MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT NGỌC THANH 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
1.1.1 Tên, địa chỉ của công ty 2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
1.2 Chức năng, nhiệm vụ 2
1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ của công ty 2
1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại 3
1.3 Công nghệ sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu 3
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 3
1.3.2 Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ 3
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất 4
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 6
PHẦN 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
2.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 8
2.1.1Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây 8
2.1.2Chính sách sản phẩm –thị trường 9
2.1.3 Chính sách giá 10
2.1.4 Chính sách phân phối 11
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán 12
2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing của doanh nghiệp 14
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 15
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 15
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 16
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty 16
2.2.2 Định mức lao động 16
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 17
2.2.4. Năng suất lao động: 18
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động 19
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 19
2.2.7. Tình hình trả lương cho các bộ phận và cá nhân: 20
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Công ty 24
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư,tài sản cố định 24
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dung trong ngành 24
2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 24
2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu 24
2.3.4. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu 26
2.3.5. Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định 26
2.3.6.Phân tích tình hình sử dụng Tài sản cố định 29
2.3.7. Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định của Công ty 30
2.4. Phân tích chi phí và giá thành 31
2.4.1. Các loại chi phí của Công ty 31
2.4.2 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của công ty 32
2.4.3 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 33
2.4.4 Các loại sổ sách kế toán 34
2.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty 35
2.5.1. Phân tích bảng báo cáo hoạt động kinh doanh: 36
2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế toán 37
2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính: 40
2.5.4. Nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp 44
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 44
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 44
3.1.1. Các ưu điểm 44
3.1.2. Những hạn chế 44
3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp 44
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12233 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất:
Thời gian hành chính : 540phút
Chuẩn bị sản xuất : 20phút
Nghỉ giải lao sáng: 10phút
Nghỉ ăn trưa : 45phút
Nghỉ giải lao chiều : 10phút
Dọn dẹp cuối ca: 10 phút
Thời gian sản xuất: 445phút
Năng suất tối đa/ngày làm việc : 445x12=5340m/ngày
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Doanh nghiệp luôn quan tâm tới thời gian sự làm việc và sự nghỉ ngơi của người lao động. Chính vì vậy doanh nghiệp đã tổ chức thời gian làm việc như sau:
Độ dài ngày làm việc là 8 tiếng 1 ngày.
Thời gian làm việc được chia làm 2 ca:
Ca sáng: từ 7 giờ cho tới 11 giờ 30 phút.
Ca chiều: từ 13 giờ 30 phút cho tới 18 giờ.
Thời gian nghỉ giữa mỗi ca là 30 phút, mỗi ca được nghỉ một lần.
Số ngày làm việc của nhân viên là 6 ngày 1 tuần.
+ Trường hợp làm thêm giờ: Trưởng các đơn vị đề xuất được Giám đốc chấp nhận, gửi đăng ký làm thêm giờ về phòng Tổ chức Hành chính - Kế toán theo dõi thực hiện .
+ Thời gian làm thêm giờ được cộng dồn bằng 8h/công và được giả quyết nghỉ bù những ngày tiếp theo trong tuần.
* Thời giờ nghỉ nghơi:
- Nghỉ phép: Số ngày nghỉ phép của từng nhân viên được thông báo trước từ đầu năm. Trưởng các đơn vị căn cứ vào kế hoạch sản xuất để sắp xếp nhân viên nghỉ không ảnh hưởng đến sản xuất.
- Nghỉ bù: Trưởng các đơn vị bố trí cho nhân viên nghỉ bù những
- Công ty có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích công nhân viên trong Công ty làm việc tốt như : Khi phải làm thêm giờ, tiền lương được thanh toán 150% vào ngày thường, 200% vào ngày lễ, tết. Đây là một chính sách rất thoả đáng, phù hợp với tính chất và yêu cầu công việc đảm bảo tiến độ.
- Hàng tháng, Công ty đảm bảo lợi ích cho người lao động theo chính sách, quy định hiện hành: đóng BHXH 20% BHYT và KPCĐ 2% theo lương (chức vụ).
2.2.4. Năng suất lao động:
- Năng suất lao động là khối lượng sản phẩm có ích cho xã hội mà người lao động tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. Năng suất lao động biểu hiện là khối lượng sản phẩm do một con người làm ra.
Năng suất lao động
=
Giá trị sản lượng
Thời gian lao động
Bảng 8: Năng suất lao động của công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
2007
2008
r
%
Tổng doanh thu thuần
Tr.đồng
457.792,84
502.169,48
+44.376,64
+9,69
Số công nhân sản xuất
Người
341
360
+19
+5,57
Số lao động gián tiếp
Người
144
158
+14
+9,72
Số ngày làm việc BQ
1 lao động/năm
Ngày
295
292
-3
-1,02
Số giờ làm việc BQ
1 lao động/ngày
Giờ
7,87
7,79
-0,08
-1,02
NSLĐ bình quân
giờ/công nhân
1000đ/người
189,62
199,05
+9,43
+4,97
NSLĐ bình quân
ngày/công nhân
1000đ/người
4.550,85
4.777,11
+226,26
+4,97
NSLĐ bình quân
Năm/công nhân
Tr.đồng/người
1.342,50
1.394,91
+52,41
+3,90
NSLĐ bình quân
Năm/người lao động
Tr.đồng/người
943,90
969,45
+25,55
+2,71
(Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính)
- Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu hàng năm của công ty tăng 9,69% và tốc độ tăng lao động là 6,80%, chính điều này dẫn đến tốc độ tăng năng xuất lao động của công ty là 3,90%. Nhìn chung tốc độ tăng năng suất của Công ty là thấp nhưng đã tăng được năng suất lao động là dấu hiệu tích cực, có được điều này là do Công ty không ngừng mở rộng qui mô sản xuất và áp dụng các phương pháp quản lý có hiệu quả; bên cạnh đó là tinh thần làm việc hăng say của cán bộ công nhân viên của toàn Công ty.
2.2.5 Tuyển dụng và đào tạo lao động
Quy trình tuyến dụng tại công ty như sau:
Thông báo tuyển dụng qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, internet
Nhận hồ sơ và tiến hành sơ loại
Đối với kỹ sư bậc cao, những vị trí quản lý,làm việc văn phòng: đòi hỏi trình độ cao đẳng trở lên thì kiểm tra viết, kiểm tra trình độ, và các kỹ năng cần thiết
-Đối với những công nhân lao động bình thường, đòi hỏi sức khỏe,chỉ cần tốt nghiệp PTTH trở lên
Phỏng vấn trực tiếp những hồ sơ đạt yêu cầu từ vòng trước
Liên lạc với những người trúng tuyển, tiến hành làm hợp đồng lao động và đào tạo thử việc với nhân viên mới
Quy trình đào tạo tại công ty:
Đào tạo, hướng dẫn người lao động về nội quy lao động, cơ chế tiền lương, các chính sách, quỷ luật-khen thưởng, các quy định chung khác của công ty
Đưa người lao động về bộ phận làm việc và được đào tạo thử việc trong một tháng
Sau thời gian thử việc, nếu đáp ứng được nhu cầu của công ty, người lao động sẽ được kí hợp đồng chính thức
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
- Việc xác định tổng quỹ tiền lương của công ty do phòng Tổ chức- hành chính nghiên cứu và tính dựa vào sản lượng kế hoạch và đơn giá kế hoạch của các sản phẩm từ các đơn đặt hàng của công ty. Vậy công thức tính tổng quỹ lương kế hoạch của công ty được tính như sau:
Trong đó: TQLKH : Là tổng quỹ lương kế hoạch công ty
DgSPKHi : Đơn giá sản phẩm i trong kỳ kế hoạch
QKhi : Số lượng sản phẩm i trong kỳ kế hoạch
i = 1..n : Là số sản phẩm
- Với sản lượng sản xuất kỳ trước và việc lập kế hoạch sản xuất cho tiếp theo công ty dự trù tổng lương phải trả cho lao động trực tiếp và quản lý sản xuất. Năm 2008, tổng quỹ lương của công ty là 16.157.384.819 đồng trong khi đó năm 2009 là 18.756.874.512 đồng tương ứng tăng 16,09 %. Đây là một tỷ lệ tăng tương đối cao phản ánh đúng khả năng sản xuất của người lao động và lý giải cho sự tăng trưởng của công ty trong năm 2009, cũng như số lao động năm 2009 tăng 33 người so với năm 2008.
Riêng đối với nhà máy công ty thực hiện theo hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm mà toàn nhà máy sản xuất ra và cung cấp cho công ty, ta sẽ đi xem xét tổng quỹ lương của nhà máy:
V = V1 + V2 + V3 + V4
Trong đó:
. V : Tổng số tiền lương, phụ cấp các loại của toàn nhà máy
. V1 : Lương, phụ cấp cố định của CBCNV nhà máy theo qui định của Công ty trong tháng gồm:
1. Phụ cấp trách nhiệm
2. Phụ cấp thu hút
3. Phụ cấp ca 3, độc hại
4. Lương làm thêm giờ
5. Lương hợp đồng thời vụ
6. Lương bảo vệ thuê ngoài
. V2 : Quỹ dự phòng: dự phòng cho các tháng sau, chi lễ tết, nghỉ mát, chi đột xuất (từ 0% đến 5%)
. V3 : Quỹ lương theo hệ số trong tháng
. V4 : Quỹ lương theo sản phẩm trong tháng
Công thức tính quỹ lương hệ số (V3) và quỹ lương sản phẩm (V4):
. V3 = [V - (V1 + V2)]x45%
. V4 = [V - (V1 + V2)] x 55%
- Đơn giá tiền lương: Là số tiền lương tính trên 1 đơn vị lao động hoặc một đơn vị kết quả đầu ra (sản phẩm, doanh thu) của doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty đang áp dụng đơn giá tiền lương đối với nhà máy như sau: đối với những sản phẩm nhà máy đã sản xuất thì dựa trên việc khảo sát thực tế và được tính toán trên cơ sở định mức trước đây, Công ty sẽ đưa ra đơn giá sản phẩm cụ thể: từ việc quy định 44 công/1 tấn thép, Công ty quy định đơn giá tiền lương là đồng/tấn để quy ra đơn giá công cho từng loại sản phẩm. Các mặt hàng mới sản xuất chưa có định mức thì căn cứ vào quy trình sản xuất, hàm lượng, loại sản phẩm,để đưa ra định mức tiền lương theo quy định.
2.2.7. Tình hình trả lương cho các bộ phận và cá nhân:
Hiện nay công ty đang sử dụng những hình thức trả lương: theo thời gian, theo sản phẩm và theo hợp đồng lao động.
-Trả lương theo thời gian: áp dụng đối với nhân viên quản lý, hành chính.
-Trả lương theo sản phẩm và theo hợp đồng lao động áp dụng đối với công nhân tại nhà máy của công ty.
Nguyên tắc phân phối lương:
+ Hệ số lương theo Nghị định 205/NĐ-CP ngày 14/12/2004 do Thủ tướng Chính phủ quy định được làm căn cứ tính các khoản mục sau:
.Chi trả trợ cấp BHXH
.Nộp BHXH, BHYT.
.Nghỉ lễ, phép, ốm, thai sản, việc riêng có lương, công việc xã hội.
.Một phần lương theo hệ số của người lao động
-Phân phối lương tại công ty được tính theo nguyên tắc:
+Đối với nhân viên hành chính: hưởng lương theo thời gian lao động.
+Đối với công nhân viên tại nhà máy:làm việc ở khu vực nào- hưởng lương ở khu vực đó, làm được kết quả nào - hưởng lương theo kết quả đó.
Ở đây ta có thể xem xét tình hình trả lương cho công nhân viên ở nhà máysản xuất : Lương của 01 lao động trong tháng
T = (Ths + Tsp) x K
Trong đó:
.Ths: Lương cấp bậc của một lao động gắn với hệ số lương và mức độ hoàn thành công việc trong tháng.
.Tsp: Lương sản phẩm của một lao động theo công việc được giao gắn với cường độ làm việc, trách nhiệm, trình độ chuyên môn và mức độ hoàn thành công việc trong tháng.
. K : Hệ số hoàn thành công việc:
Mức 1: 1,0
Mức 2: 0,9
Mức 3: 0,8
Mức 4: 0,7
Cách tính lương theo hệ số:
Ths =
N1 x Hhs x Tihs
24
. N 1 : Số ngày công lao động thực làm trong tháng.
. Hhs : hệ số lương.
. Tihs : Giá trị lương hệ số 1 của nhà máy trong tháng
Tihs
=
V3
∑Hi
. V 3 : Quỹ lương theo hệ số trong tháng.
. ∑Hi : Tổng hệ số lương cấp bậc của toàn nhà máy
Cách tính lương sản phẩm:
Tsp = N2 x Hsp x Tisp
. N 2: Số ngày công đi làm trong tháng.
. Hsp: Hệ số nhóm công việc( Bao gồm cả hệ số trình độ chuyên môn cộng thêm)
. Tisp: Giá trị lương sản phẩm trung bình một ngày của nhà máy trong tháng
Cách tính Tisp:
Tisp
=
V4
∑ Ni
. V 4: Quỹ lương sản phẩm trong tháng.
. ∑ Ni: Tổng số công sản phẩm đã nhân các hệ số của nhà máy
Trả lương theo hợp đồng lao động thời vụ: lương của 01 người lao động
V = Số ngày làm việc trong tháng x 40.000 đồng/ ngày công
Bảng 9. Lương công nhân tổ cán thép tháng 11/2009
(Đơn vị tính: Đồng)
Họ và tên
H/s lương
Số công
K
Lương
theo
hệ số
Mức
thưởng
tính
theo
thời
gian
Thu nhâp
Cộng
Thành
tiền
Thời vụ
Thời gian
Lương
H/s
Lương SP
Trách nhi
Thu
hút
Thơi
gian
LĐ thơi
vụ
1.Nguyễn Phú Thọ
2,34
1,00
61,3
1,0
1.450.800
1.200.000
903.407
1.779.473
1.200.000
1. 300..000
55,225
0
5.038.105
2.Nguyễn Văn An
1,80
0,2
35,0
1,0
1.116.000
600.000
666.564
1.016.841
1.000.000
0
107,250
0
1.990.656
3.Nguyễn Thiện
1,80
0,2
26,9
1,0
1.116.000
600.000
538.924
780.063
200.000
0
429,000
0
1.747.987
4.Vũ Hữu Bách
2,18
0,2
1,2
1,0
1.351.600
600.000
34.352
34.863
0
0
0
0
69.216
5.Lê Văn Thường
1,80
0,20
37,0
1,0
1.116.000
600.000
709.111
1.073.494
0
0
0
0
1.782.605
6.Hồ Đức Hoàng
1,80
0,20
36,1
1,0
1.116.000
600.000
694.929
1.048.799
0
0
35,750
0
1.779.478
7.Đỗ Hữu Trọng
1,80
0,20
35,0
1,0
1.116.000
600.000
666.564
1.016.841
0
0
107,250
0
1.790.656
8.Lã Trần Việt
1,80
0,20
32,7
1,0
1.116.000
600.000
586.198
950.020
0
0
178,750
0
1.766.970
9.Lê Đức Toản
1,55
0
29,8
1,0
961.000
420.000
573.986
865.768
0
0
86,313
0
1.526.066
10.Lê Việt Cường
25
0
0
0
0
0
0
0
0
1..000.000
1.000.000
(Nguồn: Trích bảng lương công nhân tháng 12/2008)
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Công ty
Qua phân tích ở trên ta có thể rút ra nhận xét sau:
- Trình độ lao động của công ty tương đối cao: 100% có trình độ trung học phổ thông trở lên. Đây là một điều kiện tốt cho Công ty triển khai công việc
- Tình hình sử dụng thời gian lao động: tuy công nhân viên phải làm thêm vào thứ 7 và công nhân trực tiếp sản xuất còn thường xuyên làm việc tăng ca nhưng vẫn đảm bảo thời gian nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ sau thời gian làm việc để đạt năng suất tốt hơn.
- Năng suất lao động của Công ty năm 2009 tăng 3,90% so với năm 2008. Tuy là mức tăng thấp nhưng là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ công ty quản lý ngày càng hiệu quả hơn và công nhân cũng hăng say sản xuất, thêm gắn bó với Công ty.
- Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động: Công ty có qui trình tuyển dụng cán bộ công nhân viên tốt, đảm bảo tìm đúng người phù hợp với công việc và đủ trình độ. Khi được vào làm việc họ được hưởng đầy đủ quyền của người lao động do nhà nước ban hành. Tuy công ty cũng có chính sách đào tạo bài bản nhưng trong năm vừa qua không có đợt đào tạo nâng cao tay nghề cho người công nhân cũng như đào tạo chuyên môn cho cán bộ quản lý.
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư,tài sản cố định
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dung trong ngành
Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty theo kiểu phân xưởng, mỗi phân xưởng lại đảm nhiệm sản xuất một nhóm sản phẩm khác nhau. Vì thế, mỗi phân xưởng khác nhau sẽ sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau.
Phân xưởng luyện thép: Nguyên vật liệu chính là thép phế liệu, nguyên vật liệu phụ là than củi, silic, mangan, vôi, lưu huỳnh…
Phân xưởng cán thép: Nguyên vật liệu chính là phôi thép, nguyên vật liệu phụ và than vỉa…
2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu
Định mức sử dụng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu cần thiết tối đa để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Công ty giao cho phòng Kế hoạch sản xuất cử người theo dõi tổng kết để xây dựng định mức.
Căn cứ vào tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở kỳ thực hiện năm trước để tính ra định mức nguyên vật liệu trên một sản phẩm rồi từ đó nhân với số lượng cần sản xuất ở kỳ hế hoạch là ra số lượng nguyên vật liệu cần sử dụng.
2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Chi phí NVL của Công ty chiếm tới 80%-90% trong tổng chi phí sản xuất. Khi xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất, căn cứ vào lệnh sản xuất, phiếu xuất kho thủ kho ghi vào thẻ kho. Thẻ kho được thiết kế theo hình thức sổ tờ rời, trên mỗi tờ sẽ theo dõi sự biến động của một loại nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho được chuyển đến phòng kế toán, căn cứ vào phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho là phương pháp thực tế đích danh, kế toán ghi đơn giá vào phiếu xuất kho và tính tổng thành tiền theo công thức sau:
Trị giá NVL thực tế
xuất kho
=
Đơn giá thực tế của NVL nhập kho
x
Số lượng NVL thực tế xuất kho
Trong đó, số lượng thực tế xuất kho được ghi trên phiếu xuất kho, đơn giá thực tế của NVL nhập kho được tính theo công thức sau:
Giá thực tế của NVL nhập kho
=
Giá mua được ghi trên HĐ
+
Các khoản thuế phải nộp (nếu có)
+
Chi phí thu mua, CP khác
Để xác định chi phí NVL sản xuất từng loại sản phẩm, kế toán dựa vào lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, tình hình nhập xuất tồn kho NVL trên thẻ kho. Các số liệu này được chuyển đến cho kế toán chi phí sản xuất để tiến hành tập hợp và lên bảng kê chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, từ đó sẽ tính được tổng chi phí nguyên vật liệu của từng loại. Ta có thể hiểu rõ hơn qua bảng sau đây:
Bảng 10. Tổng hợp nhập xuất tồn năm 2009
Tên vật tư
Đ
V
T
Tồn ĐK
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
Giá
trị
SL
Giá
trị
SL
Giá
trị
SL
Giá trị
Phôi thép
Kg
165,010
6.657.385.725
165,010
6.657.385.725
Lưu huỳnh
Kg
0,150
293.123
1.850,000
4.338.849.900
1.550,150
3.534.073.023
300,000
805.070.000
mangan
Kg
4.247,000
195.063.800
62.296,510
3.659.130.081
58.953,050
3.339.381.035
7.590,500
514.812.845
silic
Kg
4.714,630
3.007.139.400
4.714,630
3.007.139.400
photpho
Kg
624,350
94.589.025
14.364,130
1.845.659.648
12.732,410
1.115.360.000
2.256.070
251.740.587
Than củi
Kg
5.874,240
1.302.696.050
4.967,280
1.096.449.650
906,960
206.246.400
vôi
Kg
160,000
1.244.556.000
120,050
944.371.700
39,950
300.184.300
Nguyên liệu khác
Kg
3.599,850
545.222.982
7.010,110
1.156.146.231
10.588,080
1.697.736.039
21,880
3.633.174
(Nguồn:phòng tài chính-kế toán)
Qua bảng trên ta thấy, nguyên vật liệu của công ty được sử dụng tương đối hiệu quả, số lượng nguyên vật liệu tồn kho năm 2009 tuy nhiều hơn năm 2008 nhưng với số lượng ít, đủ để đảm bảo cho kỳ sản xuất năm 2010, điều này là phù hợp với việc đảm bảo chất lượng của các nguyên vật liệu, để từ đó đảm bảo được chất lượng của sản phẩm . Tuy vậy, có một số loại nguyên vật liệu không tồn kho cuối kỳ, có nghĩa là dự trữ bằng 0 điều này sẽ ảnh hưởng đến việc cấp phát nguyên vật liệu cho kỳ sản xuất tiếp theo.
2.3.4. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
- Dự trữ: Để hạn chế sức ép từ phía nhà cung ứng, đồng thời để quá trình sản xuất được liên tục và việc cung cấp hàng hóa đúng thời hạn hợp đồng, công ty luôn xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu cần thiết. Nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của nguyên vật liệu theo đúng qui định. Vì thế mà công ty áp dụng hình thức nhập trước xuất trước.
- Bảo quản: Lượng nguyên vật liệu sau khi nhập về, chúng được vận chuyển tới các nhà kho bảo quản và chờ lệnh xuất tiêu dùng. Tại các nhà kho, nguyên vật liệu được xếp đúng vị trí theo từng chủng loại để thuận lợi trong việc quản lý cũng như đảm bảo theo qui chuẩn của ngành dược. Môi trường trong các nhà kho thoáng mát và được lắp đặt hệ thống cứu hỏa để khắc phục khi có sự cố xảy ra.
- Cấp phát nguyên vật liệu: Căn cứ vào bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, yêu cầu của từng đơn đặt hàng và số lượng hàng đặt mà lên kế hoạch xuất kho nguyên vật liệu tiêu dùng. Nhìn chung, vì nguyên liệu dự trữ với khối lượng phù hợp với việc sản xuất nên tình hình cấp phát vật tư kịp thời, đảm bảo được tiến độ sản xuất.
2.3.5. Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định
Tài sản cố định là cơ sở vật chất, kỹ thuật rất quan trọng, đặc biệt là máy móc,thiết bị sản xuất. Việc sử dụng chúng như thế nào đều ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng sản phẩm, mà quan trọng nhất là tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm. TSCĐ dùng trong các phân xưởng sản xuất của Công ty bao gồm nhiều loại, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Vì vậy, việc quản lý TSCĐ là vấn đề vô cùng cần thiết và phải được coi trọng.
Bảng 11: Cơ cấu tài sản cố định và sự biến động cơ cấu TSCĐ
(Đơn vị tính: Đồng)
Chỉ tiêu
Đầu 2009
Cuối 2009
Giá trị
%
Giá trị
%
1. TSCĐ HH
- Nguyên giá TSCĐ HH
72.972.097.581
91,53
80.761.926.734
92,01
+ Nhà cửa, vật kiến trúc
13.615.938.978
17,08
14.802.048.781
16,86
+ Máy móc thiết bị
42.951.241.209
53,87
45.561.698.124
51,91
+ Phương tiện vận tải
1.475.354.235
1,85
1.383.084.000
1,58
- Giá trị hao mòn luỹ kế
14.929.563.159
18,73
19.015.095.829
21,66
-Giá trị còn lại
58.042.534.422
72,80
61.746.830.905
70,35
2.TSCĐ VH
- Nguyên giá TSCĐ VH
6.755.254.970
8,47
7.013.729.666
7,99
+ Quyền sử dụng đất
5.279.330.637
6,62
5.368.886.237
6,12
+ Phần mềm kế toán
30.000.000
0,04
25.687.500
0,03
+ Bản quyền, bằng sáng chế
875.925.328
1,10
695.727.816
0,79
- Giá trị hao mòn luỹ kế
569.999.005
0,71
923.428.113
1,05
- Giá trị còn lại
6.185.255.965
7,76
6.090.301.553
6,94
3. Tống TSCĐ còn lại
64.227.790.387
80,56
67.837.132.458
77,28
4. Tổng TSCĐ (nguyên giá)
79.727.352.551
100,00
87.775.656.400
100,00
(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)
- Từ bảng trên ta thấy, máy móc thiết bị chiếm tỉ lệ giá trị cao nhất 53,87% ở đầu năm tuy cuối năm có giảm còn 51,91% nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao; nhà cửa kiến trúc chiếm 17,08% ở đầu năm đến cuối năm còn 16,86%; phần mềm kế toán chiếm tỷ lệ thấp nhất 0,04% ở đầu năm đến cuối năm còn 0,03%. Trong cơ cấu TSCĐ thì TSCĐ HH chiếm tỷ trọng lớn 91,53% ở đầu năm và cuối năm tỷ lệ này là 92,01% so với tỷ trọng của TSCĐ VH là 8,47% ở đầu năm và cuối năm là 7,99% sở dĩ giá trị của TSCĐ HH gấp gần 12 lần TSCĐ VH là do tính chất đặc thù của việc sản xuất kinh doanh đòi hỏi đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng…với số vốn lớn. Cơ cấu tài sản của công ty như trên là hợp lý.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần, đồng thời giá trị này được chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra. Để đáp ứng nhu cầu sửa chữa, nâng cấp và đổi mới TSCĐ, Công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo tỉ lệ phần trăm quy định đối với từng loại TSCĐ theo thông tư số 206/2003/TT - BTC của Bộ Tài chính quy định về trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao TCSĐ là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Nó bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao cơ bản của TSCĐ phục vụ tại phân xưởng sản xuất.
Mức khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp được tính như sau:
Mức KHTSCĐ tháng
=
Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ KH
12
Từ đó, kế toán tiến hành lập Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ. Để theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ kế toán sử dụng TK 214-hao mòn TSCĐ. Các chi phí KHTSCĐ ở phân xưởng sản xuất được kế toán hạch toán trực tiếp vào bên Nợ của TK 6274 và được mở chi tiết cho từng phân xưởng. Đối với TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng, kế toán hạch toán vào TK 6414, TSCĐ sử dụng cho toàn doanh nghiệp kế toán hạch toán vào TK 6424.
Với mỗi phân xưởng sản xuất trong tháng, nếu sản xuất nhiều loại mặt hàng khác nhau thì chi phí KHTSCĐ được phân bổ cho từng mặt hàng theo giờ công sản xuất mặt hàng đó theo tiêu thức sau:
Chi phí KHTSCĐ phân bổ cho mặt hàng i
=
Chi phí KH TSCĐ trong tháng
x
Số giờ công SX
mặt hàng i
Tổng số giờ công SX trong tháng
Trong đó: i là mặt hàng sản xuất trong tháng.
-Tình trạng tài sản cố định: Người ta thường dùng hệ số hao mòn để tính toán tình hình sử dụng và khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Vì vậy ta cũng đi xem xét tình trạng tài sản cố định của công ty qua việc tính toán hệ số này:
Hệ số hao mòn
=
Giá trị hao mòn luỹ kế
X 100%
Nguyên giá TSCĐ
Bảng 12: Bảng khấu hao TSCĐ năm 2009
Chỉ tiêu
Nguyên giá
Giá trị còn lại
đầu 2009 (đồng)
Mức khấu hao
Hao mòn
luỹ kế
Giá trị còn lại
cuối 2009(đồng)
HSHM
(%)
1.TSCĐHH
80.761.926.734
65.832.363.575
4.085.532.670
19.015.095.829
61.746.830.905
23,54
-Nhà cửa, vật kiến trúc
19.976.862.412
15.429.090.549
627.041.768
5.174.813.631
14.802.048.781
25,90
-Máy móc, thiết bị
57.984.064.650
48.303.162.191
2.741.464.067
12.422.366.526
45.561.698.124
21,42
-Phương tiện vận tải
2.800.999.672
2.100.110.835
717.026.835
1.417.915.672
1.383.084.000
50,62
2.TSCĐVH
7.013.729.666
6.443.730.661
353.429.108
923.428.113
6.090.301.553
13,17
- Quyền sử dụng đất
6.022.757.649
5.582.458.421
213.572.184
653.871.412
5.368.886.237
10,86
- Phần mềm kế toán
30.000.000
30.000.000
4.312.500
4.312.500
25.687.500
14,38
- Bản quyền, bằng sáng chế
960.972.017
861.272.240
135.544.424
265.244.201
695.727.816
27,60
3. Tổng
87.775.656.400
64.227.790.387
4.438.961.778
19.938.523.942
67.837.132.458
22,72
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Qua bảng trên ta thấy: tính đến cuối năm 2009, TSCĐ của Công ty đã khấu hao được 22,72% trong đó TSCĐ HH khấu hao được 23,54%; TSCĐ VH khấu hao được 13,17%. Nhìn chung TSCĐ của công ty mới đưa vào hoạt động nên mới tính khấu hao do vậy hệ số hao mòn thấp (do một số TSCĐ đã khấu hao hết công ty đã mua TSCĐ mới nên tiến hành trích khấu hao mới)
2.3.6.Phân tích tình hình sử dụng Tài sản cố định
- Việc bố trí và sử dụng tài sản cố định hợp lý hay không có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 13. Chỉ tiêu đánh giá dử dụng TSCĐ
(ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
1. Doanh thu thuần
457.770.542.720
502.135.289.873
+44.364.747.153
+9,69
2. Lợi nhuận sau thuế
3.261.848.058
4.277.716.243
+1.015.868.185
+31,14
3. Nguyên giá TSCĐ
79.727.352.551
87.775.656.400
+3.609.342.070
+5,62
4. Sức sản xuất TSCĐ (1)/(3)
5,74
5,72
-0,02
-0.348
5.Sức sinh lời TSCĐ (2)/(3)
0,0409
0,0487
+0,0078
+19,07
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Trong đó:
Sức sản xuất của TSCĐ =
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Sức sinh lời của TSCĐ =
Lợi thuận thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
- Qua các chỉ tiêu đã thống kê ở bảng trên ta thấy: năm 2009 sức sản xuất tài sản cố định đạt 5,72 tức một đồng tài sản cố định sản xuất được 5,72 đồng doanh thu tuy tỷ lệ thấp hơn năm 2008 là 0,348% nhưng sức sinh lời của tài sản cố định tăng lên rõ rệt đạt mức tăng 19,07%, đây là một con số đáng mừng mà công ty cần phải tiếp tục duy trì và phát huy trong thời gian tới. Hiện tại công ty đang tiếp tục mua mới một số máy móc, thiết bị đưa vào sử dụng để đáp ứng hơn nữa khả năng sản xuất của doanh nghiệp mình.
2.3.7. Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định của Công ty
Để đảm bảo hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục thì công tác quản lý vật tư của công ty phải tốt. Nhất là đối với công ty sản xuất dược thì việc quản lý vật tư lại càng có ý nghĩa quan trọng. Điều này, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp nhập trước xuất trước và số nguyên vật liệu dự trữ không nhiều chỉ đủ để đáp ứng nguyên vật liệu cho sản xuất ở tháng tiếp theo. Việc bố trí nhà kho cũng hợp lý với cường độ ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ theo quy định của từng loại nguyên liệu. Tình hình cấp phát nguyên vật liệu cũng nhanh chóng nhưng việc xây dựng định mức nguyên vật liệu chưa tốt dẫn đến cuối kỳ sản xuất có một số loại nguyên vật liệu dùng hết và không còn cho dự trữ (theo quy định của công ty thì khối lượng nguyên vật liệu dự trữ là 10% so với nhu cầu sản xuất).
Tài sản cố định của Công ty tương đối mới, hệ số hao mòn thấp. Cơ cấu TSCĐ là hợp lý với ngành nghề sản xuất. Tuy sức sinh lời của TSCĐ năm 2008 tăng so với năm 2007 nhưng sức sản xuất lại giảm (tuy không đáng kể) nên công ty phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời. TSCĐ của Công ty khấu hao theo phương pháp đường thẳng là phương pháp khấu hao đơn giản, thuận lợi cho kế toán nhưng không phù hợp với sức sản xuất của doanh nghiệp.
2.4. Phân tích chi phí và giá thành
Quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau, đó là: các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra và kết quả sản xuất thu được - sản phẩm, công việc hoàn thành. Như vậy do
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26151.doc