Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Tổng hợp Nam Việt

MỤC LỤC

Lời mở đầu . . . .1

Phần I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp . . . .2

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . . .2

1. Giới thiệu chung về Công ty . . 2

2.Quá trình hình thành và phát triển . . .2

II. Chức năng và nhiệm vụ .4

1. Các lĩnh vực kinh doanh . .4

2. Các loại sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Công ty . .4

III. Loại hình dịch vụ chủ yếu của công ty .6

1. Một số sản phẩm, dịch vụ chủ yếu và quy trình dịch vụ . .6

a. Dịch vụ chính . . .6

b. Quy trình dịch vụ . .6

2. Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình dịch vụ .7

3. Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty . .8

4. Tổ chức bộ máy của Công ty . . .12

a. Chức năng nhiệm vụ cơ bản bộ máy nhân viên của Công ty . . 12

b. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. . .13

Phần II: Thực trạng kinh doanh của công ty. .14

I. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing .14 1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của Công ty . .14

2.Sơ lược về thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh . .16

a. Thị trường tiêu thụ hàng hoá .16

b. Dịch vụ của Công ty .17

3. Phân tích lao động tiền lương . .17

a.Cơ cấu lao động của Công ty . . .17

b. Tổng quỹ lương, phân phối tiền lương ở Công ty .19

4.Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định .21

5. Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây .21

II.Những khó khăn của Công ty trong giai đoạn hiện nay .23

1, Khó khăn trong việc phát triển thị trường trong nước .23

2, Khó khăn trong việc tận dụng tối đa các nguồn lực .23

3, Khó khăn từ chính sách, quy định của nhà nước .24

Phần III. Phương hướng và giải pháp phát triển công ty .25

I. Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới .25

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động 26

1, Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 26

2, Đổi mới hỡnh thức kinh doanh .27

3, Tạo nguồn vốn và quản lý nguồn vốn 28

4, Hoàn thiện hơn nữa các nghiệp vụ nhập khẩu . .28

5, Tăng cường công tác đào tạo cán bộ .29

Kết Luận .30

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3722 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Tổng hợp Nam Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá (Sơ đồ 4) Quy trình triển khai xuất khẩu sản phẩm (Sơ đồ 3): Sơ đồ trên hướng dẫn quy trình thực hiện việc triển khai xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài. Trong bản Quy trình đã phân công rõ ràng các bước công việc thực hiện của từng bộ phận trong Công ty từ khâu nhận các yêu cầu thông tin đặt hàng từ khách hàng, gửi thông tin cho nhà cung cấp, tính giá và gửi báo giá cho khách hàng đến khâu vận chuyển hàng và thời gian khách hàng nhận được lô hàng… Quy trình này đã giúp cho nhân viên giữa các bộ phận trong Công ty thấy rõ được công việc của mình và cách thức phối hợp thực hiện công việc với nhau khi triển khai xuất khẩu hàng hoá. Ngoài ra, quy trình này cũng giúp cho việc kiểm soát và báo cáo tiến trình thực hiện công việc một cách chính xác. Giảm được các rủi ro bỏ xót và kiểm soát không tốt một đơn hàng hay, tránh được rủi ro sai lệch thời gian phải giao hàng cho khách hàng … Quy trình triển khai nhập khẩu hàng hoá (Sơ đồ 4) Sơ đồ trên hướng dẫn quy trình thực hiện triển khai nhập khẩu hàng hoá. Trong bản quy trình phân công các bước để nhập khẩu một lô hàng và cách thức phối hợp công việc giữa bộ phận Kinh doanh và bộ phận xuất nhập khẩu (Bộ phận Logistic). Quy trình cũng hướng dẫn các bước công việc từ khâu chuẩn bị chứng từ hàng hoá đến khâu thông quan xong, nộp thuế cho Nhà nước và giao hàng cho khách hàng. Quy trình này giúp cho nhân viên đảm nhiệm việc triển khai việc nhập khẩu hàng hoá hoàn thành công việc một cách nhanh chóng, chính xác đảm bảo tiến độ thông quan hàng hoá và giảm được rủi ro kê khai hàng hoá không chính xác, nộp chậm tiền thuế cho Nhà nước. 4. Tổ chức bộ máy của Công ty a. Chức năng nhiệm vụ cơ bản bộ máy nhân viên của Công ty 1. Nhân viên kế toán: - Nhân viên kế toán 1: phụ trách việc thanh toán, giao dịch và công nợ đối với các khách hàng nước ngoài. Tổng hợp các báo cáo về các giao dịch nước ngoài. - Nhân viên kế toán 2: phụ trách việc thanh toán, giao dịch và công nợ đối với các khách hàng trong nước. Tổng hợp các báo cáo về các giao dịch trong nước. 2. Nhân viên kinh doanh: được phân phụ trách công việc trong từng bộ phận: - Kinh doanh S1: phụ trách về các mặt hàng xuất nhập khẩu về chi tiết máy, quản lý giao nhận hàng, khách hàng, nhà cung cấp và phát triển khách hàng mới. - Kinh doanh S2: phụ trách về các mặt hàng nguyên vật liệu, quản lý giao nhận hàng, khách hàng, nhà cung cấp và phát triển khách hàng mới. - Kinh doanh S3: phụ trách về các mặt hàng thiết bị công nghiệp, quản lý giao nhận hàng, khách hàng, nhà cung cấp và phát triển khách hàng mới. 3. Phòng hành chính: phụ trách chung về các hoạt động trong văn phòng 4. Phòng xuất nhập khẩu (Logistic): thực hiện các thủ tục làm thông quan hàng hoá xuất nhập khẩu, liên hệ với các hãng dịch vụ vận tải. Tổng hợp các chi phí xuất nhập khẩu hàng hoá và công nợ của các hãng dịch vụ vận tải. b. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty PHầN II: thực trạng kinh doanh của công ty I. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing 1. Tình hình tiếu thụ sản phẩm, dịch vụ của Công ty Hiện nay, Công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc ngành cơ khí chế tạo (chủ yếu thuộc ngành sản xuất phụ tùng xe máy ôtô) các sản phẩm chính như: các loại thép (dạng ống, dạng tấm, dạng thanh, dạng cuộn …), lưỡi cưa đĩa, máy hút bụi công nghiệp, Bi thép …. Ngoài ra, Công ty còn xuất khẩu một số hàng hoá sang các nước thuộc khu vực Châu Á như Philippines, Malaysia. Các sản phẩm xuất khẩu như: Trục bơm dầu, Bulông xuyên trục càng sau, Bạc …. Trong những năm gần đây công tác tiêu thụ hàng hoá của Công ty cũng đạt được các bước tiến mới, chuyển biến tốt đẹp và đạt được kết quả nhất định Sản phẩm Thép Đây là mặt hàng kinh doanh thế mạnh và chủ lực của Công ty được nhập khẩu trực tiếp từ một số nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan. Mặt hàng này có các chỉ tiêu chất lượng: độ dày, độ nhẵn, các tiêu chuẩn về hàm lượng hoá học (cacbon, Silic, lưu huỳnh, chì…). Đây là một mặt hàng rất đa dạng về chủng loại và kích thước như: thép cacbon, thép cán nguội dạng cuộn, thép không gỉ … Lưỡi cưa đĩa: Đây cũng là một trong những mặt hàng kinh doanh chính của Công ty. Mặt hàng này Công ty nhập khẩu về từ một số nước có uy tín như: Nhật Bản, Đức và hiện Công ty đang cung cấp mặt hàng này cho một số nhà sản xuất chính cho hãng Honda. Bi thép Mặt hàng này chủ yếu được Công ty nhập khẩu từ Trung Quốc và gia công thêm rồi mới giao cho khách hàng. Mặc dù đạt được một số kết quả nhất định nhưng Công ty vẫn vấp phảI những trở ngại, tồn tại một số những hạn chế. - Mặt hàng chủ lực của Công ty là các mặt hàng về sắt thép. Các mặt hàng này có trị giá hàng lớn mà giá cả trên thị trường lại biến động rất đột ngột. Điều này, làm gây khó khăn trong việc chào giá đối với các khách hàng truyền thống và gây rủi ro về thua lỗ cho Công ty. - Hàng hoá của Công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu nên biến động về tỷ giá ngoại tệ cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu và chính sách giá của Công ty. - Công ty chưa có một chiến lược cụ thể nhằm giới thiệu, quảng cáo, tạo được hình ảnh, uy tín trên thị trường. 2. Sơ lược về thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh của Công ty a.Thị trường tiêu thụ hàng hoá Công ty hiện tại chủ yếu cung cấp các mặt hàng nhập khẩu cho các Công ty sản xuất về phụ tùng xe máy ôtô trong nước. Ngoài việc củng cố phát triển thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu truyền thống, Công ty còn đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới và tiềm năng. - Tiếp tục triển khai mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như các mặt hàng có tính cạnh tranh cao của Công ty (Trục bơm dầu, bạc, Bulông xuyên trục càng sau…) - Tiếp tục triển khai tiếp thị tìm kiếm các khách hàng mới trong nước và ngoài nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ khí chế tạo. - Tiếp tục tìm kiếm nhà cung cấp mới có uy tín đặc biệt là có lợi về các chi phí vận chuyển thấp như: Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan …. b. Dịch vụ của Công ty Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để tồn tại và phát triển luôn phải đối mặt với vấn đề làm thế nào để cạnh tranh trên thị trường. Có thể nói một nhược điểm và cũng là trở ngại khá lớn khi phải cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam đó là vấn đề về chất lượng dịch vụ. Hiện tại, Công ty rất chú trọng đến chất lượng về dịch vụ trong quá trình hoạt động và kinh doanh của Công ty. Các năm gần đây Công ty luôn chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ thuật có trình độ cao để có thể tư vẫn miễn phí cho khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với các thông số kỹ thuật sản xuất và có chất lượng cao. 3. Phân tích lao động, tiền lương a. Cơ cấu lao động của Công ty Công ty với chức năng là kinh doanh thương mại hàng hoá xuất nhập khẩu cho các Công ty sản xuất trong và ngoài nước, đòi hỏi Công ty phải có một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc Bảng 2.1: cơ cấu lao động Chỉ tiêu lao động Năm 2006 Năm 2007 So sánh Mức tăng Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 12 15 3 25 Tổng số lãnh đạo 2 2 0 0 Tổng số nhân viên 10 13 3 25 Trong đó: - Đại học, trên đại học 10 13 3 30 - Cao đẳng, trung cấp 1 1 0 0 - Lao động phổ thông 1 1 0 0 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Cơ cấu lao động phận theo hợp đồng năm 2007 - Số hợp đồng không xác định thời hạn: 05 người - Số hợp đồng có thời hạn: 10 người Từ bảng trên thấy, số lượng lao động của Công ty năm 2007 đã gia tăng 3 người so với năm 2006. Đó là do trong năm 2008 Công ty đẩy mạnh hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài và mở rộng thêm các khách hàng mới. Tỷ lệ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, trình độ đại học và trên đại học là 98%. Tỷ lệ này phù hợp với yêu cầu và đặc trưng công việc và là điều kiện để Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Với lực lượng lao động còn rất trẻ, độ tuổi trung bình < 30 tuổi chiếm tỷ lệ 95% trong tổng số lao động, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc. Tình hình sử dụng thời gian lao động: Lao động trong Công ty làm việc theo giờ hành chính 8h/ngày. Một tháng làm hai thứ 7, nghỉ hai thứ 7 và nghỉ Chủ nhật. - Sáng làm việc từ: 8h00 đến 12h00 - Chiều làm việc từ: 13h00 đến 17h00 - Làm ngoài giờ từ: 17h00 đến 21h00 - Làm đêm: sau 21h00 đến 6h sáng ngày hôm sau Tuyển dụng và đào tạo lao động: * Tuyển dụng cán bộ công nhân viên: Tuyển dụng cán bộ công nhận viên căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, yêu cầu công việc, năng lực cán bộ, Giám đốc công ty, trưởng bộ phận xác định đối tượng và số lượng lao động cần tuyển dụng. Đối tượng trúng tuyển có thời gian thử việc từ 1 tháng đến 2 tháng tuỳ vị trí công việc. Kết thúc quá trình thử việc các trưởng bộ phận đánh giá nhận xét, đề suất với Phòng tổ chức hành chính và Giám đốc công ty quyết định hình thức hợp đồng lao động tiếp theo hoặc chấm dứt hợp đồng. * Công tác đào tạo lao động: Công ty xác định nhu cầu đào tạo lao động dựa vào các căn cứ: - Đối với cán bộ công nhân viên mới tuyển dụng - Đánh giá trình độ năng lực hiện tại của cán bộ công nhân viên so với yêu cầu của công việc. - Định hướng phát triển công ty - Nguyện vọng phát triển của cá nhân Đưa kế hoạch đào tạo và chương trình đào tạo với hình thức: - Tự đào tạo - Gửi đi đào tạo - Mời chuyên gia đào tạo tại công ty Tổng kết, đánh giá kết quả đào tạo, từ đó làm căn cứ phân công công việc phù hợp với trình độ chuyên môn. b.Tổng quỹ lương, phân phối tiền lương ở Công ty Công thức tính: ΣQKH = ΣQTL + ΣQCV + ΣQTG + ΣQBS Trong đó: - ΣQKH: Tổng quỹ lương theo kế hoạch - ΣQTL: Quỹ lương theo cấp bậc công việc, hệ số phân phối thu nhập - ΣQCV: Tổng phụ cấp chức vụ - ΣQTG: Tổng phụ cấp làm thêm giờ - ΣQBS Tổng phụ cấp bổ sung Quỹ lương đóng bảo hiểm: QBH = LCB * HCB + 17% BHXH + 2% BHYT Trong đó: - LCB: Lương cơ bản - HCB: Hệ số lương cơ bản Bảo hiểm phải đóng chiếm 23% tổng quỹ lương Trong đó: - Cán bộ tự đóng 6% (5% BHXH, 1% BHYT) - Công ty đóng 17% (15% BHXH, 2% BHYT) Thời điểm và quỹ thưởng: Thời điểm thưởng 30 thỏng 4 2 thỏng 9 Tết Dương Tết õm Kỳ đỏnh giỏ T1~T4 T5~T8 T9~T12 Cả năm Quỹ thưởng 1/3 thỏng 1/3 thỏng 1/3 thỏng 1 thỏng Nguồn: Phòng tổ chức hành chính * Quỹ thưởng có thể thay đổi tuỳ theo kết quả kinh doanh của Công ty trong kỳ * Lương tính toán là theo bậc hiện tại của từng nhân viên. Cách tính thưởng: Công thức tính thưởng: Số ngày làm việc thực tế Thưởng = Quỹ thưởng X Hệ số thưởng X Số ngày làm việc trong kỳ Hệ số thưởng: căn cứ vào kết quả đánh giá trong kỳ C S A B C D Hệ số thưởng 140% 120% 100% 80% 60% Nguồn: Phòng tổ chức hành chính * Số ngày làm việc trong kỳ: là số ngày công ty hoạt động theo lịch làm việc năm. * Số ngày đi làm thực tế : là số ngày nhân viên đi làm. Nghỉ phép theo kế hoạch được tính vào số ngày đi làm thực tế. Phân phối tiền lương thu nhập hàng tháng: - Lương cơ bản được dùng để đóng Bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên - Lương tháng: L = LNC * Hệ số LCV * Hệ số ĐC * Hệ số HTCV * Số NC Trong đó: + Hệ số luơng CV: hệ số lương công việc + Hệ số ĐC: Hệ số điều chỉnh(tính theo hệ số lương cơ bản) + Hệ số HTCV: hệ số hoàn thành công việc + Số NC: số ngày công (Do trưởng phòng theo dõi, chấm công) 4. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định Công tác quản lý vật tư Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại đơn thuần do đó công tác quản lý vật tư hàng hoá chủ yếu xoay quanh hoạt động xuất tồn kho và bảo quản hàng tồn kho. Hoạt động quản lý được áp dụng đối với tất cả các loại vật tư, hàng hoá linh kiện thiết bị máy móc lưu tại kho của Công ty. Quy định về thủ tục nhập và xuất vật tư, hàng hoá - Tất cả vật tư, hàng hoá đều phải có chứng từ nhập, xuất hợp lệ - Vật tư, hàng hoá nhập kho tính bằng đơn vị nào thì xuất kho phải tính bằng đơn vị đó. - Hoạt động xuất nhập phải được cập nhật đầy đủ vào các hồ sơ tài liệu Công tác quản lý, bảo quản vật tư hàng hoá - Mỗi loại vật tư, thiết bị, hàng hoá trong kho để ở một vị trí đều có dấu hiệu nhận biết rõ ràng - Kho có dụng cụ, thiết bị và có quy định phòng chát chữa cháy, có đủ ảnh sáng, không ẩm mốc, không dột. - Kho quy định không được để bất kỳ vật tư, hàng hoá lưu kho trực tiếp xuống đất. Thủ kho có trách nhiệm phận loại, sắp xếp và bảo quản vật tư, hàng hoá thích hợp để tránh tình trạng làm suy giảm chất lượng trong quá trình lưu kho. 5. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây. Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng tài sản 4.575.521.078 13.326.009.740 28.512.630.412 Tổng nợ phải trả 2.621.909.962 8.824.555.858 17.935.268.244 Doanh thu 12.305.226.826 60.488.348.328 126.967.929.088 Lợi nhuận trước thuế 83.338.694 184.261.196 660.548.008 Lợi nhuận sau thuế 23.334.834 51.593.135 184.953.442 Theo bản túm tắt tài sản cú và tài sản nợ trờn thỡ doanh thu trong 3 năm đều cú sự thay đổi lớn theo đà năm sau cao hơn năm nhiều lần, năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 gần 5 lần với số tiền là 48.183.121.502đ nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng hơn 2 lần với số tiền là 100.922.502đ . Đến năm 2008 thỡ doanh thu cao hơn so với năm 2007 2 lần là 66.479.580.760 đồng thời lợi nhuận cũng tăng hơn so với năm 2007 là 3.6 lần với số tiền là 476.286.812 đ. Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu trong 3 năm 2006 – 2008 (đơn vị VND) Cỏc chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 năm 2008 Xuất khẩu (thực hiện) 381.910.256 9.484.415.432 Nhập khẩu (thực hiện) 7.598.064.955 39.447.936.104 80.452.976.268 Xuất nhập khẩu (thực hiện) 7.598.064.955 39.829.846.360 89.937.391.700 Xuất nhập khẩu (kế hoạch) 6.500.000.000 34.000.000.000 70.000.000.000 Trong cả 3 năm 2006, 2007, 2008 Cụng ty đều hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, làm trũn nghĩa vụ đối với Ngõn sỏch Nhà nước . Năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức 116.9% tương ứng đạt 7.598.064.955 VND, tăng 16.9% so với mức kế hoạch, tương ứng tăng 1.098.064.955. Năm 2007 cho thấy đó cụng ty cú cố gắng vươn ra thị trường thế giới đó cú doanh thu về xuất khẩu tuy khụng cao điều đú cho thấy cụng ty sẽ cũn phỏt triển mạnh trong tương lai chứng minh là năm 2008 xuất khẩu đó tăng lờn rất nhiều lần so với năm 2007 cụ thể tăng lờn với số tiền là 9.102.505.176VNĐ, kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007đạt 117% tương ứng đạt 39.829.846.360VNĐ cũng vượt mức kế hoạch đề ra, tăng 17% tương ứng tăng 5.829.846.360VNĐ, do vậy lợi nhuận cũng tăng tuy khụng tăng nhiều lần so với doanh thu. Đặc biệt là năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 128,5% tương ứng đạt 89.937.391.700VNĐ tăng so với kế hoạch đặt ra 28,5% tương ứng tăng 19.937.391.700 VNĐ, tổng kim ngạch tăng do vậy lợi nhuận cũng tăng mạnh 358.5%. so với năm 2007. Cũng qua những số liệu, cú thể dễ dàng nhận ra sự chờnh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu. Nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn, vượt trội so với xuất khẩu trong tương quan xuất nhập khẩu của Cụng ty, chiếm 100%: 99%; 89.5% lần lượt cỏc năm 2006, 2007, 2008 trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Cụng ty. Trong đú chủ yếu là kết quả của hoạt động nhập khẩu uỷ thỏc cho thấy thế mạnh cũng như hoạt động chủ lực của Cụng ty. Tuy xuất khẩu cú phần khiờm tốn hơn nhiều so với nhập khẩu, song kim ngạch xuất khẩu đang tăng lờn một cỏch mạnh mẽ, điều này khẳng định phương hướng của Cụng ty trong tương lai là tăng cường hoạt động xuất khẩu theo hướng tớch cực, mạnh mẽ hơn.Thể hiện sự phỏt triển ngoại giao với khỏch hàng nước ngoài. II.Những khú khăn của Cụng ty trong giai đoạn hiện nay. 1, Khú khăn trong việc phỏt triển thị trường trong nước. Với chức năng nhập khẩu thiết bị, vật tư cho cỏc doanh nghiệp sản xuất phụ tựng ụ tụ xe mỏy trong nước, hoạt động của Cụng ty chủ yếu là nhập khẩu uỷ thỏc, và cỏc hợp đồng cú được chủ yếu do cỏc doanh nghiệp trong nước tự tỡm đến hoặc do mối quan hệ quen biết thõn tớn trong nghề. Cỏc hoạt động tỡm kiếm khỏch hàng của Cụng ty cũn chưa phong phỳ, chưa hiệu quả. Do vậy, việc nắm bắt thụng tin, tỡm kiếm phỏt triển thị trường là một khõu quan trọng đảm bảo sự phỏt triển của Cụng ty trong cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay. Hiện nay Cụng ty cũn chưa mạnh dạn phỏt triển thị trường, khỏch hàng của cụng ty chủ yếu vẫn là khỏch đó cú quan hệ làm ăn lõu dài, cũn khỏch hàng mới hầu như rất ớt do vậy việc tỡm kiếm và phỏt triển, chăm súc khỏch hàng mới đang là một lỗ hổng lớn của cụng ty. Đõy là vấn đề đũi hỏi Cụng ty phải cú giải phỏp khắc phục ngay trong thời gian tới. 2, Khú khăn trong việc tận dụng tối đa cỏc nguồn lực Thứ nhất là quản lý nguồn nhõn lực chưa hiệu quả Cụng ty TNHH TM Tổng Hợp Nam Việt là một cụng ty chuyờn nhập khẩu thiết bị,vật tư vẫn cũn non trẻ . Việc thực hiện cỏc nghiệp vụ nhập khẩu mỏy múc thiết bị, vật tư vẫn cũn nhiều điều mới mẻ đỗi với cỏn bộ của Cụng ty chủ yếu vừa mới tốt nghiệp ra trường chủ yếu là trường Đại học Ngoại Thương về việc năm bắt thực hiện cỏc nghiệp vụ xuất nhập khẩu rất hiệu quả nhưng về việc năm bắt thụng số kỹ thuật chuyờn ngành mỏy múc, thiết bị vật tư cũn nhiều hạn chế nờn mất rất nhiều thời gian tỡm hiểu kỹ thuật. Vấn đề đối với ban lónh đạo Cụng ty phải cú biện phỏp quản lý đội ngũ cỏn bộ trờn, đảm bảo phỏt huy tối đa nguồn nhõn lực của Cụng ty. Nhõn lực chớnh là thế mạnh của Cụng ty so với cỏc cụng ty khỏc kinh doanh trong ngành. Tuy vậy việc quản lý phỏt huy tối đa nguồn nhõn lực của cụng ty cũn chưa tốt, chưa phỏt huy khả năng bỏn hàng của nhõn viờn Cụng ty trỡnh độ của nhõn viờn chỉ dừng lại ở việc nghiệp vụ xuất nhập khẩu dựa vào những đơn hàng sẵn cú của khỏch hàng truyền thống.Cỏch tớnh doanh số hiện nay và sự thận trọng trong việc chọn lọc khả năng thanh toỏn của khỏch hàng mới. Với cỏch quản lý như vậy thỡ nhõn viền sẽ khụng cố gắng phỏt huy thờm cỏc hợp đồng mới cho Cụng ty.Võy Cụng ty cần phải đổi mới phương phỏp quản lý trong tương lai gần. Thứ hai là việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh chưa tối ưu Là một doanh nghiệp thương mại cũn non trẻ nờn nguồn vốn đầu tư cũn hạn chế, mặt khỏc cụng nợ của khỏch hàng lớn nờn khi thưc hiện đơn hàng nhập khẩu giỏ trị lớn mà khỏch hàng chưa thanh toỏn được nờn phải đi vay ngắn hạn của cỏ nhõn dựa vào mối quan hệ thõn thiết và vay vốn từ ngõn hàng Mặt khỏc, thời gian thực hiện hợp đồng nhập khẩu mỏy múc thiết bị, vật tư thường rất dài nờn mức lói suất phải trả ngõn hàng, chủ nợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kinh phớ kinh doanh. Nếu nguồn vốn lưu động của cụng ty được bổ sung thỡ việc vay nợ ngõn hàng, cỏn nhõn sẽ giảm đi rất nhiều, điều này sẽ giảm chi phớ, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh của Cụng ty. Vỡ vậy Cụng ty cần phải kờu gọi đầu tư để tăng nguồn vốn lưu động . 3, Khú khăn từ chớnh sỏch, quy định của nhà nước Hiện nay, chớnh sỏch quy định của nhà nước chưa thực sự thỳc đẩy và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển. Cỏc bộ ngành cú liờn quan chưa cú sự thống nhất với nhau trong việc chỉ đạo quản lý hoạt động nhập khẩu của Cty TNHH TM Tổng Nam Việt (NVC). Chớnh sỏch ngoại thương của nhà nước hướng mạnh về xuất khẩu nờn chưa quan tõm đỳng mức tới hoạt động nhập khẩu, việc thực hiện ưu đói lói suất, thuế nhập khẩu, cỏc thủ tục hải quan đối với thiết bị nhập khẩu, tỷ giỏ ngoại tệ cũn gõy khú khăn cho hoạt động của cụng ty. Hơn nữa, việc xin phộp, làm thủ tục đỏnh giỏ kiểm duyệt phương ỏn kinh doanh nhập khẩu đối với cụng ty cũn chồng chộo, gõy mất nhiều thời gian cấp phộp nhập khẩu mỏy múc thiết bị, vật tư. Đụi khi làm mất cơ hội kinh doanh của cụng ty đối với đối tỏc nước ngoài. Bởi vỡ thiết bị toàn bộ là một mặt hàng nhạy cảm, nhanh chúng lỗi thời, giỏ trị của hợp đồng lớn với mức giỏ biến động cao. Nếu khụng tận dụng được thời cơ nhập khẩu sẽ làm giảm tớnh hiệu quả của thiết bị nhập về, điều này đũi hỏi dự ỏn nhập khẩu của Cụng ty phải được nhanh chúng cấp phộp. Túm lại, cũn rất nhiều hạn chế và khú khăn đối với cụng ty trong thời điểm hiện nay. Việc phỏt triển Cụng ty phải dưa trờn việc khắc phục những hạn chế, giải quyết những mặt yếu kộm tồn đọng. Cú như vậy NVC mới thực sự là nơi đỏng tin cậy đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước trong cụng cuộc hiện đại hoỏ dõy chuyền thiết bị, nõng cao chất lượng hàng hoỏ của mỡnh. Phần III. Phương hướng và giải phỏp phỏt triển cụng ty I. Phương hướng phỏt triển cụng ty trong thời gian tới Mục tiờu của cụng ty là cần giải quyết hai vấn đề cơ bản con người và cụng nghệ. Phỏt huy truyền thống đoàn kết, đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú phẩm chất tốt, chuyờn mụn nghiệp vụ cao kết hợp với việc nghiờn cứu thị trường đỏp ứng nhu cầu của cỏc bạn hàng là cơ sở phỏt triển thị trường vủa cụng ty, thụng qua đú tự phỏt triển và nõng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường liờn doanh liờn kết với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế để thương mại luụn là cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng. NVC đặc biệt chỳ trọng việc tham gia vào cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng của nhà nước .Cụ thể Cụng ty sẽ tiến hành hoạt động theo cỏc mặt sau : Nhập khẩu tự doanh và nhập khẩu uỷ thỏc cỏc cụng trỡnh thiết bị toàn bộ, cỏc dõy truyền cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị lẻ, nguyờn nhiờn liệu… phục vụ sản xuất, xõy dựng, đầu tư chiều sõu, mở rộng và hiện đại hoỏ cỏc cụng trỡnh kinh tế văn hoỏ, giỏo dục, an ninh quốc phũng và cỏc loại hàng hoỏ khỏc phục vụ tiờu dựng Xuất khẩu trực tiếp cỏc hàng hoỏ do cụng ty liờn doanh liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế khỏc tạo ra. Nhận uỷ thỏc xuất nhập khẩu mỏy múc thiết bị vật tư , thiết bị lẻ và cỏc hàng hoỏ khỏc theo yờu cầu của khỏch hàng trong và ngoài nước. Thực hiện cỏc hoạt động tư vấn thương mại bao gồm: Việc tỡm kiếm cỏc đối tỏc đầu tư, cung cấp thụng tin, tớnh toỏn hiệu quả kinh tế của cỏc cụng trỡnh và cỏc luận chứng kinh tế, xỏc định nguồn vốn đầu tư và giỏ cả thiết bị nguyờn vật lệu, soạn thảo cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu và đầu tư. Thực hiện việc liờn doanh liờn kết trực tiếp với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để phỏt triển và mở rộng phạm vi kinh doanh, tổ chức mạng lưới kinh doanh cú hiệu quả II. Giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động 1, Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường Đối với NVC cụng việc trọng điểm là nghiờn cứu thị trường, khụng chỉ thị trường trong nước mà cũn cả thị trường nước ngoài. Việc nghiờn cứu thị trường nước ngoài đụi khi cũn quan trọng hơn vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp đến trỡnh độ khoa học cụng nghệ, giỏ cả lắp đặt, vận hành và bảo hành. Hơn nữa việc tỡm hiểu thu thập thụng tin thường rất khú khăn. Do vậy Cụng ty cần đầu tư đổi mới cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, cỏch thức nghiờn cứu thị trường, đào tạo đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu thị trường cú trỡnh độ, kiến thức và phương phỏp tư duy tốt để phõn tớch đỏnh giỏ, tổng hợp và đưa ra dự bỏo vể thị trường một cỏch chớnh xỏc. Về cụng tỏc nghiờn cứu thị trường quốc tế: Nắm vững phỏp luật, tập quỏn thương mại quốc tế cũng như tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị của nước đú, tỡm ra ưu điểm của cỏc mặt hàng cần nhập khẩu được sản xuất tại đõy Nghiờn cứu mặt hàng cú thể nhập khẩu về mặt giỏ cả, mẫu mó, chất lượng , chớnh sỏch xuất nhập khẩu về mặt hàng đú, cỏc lệnh phong toả, trợ giỏ của chớnh phủ đối với mặt hàng này Hỡnh thành mạng lưới kinh doanh, văn phũng đại diện , thụng tin liờn lạc của cụng ty ở cỏc thị trường nhập khẩu trọng điểm Nghiờn cứu cước phớ vận tải, bảo hiểm sao cho lựa chọn được điều kiện cú lợi nhất Về cụng tỏc nghiờn cứu thị trường trong nước Nghiờn cứu nhu cầu nhập khẩu mặt hàng của nền kinh tế cũng như ảnh hưởng của việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị vật tư đối với nền kinh tế Nghiờn cứu chớnh sỏch trợ giỳp nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thủ tục giỏm định, kiểm định của cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan Sản phẩm đầu ra của mỏy múc,thiết bị, vật tư, phản ứng của thị trường trước sản phẩm này Nghiờn cứu tỡnh hỡnh giỏ cả, quy luật cung cầu, chớnh sỏch của nhà nước Chớnh sỏch buụn bỏn, thuế suất và chớnh sỏch đói ngộ của nhà nước Tỡnh hỡnh chi phớ kinh doanh để xõy dựng cho mỡnh phương thức và mặt hàng nhập khẩu tối ưu Từ việc xỏc định thị trường và nhu cầu thị trường, cụng ty phải xỏc định mặt hàng cần nhập, số lượng, chất lượng và thị trường nhập khẩu. Để lựa chon một cỏch tối ưu ta phải chỳ ý tới chớnh sỏch Marketing, chớnh sỏch giỏ cả, sản phẩm…Đối với mặt hàng mỏy múc thiết bị vật tư cần xỏc định chắc chắn thị trường tiờu thụ và thường chỉ nhập theo đơn đặt hàng vỡ chỳng là những hàng hoỏ cú giỏ trị lớn. 2, Đổi mới hỡnh thức kinh doanh Để cú thể tồn tại và phỏt triển trong tỡnh hỡnh hiện nay, NVC cần phải đổi mới hỡnh thức kinh doanh. Hiện nay lĩnh vực kinh doanh chủ yờỳ của cụng ty cũng là thế mạnh và nhiệm vụ của cụng ty là nhập khẩu mỏy múc thiết bị vật tư, trong khi đú xuất khẩu lại rất nhỏ bộ. Cụng ty cần chỳ trọng hơn đến hoạt động xuất khẩu để tăng ngoại tệ xuất khẩu và mở rộng quan hệ với cỏc thị trường khỏc, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu. Mặt khỏc, hoạt động nhập khẩu chủ yếu của NVC là nhập khẩu uỷ thỏc, hỡnh thức nhập khẩu này cũn rất nhiều hạn chế, vỡ vậy cụng ty cần chỳ trọng tới hoạt động nhập khẩu tự doanh. Đõy là hỡnh thức kinh doanh mang lại lợi nhuận cao giỳp cụng ty chủ động trong kinh doanh ,nhưng nú cũng khỏ mạo hiểm. Để phỏt triển được loại hỡnh kinh doanh này, cụng ty cần tiến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111440.doc
Tài liệu liên quan