Mục lục Số trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM&DL DIỆP TRÂN 2
1.1. Qúa trình thành lập và phát triển của công ty lữ hành : 2
1.2. Hình thức kinh doanh và hoạt động của công ty 4
1.2.1. Hoạt động của công ty: 4
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 5
1.3.1. Mô hình hoạt động của Trekking Travel: 5
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 5
1.3.2.1 Giám đốc điều hành 5
Các phó giám đốc công ty 6
1.3.2.2 Phó giám đốc kinh doanh – marketing 6
1.3.2.3. Phó giám đốc tài chính- nhân sự 6
1.3.2.4. Bộ phận marketing 6
1.3.2.5. Phòng tài chính - kế toán 6
1.3.2.6. Phòng du lịch quốc tế(Outbound Department) 6
1.3.2.7. Phòng du lịch nội địa (Domestic Department) 7
1.3.2.8. Phòng du lịch trong nước (Inbound Department) 7
1.3.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật: 8
PHẦN HAI 9
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY TNHH TM&DL DIỆP TRÂN(CHI NHÁNH TREKKING TRAVEL) 9
2.1. Sản phẩm chủ yếu 9
2.1.1. Các chương trình du lịch trọn gói 9
2.1.2. Các sản phẩm trung gian: 9
2.1.3. Sản phẩm tổng hợp: 11
2.2. Thị trường khách du lịch 11
2.2.1. Thị trường mục tiêu 11
2.2.2. Thị trường tiềm năng 14
2.3. Kết quả hoạt động của công ty 15
2.3.1 Tình hình khách của công ty 15
2.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2004-2006 17
2.3.3 Doanh thu của công ty từ năm 2004-2006 20
2.3.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 21
PHẦN III. 23
KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI 23
CÔNG TY TNHH TM&DL DIỆP TRÂN 23
3.1. Những nhiệm vụ và bài học rút ra trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM&DL Diệp Trân 23
3.1.1. Những công việc được giao và khả năng hoàn thành trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM&DL Diệp Trân 23
3.1.2 Bài học kinh nghiệm 23
3.2. Đóng góp ý kiến 24
3.2.1 Đối với đơn vị thực tập 24
3.2.2. Đối với nhà trường 25
3.2.3 Đánh giá về bản thân trong quá trình thưc tập tại công ty TNHH TM&DL Diệp Trân 26
KẾT LUẬN 27
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4539 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và du lịch Diệp Trân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhất của UBND thành phố Hà Nội .Thực hiện chế độ quản lý thống nhất trong sản xuất kinh doanh theo quy định của nhà nước Việt Nam và giấy phép kinh doanh do trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp.
Công thức hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích xã hội ,lợi ích tập thể và lợi ích người lao động là động lực trực tiếp.
Công ty được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực inbound và outbound, công ty có thể nhận và tổ choc những tour du lịch cho cả khách Việt Nam và khách quốc tế tham quan trong lãnh thổ Việt Nam.
Hiện tại ngoài văn phòng chính 108-Hàng Bạc, công ty còn có các đại lý bán tour và tổ chức các tour và các dịch vụ bổ xung trong du lịch như: cho thuê xe, thuê hướng dẫn viên, thuê tàu, đặt vé tàu, vé máy bay trong nước và quốc tế…
Hình thức kinh doanh của công ty:
Với các đại lý chính thức, đại lý gửi khách( đặt ở các khách sạn là chủ yếu).Văn phòng chính có nhiệm vụ bán và tổ chức tour du lịch và các dịch vụ bổ xung.Tất cả các đại lý khi bán,tổ chức tour cho khách hoặc tới đặt tour sẽ gửi về văn phòng chính,văn phòng chính sẽ điều hành và quản lý chung
Với các đại lý chính thức giá văn phòng thu về sẽ chính là giá bán cho khách du lịch. Với các đại lý gửi khách
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.1. Mô hình hoạt động của Trekking Travel:
Mô hình trực tuyến chức năng
Sơ đò 1.1
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc tài chính nhân sự
Nội địa
Outbound
Quảng cáo
Inbound
Khách hàng
Bộ phận Marketing
Phòng tài chính kế toán
Bộ phận
kinh doanh
lữ hành
Phòng hành chính nhân sự
Phó giám đốc kinh doanh marketng
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.2.1 Giám đốc điều hành
Giám đốc điều hành là người lắm quyền điều hành cao nhất trong công ty, đại diện cho công ty trước pháp luật và có trách nhiệm chỉ đạo điều hành toàn diện sản xuất kinh doanh của công ty.
Các phó giám đốc công ty
1.3.2.2 Phó giám đốc kinh doanh – marketing
Điều hành chỉ đạo các hướng dẫn viên phù hợp với các tour du lịch mà khách hàng yêu cầu. Có sự phân bổ hợp lý công việc của từng phòng ban. Có mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng dịch vụ tại điểm du lịch để phục vụ các đoàn khách.
1.3.2.3. Phó giám đốc tài chính- nhân sự
Giúp việc cho giám đốc,và kiểm xoát hai bộ phận quan trọng đó là phòng tài chính kế toán và phòng và phòng hành chính nhân sự hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đảm bảo phối kết hợp với các bộ phận khác được ăn khớp và hoạt động được đồng bộ.
1.3.2.4. Bộ phận marketing
Bộ phận marketing của công ty, các nhân viên của phòng nào thì phụ trách cho phòng đấy họ được cơ cấu cho các phòng kinh doanh lữ hành thực hiện hai chức năng chính là chăm sóc khách hàng và quảng cáo, ngoài ra còn một số công việc khác như nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ du lịch, đặt quan hệ với công ty gửi khách ....
1.3.2.5. Phòng tài chính - kế toán
Tổng kết doanh thu và chi phí, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và lập hoá đơn thanh toán, làm tất cả các công việc hạch toán, thu chi và theo dõi hoạt động tài chính của công ty.
1.3.2.6. Phòng du lịch quốc tế(Outbound Department)
Xây dựng và thực hiện các chương trình cho khách du lịch Việt Nam và người nước ngoài đang cư trú và làm việc tại Việt nam đi du lịch ở nước ngoài.
- Tổ chức các hoạt động hợp tác, liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ ở nước ngoài như các hãng lữ hành lớn ở Trung Quóc, Thái Lan, Malaysia, Singapore .
- Tư vấn và bán các chương trình du lịch Outbound và các sản phẩm đơn lẻ như đặt phòng khách sạn, vé máy bay, làm thủ tục visa, giấy thông hành cho khách có nhu cầu đi.
- Tổ chức và thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách hàng.
1.3.2.7. Phòng du lịch nội địa (Domestic Department)
- Tổ chức hoạt động liên kết và hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch đơn lẻ như lưu trú, vận chuyển, ăn uống ở các vùng du lịch, điểm đến du lịch trong cả nước.
- Xây dựng và marketing các chương trình du lịch tới khách du lịch.
- Tư vấn và bán các sản phẩm du lịch tới khách du lịch.
- Tư vấn và bán các sản phẩm du lịch trọn gói hay các dịch vụ du lịch đơn lẻ tới tay khách hàng.
- Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch mà khách hàng đã đăng ký
1.3.2.8. Phòng du lịch trong nước (Inbound Department)
- Tổ chức các hoạt động liên kết hợp tác với các hãng lữ hành nước ngoài, với tư cách là công ty lữ hành nhận khách cung cấp các dịch vụ du lịch trọn gói từ khách hàng của công ty gửi khách. Liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ có tiếng trong nước để sẵn sàng phục vụ nhu cầu du khách.
- Xây dựng các chương trình du lịch Inbound nhằm nâng cao tính cạnh tranh với các công ty lữ hành khác trong nước.
- Dựa vào uy tín và mối quan hệ của công ty tăng cường các hoạt động marketing, quảng cáo thương hiệu và các chính sách khuyến mại tới các công ty gửi khách nhằm mở rộng mối quan hệ với đối tác, tăng khả năng cạnh tranh.
- Tổ chức thực hiện chương trình du lịch đã ký kết với các đối tác
1.3.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật:
Bảng 1.1 Bảng thống kê trang thiết bị của công ty
Bộ phận
Các trang thiết bị
Quảng cáo.
02 máy vi tính nối mạng.
01 điện thoại cố định
01 máy fax (dùng chung)
01 máy in (dùng chung)
Điều hành
02 máy vi tính nối mạng.
01 điện thoại cố định
01 điện thoại di động
Kế toán
01 máy tính nối mạng.
01 máy fax (dùng chung)
01 máy in (dùng chung)
Văn phòng
Dùng các thiết bị trên.
Quản lý
01 máy tính xách tay nỗi mạng.
01 điện thoại di động.
Phần hai
Hoạt Động kinh Doanh Lữ Hành Của Công Ty TNHH TM&DL Diệp Trân(chi nhánh Trekking Travel)
2.1. Sản phẩm chủ yếu
2.1.1. Các chương trình du lịch trọn gói
Trekking Travel chuyên tổ chức và bán tour du lịch tại Miền Bắc, Miền Trung. Các chương trình du lịch của công ty không phải chỉ công ty với thực hiện được mà có rất nhiều công ty thực hiện được chương trình du lịch .Nhưng chủ yếu đó là sản phẩm của công ty sau khi khách đi về cảm nhận được như thế nào,và đánh già thực tế tour chọn gói đó như thế nào.
Bảng 2.1 Chương trình du lịch trọn gói cho 1 khách
STT
Chương trình du lịch
Thời gian
Mức giá
Phương tiện vận chuyển
1
Hoa Lư- Tam Cốc
1 ngày
280 000 VND
ôtô
2
Sapa-Seo Trung Ho
4 ngày/5 đêm
1520000 VND
Tàu
3
Hà Nội- Sầm sơn- Hà Nội
3 Ngày/2đêm
489 000 VND
ôtô
4
Sapa- Bắc Hà
3ngày/4đêm
1520000 VND
Tàu
5
Hà-Nội-Huế-Biển Thuận An- Hà Nội
2ngày/3đêm
1155000VND
ôtô
6
Hà Nội- Huế-Quảng Trị-Hà Nội
3ngày/4đêm
1280000VND
ôtô
7
HàNội-Huế-Phong Nha-Hà Nội
3ngày/4đêm
1743000VND
ôtô
8
Hà Nội-city tour
1 ngày
280000VND
ôtô
9
Hà Nội-Cát bà-Hà Nội
3ngày/2đêm
1200000VND
ôtô
2.1.2. Các sản phẩm trung gian:
Trekking Travel ngoài việc tổ chức tour du lịch ra còn có dịch vụ khác như:
+ Chuyên đặt chỗ và đặt vé máy bay,các phương tiện vận chuyển như:openbus,taxi tàu …..
+ Đăng kí đặt chỗ trong kh ách sạn ,vì trong đó công ty kinh doanh cả khách sạn
+ Tư vấn cá tour du lịch cho khách hàng
Ngoài ra ,công ty còn có môi giới trung gian sang các chi nhánh khác của công ty
Sản phẩm trung gian bao gồm:
*Đại lý bán vé máy bay: Việt Nam airline
Bảng 2.2 Dịch vụ cho thuê xe
Tuyến đường
Khoảng cách
Giá cước
Ghi chú
4-7 chỗ
12-16chỗ
24-29 chỗ
35chỗ
45 chỗ
Các tuyến thường xuyên
City tour 1 ngày
80
400
500
700
800
900
Phổ biến
Sân bay 1 chiều
80
250
350
550
650
800
Hạ Long-BãI cháy 1 ngày
400
800
900
1350
1650
2050
Phổ biến
Hạ Long –Tuần Châu 2N
430
1100
1250
1950
2350
2950
Phổ biến
HảI Phòng1 Ngày
250
800
900
1350
1650
2050
Hoa Lư-Tam Cốc 1N
250
700
800
1000
1250
1450
Phổ biến
Chùa Hương 1 N
150
550
700
900
1050
1350
Phổ biến
Mai châu 2 ngày
320
1150
1450
1850
2050
2550
Phổ biến
Làng nghề1.2(1/2N)
100
450
650
850
950
1050
Làng nghề 3(1N)
100
550
750
950
1050
1250
2.1.3. Sản phẩm tổng hợp:
Công ty TNHH TM&DL Diệp TRân(chi nhánh Trekking Travel) được mở rộng kinh doanh ở nhiều nơi và có nhiều chi nhánh đang hoạt động hầu hết đều liên quan đến du lịch ngòai ra công ty còn có thế mạnh, phối hợp chặt chẽ với các nhà cung ứng để tạo ra các dịch vụ bao gồm: kinh doanh khách sạn, kinh doanh các dịch vụ internet ,các dịch vụ vận chuyển,cung cấp dịch vụ vui chơI giải trí để phục vụ cho nhu cầu của khách du lịch
Để đáp ứng nhu cầu,công ty chủ yếu tổ chức các tour cho khách inbound và outbound,năm nào công ty chuyên khai thác tìm hiểu thêm nguồn khách từ nhiều quốc gia khác nhau
2.2. Thị trường khách du lịch
2.2.1. Thị trường mục tiêu
Hiện tại xét về thị trường thì công ty hoạt động trong ba mảng kinh doanh chính, tại mỗi mảng đều có đặc điểm về thị trường riêng, và có thể tạm thời phân loại như sau:
- Mảng outbound:
Trong những năm gần đây thị trường khách ngày càng được mở rộng, do nhu cầu của người dân ra nước ngoài lớn, hơn nữa công ty ngày càng khẳng định được uy tín của mình và mở rộng thị trường sang hàng loạt các phân đoạn thị trương khác nhau
Các thị trường chính của công ty đa phần là các khách hàng có nhu cầu đi du lịch sang trung quốc, liên minh châu âu,một số nước Đông Nam á như Thái lan, Singapore, Malaisia,… Các khách hàng là các doanh nghiệp,các tổ chức, các cá nhân trên địa bàn Hà Nội, và một số vùng lân cận.
- Mảng inbound :
Theo xu hướng chung Việt Nam ngày càng trở thành một điểm du lịch hấp dẫn và thu hút một lượng khách lớn đến với nhiều mục đích khác nhau, chính vì vậy ngoài lượng khách lẻ là tây ba lô mà công ty thu hút được,còn một lượng khách lớn mà công ty nhận được dưới hình thức là công ty nhận khách từ trung quốc và các nước khác ở Đông Nam á và Tây Âu, công ty đã mở rộng và thu hút khách từ các thị trường mới như Đông Bắc á, Nhật Bản, Mỹ, Trung Âu và Trung á... nhằm tăng cường khách Inbound. Đây mới là du lịch bền vững, mang lại lợi nhuận cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, hỗ trợ tốt cho việc kinh doanh khách sạn, kinh doanh vận chuyển khách du lịch và một số dịch vụ bổ trợ khác của Công ty. Mục tiêu năm 2006 và các năm tiếp theo Công ty sẽ mở rộng và thu hút khách nước ngoài vào Việt Nam từ các thị trường mới như liên minh Châu Âu . Đây là một khó khăn nhưng khi đã làm được nó lại vô cùng thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của Công ty.
- Mảng nội địa:
Hoạt động trên thị trường Hà Nội,qua thời gian uy tín ngày càng được khẳng định,các khách hàng đa phần là các tổ chức,các công ty chên địa bàn Hà Nội.
Trên thị trường du lịch hiện nay thì khách hàng là một trong những điều kiện cần cho các công ty du lịch tồn tại.
Thị trường mục tiêu của công ty bao gồm thị trường khách nội địa và thị trường khách quốc tế. Trong đó, thị trường khách nội địa bao gồm tất cả các đối tượng khách với mọi mục đích du lịch; thị trường khách quốc tế bao gồm khách đến từ các quốc gia với mục đích tham quan giải trí. Tính đến thời điểm hiện tại đối tượng khách công ty phục vụ nhiều nhất là khách mang quốc tịch Đan Mạch và Na uy (chiếm khoảng 85% trong tổng số khách quốc tế thống kê hàng năm (Bảng 3)), được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu khách quốc tế theo quốc tịch của công ty TNHH TM&DL Diệp Trân trong hai năm 2004, 2005.
Quốc tịch
Năm 2004
Năm 2005
Số lượng
(lượt người)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng (lượt người)
Tỷ lệ
(%)
Nauy
10
35.7
18
32.7
Đan Mạch
13
46.4
27
49
Trung Quốc
-
-
3
5.5
Nhật
-
-
3
5.5
úc
5
17.9
4
7.3
Tổng số
28
100
55
100
Biểu đồ 2.1 thể hiện cơ cấu khách năm 2004
Biểu đồ 2. thể hiện cơ cấu khách 2004
2.2.2. Thị trường tiềm năng
Lập kế hoạch khai thác thông qua marketing, tiếp cận khách hàng , tìm hiểu thị trường , những thông tin cập nhật trên thị trường và mạng internet. Khảo sát thị trường để đề ra các chiến lược bán các tour du lịch qua các kênh trực tiếp, thường xuyên duy trì các mối quan hệ với khách hàng thông qua các chương trình chăm sóc khách hàng ,quan hệ tốt với các cơ sở đại lý bán trong nước.
Ngoài ra , lập kế hoạch và khảo sát thị trường thông qua các chuyến đi nước ngoài và kênh thông tin khác .Qua khảo sát thị trường nắm vững tâm lý khách hàng và thị trường khách tiềm năng có thể báo cáo ban giám đốc để tiến hành triển khai tiến hành các biện pháp khác để cùng nhau xây dựng chương trình du lịch và tạo ra các sản phẩm du lịch mới nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng ,để không ngừng nâng cao đổi mới chương trình du lịch trên cơ sở xây dựng chiến lược giá cả hợp lý cho thị trường cần khai thác .
Duy trì mối quan hệ các hãng du lịch nước ngoài đang quan hệ ,khai thác các thị trường khách mới khai thác lượng khách quốc tế lẻ qua mạng thông tin thăm hỏi tường xuyên với khách hàng qua mail .Thực hiện các dịch vụ hậu mãi sau khi kết thúc chuyến đi.
2.3. Kết quả hoạt động của công ty
2.3.1 Tình hình khách của công ty
Trong bước đầu đi vào kinh doanh, kết quả kinh doanh của công ty mới chỉ dừng lại ở những con số khiêm tốn và nó được thống kê thông qua những số liệu về các chỉ tiêu số lượng (chỉ tiêu lượt khách trong năm; chỉ tiêu chi tiêu bình quân/ khách; chỉ tiêu bình quân ngày tour/ khách; chỉ tiêu giá bình quân/ ngày tour) và các chỉ tiêu về giá trị (doanh thu; chi phí; lợi nhuận bình quân trong năm) như sau:
Từ những số liệu bảng 3, chúng ta dễ dàng nhận thấy: hoạt động kinh doanh du lịch của công ty ngày càng phát triển cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế. Năm 2003 khi công ty mới bước vào kinh doanh lĩnh vực du lịch, chủ yếu chỉ kinh doanh mảng du lịch nội địa với số lượng khách còn hạn chế: với 210 lượt khách. Năm 2004, 2005 công ty mở rộng kinh doanh sang mảng du lịch quốc tế (chủ yếu là du lịch inbound). Những bước khởi đầu với số lượng khách còn khiêm tốn. Tuy nhiên một điều rất dễ thấy là lợi nhuận thu được từ kinh doanh du lịch quốc tế là rất cao. Bởi vì chi tiêu của khách quốc tế cao hơn của khách nội địa (khoảng 11 lần) và thời gian lưu trú dài hơn (gấp khoảng 2 lần). Trong đó nguồn khách chính từ các công ty du lịch nước ngoài tại Việt Nam và khách đặt tour qua mạng. Hơn nữa du lịch quốc tế có xu hướng ngày càng phát triển mạnh.
Bảng 2.4.: Bảng thống kê về tình hình khách của công ty qua 3 năm hoạt động kinh doanh (2003 – 2005)(Nguồn: Công ty du lịch công ty TNHH TM&DL Diệp Trân).
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Việt Nam
Quốc tế
Việt Nam
Quốc tế
Việt Nam
Quốc tế
Tổng lượt khách
lượt người
210
-
350
28
380
55
Chi tiêu bình quân/
lượt khách
VNĐ
666000
-
675000
7700000
690000
7900000
Ngày khách bình quân
Ngày khách
3.25
-
3.15
7.35
3.45
7.9
Giá BQ/ ngày khách
VNĐ
205000
-
214286
1047619
200000
1000000
Biểu đồ 2.3 thể hiện tình hình khách của công ty
Bảng thống kê riêng cho hoạt động kinh doanh du lịch của công ty. Để nhìn một cách toàn cảnh hơn về hoạt động kinh doanh của công ty ta xem xét bảng 4 về thống kê một số chỉ tiêu kinh doanh của công
2.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2004-2006
Bảng 2.5: Thống kê số liệu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2004 – 2006 (Nguồn: Công ty du lịch công ty TNHH TM&DL Diệp Trân)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Tổng doanh thu, trong đó:
Triệu đồng
493
100
1069
100
1390
100
Doanh thu từ kinh doanh cho thuê xe
Triệu đồng
298
60.4
590
55.2
648
46.6
Doanh thu từ kinh doanh du lịch.
Triệu đồng
140
28.4
450
42.1
696.5
50.1
Doanh thu từ kinh doanh TMĐT
Triệu đồng
55
11.2
29
2.7
45.5
3.3
Tổng chi phí, trong đó:
Triệu đồng
474
100
1037.5
100
1333
100
Chi phí cho hoạt động KD cho thuê xe
Triệu đồng
318
67.1
580
55.9
631
47.3
Chi phí cho hoạt động KD du lịch
Triệu đồng
135
28.5
438.5
42.3
670
50.3
Chi phí cho hoạt động KD TMĐT.
Triệu đồng
21
4.4
19
1.8
32
2.4
Tổng lợi nhuận, trong đó:
Triệu đồng
19
100
31.5
100
57
100
Lợi nhuận từ hoạt động KD cho thuê xe
Triệu đồng
-20
-105.2
10
31.7
17
29.8
Lợi nhuận từ hoạt động KD du lịch
Triệu đồng
5
26.3
11.5
36.5
26.5
46.5
Lợi nhuận từ hoạt động KD TMĐT.
Triệu đồng
34
178.9
10
31.8
13.5
23.7
Do công ty có những cân đối trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nên công ty nhìn chung đã duy trì được mức độ phát triển ổn định trong thị trường kinh doanh đầy biến động với mức tăng doanh thu bình quân khoảng 73,43%/năm. Nhìn vào kết quả kinh doanh của công ty, chúng ta nhận thấy đóng góp vào kết quả kinh doanh của công ty là từ kinh doanh cho thuê xe, du lịch và các sản phẩm TMĐT. Trong đó kết quả kinh doanh cho thuê xe và du lịch ngày càng khả quan và có mức tăng doanh thu và lợi nhuận ổn định qua các năm. Trong đó kinh doanh dịch vụ xe với mức tăng doanh thu bình quân trong 3 năm gần đây: 2004 – 2006 khoảng 53,91%/năm và mức tăng này của kinh doanh du lịch là 138,10%/năm. Mức lợi nhuận do kinh doanh cho thuê xe tăng thường xuyên trên 3 lần, tỷ lệ này trên 2 lần cho kinh doanh du lịch. Trong khi kinh doanh các sản phẩm TMĐT có xu hướng giảm xuống về doanh thu và lợi nhuận.
Xét trong tổng thể, các lĩnh vực kinh doanh của công ty có sự bổ sung cho nhau: kinh doanh TMĐT ngoài bán các sản phẩm TMĐT, một hệ thống các trang Web quảng cáo tạo ra sự thuận tiện trong tìm kiếm thông tin đặc biệt với đối tượng khách là khách quốc tế, khi điều kiện về không gian, thời gian có sự cách biệt. ở khía cạnh này hoạt động kinh doanh các sản phẩm phần mềm hỗ trợ hoạt động quảng cáo cho du lịch. Chiều ngược lại, công ty có kinh doanh hoạt động lữ hành – đảm nhận chức năng trung gian kết nối các nhà cung cấp với khách du lịch, các khách sạn tham gia vào sử dụng sản phẩm TMĐT như thành viên các nhà cung cấp. Kinh doanh các dịch vụ về xe (chủ yếu là cho thuê xe) cũng bổ sung nhiều cho kinh doanh du lịch, khi công ty có thể tương đối chủ động về nguồn cung cấp xe. Như vậy thuận lợi lớn nhất của công ty vẫn là sử dụng được mạng lưới Internet như một công cụ quảng cáo hiệu quả.
Từ bảng 3: số liệu về kết quả kinh doanh, chúng ta có thể đánh giá về hiệu quả kinh doanh như sau:
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp (các ngành) = tổng doanh thu / tổng chi phí
H = D/C
Doanh lợi (D) = Lợi nhuận / Chi phí.
= (Doanh thu – Chi phí) / Chi phí.
= H – 1.
Bằng cách tính này, chúng ta có một thống kê về hiệu quả kinh doanh và doanh lợi của cả công ty và của từng ngành kinh doanh như sau:
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh và doanh lợi của toàn công ty trong thời gian qua.
Hoạt động kinh doanh của công ty.
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
H
D
H
D
H
D
Kinh doanh chung của công ty
1.04
0.04
1.03
0.03
1.04
0.04
Kinh doanh cho thuê xe.
0.94
-0.06
1.02
0.02
1.03
0.03
Kinh doanh dịch vụ
du lịch
1.04
0.04
1.03
0.03
1.04
0.04
Kinh doanh sản phẩm TMĐT
2.62
1.62
1.53
0.53
1.42
0.42
Nhìn vào hiệu quả kinh doanh và doanh lợi mà công ty đạt được qua các năm tương đối đều và ổn định theo chiều hướng tăng. Trong đó hiệu quả kinh doanh xe và du lịch tăng và tăng ổn định hơn kinh doanh các sản phẩm TMĐT. Cùng với đó là mức doanh lợi các ngành đạt được cũng tương ứng với hiệu quả kinh doanh của ngành. Mức doanh lợi kinh doanh xe cao là do nó là ngành đầu ngành kinh doanh của công ty. Tuy nhiên xét về hiệu quả kinh doanh thì kinh doanh du lịch cũng không kém. Hiệu quả kinh doanh và mức doanh lợi của kinh doanh các sản phẩm TMĐT có chiều hướng giảm. Nguyên nhân do các sản phẩm TM ĐT đang nhanh chóng bị “lỗi thời” theo sự phát triển nhanh chóng của TMĐT, do đó mức độ tiêu thụ giảm sút.
Trong những bước đi ban đầu, công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh còn khiêm tốn, chưa dừng lại ở những kết quả này, công ty còn vươn tới những nấc thang cao hơn trong việc kinh doanh của mình. Tuy nhiên để đạt được điều đó, cái cần thiết hàng đầu ở công ty phải chăng là một “danh tiếng”, một “uy tín” trong cảm nhận của khách hàng. Cũng chính vì lý do này, yếu tố thương hiệu cho công ty được đặt lên hàng đầu. Thực tế thương hiệu của công ty đã được gây dựng và khẳng định đến mức độ nào, chúng ta có thể nhìn vào thực tế của nó.
2.3.2 Doanh thu của công ty từ năm 2004-2006
Bảng 2.7 Doanh thu của công ty từ năng 2004-2006
Chỉ tiờu
Đơn vị tớnh
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Tổng doanh thu
Triệu đồng
493
1069
1390
Tổng chi phớ
Triệu đồng
474
10375
1333
Tổng lợi nhuận
Triệu đồng
19
315
57
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
104
103
104
Mức doanh lợi
004
003
0004
*Nhận xét
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty tăng qua các năm điều này chứng tỏ hình ảnh của công ty đang ngày được nâng cao,từ năm 2004 đến năm 2006 tăng một cách đánh kể từ 493- 1390 tăng 897 triệu đây là một con số khá lớn,điều này có đóng góp rất lớn của ban lãnh đạo cũng như mọi thành viên trong công ty đã cố gắng tạo ra những sản phẩm độc đáo với chất lượng tốt đề ngày làm cho công ty có được chỗ đứng vững trên thị trường
2.3.3. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
Không ngừng hoàn thiện việc xây dựng thương hiệu và từng bước khẳng định thương hiệu công ty trên thị trường quốc tế (chủ yếu là thị trường khách inbound), củng cố thương hiệu công ty trên thị trường nội địa – đó là mục tiêu thường trực trong các kế hoạch thương hiệu của công ty. Thực hiện mục tiêu này, ban lãnh đạo công ty đã chi tiết hoá những hoạt động chính công ty cần tiến hành thường xuyên trong quá trình vận hành của mình:
Tiếp tục nâng cao mức độ phục vụ du khách trong nước và khách quốc tế khi đến Việt Nam nhằm đẩy mạnh sự hiểu biết của du khách đối với các địa bàn du lịch trọng điểm như Huế, Phong Nha, Hạ Long, Đà Nẵng, Hội An.... và các tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết các vùng, các địa phương để hình ảnh công ty không ngừng được củng cố. Để đạt mục tiêu này, ban lãnh đạo công ty đã và đang triển khai các hoạt động nhằm làm mới sản phẩm của mình như :
+ Đi khảo sát, tìm và lập các tour mới.
+ Đồng thời với đó là cập nhật kiến thức của hướng dẫn viên về các chương trình mới.
+ Tìm các nhà cung cấp mới nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp.
- Nâng cao chất lượng phục vụ, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với công ty, đến với Việt Nam nhằm củng cố uy tín công ty
Thông qua các hoạt động dịch vụ du lịch còn nhằm nâng cao tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với du khách quốc tế. Qua đó, tạo ra mối quan hệ thân thiện, mối hợp tác giữa Việt Nam và các đối tác nước ngoài.
Đồng thời trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên, hướng dẫn viên du lịch nhằm nâng cao nét đẹp văn hoá, nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam nhằm xây dựng và hoàn thiện văn minh, văn hoá du lịch Việt Nam.
Đến năm 2010, công ty sẽ thực sự trở thành một địa chỉ quen thuộc cho du khách quốc tế khi đến thăm Việt Nam và là người bạn đồng hành đáng tin cậy của du khách trong nước và khách nước ngoài.
phần iii.
Kết quả quá trình thực tập tốt nghiệp tại
công ty TNHH TM&DL Diệp Trân
3.1. Những nhiệm vụ và bài học rút ra trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM&DL Diệp Trân
3.1.1. Những công việc được giao và khả năng hoàn thành trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM&DL Diệp Trân
Ngày mùng 10/9 là ngày đầu tiên đến công ty nhận công việc,ngày đầu làm quen với công ty,sô đồ của công ty,đến các phòng ban gặp gỡ chào hỏi mọi ngừoi,anh giám đốc công ty và người quản lý trực tiếp .
Ngày tiếp theo đến nhận công việc đầu tiên,bắt đầu làm quen với các chương trình du,đọc và tìm hiểu các chương trình ,thỉnh thoảng đI giúp các anh chị ở phòng một số công việc như photo tài liệu,giúp anh chị tính giá tour
Những ngày tiếp theo đến các anh chị giao cho xây dung chương trình du lịch và tính toán giá thành và chi phí, toàn bộ những thông tin về khách sạn tại điểm đến,xe ôtô đi đến đều được anh chị ở công ty cung cấp
Giúp các anh chị ở đại lý bán chương trình du lịch và bán một số tour cho khách du lịch lẻ nhưng đI Hạ Long (2 Ngày)
3.1.2 Bài học kinh nghiệm
Qua quá trình thực tập công ty em đã hiểu biết thêm rất nhiều về du lịch đặc biệt là về kinh doanh lữ hành,để tổ chức tốt một tour thành công cần fảI làm như thế nào,để có một chương trình du lịch trọn gói có mức giá thích hợp và được khách hàng chấp nhận,như để có một chương trình du lịnh tốt thì cần fảI kết hợp rất nhiều yếu tố cấu thành nên tour đó,như giá xe,giá khách sạn,đặc biệt để có được mức giá khách sạn hợp lý thì công ty luôn cần phảI có quan hệ tốt với các nhà hàng khách sạn tại điểm đến,…khi một khách hàng đã chấp nhận mua tour thì phảI cung cấp đầy đủ thông tin về điểm đến cũng như những dịch vụ mà khách được hưởng để .
Đặc biệt là khả năng giao tiếp với khách hàng đối vơI một nhân viên bán tour ở các đại lý,khi có khách hàng đến xem tour thì việc đầu tiên của một nhân viên bán hàng nở một nụ cười thân thiện với khách và mới khách hàng vào, trong khi khách xem tour nếu thấy khách có đôI chút lưỡng lự hoặc không hiểu về tour thì phảI nhanh chóng tư vấn cho khách để khách hiểu đầy đủ về tour khách muốn đi
3.2. Đóng góp ý kiến
3.2.1 Đối với đơn vị thực tập
Sau khi khảo sát, xem xét thực trạng của công ty TNHH TM&DL Diệp Trân , chúng ta có thể thấy rằng công ty còn nhiều hạn chế về quy mô, về tiềm lực tài chính, về khả năng cạnh tranh, về uy tín thương hiệu. Với sự điều chỉnh trên thị trường mục tiêu của công ty tập trung vào các đối tượng khách quốc tế và khách nội địa với mục đích
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tại Công ty TNHH Thương mại và du lịch Diệp Trân.doc