Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 0

CHƯƠNG I 1

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ KHAI QUỐC 1

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 1

2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 2

2.1 Chức năng 2

2.2. Nhiệm vụ 2

3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2

4. Tổ chức sản xuất 2

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ KHAI QUỐC 3

1. Tổ chức bộ máy kế toán 3

1.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán 3

1.2 Hình thức kế toán áp dụng 4

1.3. Chính sách kế toán của Công ty 4

2. Kế toán vốn bằng tiền 4

2.1 Chứng từ kế toán sử dụng tại doanh nghiệp 4

2.2. Tài khoản kế toán sử dụng tại doanh nghiệp 4

2.3. Phương pháp kế toán sử dụng tại doanh nghiệp 4

3. Kế toán tài sản cố định 4

3.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp 5

3.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp 5

3.2.1. Tài khoản sử dụng 5

3.2.2. Kế toán tăng TSCĐ tại doanh nghiệp 5

3.2.3. Kế toán giảm TSCĐ tại doanh nghiệp 5

3.3. Kế hoạch khấu hao TSCĐ hữu hình 5

4. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 6

4.1. Đặc điểm, phân loại: 6

41.1. Đặc điểm 6

4.1.2. Phân loại vật liệu 6

4.2. Đánh giá nguyên vật liệu, CCDC tại công ty 6

4.2.1. Giá thực tế nhập kho 6

4.2.2. Giá thực tế xuất kho 6

4.3. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC 7

4.3.1. Kế toán tăng NVL, CCDC 7

4.3.2. Kế toán giảm NVL, CCDC 7

5. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 7

5.1. Hình thức trả lương 7

5.2. Tài khoản sử dụng 7

5.3. Phương pháp kế toán 7

5.4. Các khoản trích theo lương 8

5.4.1. Nội dung các khoản trích theo lương 8

5.4.2. Phương pháp kế toán tại công ty 8

6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gián thành sản phẩm 9

6.1. Phân loại chi phí sản xuất 9

6.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí NVLTT: 9

6.3. Phương pháp kế toán tập hợp CPNVLTT 9

6.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 9

6.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 9

6.4. Phương pháp tập hợp CPSXC 9

6.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng 9

6.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng 10

6.5. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 10

6.5.1. Phân loại 10

6.5.2. Đối tượng tính giá thành 10

6.5.3. Phương pháp tính giá thành tại công ty 10

7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 10

7.1. Kế toán bán hàng tại công ty 10

7.1.1. Nội dung doanh thu bán hàng 10

7.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng 10

7.1.3. Tài khoản kế toán sử dụng 11

7.1.4. Phương thức bán hàng tại công ty 11

7.2. Các khoản giảm trừ doanh thu 11

7.2.1. Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu 11

7.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng 11

7.2.3. Phương pháp kế toán tại công ty 11

7.3. Kế toán giá vốn hàng bán. 11

7.3.1. TK kế toán sử dụng 11

7.3.2. Phương pháp kế toán tại công ty 11

7.4. Chi phí tài chính 12

7.4.1. Nội dung chi phí tài chính 12

7.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng tại công ty 12

7.4.3. Phưong pháp kế toán tại công ty 12

7.5. Kế toán chi phí bán hàng 12

7.5.1. Nội dung chi phí bán hàng 12

7.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng 12

7.5.3. Phương pháp kế toán tại công ty 12

7.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 12

7.6.1. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp 12

7.6.2. Tài khoản kế toán sử dụng: 13

7.6.3. Phương pháp kế toán tại công ty 13

7.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 13

7.7.1. Nội dung kế toán xác định kết quả kinh doanh 13

7.7.2. Phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại công ty 13

7.7.3. Tài khoản kế toán sử dụng 13

7.7.4. Phương pháp kế toán tại công ty 13

8. Kế toán thuế 14

8.1. Tài khoản kế toán sử dụng 14

8.2. Chứng từ kế toán sử dụng 14

8.3. Phương pháp kế toán tại công ty 14

9. Báo cáo tài chính tại công ty 14

CHƯƠNG III; MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ KHAI QUỐC 15

1. Thu hoạch từ bản thân 15

2. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 15

3. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 16

KẾT LUẬN 18

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghị - Tư vấn, cung cấp, lắp đặt thiết bị trình chiếu, thiết bị giảng dậy, đào tạo, hội thảo và tích hợp các hệ thống nghe nhìn - Thiết kế và tư vấn thiết kế quảng cáo. - In ấn bao bì, nhãn mác, tờ rơi, … * Vị trí kinh tế của doanh nghiệp Trải qua 10 năm thành lập và phát triển công ty đã đạt được những thành tựu sau: - Lĩnh vực mở rộng: mở rộng ngành nghề, đa dạng phong phú - Thị trường tiêu thụ: năm 1999 Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc đã được thành lập tại Hà nội và sản phẩm của công ty chỉ có trên thị trường Hà nội, nhưng trải qua 10 năm với mô hình sản xuất tiên tiến hiện đại, sản phẩm mặt hàng ngày càng phong phú, mẫu mã đa dạng, nhiều kiểu, chất lượng sản phẩm cao nên được người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng vì vậy mà sản phẩm của công ty bây giờ đã có mặt tại ba miền bắc, trung và nam, tương lai còn mở rộng ra thị trường nước ngoài. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 2.1 Chức năng - Sản xuất các mặt hàng in, quảng cáo - Làm tăng GDP trong nước - Tạo công ăn việc làm cho người lao động - Làm cải thiện đời sống - Làm đẹp cho môi trường xã hội - Góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh - Kinh doanh ngành nghề theo quy định của pháp luật 2.2. Nhiệm vụ - Sản xuất sản phẩm mẫu mã phải đẹp, chất lượng cao nhằm đáp ứng người tiêu dùng - Sản phẩm phải phong phú, chiếm lĩnh được nhiều thị trường trong nước cũng như quốc tế - Nhằm thu lợi nhuận cao và đạt mức tiêu thụ cao nhất, tạo được uy tín trên thị trường. - Góp phần nâng cao đời sống - Tạo của cải vật chất cho xã hội nhằm xây dựng đất nước ngày càng giầu đẹp và vững mạnh. - Cung cấp cho khách hàng những thiết bị có chất lượng tốt, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giá thành hợp lý và được thử nghiệm thực tế trong môI trường việt nam. 3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty (xem phụ lục 2) 4. Tổ chức sản xuất - Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc là tư vấn, cung cấp và lắp đặt các thiết bị trình chiếu, thiết bị phục vụ giảng dậy, quảng cáo, in biển phẳng, biển hộp đèn… - Quy trình sản xuất ra sản phẩm chủ yếu + Sản xuất gia công tất cả biển hiệu quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo + Quy trình công nghệ sản xuất: chủ yếu là thủ công theo dây chuyền công nghệ mới. Chương II Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 1. Tổ chức bộ máy kế toán (xem phụ lục 3) 1.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán + Kế toán trưởng Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính của công ty Trực tiếp phụ trách công tác kế toán đầu tư, có nhiệm vụ điều hành toàn bộ công tác kế toán, tham mưu cho giám đốc về các hoạt động tổ chức kinh doanh, tổ chức kiểm tra, đôn đốc các phần kế toán trong công ty, chịu trách nhiệm pháp lý cao nhất về số liệu kế toán trước cơ quan thuế và cơ quan chủ quản khác, chịu trách nhiệm tổ chức quản lý tiền, tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh. + Kế toán thủ quỹ: Theo dõi và trực tiếp ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tình hình thu tiền ứng trước, tiền cũng như các khoản nợ của khách hàng, có trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn đồng thời có vai trò của thủ quỹ, căn cứ vào phiếu thu, chi để thực hiện công việc hạch toán thu chi hàng ngày, phải thường xuyên theo dõi đối chiếu số liệu kế toán với số tiền có trong quỹ để tránh tình trạng thất thoát + Kế toán ngân hàng: Hàng ngày kế toán dựa vào phiếu thu hoá đơn bán hàng, phiếu báo nợ của ngân hàng và mở số tài khoản 112 để phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh, các số liệu được tập hợp lại và được đệ trình khi kế toán tổng hợp có yêu cầu hàng tháng. + Kế toán tổng hợp Theo dõi tổng quát tình hình hoạt động của tất cả công ty, tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tài chính, xác định kết quả hoạt động kinh doanh và trích lập quỹ cho công ty, bảo quản lưu trữ các tài liệu số liệu kế toán, ngoài ra còn có vai trò theo dõi tình hình tăng giảm khấu hao TSCĐ. + Kế toán công trình Phụ trách việc ghi chép hoạt động chủ yếu của công ty, hàng ngày ghi chép và phản ánh tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, theo dõi tình hình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sau đó xác định kết quả kinh doanh khi đến cuối kỳ hay khi có yêu cầu. 1.2 Hình thức kế toán áp dụng Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán chứng từ gốc đều được Vụ Tài Chính phát sinh phản ánh chứng từ gốc đều được phân loại theo chứng từ cùng nội dung, tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ trước khi vào sổ kế toán tổng hợp của công ty 1.3. Chính sách kế toán của Công ty - Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (Xem phụ lục 4). - Sổ kế toán Công ty đang sử dụng gồm có: + Sổ cái: ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán sử dụng trong công ty. + Ngoài sổ cái, doanh nghiệp còn sử dụng sổ kế toán chi tiết nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý cụ thể đối với từng loại tài sản cố định, vật tư, thiết bị, các nghiệp vụ thanh toán tiền tạm ứng, tiền lương. Đây là loại sổ kế toán dùng để ghi chi tiết các sự kiện đã ghi trên bảng tổng hợp chứng từ cùng loại nhằm phục vụ yêu cầu công tác quản lý, kiểm tra, các số liệu được phản ánh vào sổ cái TK334,TK338,TK622,TK627, TK642. 2. Kế toán vốn bằng tiền Kế toán bằng tiền mặt có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tình hình biến động về tiền của doanh nghiệp Chứng từ kế toán sử dụng tại doanh nghiệp - Sổ quỹ tiền mặt - Phiếu thu - phiếu chi 2.2. Tài khoản kế toán sử dụng tại doanh nghiệp - Tài khoản 111: Tiền mặt - Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng - Tài khoản 113: Tiền đang chuyển 2.3. Phương pháp kế toán sử dụng tại doanh nghiệp ví dụ: Ngày 10/08/2009 thu tiền hàng của Công ty Nguyên Hưng theo hợp đồng số 3242, nhập quỹ tiền mặt số tiền 20.000.000đ Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 111: 20.000.000đ Có TK 131: 20.000.000đ 3. Kế toán tài sản cố định Kế toán tài sản cố định có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong doanh nghiệp và trích khấu hao. Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp: được chia thành 2 loại - TSCĐ hữu hình gồm: + kho bãi + TSCĐ dùng cho thi công xây lắp - TSCĐ vô hình 3.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp Đánh giá TSCĐ của doanh nghiệp theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán là đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại 3.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp 3.2.1. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 211: TSCĐ hữu hình - Tài khoản 213: TSCĐ vô hình - Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ 3.2.2. Kế toán tăng TSCĐ tại doanh nghiệp ví dụ: Ngày 15/05/2009 doanh nghiệp đầu tư mua 4 dàn máy vi tính để trang bị cho doanh nghiệp làm việc, đơn giá mua chưa thuế là 28.000.000đ, thuế xuất, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 211: 28.000.000đ Nợ TK 133(2): 2.800.000đ Có TK 112: 30.800.000đ 3.2.3. Kế toán giảm TSCĐ tại doanh nghiệp Khi có tài sản thanh lý, xử lý nhượng bán thì công ty tiến hành lập hội đồng thanh lý, nhượng bán tài sản, hội đồng này thực hiện đúng theo trình tự, thủ tục quy định của Bộ Tài Chính ví dụ: Ngày 20/03/2009 doanh nghiệp nhượng bán máy phôtô hiệu Hàn Quốc có nguyên giá là 70.000.000đ, đã khấu hao 35.000.000đ, bán cho Công ty TNHH Nguyên Vũ với giá 40.000.000đ (đã có thuế GTGT 10%), Công ty TNHH Nguyên Vũ trả bằng tiền mặt Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Bút toán 1: Nợ TK 214: 35.000.000đ Nợ TK 811: 35.000.000đ Có TK 211: 70.000.000đ Bút toán 2: Nợ TK 111: 40.000.000đ Có TK 711: 35.000.000đ Có Tk 331: 5.000.000đ 3.3. Kế hoạch khấu hao TSCĐ hữu hình Mức khấu hao trung = Nguyên giá của TSCĐ bình hàng năm Thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao trung = Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ bình hàng tháng 12 tháng Ví dụ: Tháng 6 năm 2009 tổng số khấu hao phục vụ quản lý doanh nghiệp là 213.500.000đ Kế toán định khoản như sau: Nợ TK : 213.500.000đ Có TK 214: 213.500.000đ ví dụ: Tháng 6/2009 tổng số khấu hao phục vụ chi phí bán hàng là 125.300.000đ Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 641: 125.300.000đ Có TK 214: 125.300.000đ 4. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 4.1. Đặc điểm, phân loại: 41.1. Đặc điểm: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, thứ khác nhau, với nội dung kinh tế và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất. 4.1.2. Phân loại vật liệu - Nguyên vật liệu chính + Các loại giấy bao gồm: couché, duplex, offset… + Sắt thép - Nhiên liệu: xăng, dầu 4.2. Đánh giá nguyên vật liệu, CCDC tại công ty 4.2.1. Giá thực tế nhập kho - Nguyên tắc: đánh giá theo thực tế - Đối với nguyên vật liệu, CCDC tự gia công chế biến: Giá thực tế = Giá thực tế của vật liệu + Các chi phí gia công nhập kho CCDC xuất kho chế biến Ví dụ: Ngày 12/ 02/2009 nhập kho một số vật liệu chính tự sản xuất theo giá thành công xưởng thực tế 50.000.000đ Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 152(VLC): 50.000.000đ Có TK 154: 50.000.000đ 4.2.2. Giá thực tế xuất kho Nguyên tắc: tính theo giá thực tế bình quân gia quyền Giá NVL,CCDC thực tế = Số lượng NVL,CCDC + Đơn giá thực tế xuất kho xuất kho bình quân Giá thực tế NVL, CCDC + Giá thực tế NVL = + Đơn giá thực Tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ tế bình quân Số lượng NVL, CCDC Số lượng NVL, CCDC tồn đầu kỳ tồn trong kỳ ví dụ: Tại công ty có số dư đầu kỳ của TK 152 giấy offset là 1.500kg đơn giá là 20.000đ/kg Ngày 5/2 nhập kho 1.500kg, đơn giá 30.000đ/kg Ngày 25/2 xuất kho 2.000kg. Vậy: Đơn giá thực tế = (1.500 x 20.000) + (1.500 x 30.000) bình quân 1.500 + 1.500 = 25.000đ Vậy trị giá NVL thực tế xuất kho : 25.000 x 2.000 = 50.000.000đ 4.3. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC - TK sử dụng: + TK 152: Nguyên liệu, vật liệu + TK 153: Công cụ, dụng cụ + TK 151: Hàng mua đang đI đường 4.3.1. Kế toán tăng NVL, CCDC ví dụ: Ngày 5/2/2009 mua 1.500 tấn giấy ofset nhập kho theo HĐ 6128 với giá 20.000đ/kg, phí vận chuyển 500.000đ, chưa thanh toán Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 152: 30.000.000đ Nợ TK 133(1): 500.000đ Có TK 111: 30.500.000đ 4.3.2. Kế toán giảm NVL, CCDC ví dụ: Ngày 5/2/2009 xuất kho 500 tấn giấy ofset 150 dùng cho sản xuất với giá 20.000đ/kg, phí vân chuyển 500.000đ Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 242 : 10.000.000đ Có TK 152: 10.000.000đ 5. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán tiền lương có nhiệm vụ theo dõi và thanh toán lương cho cán bộ, công nhân viên, trích BHXH, BHYT theo đúng chế độ. 5.1. Hình thức trả lương Hiện nay công ty trả lương theo 2 hình thức: - Trả lương theo thời gian, hệ số cho CBCNV dài hạn - Trả lương theo năng suất đối với nhân viên hợp đồng thời vụ 5.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 334: Phải trả CNV, phản ánh các khoản thanh toán đối với người lao động trong công ty về tiền lương, thưởng, trợ cấp BHXH, BHYT, các TK liên quan 111, 112 5.3. Phương pháp kế toán Hàng tháng thanh toán tiền lương cho CB, CNV Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 642 Có TK 334 Khi thanh toán tiền lương cho CB, CNV Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 334 Có TK 111 ví dụ: Lương cho CB, CNV tháng 11/2009 là 150.000.000đ Khi tính lương kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 642: 150.000.000đ Có TK 334: 150.000.000đ Khi doanh nghiệp đã thanh toán tiền lương kế toán hạch toán: Nợ TK 334: 150.000.000đ Có TK 111: 150.000.000đ 5.4. Các khoản trích theo lương 5.4.1. Nội dung các khoản trích theo lương * Các khoản trích theo lương - BHXH trích 15% trên quỹ lương cơ bản - BHYT trích 2% trên quỹ lương cơ bản - KPCĐ trích 2% trên quỹ lương thực tế * Còn 6% trích vào lương của người lao động 5.4.2. Phương pháp kế toán tại công ty * Chứng từ kế toán sử dụng - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán BHXH - Biên bản điều tra tai nạn lao động * Tài khoản sử dụng - Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác * Phương pháp kế toán Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 641, 642 (trích 19% tiền lương vào chi phí sản xuất kinh doanh) Nợ TK 334 (trích 6% vào lương của người lao động) ví dụ: Trong tháng 6/2009, DN thanh toán tiền lương cho Ông Nguyễn Văn Nghiêm số tiền 4.000.000đ, DN trích 19% vào chi phí SXKD và 6% vào lương của Nghiêm để nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ (xem phụ lục) Kế toán hạch toán như sau (đvt: đồng) Nợ TK 642: 760.000đ Nợ TK 334: 240.000đ Có Tk 338: 1.000.000đ 6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gián thành sản phẩm 6.1. Phân loại chi phí sản xuất Doanh nghiệp tiến hành phân loại CPSX theo mục đích, công dụng CPSX được chia thành: - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung 6.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí NVLTT: Chứng từ kế toán sử dụng: - Phiếu xuất kho - Bảng tổng hợp xuất vật tư - Bảng phân bổ NVL, CCDC Tài khoản kế toán sử dụng tại công ty: TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ví dụ: Ngày 20/2 xuất kho NVL phục vụ sản xuất trị giá 1.000.000đ Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 621: 1.000.000đ Có TK 152: 1.000.000đ Cuối kỳ kế toán kết chuyển CPNVL: Nợ TK 154: 1.000.000đ Có TK 621: 1.000.000đ 6.3. Phương pháp kế toán tập hợp CPNVLTT 6.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng - Phiếu xác nhận sản phẩm - Bảng thanh toán lương - Bảng phân bổ tiền lương 6.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp ví dụ: Cuối tháng lương của tổ gia công bảng điện tử là 30.000.000đ Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 622: 30.000.000đ Có TK 334: 30.000.000đ Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT Nợ TK 154: 30.000.000đ Có TK 622: 30.000.000đ 6.4. Phương pháp tập hợp CPSXC 6.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng - Phiếu xuất kho - Bảng phân bổ tiền lương - Bảng phân bổ NVL, CCDC - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ 6.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung ví dụ: Ngày 25/5 Công ty xuất tiền mặt trả tiền điện số tiền là 7.535.000đ Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 627: 7.535.000đ Có TK 111: 7.535.000đ Cuối kỳ kế toán kết chuyển CPSXC: Nợ TK 154: 7535.000đ Có TK 627: 7.535.000đ 6.5. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 6.5.1. Phân loại Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng phương pháp phân loại theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành của sản phẩm chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch - Giá thành định mức - Giá thành thực tế 6.5.2. Đối tượng tính giá thành Sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối 6.5.3. Phương pháp tính giá thành tại công ty Phương pháp tính giá thành giản đơn Giá thành sản phẩm = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC Từ ví dụ trên, tổng giá thành của 15 tấn hàng là: 7.535.000 + 30.000.000 + 1.000.000 = 38.535.000đ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành : Số lượng sản phẩm hoàn thành Giá thành 1 tấn hàng = 38.535.000 : 15 = 2.569.000đ/ tấn 7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 7.1. Kế toán bán hàng tại công ty 7.1.1. Nội dung doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền bán hàng thu được hoặc từ các hoạt động giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như hàng hoá. 7.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng - Hoá đơn GTGT - Phiếu xuất kho, nhập kho - Giấy báo có của ngân hàng - Các chứng từ khác có liên quan 7.1.3. Tài khoản kế toán sử dụng - TK 511: Doanh thu bán hàng - TK 131: Phải thu của khách hàng - TK 111: Tiền mặt - TH 333 (1): Thuế GTGT phảI nộp 7.1.4. Phương thức bán hàng tại công ty - Bán trực tiếp trả tiền ngay - Bán trả chậm - Bán hàng theo hợp đồng ví dụ: Ngày 11/3, bán cho doanh nghiệp Hùng Phát 6.000 cái phong bì, giá thanh toán là 6.000.000đ (chưa VAT 10%), Doanh nghiệp Hùng Phát hẹn đến 15/3 trả tiền mặt. Kế toán hạch toán (đvt: đồng) - Ngày 11/3 Nợ TK 131: 6.600.000đ Có TK 511: 6.000.000đ Có TK 333(1): 600.000đ - Ngày 15/3 Nợ TK 111: 6.600.000đ Có TK 131: 6.600.000đ 7.2. Các khoản giảm trừ doanh thu 7.2.1. Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại 7.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng - TK 521: Chiết khấu thương mại - TK 532: Giảm giá hàng bán - TK 531: Hàng bán bị trả lại 7.2.3. Phương pháp kế toán tại công ty ví dụ: Cuối kỳ kế toán tại công ty kết chuyển doanh thu bán hàng bị trả lại có giá trị là 5.000.000đ sang TK 511 để xác định doanh thu thuần. Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 632: 5.000.000đ Có TK 531: 5.000.000đ 7.3. Kế toán giá vốn hàng bán. 7.3.1. TK kế toán sử dụng TK 632: Giá vốn hàng bán 7.3.2. Phương pháp kế toán tại công ty Trị giá vốn của sản xuất bán là giá thành sản xuất thực tế ví dụ: Ngày 15/6 xuất kho 20 tấn thành phẩm để bán, trị giá thành phẩm bán là 4.000.000đ Kế toán hạch toán như sau( đvt: đồng) Nợ TK 632: 4.000.000đ Có TK 155: 4.000.000đ 7.4. Chi phí tài chính 7.4.1. Nội dung chi phí tài chính Chi phí tài chính của công ty gồm: - Chi phí chiết khấu thanh toán cho người mua hàng khi thanh toán trước, thanh toán sớm tiền hàng - Chi phí về lãi vay phải trả 7.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng tại công ty - TK 635: Chi phí tài chính - Các TK có liên quan 7.4.3. Phưong pháp kế toán tại công ty ví dụ: ngày 5/6 công ty phảI trả lãi vay cho ngân hàng Quân đội là 145.000.000đ, công ty phải trả tiền mặt Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 635: 145.000.000đ Có TK 111: 145.000.000đ 7.5. Kế toán chi phí bán hàng 7.5.1. Nội dung chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí mà công ty chi ra cho việc tiêu thụ hàng hoá, bao gồm: - Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá đi tiêu thụ - Tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, vận chuyển… - Chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hàng hoá… 7.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng - TK 641: Chi phí bán hàng 7.5.3. Phương pháp kế toán tại công ty ví dụ: Cuối tháng 3 kế toán trả tiền công cho nhân viên bốc xếp hàng hoá đi tiêu thụ số tiền là 4.500.000đ, trả bằng tiền mặt: Kế toán hạch toán ( đvt: đồng) Nợ TK 641: 4.500.000đ Có TK 111: 4.500.000đ 7.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 7.6.1. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: - Tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của nhân viên thuộc bộ phận quản lý của công ty. - Tiền môn bài, thuế nhà đất… - Chi phí đồ dùng văn phòng 7.6.2. Tài khoản kế toán sử dụng: TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.6.3. Phương pháp kế toán tại công ty ví dụ: ngày 5/1 xuất quỹ tiền mặt chi 500.000đ mua văn phòng phẩm Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 642: 500.000đ Có TK 111: 500.000đ 7.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 7.7.1. Nội dung kế toán xác định kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh phản ánh tình trạng lỗ, lãi của doanh nghiệp, từ kết quả kinh doanh giúp cho giám đốc có những quyết định đúng đắn. 7.7.2. Phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại công ty: Kết Doanh Giá Chi Chi DT Thu Chi Quả = thu - vốn - phí - phí + HĐ - CP + nhập - phí Kinh thuần hàng bán QL tài TC khác khác Doanh bán hàng DN chính 7.7.3. Tài khoản kế toán sử dụng - TK 911: Xác định kết quả kinh doanh - Các tài khoản có liên quan khác 7.7.4. Phương pháp kế toán tại công ty ví dụ: Cuối kỳ kế toán xác định kết quả kinh doanh - Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511: 3.925.545.234đ Có TK 911: 3.925.545.234đ - Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911: 3.223.356.878đ Có TK 632: 3.223.356.878đ - Kết chuyển chi phí HĐTC: Nợ TK 911: 81.256.000đ Có TK 635: 81.256.000đ - Kết chuyển chi phí QLDN: Nợ TK 911: 246.250.000đ Có TK 642: 246.250.000đ Kết quả HĐKD = 3.925.545.234 – 3.223.356.878 – 81.256.000 – 246.250.000 = 374.682.356đ - Thuế thu nhập doanh nghiệp = 374.682.356 x 28% = 104.911.060đ - Lợi nhuận sau thuế = 374.682.356 – 104.911.060 = 269.771.296đ - Thuế doanh nghiệp phải nộp: Nợ TK 821(1): 104.911.060đ Có TK 333(4): 104.911.060đ - Kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp: Nợ TK 911: 104.911.060đ Có TK 821: 104.911.060đ - Kết chuyển lợi nhuận sau thuế: Nợ TK 911: 269.771.296đ Có TK 421(2): 269.771.296đ 8. Kế toán thuế Hiện nay công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 8.1. Tài khoản kế toán sử dụng - TK 113: Thuế GTGT được khấu trừ, tài khoản này phản ánh số thuế được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế. - TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, tài khoản này phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, còn phải nộp vào ngân sách nhà nước trong kỳ kế toán. 8.2. Chứng từ kế toán sử dụng - Hoá đơn mua, bán hàng hoá - Báo cáo kết quả kinh doanh 8.3. Phương pháp kế toán tại công ty ví dụ: Cuối kỳ kế toán công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào NSNN là 95.568.000đ, công ty nộp bằng tiền gửi ngân hàng Kế toán hạch toán (đvt: đồng) Nợ TK 333(4): 95.568.000đ Có TK 112: 95.568.000đ 9. Báo cáo tài chính tại công ty - Doanh nghiệp lập báo cáo năm - Thời điểm lập báo cáo: cuối niên độ kế toán - Báo cáo tài chính gồm 4 biểu báo cáo + Bảng cân đối kế toán _ mẫu số B01-DN + Kết quả hoạt động kinh doanh _ mẫu số B02- DN + Lưu chuyển tiền tệ _ mẫu số B03-DN + Thuyết minh báo cáo tài chính _ mẫu số B09-DN Chương III Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc 1. Thu hoạch từ bản thân Trong thời gian thực tập tại công ty em đã có cơ hội tiếp cận các chứng từ thực tế phát sinh có liên quan đến hạt động của công ty, cùng với hệ thống báo cáo quyết toán hàng năm đã giúp em nhận biết và thu hoạch được 1 số vấn đề: - Hạch toán kế toán của mỗi công ty áp dụng phải luôn phù hợp với quy trình công nghệ có như vậy mới tập hợp được đầy đủ toàn bộ cá chi phí phát sinh và xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Người làm kế toán phải vận dụng linh hoạt chứng từ kế toán, tài khoản kế toán cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp cụ thể. Qua lần đi thực tế này, em cũng đã cố gắng vận dụng kiến thức được học trong trường để giảm bớt khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành. Trong điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay đòi hởi công tác kế toán phải chuyển biến thích ứng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. 2. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc - Ưu điểm: Qua quá trình nghiên cứu tình hình hoạt động công tác kế toán tại công ty, nhìn chung công tác hạch toán kế toán đã cung cấp được những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kế toán đã ghi chép đầy đủ thông tin xuất bán, thanh toán tiền hàng, các khoản chi phí, giá vốn hàng bán, phản ánh chính xác doanh thu tiêu thụ nhằm xác định đúng đắn kết quả tiêu thụ và tạo điều kiện cho việc mở rộng phạm vi kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. + Về bộ máy kế toán: Với việc tổ chức kế toán theo mô hình tập trung, phòng kế toán có 5 người, mỗi người đảm nhiệm một phần việc chuyên môn khác nhau, chính vì thế cho dù khối lượng công việc của phòng kế toán là rất lớn, với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh song đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng, tinh thần làm việc hăng sau đã tạo nên được một tổ chức bộ máy kế toán vận hành tốt, với hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ, phản ánh đúng thực trạng của công ty và đúng quy định của nhà nước. + Về tài khoản sử dụng: Mở nhiều tài khoản trung gian cho phép đảm bảo được việc phân công công việc kế toán theo từng phần hành kế toán + Về tổ chức công tác kế toán của công ty: Hệ thống chứng từ của công ty sử dụng tuân thủ theo quy định của Bộ tài chính. Công ty đã áp dụng kế toán trên máy vi tính, đây là hình thức kế toán hiện đại và phù hợp với năng lực, quy mô, lĩnh vực hoạt động của công ty. - Tồn tại Bên cạnh những mặt đã đạt được thì công tác hạch toán tại công ty vẫn còn một số hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện với yêu cầu mới + Về công tác tổ chức hạch toán ban đầu: Công ty không sử dụng phiếu xuất kho nên khó khăn trong việc đối chiếu số lượng hàng hoá + Về kế toán quản trị: Đối với hàng hoá xuất nhập đổi cấu hình của công ty chưa được kiểm soát một cách chặt chẽ nên có thể dẫn tới trường hợp mất mát hàng hoá, không bán được… + Về tài khoản sử dụng: Sử dụng rất nhiều tài khoản trong đó có những tài khoản thừa nên gây ra tình trạng chồng chéo, phức tạp. 3. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại và phát triển công nghệ Khai Quốc Là một công ty hoạt động đã nhiều năm trong lĩnh vực công nghệ cao, trong 10 năm qua công ty đã đạt được những thành công đáng kể, doanh thu ngày càng cao, mạng lưới khách hàng ổn định, uy tín với khách hàng ngày càng được nâng lên, chính vì vậy, việc tổ chức bộ máy kế toán có hiệu quả và hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và hạn chế được những khó k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31672.doc
Tài liệu liên quan