Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Xuân Phương

Bất kỳ người lao động nào khi bắt tay vào lao động thì họ đều hưởng lương mà sức lao động của họ đã bỏ ra. Vì vậy Công ty phải có trách nhiệm tính lương và trả lương cho họ phù hợp với chức năng công việc của người lao động và thời gian lao động mà họ đã bỏ ra, để làm được như vậy các nhà quản lý phải kiểm tra thời gian làm việc và tiến trình của công việc bằng cách chấm công của từng người để xem trong tháng họ làm được bao nhiêu công, bao nhiêu sản phẩm hoàn thành và từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản phẩm kế toán có thể tính lương cho họ được. Đối với Công ty TNHH Xuân Phương có 2 cách tính lương đó là lương thời gian và lương sản phẩm.

* Phương pháp tính lương thời gian: là tiền lương được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và tháng lương của người lao động, tiền lương thời gian có thể kết hợp với tiền thưởng. Công ty chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương, theo sản phẩm áp dụng cho bộ phận gián tiếp: khối lượng văn phòng, bộ phận tổ chức, kế toán tài vụ, thống kê.

 

docx49 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Xuân Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có nhiệm vụ tổ chức, giám sát, kiểm tra công việc của bộ máy kế toán. Kiểm tra tình hình biến động vật tư, tài sản, tiền vốn trong công ty. + Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm kiểm soát các quyết toán của công ty, tổng hợp kế khai nhật kí của kế toán phần hành, tính toán các tài khoản cụ thể và lên báo cáo tài chính. + Kế toán vật liệu: có trách nhiệm kiểm soát vật liệu của công ty. + Kế toán tiền lương và TSCĐ: có trách nhiệm theo dõi ngày công của nhân viên và theo dõi vật tư, TSCĐ, khấu hao TSCĐ. + Kế toán thủ kho: Lập phiếu thu, phiếu chi… + Thủ quỹ * Khó khăn và thuận lợi - Thuận lợi: Đối với Công ty TNHH Xuân Phương những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh và công tác kế toán chuyên đề chủ yếu là thuộc về bản thân doanh nghiệp: như tư liệu sản xuất, yếu tố đầu vào, yếu tố đầu ra. Trong đó yếu tố đầu vào là nguồn NVL luôn được cung cấp đầy đủ, kịp thời, thường xuyên về mặt số lượng, chất lượng và chủng loại… Máy móc thiết bị hay chính là TSCĐ luôn được đảm bảo đầy đủ, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật… Mặt khác sức lao động con người luôn được bố trí hợp lý nhằm phát huy hiệu quả tối đa sức lao động. Với điều kiện trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện tính toán hiện đại giúp công tác của công ty luôn thuận lợi. - Khó khăn: Trong công ty không chỉ có công tác sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh chịu ảnh hưởng của nhân tố như việc thu thập các chứng từ nên những công việc trên không được những cán bộ kế toán quan tâm và làm đúng chế độ nên công tác kế toán sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Do công nhân trong công ty được bố trí khắp nơi trong tỉnh do đó việc thu thập các chứng từ đôi lúc không đúng thời gian quy định. PHẦN II CÁC MẶT KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1. Kế toán vốn bằng tiền Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có tài sản bằng tiền. Đó là tiền hiện có để mua sắm, thanh toán các khoản trong quá trình sản xuất các khoản chi phí phải trả, tiền của công ty bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế toán sử dụng các TK111, 112. Chứng từ sử dụng phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có của ngân hàng và được thể hiện qua sơ đồ: * Kế toán tiền mặt Sổ Cái TK111 Sổ quỹ tiền mặt Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Phiếu thu phiếu chi - Trình tự luân chuyển: Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lập phiếu thu, phiếu chi và dùng làm căn cứ chứng từ ghi sổ, kế toán cuối mỗi ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày thủ quỹ sẽ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã tập hợp phân loại được để ghi vào sổ quỹ tiền mặt lập sổ quỹ kèm các chứng từ gốc kiểm tra lại tính hợp lệ, hợp pháp và đưa vào nhật ký chuyên dùng và các chứng từ phiếu thu, phiếu chi đưa vào chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ làm căn cứ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK111. * Kế toán tiền gửi ngân hàng. - Quy trình luân chuyển Sổ cái TK112 Sổ tiền gửi ngân hàng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Giấy báo nợ Giấy báo có Khi nhận được giấy báo nợ, giấy báo có hay bảng sao kê của ngân hàng kế toán lập số tiền gửi đồng thời đối chiếu số hiệu với các chứng từ gốc kèm theo phát hiện kịp thời những sai lệch giữa số hiệu của ngân hàng đối với số hiệu của doanh nghiệp và có biên bản xử lý kịp thời sau đó sẽ được ghi vào chứng từ ghi sổ làm căn cứ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái TK112. + Giấy báo nợ: là một chứng từ kế toán do ngân hàng lập và gửi đến công ty báo cho công ty biết có 1 khoản tiền nào đó đã được rút khỏi tài khoản TGNH của công ty làm giảm tiền gửi của công ty. Nó là căn cứ để ghi sổ theo dõi TGNH và sổ kế toán liên quan. + Giấy báo có: Là một chứng từ kế toán ngân hàng lập và gửi đến công ty báo cho công ty biết khoản tiền nào đã được nhập vào TK TGNH của công ty làm tăng tiền gửi của công ty. 2. Kế toán TSCĐ TSCĐ là các tư liệu lao động chủ yếu và các tài khoản phải có giá trị lớn thời gian sử dụng kéo dài tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ mà quy định về giá trị và thời gian cho phù hợp. + Hiện nay TSCĐ có đến cuối năm 2005 là 47.904.459.623 là cao nhất so với các năm 2002, 2003, 2004 TSCĐHH là bộ phận chủ yếu trong quá trình kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp, không ngừng nâng cao cải tiến công nghệ. + TSLĐ: năm 2005 là 1.856.619.945 cao nhất trong các năm từ 2001 đến 2004 có sự biến động về tỷ trọng giữa các thành phần và có chiều hướng tăng. Năm 2005 TSLĐ được tăng lên đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của công ty. - Quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ tăng giảm TSCĐ Sổ TSCĐ Bảng tính hao mòn Bảng phân bổ khấu hao Chứng từ ghi sổ Sổ Cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ như biên bản giao nhận, biên bản thanh lý nhượng bán, biên bản đánh giá lại… để ghi vào TSCĐ, căn cứ vào quyết định phân bổ TSCĐ cho các đơn vị để ghi vào TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Sau khi ghi xong vào 2 sổ TSCĐ căn cứ lập bảng tính hao mòn cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng giảm TSCĐ, ghi vào chứng từ ghi sổ ghi trong tháng trước để lập bảng tính phân bổ khấu hao tháng này, sau khi lập xong bảng phân bổ khấu hao cùng các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái. 3. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ - NVL là đối tượng là mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó hình thành nên thực tế của sản phẩm hoặc giúp cho CCDC TSCĐ hoạt động bình thường. - CCDC là các tư liệu lao động không thoả mãn các tiêu chuẩn để hình thành TSCĐ. - Quy trình luân chuyển chứng từ Sổ kho Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ Bảng tổng hợp chi tiết Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK 152,153 Ghi hàng ngày: Đối chiếu: Ghi cuối tháng: Hàng ngày thủ kho từ các chứng từ nhập - xuất ghi số lượng vật liệu, CCDC kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu, dụng cụ cho từng loại vật liệu dụng cụ đúng với sổ kho để theo dõi cả về số lượng và giá trị. Cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật liệu về chỉ tiêu số lượng đồng thời kế toán còn phải căn cứ vào thẻ chi tiết tổng hợp các thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp. Từ các phiếu nhập kho, xuất kho ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài koản. 4. Kế toán chi phí và tính giá thành - Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ những chi phí (các chi phí về lao động) mà doanh nghiệp phải chi ra trong kỳ nhất định liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Giá thành sản phẩm: là toàn bộ những chi phí sản xuất kinh doanh liên quan trực tiếp đến khối lượng sản phẩm hoàn thành. - Quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ chi phsi sản xuất kinh doanh Bảng phân bổ 1, 2, 3 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK Thẻ tính giá thành - Hàng ngày kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi vào sổ chi tiết tài khoản và vào sổ thẻ tính giá thành. - Cũng căn cứ vào chứng từ gốc để kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, và từ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và từ chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái tài khoản. - Căn cứ vào các chứng từ gốc để lập bảng phân bổ và từ bảng phân bổ ta vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh. PHẦN III CHUYÊN ĐỀ: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Trình tự luân chuyển chứng từ * Do công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ cho nên trình tự ghi sổ kế toán tiền lương, BHXH trả thay lương và các khoản trích theo lương được công ty sử dụng theo sơ đồ sau: Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương cụm và tổ Bảng thanh toán tiền lương của trạm Bảng thanh toán tiền lương của toàn công ty Bảng phân bổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Hàng ngày người quản lý căn cứ vào thời gian làm việc hoặc số sản phẩm hoàn thành của người lao động để lập nên bảng chấm công sau chuyển lên cho kế toán tiền lương để họ xác định bảng thanh toán lương của tổ hoặc đội đó kế toán lấy làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương của phân xưởng kế toán lập bảng thanh toán lương cho toàn doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng thanh toán lương của phân xưởng và bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Căn cứ vào các chứng từ gốc ban đầu và bảng phân bổ tiền lương kế toán tiến hành ghi vào các chứng từ ghi sổ, từ đó lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. 2. Lao động tiền lương, các khoản trích theo lương và vai trò của nó dối với lao động sản xuất kinh doanh a) Lao động tiền lương và các khoản trích theo lương - Lao động: là hoạt động chân tay, trí óc của con người nhằm biến những vật thể tự nhiên thành những vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống xã hội. - Tiền lương: là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động được hưởng để bù đắp những hao phí của họ trong quá trình lao động sản xuất. * Các khoản trích theo lương của công ty bao gồm những khoản sau: + BHXH: được sử dụng để chi trả cho người lao động trong trường hợp người lao động ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, bệnh nghề nghiệp… quỹ này do cơ quan BHXH quản lý. + BHYT: Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thanh toán tiền thuốc chữa bệnh, tiền viện phí, quỹ này do cơ quan y tế quản lý. + KPCĐ: Được sử dụng cho các hoạt động của tổ chức công đoàn trong việc chăm lo bảo vệ quyền lợi của người lao động, quỹ này được chia làm 2 phần: 1 phần nộp cho công đoàn cấp trên 1 phần để lại chi tiêu của đơn vị. b) Vai trò của lao động tiền lương và các khoản trích theo lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là yếu tố cơ bản mang tính chất quyết định mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên quản trị sản phẩm sản xuất ra vì vậy doanh nghiệp phải tính toán làm sao để trả cho người lao động khoản thù lao mà họ được hưởng ngoài ra phải đóng góp cho họ những khoản theo quy định của Nhà nước: như BHXH, BHYT mà họ có quyền được hưởng, bởi vì tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động đã tham gia thực hiện vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện quan trọng không thể thiếu để tái sản xuất lao động duy trì cuộc sống của người lao động. Chứng từ kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. Để hạch toán tiền lương, BHXH trả thay lương và các khoản trích theo lương kế toán phải sử dụng rất nhiều loại chứng từ khác nhau đó là những chứng từ về tiền lương, những chứng từ về BHXH trả thay lương và những chứng từ về các khoản trích theo lương để làm căn cứ lập nên các sổ sách tương ứng. Các chứng từ về tiền lương: - Bảng chấm công + Tác dụng: là một chứng từ kế toán về lao động dùng để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH là căn cứ để tính trả lương cho từng người quản lý lao động trong doanh nghiệp. + Kết cấu: + Phương pháp lập bảng chấm công: được lập hàng tháng cho từng bộ phận (phòng ban, tổ đội, phân xưởng…) dùng để theo dõi tình hình thực tế của người lao động từng ngày của tháng đó. Hàng ngày quản đốc tổ trưởng… và người uỷ thác theo dõi và ghi vào bảng chấm công theo ký hiệu được hướng dẫn, cuối tháng bảng chấm công được gửi lên phòng kế toán, kế toán viên căn cứ vào bảng chấm công quy ra công cho từng cá nhân, chi tiết theo số lượng hưởng sản phẩm ….. % lương. Bảng chấm công được lưu chuyển tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan là căn cứ để kế toán lập bảng thanh toán lương. Ký hiệu bảng chấm công: - Lương sản phẩm: K - Lương thời gian: + - Nghỉ phép: P - Hội nghị, học tập: H - Nghỉ bù: NB - Nghỉ không lương: Ro - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LD - Thai sản: TS - Ốm điều dưỡng: Ô - Con ốm: Cô Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Bộ phận: Phòng Hành chính BẢNG CHẤM CÔNG TT Họ và tên CB lương và CB chức vụ Xếp loại Ngày trong tháng Quy ra công T7 CN T7 CN T7 CN T7 CN Số công hưởng lương SP Số công hưởng lương TG Số công nghỉ việc hưởng 100% L Số công ngừng việc hưởng lương 100%L Số công hưởng BHXH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 1 Doãn Văn Tâm P.G.Đốc B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 2 Nguyễn Khánh Hưng Tr.Phòng B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 3 Nguyễn Thị Năm P. Phòng B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 4 Nguyễn Đình Hải CN B p p p p p p p p p p p p p p p k k k k k k k k 23 5 Nguyễn Hồng Kỳ Lái xe B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 8 15 6 Nguyễn Khắc Lộc Nhân viên B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 7 Nguyễn Đình Lâm Bảo vệ B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 8 Đào Văn Nhương Bảo vệ B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 9 Bùi Doãn Tiến Bảo vệ B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 10 Nguyễn Minh Tuấn Lái xe B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 11 Nguyễn Thị Tâm Văn thư B p p p p p p p p p p p p p p k k k k k k k k k 9 14 12 Nguyễn Thị Vân C.Dưỡng B k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k k 23 Cộng 247 29 Người chấm công (Đã ký) Phụ trách bộ phận (Đã ký) Người duyệt (Đã ký) 2. Phương pháp tính lương và trả lương của Công ty Bất kỳ người lao động nào khi bắt tay vào lao động thì họ đều hưởng lương mà sức lao động của họ đã bỏ ra. Vì vậy Công ty phải có trách nhiệm tính lương và trả lương cho họ phù hợp với chức năng công việc của người lao động và thời gian lao động mà họ đã bỏ ra, để làm được như vậy các nhà quản lý phải kiểm tra thời gian làm việc và tiến trình của công việc bằng cách chấm công của từng người để xem trong tháng họ làm được bao nhiêu công, bao nhiêu sản phẩm hoàn thành và từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản phẩm kế toán có thể tính lương cho họ được. Đối với Công ty TNHH Xuân Phương có 2 cách tính lương đó là lương thời gian và lương sản phẩm. * Phương pháp tính lương thời gian: là tiền lương được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và tháng lương của người lao động, tiền lương thời gian có thể kết hợp với tiền thưởng. Công ty chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương, theo sản phẩm áp dụng cho bộ phận gián tiếp: khối lượng văn phòng, bộ phận tổ chức, kế toán tài vụ, thống kê. Công thức được xác định như sau: = x VD: Ông Nguyễn Đình Hải ở phòng hành chính có hệ số lương 2,67. Số công làm việc là 15 ngày. Vậy lương thời gian của ông Hải là: x 15 = 527.900đ BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 3/2006 Số TT Đơn vị Lương cơ bản Lương thời gian Lương sản phẩm Phụ cấp Tổng số Chỉ đạo Trách nhiệm Lưu động Độc hại Ca đêm 1 Cán bộ quản lý 5.283.800 0 5.848.400 0 87.000 0 0 0 5.935.400 2 Hành chính 8.624.600 8.850.900 8.505.600 145.000 116.000 0 0 358.400 10.070.900 3 Tài vụ 4.292.000 447.400 4.255.400 58.000 29.000 0 0 0 9237.200 4 Kỹ thuật 8.083.400 0 8.947.200 203.000 87.000 0 0 0 18.338.100 5 Xuân Phương 15.243.200 1.444.300 15.273.400 0 145.000 0 517.100 958.300 17.196.200 6 Kênh chính 13.474.600 0 14.916.700 0 174.000 1196.900 0 908.600 14.934.300 7 Cụm 1 12.367.400 361.500 13.288.800 0 203.000 464.000 0 617.000 15.516.300 8 Cụm 2 13.536.400 2.846.800 11.831.400 0 203.000 361.200 0 173.900 21.604.700 9 Cụm 3 18.470.100 300.600 20.111.000 0 203.000 522.000 0 468.100 22.623.900 10 Cụm 4 18.789.300 79.900 20.708.600 0 203.000 674.900 0 987.500 35.424.100 11 Cụm 5 30.901.900 3.198.500 30.663.700 0 145.000 590.500 0 826.500 4789.800 Tổng 149.068.300 9.564.900 154.410.200 406.000 1595.000 3.809.500 517.100 5.368.200 155.670.900 * Tiền lương sản phẩm: Đây là hình thức được tính theo số lượng và chất lượng công việc sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu về một chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm. Tiền lương sản phẩm được áp dụng cho những lao động sản xuất trực tiếp cũng có thể áp dụng đối với người gián tiếp phục vụ. Công thức tiền lương sản phẩm được tính như sau: - Lương phần cứng = LCB-LTG = 149.068.300 - 9.564.900 = 139.503.400 - Lương tăng thêm: 163.975.100 - 9.564.900 - 139.503.400 = 14.906.800 - Lương SP = LCB x 1,1 - LTG = 163.975.100 - 9.654.900 = 154.410.200 Hệ số = = 1,106.856 VD: Ông Nguyễn Khánh Hưng có hệ số mức lương là 2,98. Vậy lương sản phẩm của ông Hưng là: 2,98 x 290.000 x 1,106 . 850 = 956.400 Trong công ty hiện nay trả lương được tiến hành một lần và được trả vào ngày 20 hàng tháng. * Bảng thanh toán tiền lương của phòng + Tác dụng: Được dùng để thanh toán tiền lương, và các khoản phụ cấp cho người lao động, đây là căn cứ để kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương ngoài ra bảng thanh toán lương của phân xưởng, toàn doanh nghiệp là căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. + Phương pháp ghi: Bảng thanh toán tiền lương được mở ra hàng ngày, tháng lập lương tương ứng cho bảng chấm công của từng bộ phận (tổ, nhóm, phòng, ban…) cho từng phân xưởng toàn công ty. Căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ gốc khác kèm theo. Kế toán tính tiền lương cho từng cá nhân, đồng thời xác định số thuế thu nhập từng cá nhân phải nộp. Sau khi lập xong bảng thanh toán lương cho kế toán trưởng duyệt, đây là căn cứ để thanh toán lương cho người lao động. * Giải thích cột: Phụ cấp trách nhiệm Trong công ty quy định đói với trưởng phòng được hưởng: 87.000đ/tháng phụ cấp lao động. Phó phòng hưởng trợ cấp là: 58.000đ/tháng. Làm ca đêm = x 30% x Số công * VD: Ông Nguyễn Hồng Kỳ có số công trực máy ca đêm là 1. Vậy tiền lương ca đêm của ông Kỳ là: x 30% x 1 = 11.900đ Công ty TNHH Xuân Phương Đơn vị: Phòng Hành chính BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 3 năm 2006 Số TT Họ và tên Hệ số Lương thời gian Lương sản phẩm Phụ cấp thuộc quỹ lương Tổng lương Tạm ứng kỳ I Tạm ứng kỳ II Lãnh đạo Trách nhiệm Lưu động Tăng giờ Làm đêm Số tiền Ký Số tiền Ký 1 Nguyễn Khánh Hưng 2,98 x 23 956.400 87.000 87.000 1.130.400 650.400 480.000 2 Nguyễn Thị Năm 2,50 x 23 802.500 58.000 860.500 530.000 330.500 3 Nguyễn Đình Hải 2,67 15 527.900 8 272.700 800.600 540.000 260.600 4 Nguyễn Hồng Kỳ 3,02 x 23 969.400 11.900 981.300 610.000 371.300 5 Nguyễn Đình Lân 2,92 x 23 937.300 115.500 1.052.800 600.000 452.800 6 Nguyễn Khắc Lộc 2,55 x 23 818.500 818.500 550.000 268.500 7 Đào văn Nhương 2,92 x 23 937.300 29.000 115.500 1.081.800 620.000 461.800 8 Nguyễn Thị Tâm 1,94 14 358.000 9 226.500 584.500 400.000 184.800 9 Bùi Doãn Tiến 2,92 x 23 937.300 115.500 1.052.800 600.000 452.800 10 Nguyễn Minh Tuấn 2,80 x 23 898.800 898.800 580.000 318.800 11 Nguyễn Thị Vân 2,52 x 23 808.900 808.900 520.000 288.900 Cộng 29 885.900 224 8.565.600 145.000 116.000 358.400 10.070.900 6.200.4000 3.870.000 * Bảng thanh toán tiền lương của toàn công ty Bảng thanh toán tiền lương của toàn công ty là chứng từ hạch toán tiền lương nó là bảng thanh toán tiền lương tổng hợp của tất cả các phòng ban. Đồng thời là căn cứ để lập lên bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Phương pháp lập bảng thanh toán tiền lương Bảng này lập cho toàn bộ công ty tương ứng với bảng thanh toán lương của từng bộ phận. Cơ sở lập bảng này là bảng thanh toán lương của các phòng và các cụm bảng tính phụ cấp. Bảng này do kế toán tiền lương lập. Bảng thanh toán lương toàn công ty lập xong được chuyển đến cho kế toán trưởng duyệt. VD: lấy ở dòng tổng cộng của phòng hành chính để đưa lên bảng thanh toán lương của toàn công ty. Công ty TNHH Xuân Phương BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CỦA TOÀN CÔNG TY Tháng 3 năm 2006 Số TT Họ và tên Lương thời gian, lương sản phẩm Phụ cấp thuộc quỹ lương Tổng số Tạm ứng kỳ I Tạm ứng kỳ II Số công Số tiền Số công Số tiền Lãnh đạo Trách nhiệm Lưu động Tăng giờ Nóng, độc hại Làm đêm Số tiền Ký Số tiền Ký 1 Cán bộ quản lý 0 92 5.848.400 87.000 5.935.400 3.500.000 2.135.400 2 Hành chính 29 885.960 221 8.565.600 145.000 116.000 358.400 10.070.900 6.200.400 3.870.900 3 Tài vụ 17 447.400 144 4.255.400 58.000 29.000 4.789.800 3.200.000 1.589.800 4 Kỹ thuật 0 290 8.947.200 203.000 87.000 9.237.200 6.000.000 3.237.200 5 Xuân Phương 59 1.444.300 488 15.273.400 145.000 517.000 958.300 18.338.100 11.000.000 7.338.100 6 Kênh chính 0 521 14.916.700 174.000 1.196.900 908.600 17.196.200 9.300.000 7.890.200 7 Cụm 1 15 361.500 438 13.288.800 203.000 464.000 617.000 14.934.300 8.900.000 6.034.300 8 Cụm 2 107 2.846.800 376 11.851.400 203.000 361.200 273.900 15.516.300 9.700.000 5.816.300 9 Cụm 3 9 300.600 612 20.111.000 522.000 468.100 21.604.700 13.100.000 8.504.700 10 Cụm 4 3 79.900 732 20.708.600 674.900 957.500 22.623.900 13.600.000 9.023.900 11 Cụm 5 16 3.198.500 1.007 30.663.700 145.000 590.000 826.400 35.424.100 21.700.000 13.724.100 Cộng 29 9.564.900 4.934 154.410.200 406.000 1.595.000 3.809.500 517.000 5368.200 175.670.900 106.500.400 69.170.900 3. Phương pháp tính BHXH trả thay lương áp dụng ở công ty Đây là hình thức khá phổ biến ở bất kỳ một doanh nghiệp nào khi lao động sản xuất kinh doanh, người lao động không may mắn gặp rủi ro về tài nạn và nghỉ hưu thì họ phải có một chút lợi ích để bù đắp lại những chi phí về lao động mà họ bỏ ra cho nên doanh nghiệp cần phải tính cả khoản BHXH trả thay lương theo chế độ quy định. Công thức tính BHXH trả thay lương: = x x Khi công nhân nghỉ phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH để kế toán có căn cứ tính và lập bảng thanh toán BHXH. * Phiếu nghỉ hưởng BHXH Là một chứng từ lao động tiền lương nó được xác định số ngày do ốm đau thai sản tai nạn của người lao động làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo quy định. GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH Quyển số: 02 Số: 01 Họ và tên: Nguyễn Công Khanh Đơn vị công tác: Cụm thuỷ nông số 4 Lý do nghỉ việc: tai nạn lao động Số ngày nghỉ: 05 ngày Từ ngày 15/3/2005 đến ngày 19/3/2005. Xác nhận của phụ trách đơn vị Số ngày thực nghỉ: 5 ngày Ngày 15/3/2005 Y, bác sĩ khám chữa bệnh VD: Ông Nguyễn Công Khanh ở cụm thuỷ nông số 4 có hệ số lương là 1,85. Mức lương tối thiểu công ty áp dụng là 290.000đ/tháng. Trong tháng 3 năm 2005 ông Khanh nghỉ tai nạn lao động (bỏng điện độ II), 5 ngày được hưởng BHXH cả 5 ngày và BHXH trả thay lương ông Khanh được hưởng trong tháng 3 là: = 91.200đ GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH Họ và tên: Nguyễn Công Khanh Số TT Phần đơn vị sử dụng lao động nghỉ Phần cơ quan BHXH duyệt 1 Số ngày thực nghỉ hưởng BHXH: 5 ngày 5 ngày 2 Luỹ kế nghỉ cùng chế độ: 5 ngày 5 ngày 3 Lương tháng đóng BHXH: 632.200 632.200 đồng 4 Lương bình quân ngày 24,35 24,35 đồng 5 Tỷ lệ % hưởng BHXH: 75% 75% 6 Số tiền lương BHXH: 91.200 91.200đ Ngày 25/3/2005 Phụ trách BHXH của đơn vị (Đã ký) Ngày 25/3/2005 Cán bộ cơ quan BHXH * Bảng thanh toán BHxH Là một bảng tổng hợp trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động là căn cứ lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan BHXH cấp trên. + Phương pháp lập Bảng này được lập cho từng bộ phận và cho toàn công ty. Cơ sở lập: để lập bảng này là phiếu nghỉ lương BHXH, khi lập phải chi tiết theo từng trường hợp cụ thể như nghỉ ốm đau, thai sản cuối tháng tổng cộng số ngày nghỉ, số tiền trợ cấp cho từng người và cho toàn công ty sau đó chuyển sang trưởng ban BHXH xác nhận và kế toán trưởng duyệt chi. BẢNG THANH TOÁN BHXH Số TT Họ và tên Nghỉ ốm Nghỉ con ốm Nghỉ đẻ Nghỉ sẩy thai kế hoạch Nghỉ tai nạn Bằng số Ký SN ST SN ST SN ST Khoán chi SN ST Nguyễn Công Khanh Bỏng điện 5 91.200 91.200 Nguyễn Văn Xuân 5 49.700 49.700 Nguyễn Quốc Cương 5 53.900 53.900 Cộng 103.600 194.800 Kế toán BHXH (Đã ký) Trưởng ban BHXH (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) * Phương pháp trích các khoản theo lương Khi tiến hành sản xuất kinh doanh hay bắt tay vào lao động chúng ta không thể không gặp phải những biến cố bất thường xảy ra như ốm đau, tai nạn, thai sản. Vì vậy doanh nghiệp cần phải làm thế nào giảm bớt gánh nặng cho người lao động, vì thế ngoài khoản tiền lương người lao động còn phải được hưởng các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ và trích trước tiền lương nghỉ phép. + Đối với BHXH: Quỹ này được sử dụng để chi trả cho người lao động trong trường h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBáo cáo thực tập tại Công ty TNHH Xuân Phương.docx
Tài liệu liên quan