nghệ của sản phẩm. Thiết bị máy móc cần dùng, năng lượng cần thiết và lao động cần sử dụng. Dụng cụ công nghệ, khuôn mẫu cần sử dụng. Yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật cho mỗi sản phẩm. Xây dựng các phương án bố trí máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm mới của công ty. Quản lý, bổ sung hoàn thiện toàn bộ hồ sơ đăng ký, lý lịch máy móc thiết bị, nhật ký máy, biểu mẫu, hồ sơ nhà xưởng. Xây dựng các quy trình vận hành máy, bảo dưỡng và lập kế hoạch bảo dưỡng theo định kỳ, phương án khắc phục sự cố đột xuất đối với máy móc thiết bị công nghệ trong công ty. Phụ trách công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Có trách nhiệm đào tạo kiến thức an toàn cho toàn lao động trong công ty. Phối hợp với các bộ phận để thực hiện kế hoạch sản xuất. Thực hiện các công việc đột xuất liên quan đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật, nghiên cứu, thiế kế, chế thử sản phẩm do giám đốc công ty giao. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất khi giám đốc công ty yêu cầu. Quyền han: Đề xuất việc bố trí nhân lực, bồi dưỡng chuyên môn, trình độ nghề đối với công nhân đáp ứng yêu cầu công việc theo sự phát triển mở rộng sản xuất của công ty. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, điều chỉnh mức lương cơ bản và các khoản phụ cấp khác đối với các cá nhân trong phòng mình phụ trách. Là bộ phận thiết kế, chế thử ra sản phẩm. Khi sửa chữa thay đổi chỉ tiến hành khi được giám đốc quyết định hoặc hội đồng kỹ thuật đề nghị thay đổi theo yêu cầu của khách hàng. Yêu cầu các đơn vị báo cáo thống kê số giờ sử dụng thiết bị thực tế ở các phân xưởng. Có quyền cho ngừng hoạt động đối với các thiết bị khong đảm bảo an toàn hoặc công nhân vận hành sai quy trình kỹ thuật và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước ban giám đốc công ty. * Phòng KCS Chức năng: Tham mưu cho giám đốc về các vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trên cơ sở xây dựng hệ thống quản lý đồng nhất, đồng bộ và xuyên suốt toàn bộ quá trình sản xuất. Nhiệm vụ-trách nhiệm Kiểm tra chất lượng tất cả các loại hàng hoá vật tư, nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, các loại thành phẩm, bán thành phẩm, trong quá trình sản xuất, các loại vật tư hàng hoá, linh kiện, chi tiết, phụ tùng đi gia công, sửa chữa ngoài. Quản lý quy trình sản xuất Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những nguyên nhân gây ra phế hỏng. Xây dựng quy trình kiểm tra khoa học, chặt chẽ, đặt trạm kiểm tra trên dây chuyền phù hợp, sử dụng đúng công cụ, đúng phương pháp kiểm tra đã được thống nhất từ khi nhập kho thành phẩm, xuất hàng cho khách hàng và bảo hành chất lượng sản phẩm. Nắm chắc các tiêu chuẩn nghiệm thu để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Quản lý công tác đo lường, kiểm định. Xây dựng và ban hành các biểu mẫu để thống nhất sử dụng trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm. Thiết lập các biểu mẫu phục vụ cho công tác quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000. Báo cáo định kỳ công tác quản lý chất lượng sản phẩm. Thực hiện các công việc đột xuất khác theo yêu cầu của ban giám đốc công ty. Quyền hạn: Lập biên bản hàng hỏng, quy trách nhiệm các tổ chức, cá nhân vi phạm và tham gia sử lý. Có thể đình chỉ sản xuất khi thấy nguy cơ hỏng lớn, hỏng hàng loạt mà chưa có biện pháp khắc phục. Không cho phép nhập, xuất vật tư linh kiện và hàng hoá không đạt chất lưọng và đề xuất kỷ luật cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy chế quản lý chất lượng. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, điều chỉnh mức lương cơ bản và các khoản phụ cấp khác đối với các cá nhân trong phòng mình phụ trách. Có quyền kiến nghị thay đổi nhà cung cấp, đơn vị gia công sửa chữa, thay đổi sản lượng khi các đơn vị này không có các biện pháp hữu hiệu để đảm bảo chất lượng hoặc thường xuyên không đảm bảo chất lượng( kể cả trong trường hợp hợp đồng đã ký kết và đang có hiệu lực ). * Phòng điều phối Các bộ phận trực thuộc phòng điều phối sản xuất: Bộ phận điều phối sản xuất Bộ phận thống kê Bộ phận quản đốc Chức năng, nhiệm vụ-trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận: Bộ phận điều phối sản xuất Chức năng: Phát triển các phương án kinh doanh đã được giám đốc phê duyệt. Tham mưu cho giám đốc về công tác kế hoạch, chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào các đơn đặt hàng lập kế hoạch sản xuất xuống từng tổ đảm bảo đúng tiến độ giao hàng. Nhiệm vụ-trách nhiệm Lập kế hoạch sản xuất, giao hàng Phòng điều phối sản xuất chủ động lập kế hoạch sản xuất và giao hàng đồng thời chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty về kế hoạch này. Căn cứ vào đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng, phòng điều phối sản xuất xây dựng kế hoạch sản xuất( tuần, tháng và các đơn hàng lẻ ) trên cơ sở khai thác triệt để năng lực thiết bị công nghệ, huy động tối đa số lao động hiện có, đảm bảo chi phí thấp nhất cho việc bốc xếp, vận chuyển, giao nhận hàng hoá. Lập kế hoạch mua sắm vật tư hàng hoá. Phòng điều phối sản xuất lập kế hoạch mua sắm vật tư báo cáo giám đốc điều hành kiểm soát và giám đốc công ty phê duyệt. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện mua sắm vật tư chính, phụ phục vụ kịp thời cho sản xuất và công tác quản lý chung đồng thời phải tuân thủ theo các nguyên tắc tài chính hiện hành, đảm bảo đúng đủ chủng loại vật tư hàng hoá, có dự trữ hợp lý nhưng không bị tồn kho gây đọng vốn. Đề xuất các phương án lựa chọn xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá và chọn lựa các nhà cung cấp vật tư chính. Lấy ý kiến đồng ý mua, ý kiến về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, yêu cầu về nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất của trưởng phòng KCS. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất chủ động ban hành các lệnh sản xuất theo ca, ngày và giao hàng trực tiếp cho từng tổ, bộ phận sản xuất. Lệnh sản xuất phải đảm bảo đúng chủng loại vật tư, đúng quy định sản xuất, đúng chất lượng sản phẩm theo kế hoạch đã đặt ra. Theo dõi, giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện lệnh sản xuất từ công đoạn cấp phát vật tư đến khâu tạo phôi qua các công đoạn đến khi nhập kho thành phẩm. Đảm bảo các chỉ tiêu về tiêu hao vật tư, định mức giá trị vật tư, sản phẩm nằm trong giới hạn định mức cho phép, nguyên nhiên vật liệu, về năng xuất lao động, tỷ lệ hàng hỏng, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành xuất xưởng... Các trường hợp vựơt quá định mức phải báo cáo ngay lập tức ban giám đốc và xin ý kiến chỉ đạo thực hiện. Điều chỉnh lệnh sản xuất một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế của sản xuất khi các vấn đề phat sinh. Chuyển tất cả các lệnh sản xuất của các tổ, các bộ phận sản xuất trong phân xưởng cùng các yêu cầu khác cho bộ phận quản đốc để bộ phận này có trách nhiệm đôn đốc, giám sát việc thực hiện sâu sát hơn về kế hoạch sản xuất đến từng tổ đảm bảo hoàn thành kế hoạch. Quản lý và gián sát bộ phận kho thành phẩm, kho hàng chờ xử lý. Bố trí sắp xếp mặt bằng sản xuất hợp lý để giảm thiểu các chi phí nhân công phát sinh trong quá trình sản xuất. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về các vấn đề: Chậm tiến độ sản xuất Chất lượng hàng hoá không đảm bảo do lập lệnh sản xuất sai. Sử dụng không đúng vật tư, lệnh sản xuất không phù hợp dẫn đến lãng phí vật tư, nguyên liệu và nhân công. Quyền hạn: Trưởng phòng điều phối sản xuất xác lập kiểm soát các báo giá và báo cáo lên ban giám đốc, đồng thời phải chịu trách nhiệm về mặt kinh tế đối với báo cáo này. Trưởng phòng điều phối sản xuất có quyền phê duyệt kế hoạch sản xuất giao hàng và chịu trách nhiệm về kế hoạch này. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, điều chỉnh mức lương cơ bản và các khoản phụ cấp khác đối với các cá nhân trong phòng mình phụ trách. Bộ phận thống kê Ghi chép và kiểm soát các số liệu trong phiếu hành trình sản phằmt khâu cấp phát nguyên vật liệu, khâu tạo phôi qua tất cả các công đoạn đến khi nhập kho thành phẩm. Xử lý số liệu và đưa ra được các chỉ tiêu phục vụ cho công tác quản lý, làm căn cứ báo cáo hàng ngày cho bộ phận điều phối sản xuất và ban giám đốc về các số liệu sau: Thành phẩm, bán thành phẩm trong các công đoạn sản xuất. Là thành viên của ban định mức. Căn cứ yêu cầu của công tác quản lý trong từng thời điểm cụ thể, trưởng phòng điều phối sản xuất sẽ yêu cầu bộ phận thống kê ghi chép, xử lý các số liệu khác như; Thời gian cần thiết để tạo ra 01 đơn vị sản phẩm. Các định mức tiêu hao nguyên vật liệu thực tế, định mức hàng hỏng, định mức sử dụng lao động... Định mức khoán sản phẩm cho các tổ, các bộ phận sản xuất. Báo cáo các số liệu cho phòng kế toán và các phòng ban khác trong công ty khi được sự đồng ý của ban giám đốc. Chịu trách nhiệm trước trưởng phòng điều phối sản xuất và ban giám đốc công ty về những số liệu đã cung cấp. * Bộ phận quản đốc Chức năng: Là đơn vị được phép sử dụng lao động, vật tư, mặt bằng, trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, năng lượng để làm ra sản phẩm theo kế hoạch hoặc lệnh sản xuất của công ty đảm bảo đúng chủng loại, đủ số lượng, chất lượng sản phẩm và đúng thời gian quy định. Nhiệm vụ-trách nhiệm: Nhiệm vụ: Quản lý lao động: Nắm được năng lực chuyên môn, tình hình sức khoẻ( ốm đau, thai sản phép...) để làm chủ về lao động khi nhận kế hoạch. Căn cứ vào các kế hoạch, các lệnh sản xuất hàng ngày của phòng điều phối sản xuất chuyển xuống bộ phận quản đốc xây dựng kế hoạch sử dụng nhân lực, triển khai đôn đốc và giám sát việc thực hiện lệnh sản xuất của các bộ phận, các tổ đội sản xuất. Phải nắm chắc định mức lao động, phân công hợp lý đảm bảo năng xuất đó đảm bảo về tiền lương cho người lao động. Nếu có vấn đề gì bất hợp lý, không công bằng, gây tư tưởng trì trệ, đối phó phải báo cáo phòng hành chính-nhân sự để giải phòng giải quyết kịp thời. Quản lý năng lượng, thiết bị: Hiểu rõ công suất cũng như tình trạng máy móc của phân xưởng. Nắm được khả năng cung cấp năng lượng: điện, nước, khí nén... để chủ đông khi nhận kế hoạch. Quản lý vật tư chính, phụ, sử dụng đúng định mức, chất lượng đảm bảo, không để phế hỏng sản phẩm vượt quá quy định. Phải giám sát sản xuất, phân công lao động, điều tiết hợp lý thiết bị để có năng xuất cao nhất. Tổ chức sản xuất chặt chẽ, khoa hoc để tiến độ sản xuất phù hợp với công xuất đảm bảo kế hoạch được hoàn thành (đúng về thời gian, đủ số lượng, đảm bảo chât lượng ). Quản lý chặt chẽ( đúng, kịp thời ) số lượng sản phẩm làm ra của các tổ, ca, kíp để điều chỉnh tiến độ cho phù hợp kế hoạch. Tổng hợp báo cáo định kỳ việc thực hiện kế hoạch. Tổ chức đôn đốc, kiểm tra, giám sát toàn bộ quá trình sản xuất. Đôn đốc việc thực hiện nghiêm túc các quy trình vận hành máy móc thiết bị, chế độ bảo dưỡng định kỳ, chế độ vệ sinh công nghiệp. Đảm bảo máy móc hoạt động an toàn, phát huy hết công suất tối đa của máy móc thiết bị. Đôn đốc việc thực hiện quy định về bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, mưa bão... Đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và tài sản của công ty. Phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức thực hiện các công việc đột xuất để giảm thiểu những thiệt hại như mưa bão, hoả hoạn.... Đôn đốc, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm nội quy lao động, vi phạm quy trình sản xuất, vượt định mức tiêu hao vật tư, định mức hàng hỏng, các trường hợp vi phạm quy định về an toàn lao động. Chỉ đạo việc bảo quản vật tư, hàng hoá phân xưởng lĩnh về để sản xuất, thành phẩm, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất, bảo quản hàng hoá, thành phẩm trong phạm vi phân xưởng. Xây dựng và duy trì tác phong công nghiệp trong công nhân, giờ giấc ra vào ca sản xuất, chế độ vệ sinh công nghiệp, sử dụng trang phục bảo hộ. Kiểm tra định kỳ việc bảo quản thiết bị phòng chống cháy nổ. Thực hiện các công việc tác nghiệp trong ca, ngày sản xuất: Duyệt phiếu lĩnh vật tư, biên bản, giấy ra vào cổng cho công nhân, lệnh điều động công nhân, duyệt ngày giờ công làm theo công nhật.... Tổ chức và duy trì các cuộc họp sản xuất hàng tuần đối với các tổ sản xuất. Quản lý và bảo quản hệ thống sổ sách, tài liệu liên qua đến kế hoạch sản xuất, hàng hỏng, sửa chữa thiết bị, số liệu về tai nạn lao động, danh sách công nhân ở các tổ sản xuất. Trách nhiệm: Quản đốc chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty về các vấn đề sau: Chậm tiến độ sản xuất do không giám sát được việc thực hiên kế hoạch để kịp thời xử lý. Gây lãng phí nhân lực sản xuất hoặc bố trí nhân lực không hợp lýảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. Để xẩy ra mất an toàn, tai nạn lao động.Hướng dẫn các tổ sản xuất, thủ kho trong việc sắp xếp khu vực kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, hàng chờ sử lý, thành phẩm, hàng chờ sản xuất theo đúng sơ đồ bố trí sử dụng mặt bằng phân xưởng. Về việc chấp hành nội quy trong phân xưởng của công nhân, an toàn, vệ sinh công nghiệp, cháy nổ. Quyền hạn: Có quyền trả lại phòng hành chính-nhân sự những cán bộ công nhân dưới quyền chất lượng chuyên môn kém, vô tổ chức, vô kỷ luật, thường xuyên đi muộn về sớm hoặc vi phạm kỷ luật nghiêm trọng của công ty. Có quyền đề xuất tuyển dụng nhân sự để đáp ứng yêu cầu sản xuất, phải có giải trình và được ban giám đốc phê duyệt. Có quyền biên chế lao động, sắp xếp tổ chức các tổ phù hợp với công nghệ sản xuất cho năng xuất lao động cao. Thời gian tối đa điều động công nhân là 07 ngày nếu vượt số ngày quy định phải báo cáo lên phòng nhân sự làm quyết định điều động chính thức. Có quyền đề nghị dự thi nâng lương, nâng bậc hàng năm. Có quyền đề nghị khen thưởng những công nhân cán bộ gương mẫu có thành tích cao trong sản xuất và kỷ luật những trường hợp vi phạm. Có quyền tham gia cải tiến quy trình công nghệ, tham gia xây dựng đơn giá tiền lương. * Các cấp sản xuất trong công ty Công ty có cấp sản xuất phân xưởng, tổ sản xuất. Công ty có 3 phân xưởng chính là PXđánh bóng, PX lắp ráp, PX đột dập đứng đầu là các quản đốc phân xưởng, các phân xưởng có chức năng nhiệm vụ chính như tên của PX là: đột dập, đánh bóng, lắp ráp Theo mô hình tổ chức như trên thì đây là mô hình trực tuyến chức năng gồm bộ phận sản xuất chính và các phòng ban chức năng chịu sự chỉ đạo chung của Ban giám đốc và chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc điều hành, với mô hình này có ưu và nhược điểm sau: Ưu điểm: Tính chuyên môn hoá rất cao. Tận dụng được việc sử dụng các cán bộ giỏi ở phòng chức năng trong việc chuẩn bị và thực hiện quyết định. Nhược điểm: Đòi hỏi sự phối hợp giữa các hệ thống trực tuyến và bộ phận chức năng. Chi phí kinh doanh cho việc ra quyết định quản trị là lớn. Với Thái Hường, mô hình tổ chức quản lý đã phát huy được những ưu điểm và đã hạn chế được nhược điểm đầu của mô hình thể hiện ở các quyết định được đưa ra một cách nhanh chóng và chính xác. Nên có lẽ trong hoàn cảnh hiện nay mô hình này vẫn sẽ là lựa chọn tối ưu. III. ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG: Bảng về cơ cấu lđ Tổng số lđ Lđ gián tiếp Lđ trực tiếp Lđ nam Lđ nữ Trình độ ptth Trình độ trung cấp Trình độ đại học Công nhân được đào tạo có tay nghề Lao động chưa qua đào tạo Năm 2007 276 (100%) 54 (19,4%) 222 (80,6%) 221 (80,07%) 55 (19,93%) 191 (69,2%) 30 (10,87%) 55 (19,93%) 100 (45,05%) 55 (24,78%) Năm 2008 350 (100%) 88 (25,14%) 262 (74,86%) 250 (71,43%) 100 (28,57%) 250 (71,43%) 40 (11,43%) 60 (17,14%) 140 (53,44%) 60 (22,9%) Với cơ cấu lao động như trên cho thấy: Số lượng công nhân viên trên dưới 300 người thể hiện rõ qui mô của công ty là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Còn chất lượng, những công nhân làm cho công ty trong thời gian từ 3 tháng trở nên thì mới có kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của công việc còn những công nhân mới làm cho công ty chưa có tay nghề sẽ được công ty bố trí cho làm thử và cử người có kỹ năng, kinh nghiệm hướng dẫn ngay tại nơi làm việc và công ty có chính sách hỗ trợ công nhân hướng dẫn sao cho phù hợp. Tình hình quản lý lao động: Thời gian làm việc của người lao động là 8 giờ/ngày và 6 ngày/tuần theo điều 3 của nội quy lao động. Mọi nhân viên dùng thẻ chấm công đều phải dập thẻ khi vào và khi ra khỏi công ty (trừ một số trường hợp được quy định miễn thẻ thẻ dập công). Việc chấm công được thực hiện hàng ngày theo từng Tổ sản xuất. Tổ trưởng (tổ phó) là người chịu trách nhiệm theo dõi và chấm công cho công nhân thuộc tổ mình phụ trách. Công nhân trong các tổ sản xuất sẽ được áp dụng theo mức lương cơ bản: 19.000 đồng/ngàycông. Cuối tháng căn cứ vào kết quả họp bình bầu ở các tổ sẽ xếp hệ số hưởng lương cụ thể cho từng công nhân. Cách tính lương như sau: Lương = Lương cơ bản x (1 + các khoản phụ cấp) x Số công quy đổi Công quy đổi = Công nhật x Hệ số lương Như vậy nhìn chung tình hình nhân sự của công ty vẫn đáp ứng được nhu cầu công việc sản xuất và phục vụ sản xuất ở mức độ bình thường, nhưng vào thời điểm thị trường có nhu cầu lớn lớn công phải tăng sản lượng thì vấn đề lao động lại bài toán khó, công ty đã chọn phương án cho công nhân làm thêm ca 3 có chính sách lương thưởng phù hợp. Tuy nhiên chủ trương này trong thời gian ngắn thì chấp nhận được còn kéo dài thời gian lao động sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm lý lao động của công nhân viên. IV. ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ Công ty có 3 dây chuyền sản xuất chính là: Dây chuyền dập nồi (gồm: thân nồi, vung nồi, miếng bọc đáy); dây chuyền dập mặt bếp; dây chuyền dập hông bếp. Dưới đây là quy trình công nghệ của từng dây chuyền: 1. Quy trình công nghệ dập nồi: Thân nồi: Cắt phôi Cắt tiền Dập sâu Dập vai Cắt vành Tẩy rửa Tạo viền Dập gờ đáy Đánh bóng Cắt phôi Cắt tiền Dập sâu Dập vai Cắt vành Tẩy rửa Cắt phôi Cắt tiền Dập sâu Dập vai Cắt vành Tẩy rửa Hàn đáy Lắp ráp Vung nồi: Miếng bọc đáy: 2. Quy trình công nghệ dập mặt bếp Cắt phôi Cắt bao hình và đột lỗ Dập hình Dập mép kiềng Là phẳng Cắt 4 góc Đột lỗ cạnh Đột lỗ van ga Gập góc 1200 Cắt phôi Cắt bao hình và đột lỗ Dập hình Cắt chia đôi và đột lỗ Đột lỗ cạnh Cắt góc Gập mép LẮP RÁP 3. Quy trình công nghệ dập hông: Yêu cầu của từng bước quá trình đó: Dây chuyền đột dập: Xả phôi: Việc xả phôi liên quan đến kế hoạch sản xuất, vì vậy cần làm rõ kế hoạch để kiểm tra theo đúng yêu cầu. Kiểm tra chủng loại vật tư, chiều dày Kiểm tra kích thước các tấm phôi được xả( kích thước, đường chéo ) Cắt tiền: Kiểm tra phôi sau khi cắt tiền có đúng kích thước không Trên mặt phôi có bị via không, chấp nhận via không quá 0.03mm và dài tối đa <1/8 chu vi phôi. Dập: Các khâu dập tiếp theo phải đảm bảo không rách, thủng, xước, nhăn móp, rỗ. Kích thước đúng với thiết kế, các góc R đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Vị trí các lỗ bắt vít đúng với bản vẽ đã phê duyệt. Tẩy rửa: Yêu cầu dung dịch tẩy rửa (gồm NaOH, xà phòng, nước thuỷ tinh, Na2CO3) pha đúng tỷ lệ và đạt tới nhiệt độ tiêu chuẩn từ 60 : 700C mới đưa sản phẩm vào tẩy rửa. Khâu đánh bóng nồi: Phía ngoài, trong thân nồi, phía ngoài vung phải đạt độ bóng cao, không bị xước hoặc có vết lõm. Chấp nhận có lỗi tại các vị trí vít núm vung, hàn tai nồi nhưng không quá lộ và dễ phát hiện. Phía trong vung, đáy nồi cả trong lẫn ngoài đánh bóng mờ đảm bảo thành những vòng tròn đều không bị chéo, lệch tâm. Chấp nhận có những vết rỗ li ti trên bề mặt nhưng không quá 5 vết và phải rải rác cách nhau khoảng cách tối thiểu là 20mm. Cuối cùng phải phân loại cho những sản phẩm không đạt 2 tiêu chuẩn trên vào loại 2 hoặc loại 3: Loại 2: cho những sản phẩm đạt độ bóng nhưng có nhiều vết xước li ti, hoặc nhăn nhẹ diện tích nhăn khoẳng 5 : 7% diện tích bề mặt. Loại 3: cho những sản phẩm đạt độ bóng nhưng có nhiều vết xước li ti, hoặc nhăn nặng, diện tích nhăn lớn hơn 7.5% diện tích bề mặt. Dây truyền lắp ráp nồi: Nồi phải sạch, bóng, các mối hàn đẹp, chắc chắn, vị trí quai cân đối với thân nồi. Vít núm vung hàn đẹp, chắc chắn, vuông góc và đúng tâm. Trong khi bao gói phải đảm bảo đồng bộ sản phẩm và được dán tem đầy đủ. - Mặt bếp: Hiện nay công ty đang sử dụng 3 loại mặt bếp Inox, chống dính, men được sản xuất hoặc nhập khẩu, hoặc đem đi gia công sơn( đối với mặt chống dính). Tuỳ từng tiêu chuẩn để kiểm tra, nhìn chung tất cả các loại đều phải phẳng, màu sắc phù hợp, không có vết lồi lõm, xước, rách. Các điểm bắt vít ăn khớp những linh kiện khác. Hông bếp phải đảm bảo không xước, nhăn, rách. Bếp phải được dán tem đầy đủ theo tiêu chuẩn của từng loại model. Trong khi bao gói phải đảm bảo bếp có phiếu bảo hành, hướng dẫn sử dụng, tem phụ. Bảng tên máy móc thiết bị chủ yếu: Các loại máy móc chủ yếu Công dụng Tên các loại máy Máy dập thủy lực Dùng để dập các chi tiết yêu cầu lực dập lớn, ổn định Máy thuỷ lực 4 trụ lực dập 200 tấn. Máy thuỷ lực 4 trụ lực dập 130 tấn. Máy thuỷ lực 4 trụ lực dập 100 tấn. Máy thuỷ lực 4 trụ lực dập 65 tấn. Máy dập thuỷ lực hình khung lực dập 300 tấn Máy dập khuỷu Dùng để dập, cắt các chi tiết có hình dạng đơn giản, nhỏ. Máy dập trục khuỷu cơ khí nén150 tấn. Máy dập trục khuỷu cơ khí nén 100 tấn. Máy dập trục khuỷu cơ khí nén 70 tấn. Máy dập trục khuỷu cơ khí nén 60 tấn. Máy dập trục khuỷu cơ khí nén 55 tấn. Máy dập trục khuỷu cơ khí nén 25 tấn. Máy dập trục khuỷu cơ khí nén 12 tấn. Máy hàn Dùng để hàn ghép các chi tiết, dùng để làm nồi nhiều đáy. Máy hàn cao tần 100KV. Máy hàn tích điện. Máy đánh bóng Dùng để đánh bóng nồi, bếp. Máy đánh bóng bán tự động. Máy đánh bóng thủ công. Máy công cụ phổ thông Dïng ®Ó gia c«ng chÕ t¹o, söa ch÷a… M¸y tiÖn. M¸y phay. C¸c lo¹i m¸y khoan. C¸c lo¹i m¸y chuyªn dông dïng ®Ó t¹o viÒn vµ c¾t vµnh. Trình độ máy móc thiết bị hiện nay được đánh giá ở mức trung bình, trong tương lai cần phải đổi mới, nâng cấp hiện đại hơn để nâng cao năng suất lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng tăng. V. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NGUỒN CUNG ỨNG Bảng biểu về các nguyên vật liệu chủ yếu: Nguyên vật liệu chính 201-2B 202-2B 304-2B Inox: 304-BA 403-BA 430-2B Tôn đen Tấm lót nhôm Nguyên vật liệu phụ Quai nhùa vµ quai ®Öm VÝt c¸c lo¹i èng dÉn gas c¸c lo¹i KiÒng c¸c lo¹i S¾t gãc MiÕng ®ì èng gas MiÕng ®ì thanh ngang Ch©n cao su Nóp bÕp Pin Tem trßn Tem d¸n mÆt bÕp Tem chèng hµng gi¶... Trong các loại nguyên vật liệu trên thì Inox các loại, tôn den là nguyên vật liệu chính, nó có mặt hầu hết trong tất cả các sản phẩm, và chiếm tỷ trọng lớn về giá trị nên việc quản trị cung ứng nguyên vật liệu, bảo quản được tập trung vào những loại nguyên vật liệu này. Công ty đã quy định tiêu chuẩn nghiệm thu đối với hai loại nguyên vật chính này như sau: - Đối với Inox: Đo chiều rộng( khổ ): Dùng thước dây loại 5m của Trung Quốc đo chiều rộng( khổ ) của cuộn tôn Inox, dung sai 0,5. Đo độ dày: Dùng Panme USSR-1971T để đo độ dày (tại 3 điểm cách nhau 200mm) dung sai cho phép 0,01 Kiểm tra ngoại quan: Nhìn xung quanh hai bên mép cuộn xem có bị quăn, gãy do vận chuyển hoặc bảo quản không. Tháo bỏ dây thép và lớp nhựa hoặc giấy bao ngoài để kiểm tra bề mặt xem có móp méo, lồi lõm, xước, gỉ hay bất kỳ sự khác thường nào so với mẫu không. Chấp nhận có lỗi móp méo, lồi lõm từ 1-3 vết nhỏ/1m2 nhưng không quá sâu, đường kính tối đa cho 1 vết là 10cm, mỗi vết cách nhau tính từ tâm là 30 cm trở lên. Chấp nhận gỉ theo viền hai bên mép cuộn nhưng không được gỉ lan vào bên trong bề mặt quá 1cm và không có hiện tượng đổi màu inox Kiểm tra khi đưa vào sản xuất: dựa trên cơ sở kiểm tra ngoại quan để tiếp tục theo dõi chất lượng của inox trong suốt quá trình sản xuất để kịp thời hạn chế những ảnh hưởng không tốt cho chất lượng sản phẩm. Khi có điều kiện phải kiểm tra trọng lượng trung bình/1dm2 để khảo sát yếu tố đồng đều về chiều dày sản phẩm. - Tôn đen Tiêu chuẩn 1, 2, 3, 5 giống như kiểm tra inox. Riêng tiêu chuẩn 4 kiểm tra như sau: Bề mặt có thể có gỉ vàng, vết gỉ không gây rỗ hay sần sùi và khi lau chùi sạch sẽ độ gỉ có thể lấy < 20% diện tích bề mặt tôn. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều công ty cung cấp mặt hàng inox và tôn đen nên công ty có quyền lựa chọn nhà cung cấp phù hợp cho mình. Công ty chọn các nhà cung ứng trong nước là chủ yếu trừ một số các nguyên phụ liệu mà trong nước không sản xuất được thì mới phải nhập khẩu. Dưới đây là danh sách tên một số nhà cung ứng chủ yếu: Inox c¸c lo¹i C«ng ty ZIDAL Ên §é C«ng ty Inox Hµ Néi C«ng ty UGINOX C«ng ty §«ng ¸ C«ng ty VÜnh Xu©n C«ng ty ThuËn Ph¸t C«ng ty cæ phÇn §«ng ¸ C«ng ty Hoµng Vò C«ng ty Hµ ViÖt C«ng ty

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21787.doc
Tài liệu liên quan