MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần 1: Quá trình ra đời và phát triển doanh nghiệp 2
1.Thông tin chung về doanh nghiệp 2
2.Quá trình ra đời và phát triển doanh nghiệp 2
3.Đặc điểm kinh tế – kĩ thuật của doanh nghiệp 3
3.1. Sản phẩm và dịch vụ 3
3.2. Thị trường 4
3.3. Cơ sở vật chất 6
3.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động. 7
3.5. Hệ thống MMTB và năng lực sản xuất 9
3.6, Quy trình công nghệ 10
3.7. Đặc điểm về tài chính 14
4,Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới 15
Phần 2 : Đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. 16
1, Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 16
2,Nhận xét 17
3,Khó khăn của doanh nghiệp 18
Phần 3: Đánh giá những hoạt động quản trị của doanh nghiệp. 20
1. Cơ cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 20
2. Quản trị Marketing và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 20
3. Phát triển và quản trị nguồn nhân lực của công ty 21
4. quản trị công nghệ. 22
4.1, Nồi hơi 22
4.2, Hệ thống máy XEO 22
5. Đánh giá tác động tới môI trường 22
6. Đánh giá các hoạt động khác 23
6.1, Phòng chống cháy 23
6.2, Chiếu sáng 24
6.3, Thông gió 24
6.4, Cấp nước thoát nước 24
7. Khấu hao tàI sản cố định 24
8. Phân tích tài chính 25
Kết luận 27
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3110 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH tư vấn và sản xuất giấy Hoàng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phảI nhập hàng ngàn tấn .Nguyên nhân là do trong nước chưa có đủ khả năng đầu tư lớn.
Những năm vừa qua nhiều xí nghiệp sản xuất giấy với quy mô vừa và nhỏ của tư nhân và địa phương , thiết bị thô sơ tự phát , mới chỉ đáp ứng được nhu cầu trước mắt một mảng của thị trường .
Tiềm năng thị trường giấy của Việt Nam là rất lớn do nền kinh tế nước ta hiện đang trong giai đoạn phát triển mạnh với xuất phát đIểm là nền kinh tế thấp kém , nhu cầu sinh hoạt và đời sống văn hoá tinh thần ở mức tối thiểu .
Nếu lấy năm 1990 làm thời đIểm xuất phát với nhu cầu tiêu dùng 3,5 kg giấy/ngươì/năm . Đến năm 1995 là 4,4 kg và năm 2000 là 7,5 kg.
Như vậy thị trường giấy ở nước ta tăng theo cấp số nhân sau 10 năm tăng 214% . Tuy vậy tính đến năm 2000 nhu cầu sử dụng giấy bình quân mỗi người trong năm bằng 1/4 mức tiêu dùng bình quân của Châu á , bằng 1/7 mức tiêu dùng trên thế giới . Tuy vậy sản lượng sản xuất từ năm 1995 đến năm 2000 tăng 165%, nhưng mới chỉ đáp ứng được 59% nhu cầu trong nước.
Bảng 1:Bảng dự báo nhu cầu sử dụng giấy từ năm 1995-2010 của tổng công ty giấy Việt Nam
STT
Các mục tiêu
đơn vị
Năm 1995
Năm 2000
Năm 2005
Năm 2010
1
Giấy
Tấn/năm
220.000
450.000
800.000
1.200.000
2
Giấy in, viết
Tấn/năm
78.000
125.000
185.000
250.000
3
Giấy bao bì
Tấn/năm
95.000
235.000
480.000
750.000
4
Giấy báo
Tấn/năm
35.000
75.000
115.000
155.000
5
Giấy khác (vệ sinh, pholuya, vàng mã)
Tấn/năm
120.000
15.000
20.000
45.000
6
Dân số
Triệu ngưòi
74
80,2
86,1
91,6
7
Tiêu thụ
Tiêu thụ
3,0
5,7
9,2
13,0
Bảng 2: Bảng kế hoạch sản lượng giấy từ năm 1996-2010
STT
Năm
Mục tiêu
2000
2010
1
Kế hoạch sản xuất
400.000
1.150.000
2
Giấy in, giấy viết
120.000
240.000
3
Giấy báo gói
215.000
760.000
4
Giấy báo
55.000
130.000
5
Giấy khác
10.000
20.000
Bảng 3: Bảng mức tăng trưởng
Tăng trưởng tiêu thụ giấy
1995-2000
2001-2005
2006-2010
11%
12%
9%
Từ những phân tích về thi trường trên, công ty quyết định chỉ hoạt động ở thi trường trong nước. Với các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu cần tư vấn hoặc tiêu thụ sản phẩm của công ty.
3.3. Cơ sở vật chất.
3.3.1, Hiện trạng sử dụng đất.
Toàn bộ nhà xưởng thuê của công ty Diêm Thống Nhất có tổng diên tích là: 1323 m2
Diện tích nhà xưởng: 619 m2
Diện tích đường nội bộ: 68 m2
Đất vườn cây cỏ: 358 m2
Sân bê tông, bể nước: 278 m2
3.3.2, Nguồn điện năng.
Hiện tại trong khuôn viên của công ty cổ phần Diêm Thống Nhất có hệ thống lưới điện 110 KVA.
Khoảng cách từ hệ thống lưới đIện đến địa điểm lắp đặt xưởng giấy là khoảng 400 m.
3.3.3, Nguồn nước.
công ty cổ phần Diêm Thống Nhất hiện có hệ thống cấp nước với công suất 100 m3/ ngày, có khả năng đáp ứng đủ cho xí nghiệp giấy.
Ngoài ra theo đIều kiện địa chất tại khu vức cho phép xây dựng các going khoan để lấy nước sạch.
Hiện trạng trong khuôn viên đất xây dựng đã có hệ thống đường cống, rãnh thoát nước thảI đủ phục vụ cho xưởng với công suất 1500 tấn/ năm.
3.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động.
3.4.1, Cơ cấu tổ chức.
Giám đốc điều hành
Kỹ thuật
Hành chính
An toàn lao động
Tài chính kế toán
Khách hàng
3.4.2, Bộ máy hoạt động
Cơ cấu số lượng người
a, Bộ phận quản lý( 7 người)
Giám đốc đIều hành 01
Cán bộ quản lý kỹ thuật 02
Kế toán tàI chính, văn thư 02
Bán hàng, tiếp thị 02
b, Bộ phận kỹ thuật sản xuất chính( 18 người)
-Công nhân chạy máy XEO ( 02người * 03 ca +
0,1 người thay ca) 07
Công nhân nồi hơI ( 01 người * 03 ca + 01
người thay ca) 04
Bộ phận nghiền bột ( 02 người * 03 ca + 01
người thay ca) 07
c, Bộ phận tác nghiệp và dịch vụ ( 05 người)
Thủ kho giao nhận 01
Điện cơ 02
Bảo vệ, vệ sinh 02
Tổng nhân sự của doanh nghiệp 30
3.4.3, Phân bổ lao động và tiền lương ( bao gồm cả bảo hiểm xã hội)
Bộ phận gián tiếp
Bảng phân bổ lao động bộ phận gián tiếp
đơn vị: VNĐ
STT
Chức danh
Nhiệm vụ
Số người
Mức lương
(tháng)
Tổnglương (năm)
1
Giám đốc
điều hành chung
01
1.200.000
14.400.000
2
Cán bộ kỹ thuật
Quản lý kỹ thuật
02
1.000.000
24.000.000
3
Kế toán
Kế toán tiền lương
01
850.000
10.000.000
4
Văn thư
Văn thư, giao dịch
01
600.000
7.200.000
5
Bán hàng, tiếp thị
Bán hàng, tiếp thị
02
900.000
21.600.000
6
Thủ kho
Kiểm kê, giao nhận hàng
01
600.000
7.200.000
7
Bảo vệ, vệ sinh
Trông coi, dọn dẹp
02
500.000
12.000.000
8
Bộ phận điện
Trực đIện, sửa chửa
02
750.000
18.000.000
Tổng cộng
12
114.600.000
Bộ phận trực tiếp sản xuất
Bảng phân bổ lao động bộ phận trực tiếp sản xuất
đơn vị: VNĐ
STT
Công đoạn sản xuất
Ca/ngày
Người/ca
Tổng số người
TB lương tháng
Tổng lương năm
1
Nghiền bột
03
02
06
750.000
54.000.000
2
Dự trữ thay ca
01
750.000
9.000.000
3
Chạy máyXEO
03
02
06
750.000
54.000.000
4
Dự trữ thay ca
01
750.000
9.000.000
5
Vận hành nồi hơI
03
01
03
750.000
27.000.000
6
Dự trữ thay ca
01
750.000
9.000.000
Tổng cộng
18
162.000.000
Tổng số lương phải trả trong năm là: 14,6 triệu + 162 triệu= 276, 6 triệu VNĐ
3.5. Hệ thống MMTB và năng lực sản xuất
3.5.1, Hoạt động của xưởng sản xuất.
Xưởng hoạt động 3 ca trong suốt 24/24 h
Ca 1: từ 6h 30’ – 14h 30’
Ca 2: từ 14h 30’ - 22h 30’
Ca 3: từ 22h 30’ – 6h 30’ ngày hôm sau
3.5.2, Hệ thống dây chuyền thiết bị.
Hệ thống nồi hơI, phụ kiện kèm theo:
+ 01 Nồi hơI 800kg/h
+ 01 ống khói F 40 mm x 12 m, chân đế
+ 01 bơm piston 5m3/ h
+ 01 các phụ kiện khác
Hệ thống máy XEO:
+ 02 lô xấy F 1500 x 1450
+ 03 lô lưới F 800 x 1450
+ 01 hệ thống truyền lực
Các thiết bị phụ trợ máy XEO:
+ 02 Quạt công nghiệp 1,1 kw
+ 01 bơm lọc cát 5,5 kw
+ 01 bơm pha 4,5 kw
+ 02 bơm thu hồi 2,2 kw
+ 01 bơm rửa lưới 4,5 kw
+ 01 máy hút chân không 5,5 kw
+ 01 lọc cát , thing cao vị inox
+ 02 lô cuộn giấy
+ 02 bơm bột 5,5kw
+ 01 nồi nấu keo
Máy cắt cuộn , máy xa tờ :
+01 máy cắt cuộn
+01 máy xa tờ
-Hệ thống cấp bột.
+01 giầu guồng , môtơ , hộp số
3.6, Quy trình công nghệ .
Dây chuyền sản xuât của công ty giấy Hoàng Hà với công suất 1500 tấn/năm là dây chuyền bán tự động cỡ nhỏ phù hợp với việc đầu tư mới của xí nghiệp hoặc công ty có quy mô vừa và nhỏ vốn ít
Nguồn nguyên liệu đầu vào gồm các vật liệu trên thị trường trong nước chủ yếu là nguồn nguyên liệu tái sinh . Riêng một số các phụ gia đảm bảo một số tiêu chuẩn của sản phẩm phải nhập ngoại.
3.6.1, Sơ đồ quy trình công nghệ :
Dây chuyền sản xuất bao bì 1500 tấn/ năm
Xử lý nước dư(6m3/ngày)
Bể thu hồi
Xử lý nguyên liệu sơ bộ
Rác thả rắn
Lưới lọc
Nghiền thuỷ lực
Tháp xử lý vi sinh
Bể chứa trung gian
Tạp chất
Pha lỏng lắng tạp chất
Lắng lọc
Máy cô đặc
Tái sử dụng ( 3m3/ngày)
Bể chứa trung gian
Sàng thuỷ lực
Thải( 2-3 m3/ ngày)
Nghiền hà lan
Bể khuấy pha phối liệu
Bể cấp gầu guồng
Nước sạch
Thải khí
Bơm lọc cát
Nước ngưng
Hệ thống máy XEO 1500 tấn/ năm
Nồi hơI
Nước thu hồi
Máy cuộn lại
Nhập kho
Xỉ than
3.6.1,Nguồn đầu vào và dây chuyền công nghệ .
3.6.2.1,nguyên liệu.
-Nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng là loại táI sinh được thu gom trên thị trường Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bao gồm :
+Lề mét xi măng được nhặt sặch sẽ
+Lề tổng hợp đã qua sơ tuyển
+Hoá chất
-Bột giấy nhập ( được nhập từ Trung Quốc , Thuỵ Điển thông qua các công ty môI giới trên thi trường )
-Bột tre nứa từ các cơ sở sản xuất khác như : khu công nghiệp Đống Cao , nhà máy giấy Vạn Điển nhà máy giấy Bãi Bằng…
3.6.2.2,Phương án cung cấp nước và thoát nước cho sản xuất .
Trong quá trình sản xuất sử dụng lượng nước khá lớn:
-Nước dùng để ngâm giấy
-Nước dùng để pha bột
-Nước dùng cho việc cung cấp hơI
-Nước dùng cho vệ sinh như : giặt chăn , làm sạch lô lưới…
Nguồn nước được cung cấp từ công ty cổ phần Diêm Thống Nhất . Lượng nước thảI khá lớn cần xây dựng hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý sơ bộ nguồn nước thảI .
3.6.2.3,Hệ thống cấp hơI nóng.
Cả dây chuyền cần một nôI hơI 800 kg/h hoạt động 24/24. áp lực tôI đa là 12kg/cm2.
3.6.3,Quy trình công nghệ .
-Bước 1: Chế biến sơ bộ nguyên liệu rồi đưa qua máy ngiền thuỷ lực
-Bước 2: Máy ngiền thuỷ lực thực hiện 3 chức năng chính :
+Quay trong nước gây áp lực đánh tan giấy
+Được câp nhiệt làm tan các băng keo
+Sàng tuyển các hợp chất không tan (Ly lông , giấy bóng …)
Quay máy nghiền thuỷ lực giấy phế liệu trở thành bột giấy được chuyển qua bể chứa trung gian và máy cô đặc.
-Bước 3: máy cô đặc thực hiện 3 chức năng chính:
+ Pha lọc bột để tách riêng các tạp chất nặng như; sắt, đá, cát sỏi…
+ Tuyển tách các tạp chất nổi
+ Cô đặc nồng độ thích hợp và ổn định cấp cho máy nghiền
Bột từ máy cô đặc được chuyển qua bể khuấy và qua bơm thuỷ lực chuyển sang máy nghiền Hà Lan.
- Bước 4: Tại máy nghiền Hà Lan, bột giấy được nghiền đến độ cho phép để đáp ứng yêu cầu của sản phẩm. Bột tiếp tục được chuyển qua bể khuấy pha phối liệu.
- Bước 5: Tại bể khuấy bột được pha trộn đều kết hợp cùng các hoá chất cần thiết như bột màu, nhựa thông, phèn… sau khi đã pha phôí đạt yêu cầu bột giấy được tháo qua bể gầu guồng.
- Bước 6: Tại bể gầu guồng bột tiếp tục được khuấy đều liên tuc cho hệ thông đIều tiết và lọc cát.
- Bước 7: Hệ thống đIều tiết, lọc cát: thực hiện các chức năng sau:
+ ổn định lưu lượng bột theo yêu cầu
+ Lọc các tạp chất nặng ( với kích thước nhỏ như hạt cát)
bột được tiếp tục cấp cho hệ thống may XEO
-Bước 8: Máy XEO là một hệ thống liên hoàn, liên tục có nhiều thiết bị hỗ trợ kèm theo. Bột giấy được lô dưới vớt lên chăn qua các hệ thống suet, đàn giấy, hệ thống ép sấy khô và cuộn thành quả giấy tròn rồi chuyển qua máy cắt cuộn lại.
- Bước 9: Máy cuộn thực hiện 3 chức năng:
+ Cắt lại khổ giấy đúng kích thước yêu cầu
+ Kiểm soát loại bỏ phần sản phẩm không đạt yêu cầu
+ Cuộn lại thành những quả giấy thành phẩm
* Các bước song song kèm theo:
-Hệ thống nồi hơi: thực hiện nhiệm vụ cấp hơi nước bão hoà ở áp lực 3,5- 4 atm và nhiệt độ vào khoảng 135-140° C cho các lô sấy
-Hệ thống thu hồi tái sử dụng nước: sản xuất giấy là ngành cần sử dụng nước rất lớn khoảng 200-400 m3/ 1 tấn sản phẩm, nhưng với hệ thống thu hồi táI sử dụng nước nhiều lần, nhiều cấp, hợp lý sẽ tiết kiệm được tối đa nguồn nước và định mức tiêu hao nước chỉ còn khoảng 3m3/ 1 tấn sản phẩm. Với hệ thống dây chuyền như đã chọn trên nhu cầu vào nước vào khoảng 15 m3 / ngày( công suất 4,8 tấn/ ngày) vì vậy việc thiết kế hệ thống tái sử dụng nguồn nước là hết sức cần thiết và đem lại nhiều lợi ích về kinh tế kỹ thuật. Hệ thống tái sử dụng nước nhiều lần, nhiều cấp sẽ hạn chế tối thiểu lượng nước thải ra môi trường mang một ý nghĩa quan trọng với 2 mục tiêu chiến lược:
+ Giảm các định mức tiêu hao
+ Giảm tối thiểu lượng nước thải dẫn đến giảm chi phí sử dụng nước thải. Đặc biệt là trực tiếp góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
3.7. Đặc điểm về tài chính.
Bảng tổng kết tài sản :(Ngày 31/12 năm 2002, 2003, 2004 )
(Đơn vị:VNĐ )
Khoản mục
Năm
2002
2003
2004
I. Tài sản
1,Tiền mặt tại quỹ
921.417.921
157.322.320
66.583.566
2,Tiền gửi ngân hàng
1.097.245
38.188.772
58.283.887
3,Phải thu của khách hàng
103.950.000
951.804.032
1.611.466.872
4,NVL tồn kho
18.228.530
36.600.500
125.583.992
5,Công cụ, dụng cụ tồn kho
2.540.000
2.300.000
6,Cpkd dở dang
815.830
7,Thành phẩm tồn kho
12.759.109
38.569.122
8,Hàng tồn kho
4.839.048
4.839.048
4.839.048
9,Tài sản lưu động khác
8.501.814
20.346.670
10,TSCĐ
18.798.467
1.475.729.257
1.413.847.739
Tổng tài sản
1.080.188.846
2.679.543.038
3.281.264.007
II. Nguồn vốn
1,Vay ngắn hạn
1.100.000.000
1.950.000.000
2,PhảI trả cho người bán
103.162.500
480.117.100
294.378.000
3,Thuế và các khoản phảI nộp
3.560.221
21.339.163
20.744.423
4,PhảI trả cho CNV
14.420.000
33.150.000
50.727.500
5,PhảI trả phảI nộp khác
28.412.835
6,Nguồn vốn kinh doanh
1.000.000.000
1.000.000.000
1.000.000.000
7,Lợi nhuận chưa phân phối
(40.953.875)
16.523.940
(34.585.916)
Tổng nguồn vốn
1.080.188.846
2.679.543.038
3.281.264.007
Nguồn số liệu từ phòng kế toán tài chính
4,Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới.
Do mức tăng trưởng tiêu thụ giấy ở nước ta nhanh :
+Giai đoạn 2001-2005 là 12%
+Giai đoạn 2006-2010 là 9%
Và nhu cầu tiêu thu giấy ngày càng đa dạng nên công ty dự kiến sẽ mở rộng thêm các xưởng sản xuất khác xung quanh địa bàn Hà Nội.Để sản xuất thêm các sản phẩm khác :
+Giấy bao gói DL 50g/m2, công suất 900 tấn/năm
+Giấy bao gói DL 75g/m2, công suất 1000 tấn/năm
+GIấy bìa DL 100-120g/m2, công suất 1100 tấn/năm
-Do đặc đIểm sản phẩm là các loại giấy bán thành phẩm, mà khách hàng chủ yếu là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, số lượng khách hàng hiện tại còn ít .Cho nên trong những năm tới doanh nghiệp sẽ tìm cách mở rộng thị trường và tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới.
-Công ty còn đang đào tạo nâng cao tay nghề cho các công nhân sản xuất . Để nâng cao chất lượng sản xuất, hạ giá thành nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Phần 2 : Đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
1, Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng kêt quả kinh doanh
( Đơn vị:VNĐ )
STT
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
1
Doanh thu thuần
736.547.053
8.716.508.068
6.614.773.974
2
Giá vốn hàng bán
678.182.061
8.371.028.491
6.305.940.542
3
Chi phí quản lý doanh nghiệp
77.516.614
286.583.513
321.960.703
4
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
(19.151.662)
58.941.064
(13.127.271)
5
Thu nhập khác
616.751
1.137.415
6
Lợi nhuận khác
102.245
616.751
1.137.415
7
Tổng lợi nhuận trước thuế
(19.049.377)
59.557.815
(11.989.856)
8
Thuế thu nhập doanh nghiệp
19.058.510
9
Lợi nhuận sau thuế
40.499.314
Nguồn số liệu từ phòng tài chính- kế toán
Bảng so sánh chỉ tiêu giưã năm 2003/2002
STT
Chỉ tiêu
Chênh lệch tuyệt đối 2003/2002 (VNĐ)
Chênh lệch tương đối 2003/2002 (%)
1
Doanh thu thuần
7.979.961.015
1183,43
2
Giá vốn hàng bán
7.692.846.430
1234.33
3
Chi phí quản lý doanh nghiệp
209.021.899
369.65
4
Tông thuế thu nhập doanh nghiệp
19.0580.501
5
Tổng lợi nhuận sau thuế
40.499.314
Bảng so sánh chỉ tiêu năm 2004/2003
STT
Chỉ tiêu
Chênh lệch tuyệt đối 2004/2003 (VNĐ )
Chênh lệch tương đối 2004/2003 (%)
1
Doanh thu thuần
(2.101.734.094)
75,9
2
Giá vốn hàng bán
(2.065.087.949)
75.33
3
Chi phí quản lý doanh nghiệp
35.422.190
112.36
4
Tổng lợi nhuận trước thuế
(71.547.671)
(20.13)
5
Tổng lợi nhuận sau thuế
(40.499.314)
2,Nhận xét :
Như ta đã thấy các chỉ tiêu trong năm 2002 là rất thấp đIều đó dẫn đến lợi nhuận là -19.049.377 (VNĐ )
Nguyên nhân là do doanh nghiệp lúc này chỉ vừa mới thành lập, kinh nghiệp quản lý còn thiếu , và chỉ hoạt động trong lĩnh vực là tư vấn thiết kế, lắp đặt công nghệ.
Nhưng sang năm 2003 các chi tiêu đã tăng vượt bậc so với năm 2002:
-Doanh thu thuần tăng tương đối 1083.43%, tương ứng tăng tuyệt đối là 7.979.961.015 (VNĐ)
-Giá vốn hàng bán tăng tương đối 1134.33(%), tương ứng tăng tuyệt đối là 7.692.846.430
-Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tương đối 269.65(%), tương ứng tăng tuyệt đối là 209.201.899(VNĐ)
Tông lợi nhuận sau thuế của năm 2003 là 40.499.314(VNĐ). Tất cả những đIều đó là do xưởng sản xuất giấy của công ty đã đI vào hoạt động khá tốt và công ty phảI thuê thêm công nhân, mua sắm thiết bị công nghệ, xây dựng thêm nhà xưởng mới.
Sang năm 2004 thi các chỉ tiêu đều giảm so với năm 2003:
-Doanh thu thuần giảm tương đối là 24.1%, tương ứng giảm tuyệt đối là 2.101.734.094 (VNĐ)
-Giá vốn hàng bán giảm tương đối là 24.67.%, tương ứng giảm tuyệt đối 2.065.087.949 (VNĐ)
-Nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng 12.36% , tương ứng tăng tuyệt đối là 35.422.190
-Dẫn đến lợi nhuận sau thuế của năm 2004 là -11.989.856 . Nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp đã vấp phảI những khó khăn như : Công suất giảm, chi phí quản lý đIều hành tăng, hàng sản xuất ra không bán được bị tồn kho, các đối thủ cạnh tranh đã bắt đầu để ý tới.
Tóm lại : Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới viêc công ty làm ăn thua lỗ, lợi nhuận giảm, là do chi phí sản xuất và chi phí quản lý đIều hành rất cao.
Vậy để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, làm ăn có lãI thì doanh nghiệp phảI cân nhắc lại để làm sao nâng cao hiệu quả sử dụng những nguồn lực dẫn tới giảm chi phí sản xuất. Và đIều hành bộ máy sản xuất hợp lý hơn tránh tình trạng chi phí quản lý doanh nghiệp ngày càng gia tăng.
3,Khó khăn của doanh nghiệp:
-Do mới thành lập từ năm 2001 nên doanh nghiệp còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu vốn kinh doanh,trang thiết bị công nghệ chưa đồng bộ.
-Tay nghề của công nhân sản xuất còn chưa cao, sản phẩm làm ra còn hỏng nhiều.
-Thị trường tiêu thụ còn nhỏ bé, chưa có nhiều bạn hàng.
4,Thuận lợi của doanh nghiệp:
-Do sản phẩm của doanh nghiệp là dạng bán thành phẩm nên ít đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp thường là các công ty nhỏ của nhà nước có trình độ quản lý yếu kém, trì trệ.
-Thị trường còn nhiều tiềm năng chưa khai thác hết do tốc độ tăng trưởng của nghành giấy tăng mạnh, mỗi năm 12%-15%, trong khi sản xuất dưới 10% mới chỉ đáp ứng 57% nhu cầu trong nước.
-Có nhiều mối quan hệ với các bạn hàng nên các nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào và đầu ra cho sản phẩm luôn ổn định.
-Địa đIểm của doanh nghiệp gần nguồn tiêu thụ có giao thông thuận tiện, nguồn lao động rẻ .
5,Các kết quả hoạt động khác của doanh nghiệp.
-Hoạt động của Đoàn : Công đoàn của công ty luôn quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của các cán bộ công nhân viên. Khi đến ngày lễ tết, hay có công nhân viên nào bị ốm đau, công đoàn của công ty luôn gửi quà chúc mừng hoặc chia sẻ với họ. Vì thế môi trường hoạt động của công ty rất vui vẻ, thoải mái rất ít xảy những tranh chấp giữa những công nhân viên.
-Đoàn thanh niên: Số lượng công nhân viên công ty đa số là những người dưới 30 tuổi nên phong trào thi đua của công ty khá sôi nổi như: Phong trào thi đua năng suất cao, văn hoá văn nghệ…
Phần 3: Đánh giá những hoạt động quản trị của doanh nghiệp.
1. Cơ cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Do đây là công ty trách nhiêm hữa hạn do một người làm chủ sở hữu vừa làm giám đốc đIều hành, thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ được tổ chức theo kiểu trực tuyến nên cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị gon nhẹ năng động, đơn giản, tốc độ ra quyết định nhanh, linh hoạt dễ thích ứng với những sự thay đổi của môI trường kinh doanh.
Nhưng cũng có hạn chế là thiếu vốn, khó huy động vốn. Mà trong khi đó nguồn vốn cần thiết để kinh doanh và đầu tư cho sản xuất là rất lớn, cho nên muốn đẩy mạnh sản xuất , mở rộng sản xuất thì công ty phảI xem xét lại tìm ra hình thức pháp lý phù hợp để đưa công ty đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển vững mạnh.
2. Quản trị Marketing và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Do mới thành lập doanh nghiệp còn non trẻ , nên doanh nghiệp mới chỉ tập trung vào lĩnh vực tư vấn và sản xuất giấy bìa bán thành phẩm. Ơ những đoạn thị trường này chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh, thị trường còn rộng mở có nhiều cơ hôI để phát triển.
Nhưng doanh nghiệp còn chưa quan tâm đến các hoạt động Marketing. Do với quy mô còn nhỏ, vốn ít sản xuất chỉ để phục vụ cho các bạn hàng trung thành, có mối quan hệ từ trước. ĐIều đó bước đầu giúp công ty ổn định sản xuất. Nhưng khi muốn mở rộng, phát triển sản xuất ra các sản phẩm khác thì công ty phảI những chính sách và chiến lược Marketing phù hợp để doanh nghiệp có những biện pháp tiếp cận, nắm bắt sàng lọc thông tin nhằm thẩm định kĩ càng nhu cầu của khách hàngvà tìm kiếm những khách hàng mới. Từ đó ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàn, nâng cao lợi nhuận , tiến tới phát triển doanh nghiệp vững mạnh trước những biến đổi của môI trường kinh doanh ngày càng sôi động nhưng cũng đầy biến động, rủi ro. Đó cũng là cách để góp phần xây dựng thương hiệu của công ty.
3. Phát triển và quản trị nguồn nhân lực của công ty.
Quản trị nhân lực là quá trình sáng tạo và sử dụng tổng thể các công cụ nhằm khai thác hợp lý và có hiệu quả nhất năng lực, sở trường của người lao động nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Thực chất của quản trị doanh nghiệp là quản trị con người, người lao động vừa là đối tượng quản trị, vừa là chủ thể quản trị. Nên quản trị nhân lực có mục tiêu giảm thiểu chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
Tuy nhiên việc hoạch định nguồn nhân lực đối với công ty là công việc khá mới mẻ. Cho đến nay công ty chưa xây dựng kế hoach quản trị nhân lực một năm nào. về lao động thiếu vị trí nào công ty sẽ tuyển thêm hoặc đIều động bổ sung vị trí đó. Giám đốc công ty cố gắng với mục tiêu tạo đủ công việc cho người lao động.
Cũng do đặc đIểm của công ty là doanh nghiệp vừa và nhỏ, với số lượng công nhân viên khoảng 30 người, với yêu cầu công việc đòi hỏi không cần trình độ cao lắm, nên có những thuận lợi là: Tìm kiếm công nhân sản xuất và nhân viên văn phòng đơn giản vì ngoàI thị trường có nguồn lao động dồi dào với tiền công rẻ.
Nhưng cũng có những khó khăn là: khó thu hút được những công nhân viên có tay nghề cao vì mức lương doanh nghiệp trả cho công nhân viên là thấp; sau khi tuyển dụng phảI mất chi phíi đào tạo; nguồn lao động không ổn định hay thay đổi.
Hiện nay do nhu cầu mở rộng sản xuất nên doanh nghiệp muốn tuyển dụng và đào tạo một số công nhân có tay nghề cao, có thể đIều hành và làm nhiều loại công việc khác nhau.
Công ty cũng thường xuyên có những buổi nâng cao tay nghề cho những công nhân tay nghề còn yếu, hay mới vào làm việc.
Còn về vấn đề tiền lương thì doanh nghiệp trả lương theo ca cho các công nhân sản xuất với cùng một mức, với nhân viên văn phòng thì trả lương theo tính chất công việc mà họ làm.
Cứ sau một năm thì công ty lại nâng lương cho công nhân viên để họ có thể đảm bảo cho mức sống hiện tại của họ. Đến những dịp lễ tết quan trọng của đất nước, doanh nghiệp thường xuyên thưởng cho các công nhân viên để khuyến khích tinh thần làm việc của họ, làm cho họ có trách nhiệm hơn, gắn bó hơn với công ty.
Với hình thức trả lương và thưởng của doanh nghiệp hiện tại là phù hợp với mô hình pháp lý và cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay. Nó vừa làm giảm chi phí tiền lương, vừa làm tăng động lực cho người lao động.
4. quản trị công nghệ.
4.1, Nồi hơI:
Là loại nồi nằm công suất 800 kg/ h. áp dụng hệ thống tuần hoàn nước ngưng nên hiệu quả sử dụng nhiệt năng tăng một cách rõ rệt, làm giảm định mức sử dụng than cho một tấn sản phẩm, phần nước cấp thêm không đáng kể ( khoảng 5-10%) so với cấp nước bình thường không dùng hệ thông tuần hoàn nước ngưng. Nếu bình thường nồi hơI sử dụng nước lạnh (25°C ) mỗi giờ phảI cấp cho nồi hơI là 800 lít nước sau khi đưa qua hệ thống tuần hoàn nước ngưng vào thi lượng nước cấp cho nồi hơI chỉ còn 40 – 80 lít.
Với hệ thống tuần hoàn táI sử dụng nước có thể sử dụng triệt để được lượng nước ngưng hồi về, vì vậy giảm được 30% so với mức bình thường. Vì ít sử dụng nước mới nên giảm được chi phí xử lý, xỉ nồi hơi.
4.2, Hệ thống máy XEO.
Hệ thống máy XEO sử dụng hệ thống cấp bột với công nghệ cân bằng thuỷ động nên sản phẩm giấy cho chất lượng cao, và ổn định.
Với hệ thống xử lý bột hoàn hảo có thể giảm từ 20 –30% nguồn năng lượng cung cấp đầu vào, năng xuất tăng khoảng 120 % dẫn đến giá thành toàn bộ giảm từ 15-20% so với các công nghệ may XEO truyền thống.
5. Đánh giá tác động tới môI trường.
Xưởng sản xuất giấy của công ty là hoàn toàn phù hợp vơI quy hoạch chung của công ty cổ phần Diêm Thống Nhất cũng như quy hoạch phát triển không gian của huyện Gia Lâm đến năm 2010. xưởng giấy kết hợp với cụm công trình xung quanh tạo ra một cảnh quan hoà hợp, thống nhất.
Do vị trí của xưởng giấy tiếp giáp xung quanh, về phía tây là ngõ giao thông nhỏ được ngăn cách bằng tường gạch xây kín đáo cao 3,2 m, phía nam hiện đang giáp với xí nghiệp thuộc da động vật, phía đông, phía bắc giáp với xưởng sản xuất bật lửa gas của công ty Critket. Vì vậy xưởng sản xuất sẽ không ảnh hưởng nhiều đến nhân sinh quan và môI trường xung quanh.
Về vệ sinh môI trường: hoạt động của xưởng là một trong những hoạt động sử dụng nước và nước thải nhiều nhất. Nhưng sự thiết kế dây chuyền công nghệ hợp lý đã sử dụng quy trình về lưu trình tuần hoàn nước nhiều cấp, nhiều lần hợp lý và triệt để đảm bảo tiết kiệm được nguồn nước. Cụ thể với dây chuyền sản xuất 1500 tấn/ năm, nguồn nước sử dụng khoảng 15 – 18 m3/ ngày, trong đó nước thảI là 6m3/ ngày, nước bay hơI là 8 – 10 m3/ ngày.
Nếu lượng nước thảI trên được đI qua hệ thống tuần hoàn táI sử dụng nước thì lượng nước thảI chỉ còn 2 –3 m3/ngày.
Do phế liệu có lẫn tạp chất ( 1 – 2%) nên mỗi ngày có khoảng 100-300 kg rác thảI, lượng rác thảI này được thu gom và đổ vào đúng nơI quy định.
Khí thảI bao gồm: Khí lò hơi vì lò hơi nhỏ, ống khói cao, đã được lọc bụi nên ít gây ảnh hưởng đến môI trường xung quanh. Nước bốc hơi mỗi ngày có khoảng 8 – 10 tấn khí bốc hơi, lượng hơi nước nóng này cũng không ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh.
6. Đánh giá các hoạt động khác
6.1, Phòng chống cháy.
Các hệ thống công trình đều có hệ thống thu lôi tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12989.doc