Báo cáo thực tập tại Công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Quang Trung

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 2

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHHNN MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ QUANG TRUNG. 4

I. Đặc điểm tình hình của công ty: 4

II. Công tác quản lý trong công ty 11

PHẦN II. CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 15

1. Nguồn tài chính 15

2. Nguồn nhân lực 15

3. Cơ sở vật chất. 15

PHẦN III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP 17

PHẦN IV. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 20

PHẦN V. KẾT QUẢ KINH DOANH 25

1. Tình hình kinh doanh chung của Công ty. 25

2. Một số chỉ tiêu tài chính. 27

PHẦN VI. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY 28

1. Một số hoạt động quản trị của công ty. 28

2. Những thuận lợi và khó khăn. 29

KẾT LUẬN 30

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc tổ chức như sau: S¬ ®å bé m¸y qu¶n lý ho¹t ®éng s¶n xuÊt Kinh doanh t¹i C«ng ty C¬ khÝ Quang Trung . Gi¸m ®èc C«ng Ty Phã gi¸m ®èc kü thuËt Phßng kÕ ho¹ch kỹ thuật XÝ nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu tæng hîp Ph©n x­ëng c¬ khÝ XÝ nghiÖp s¶n xuÊt èng thÐp hµn Phã gi¸m ®èc xuÊt nhËp khÈu Phã gi¸m ®èc s¶n xuÊt kinh doanh Phßng b¶o vÖ Phßng tæ chøc lao ®éng Phßng tµi chÝnh kÕ toán Ph©n x­ëng thiÕt bÞ ¸p lùc Ph©n x­ëng thiÕt bÞ c«ng nghiệp Chi nh¸nh MiÒn Nam * Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: §øng ®Çu C«ng ty lµ Ban gi¸m ®èc, bao gåm: 1 Gi¸m ®èc vµ 3 Phã gi¸m ®èc. - Gi¸m ®èc: lµ ®¹i diÖn ph¸p nh©n cña doanh nghiÖp, ng­êi ®øng ®Çu doanh nghiÖp chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc c¬ quan qu¶n lý cña cÊp trªn vµ ph¸p luËt vÒ ®iÒu hµnh mäi mÆt ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty vµ trùc tiÕp phô tr¸ch một số phßng ban và bé phËn s¶n xuÊt kinh doanh trong toµn c«ng ty. - Phã gi¸m ®èc kü thuËt: ChÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc Gi¸m ®èc vÒ c¸c mÆt kü thuËt, c«ng nghÖ, n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm, c¶i tiÕn vµ thiÕt kÕ s¶n phÈm míi, quy tr×nh c«ng nghÖ míi, x©y dùng c¸c chØ tiªu ®Þnh møc vÒ khoa häc kü thuËt cho tõng s¶n phÈm, nghiªn cøu x©y dùng c¸c ph­¬ng ¸n, ®Çu t­ chiÒu s©u vµ ®Þnh h­íng chiÕn l­îc cho s¶n phÈm cña c«ng ty, ®ång thêi phô tr¸ch c«ng t¸c ®µo t¹o n©ng cÊp båi d­ìng tr×nh ®é cña c«ng nh©n viªn kü thuËt trong toµn c«ng ty. - Phã gi¸m ®èc s¶n xuÊt: Phô tr¸ch kh©u s¶n xuÊt kinh doanh, chØ ®¹o s¶n xuÊt thùc hiÖn theo ®óng kÕ ho¹ch cña C«ng ty, n¾m ®­îc c¸c kÕ ho¹ch chiÕn l­îc s¶n xuÊt trung dµi h¹n, tiÕn ®é b¸n hµng, doanh thu cña c«ng ty..., phô tr¸ch ®iÒu hµnh c¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt trong C«ng ty . - Phã gi¸m ®èc kinh doanh kiªm Gi¸m ®èc XÝ NghiÖp Kinh Doanh XNK Tæng hîp: trùc tiÕp chØ ®¹o khèi kinh tÕ c¸c phßng ban chøc n¨ng bé phËn kinh doanh dÞch vô. ChÞu tr¸ch nhiÖm chØ ®¹o x©y dùng kÕ ho¹ch n¨m, kÕ ho¹ch dµi h¹n cña C«ng ty, phô tr¸ch c«ng t¸c cung cÊp vËt t­, nguyªn nhiªn vËt liÖu vµ tiªu thô s¶n phÈm. ChÞu tr¸ch nhiÖm c«ng t¸c ®èi ngo¹i, giao dÞch më réng thÞ tr­êng, liªn doanh liªn kÕt nh»m më réng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty theo h­íng ®a ph­¬ng ho¸ chñng lo¹i s¶n phÈm vÒ lo¹i h×nh kinh doanh . * ChÞu sù ®iÒu hµnh cña Ban gi¸m ®èc cã c¸c bé phËn nghiÖp vô ho¹t ®éng trong c¸c lÜnh vùc s¶n xuÊt kinh doanh ®ã lµ: + Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n: chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n toµn bé c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh trong toµn c«ng ty theo ®óng chÕ ®é vµ chuÈn mùc kÕ to¸n do Bé Tµi ChÝnh ban hµnh + Phßng tæ chøc lao ®éng: Tham m­u nghiªn cøu x©y dùng vµ hoµn thiÖn bé m¸y qu¶n lý C«ng ty, lËp kÕ ho¹ch vµ tæ chøc ®µo t¹o n©ng bËc tuyÓn dông lao ®éng, theo dâi bè trÝ hîp lý, sö dông lao ®éng cã hiÖu qu¶, gi¶i quyÕt thùc hiÖn c¸c chÕ ®é nghØ h­u ®èi víi ng­êi lao ®éng. + Phßng kế hoạch kü thuËt : Theo dâi, c¶i tiÕn thiÕt bÞ c«ng nghÖ s¶n xuÊt, ®¶m b¶o chÊt l­îng s¶n phÈm, b¶o ®¶m thiÕt bÞ m¸y mãc ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶, x©y dùng ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt, néi quy an toµn vµ quy tr×nh vËn hµnh c¸c thiÕt bÞ mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nhÊt. + Phßng b¶o vÖ qu©n sù : ChÞu tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ an toµn vÒ tµi s¶n thiÕt bÞ vËt t­ trong C«ng ty, thùc hiÖn c«ng t¸c qu©n sù cña C«ng ty. + XÝ nghiÖp s¶n xuÊt èng thÐp hµn: Chuyªn s¶n xuÊt èng thÐp hµn ®Ó cung cÊp cho c¸c b¹n hµng trong c¶ n­íc . + Chi nh¸nh MiÒn Nam: §Æt t¹i TP. Hå ChÝ Minh ®©y lµ ®¹i lý v¨n phßng giao dÞch giíi thiÖu s¶n phÈm cña C«ng ty. + XÝ nghiÖp Kinh doanh XNK tæng hîp : Lµ XÝ nghiÖp chuyªn mua b¸n XNK c¸c mÆt hµng ph«i thÐp cña C«ng ty + C¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt: §Ó phï hîp víi quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt s¶n phÈm, C«ng ty tæ chøc s¶n xuÊt theo tõng ph©n x­ëng. Cô thÓ cã 3 ph©n x­ëng s¶n xuÊt sau: - Ph©n x­ëng c¬ khÝ. - Ph©n x­ëng thiÕt bÞ ¸p lùc . - Ph©n x­ëng thiÕt bÞ c«ng nghiÖp . C¶ 3 ph©n x­ëng ®Òu cã nhiÖm vô chñ yÕu thùc hiÖn gia c«ng c¬ khÝ theo yªu cÇu cña c¸c hîp ®ång mµ C«ng ty ký kÕt ®­îc, thùc hiÖn s¶n xuÊt s¶n phÈm theo kÕ ho¹ch C«ng ty ®Ò ra . 1.5. Nguồn nguyên vật liệu và phụ liệu. C«ng ty TNHH Nhµ nước mét thµnh viªn C¬ KhÝ Quang Trung lµ mét ®¬n vÞ mang tÝnh chÊt s¶n xuÊt, chuyªn s¶n xuÊt m¸y mãc thiÕt bÞ cho ngµnh c«ng nghiÖp nhÑ cho nªn nhu cÇu vÒ NVL, CCDC lµ rÊt lín, s¶n phÈm cña c«ng ty còng rÊt ®a d¹ng, c«ng ty sö dông hµng ngh×n lo¹i vËt liÖu kh¸c nhau nh­: thÐp, s¾t, inox, c¸c lo¹i ®éng c¬...§ã lµ nh÷ng NVL chÝnh chiÕm tû träng cao vµ rÊt nhiÒu lo¹i công cụ dụng cụ phôc vô cho nhu cÇu s¶n xuÊt. VÒ mÆt chi phÝ th× NVL chiÕm 70-80% gi¸ thµnh s¶n phÈm vµ toµn bé chi phÝ s¶n xuÊt, cho nªn chØ cÇn mét sù biÕn ®éng nhá vÒ chi phÝ NVL chÝnh còng sÏ lµm cho gi¸ thµnh s¶n phÈm biÕn ®éng. V× thÕ c«ng ty ph¶i qu¶n lý chÆt chÏ NVL, sö dông tiÕt kiÖm cã hiÖu qu¶, nhÊt lµ NVL chÝnh ®Ó cã thÓ gi¶m tæng chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm, gãp phÇn t¨ng lîi nhuËn. MÆc dï vËt liÖu c«ng cô, dông cô ë c«ng ty ®a d¹ng, nhiÒu lo¹i gi¸ c¶ cao vµ lu«n biÕn ®éng, mét sè lo¹i rÊt khan hiÕm nh­ng víi sù n¨ng ®éng s¸ng t¹o cña Ban Gi¸m ®èc céng víi sù gióp ®ì cña Bé vµ c¸c c¬ quan chñ qu¶n cïng víi sù nç lùc phÊn ®Êu cña toµn thÓ CBCNV trong c«ng ty. Công ty luôn thùc hiÖn nghÜa vô ®Çy ®ñ cña m×nh ®èi víi ng©n s¸ch Nhµ n­íc ®Çy ®ñ vµ ®óng h¹n. II. Công tác quản lý trong công ty 2.1 Quản lý doanh nghiệp a. Vị trí,tầm quan trọng của công tác quản lý trong công ty. Quản lý là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Quản lý đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mọi hình thức xã hội vì vậy công tác quản lý trong công ty có tính chất quyết định trong việc khai thác các nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để sản xuất sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội thì nhất thiết phải tiến hành phân công và hợp tác sản xuất. Đối với công ty TNHH một thành viên cơ khí Quang Trung thì quản lý tốt đồng nghĩa với việc sử dụng tốt các yếu tố sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, bộ máy công ty ngày càng vững chắc. Giám đốc và ban lãnh đạo công ty luôn thống nhất chủ trương nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý. Tạo được uy tín cũng như năng lực làm việc để công ty ngày một đi lên trong điều kiện hiện nay. b. Quy trình tổ chức thực hiện thông tin quản lý trong doanh nghiệp Thông tin quản lý trong doanh nghiệp là những tín hiệu đi từ nơi phát đến nơi nhận mang nội dung kinh tế sản xuất kinh doanh giá cả thị trường. Giúp cho đối tượng nhận tin nắm và hiểu được hiện tượng kinh tế. Còn quản lý kinh tế là quá trình tác động của chủ thể quản lý thông qua các quyết định. Các quyết định này có chính xác hay không, hiệu quả hay không là do quá trình thu thập thông tin vả xử lý thông tin. Thông tin quản lý trong công ty là một vấn đề quan trọng và có tính chất quyết định đến hiệu quả quản lý. Nếu thông tin mà không chính xác thì sẽ không mang lại hiệu quả quản lý, ngược lại thông tin chính xác sẽ giúp đưa ra các quyết định đúng đắn mang tính khả quan hơn. c. Nội dung công tác kiểm tra trong quản lý doanh nghiệp. Công ty luôn làm tốt công tác kiểm tra việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch, chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm. Vì nếu có kiểm tra mới so sánh được giữa mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch với kết quả mà thực tế đạt được. Tất cả các sản phẩm sản xuất ra đều được kiểm tra một cách kỹ lưỡng nhằm tạo ra các sản phẩm có chỉ tiêu chất lượng cao nhất 2.2 Quản lý quá trình công nghệ - Quy trình sản xuất Sơ đồ quy trình công nghệ: Đơn đặt hàng Chuẩn bị sản xuất (vật tư, kỹ thuật,lao động) Giai đoạn sx sản phẩm (tạo phôi-kiểm tra-chế tạo-lắp ráp-sơn mạ-nhập kho-xuất) Giai đoạn thực hiện sản phẩm (Kiểm tra-tiếp cận thị trường- bán sản phẩm) - Đơn đặt hàng :là những mẫu hàng hóa mà công ty nhận được từ khách hàng yêu cầu sản xuất ra sản phẩm cụ thể. Chuẩn bị sản xuất là khâu chuẩn bị vật tư, kỹ thuật cho quá trình sản được liên tục. Giai đoạn sản xuất sản phẩm: là tất cả các công đoạn trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Thực hiện sản phẩm: là khâu hoàn thành tốt sản phẩm và kiểm tra chất lượng sao cho sản phẩm chất lượng theo đúng quy định và làm hài lòng khách hàng. Đặc điểm cơ bản của công nghệ sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của công ty. Nếu quy trình công nghệ hợp lý, hiệu quả sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty và ngược lại. Các hình thức phân công lao động trong sản xuất của công ty. Phân công lao động là quá trình tách riêng các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức nhất định trong một điều kiện xác định của doanh nghiệp. Phân công lao động là chia nhỏ quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành các nhóm công việc, công việc theo tiêu thức nhất định để trên cơ sở đó phân công bộ phận, người lao động thực hiện theo điều kiện của người lao động và của công ty. Các hình thức phân công lao động chính của công ty: -Phân công lao động theo nghề: là phân công dựa trên cơ sở quá trình công nghệ sản xuất thành những công việc khác nhau, từ đó bố trí người lao động có chuyên môn được đào tạo và trình độ tay nghề phù hợp -Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc: Thực tế mỗi công việc có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau về độ chính xác, tính đồng bộ, tinh thần trách nhiệm. Do đó đòi hỏi phải có những người lao động đáp ứng yêu cầu của công việc được đảm nhận, mức độ phức tạp của công việc được chia theo 4 cấp sau : + Lao động giản đơn + Lao động bình thường + Lao động phức tạp + Lao động rất phức tạp - Phân công lao động theo vai trò của nó trong quy trình sản xuất sản phẩm từ đó bố trí người lao động đảm nhiệm các công việc phù hợp với trình độ chuyên môn và khả năng chuyên môn. Tổ chức quá trình sản xuất Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất của công ty: tổ chức quấ trình sản xuất của công ty có khả năng tiếp cận với trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại tạo cơ hội cho công ty phát triển nhanh hơn. Quá trình sản xuất diễn ra một cách đều đặn, các thiết bị và nơi bố trí rất hợp lý. Hiệu quả tổ chức quá trình sản xuất của công ty: tổ chức quá trình sản xuất của công ty theo phương pháp dây chuyền đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với quy mô tình hình tài chính và đặc điểm công ty tạo ra nhiều sản phẩm mà thời gian hao phí rất hợp lý. PHẦN II. CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 1. Nguồn tài chính Một doanh nghiệp muốn thành lập Công ty thì yếu tố đầu tiên mà doanh nghiệp cần phải có đó là nguồn lực tài chính. Do vậy nguồn lực tài chính là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp nàp, vốn chính là tiền đề vật chất để thành lập Công ty, để Công ty có thể tồn tại và phát triển. Thiếu vốn hoặc không có vốn sẽ là chiếc gọng kìm chặn mọi đường tiến, khiến cho doanh nghiệp rơi vào vòng luẩn quẩn của cái cũ, cái nghèo nàn. Trong công cuộc cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường vốn đóng một vai trò rất quan trọng trong mỗi bước tiến của doanh nghiệp. Công ty TNHH 1 thành viên cơ khí Quang Trung hoạt động với số vốn điều điều lệ là 20 tỷ đồng. Trong đó chia đều cho vốn cố định và vốn lưu động. 2. Nguồn nhân lực Bên cạnh một số máy móc mà công ty đã có, công ty còn có các đội ngũ cán bộ đã có nhiều năm kinh nghiệm và công tác có trình độ kỹ thuật cao, đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao trong sản xuất. Hiện nay tổng số lao động hiện có của công ty là 280 công nhân trong đó có 230 công nhân lao động trực tiếp còn lại 50 người tham gia vào công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ và điều hành công ty. Thu nhập bình quân là 4.100.000 đ/người/tháng. Công ty luôn tạo điều kiện cho đội ngũ lao động chủ động phát huy được khả năng, năng lực của mình. Từ đó đời sống của công nhân dần được cải thiên, công ty ngày càng có uy tín. 3. Cơ sở vật chất. Từ những năm đầu đi vào hoạt động máy móc thiết bị của công ty đều được nhập từ các nước phát triển, là những máy móc chuyên dùng hiện đại cho quá trình sản xuất được liên tục. Bảng kê khai số lượng máy móc thiết bị trong công ty. Tên máy Số lượng Đơn vị Tên nước 1 Máy cắt 9 Máy Trung Quốc 2 Máy tiện 11 Máy Liên Xô 3 Máy khoan 5 Máy Liên Xô 4 Máy bào 4 Máy Việt Nam 5 Máy nén khí 2 Máy Việt Nam 6 Máy phun sơn 8 Máy Việt Nam 7 Máy ép thủy lực 7 Máy Trung Quốc 8 Máy mài 4 Máy Ba Lan 9 Máy sấy 3 Máy Liên Xô 10 Cầu trục 4 Máy Việt Nam- Đức PHẦN III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Thị trường tiêu thụ Thị trường chính của công ty là nội địa với các khách hàng chính như: -Công ty thép Đà Nẵng - Công ty CP thép Thái Nguyên -Tổng công ty máy & thiết bị công nghiệp -Viện khoa học công nghệ mỏ - Công ty TNHH ABB Môi trường cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh luôn là vấn đề diễn ra sôi động, cấp bách và gay gắt. Bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại trước tiên phải có vốn, nguồn lao động và kỹ thuật nhưng phải biết sử dụng và quản lý một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó các doanh nghiệp luôn phải có các công cụ và phương pháp cạnh tranh thì mới có thể đứng vững và phát triển. Khi đóng vai trò là yếu tố tích cực, cạnh tranh chính là bước tạo đà, là động lực để các doanh nghiệp vươn lên phát triển, theo kịp với xu thế phát triển kinh tế, đem lại hiệu quả cai cho hoạt động kinh doanh, đóng góp vào ngân sách nhà nước, đem lại cuộc sống ấm no cho người lao động. Cạnh tranh được coi là yếu tố tiêu cực khi nó gây ra áp lực, dẫn đến lối làm ăn vi phạm chuẩn mực xã hội. Tuy vậy, cạnh tranh vẫn là một yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Đối với công ty cơ khí Quang Trung, với một bề dày lịch sử, công ty đã tạo được những dấu ấn trong ngành cơ khí, sản phẩm của công ty có chỗ đứng trên thị trường. Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường, công ty gặp rất nhiều sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong ngành cơ khí như: Các nhân tố ảnh hưởng Trong bối cảnh khả năng suy thoái kinh tế thế giới đang rất cao, nhiều dấu hiệu cho thấy toàn cầu có thể đối diện với cuộc suy thoái sâu rộng hơn bất cứ cuộc suy thoái nào trong vòng 30 năm qua, Việt Nam cũng phần nào chịu ảnh hưởng của cơn lốc này. Trong suốt những tháng qua, kể từ cuối năm 2007, chúng ta đã phải đối mặt với cuộc lạm phát hai con số (cao nhất trong 16 năm qua). Tuy nhiên, khi đánh giá về triển vọng phát triển của nền kinh tế Việt Nam, bên cạnh những nhận định khó khăn, các kinh tế gia, các nhà phân tích tài chính hay các phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế vẫn lạc quan tin tưởng vào nền kinh tế non trẻ đang trên đà phát triển của Việt Nam. Việc Việt Nam gia nhập WTO đem lại cho ngành cơ khí nói chung và công ty THHH 1 thành viên Quang Trung những cơ hội và thách thức như sau : Thách thức : thiếu vốn để đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ hoặc để đầu tư mới nhằm tạo ra sản phẩm mới, chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước. - Thiếu lực lượng nghiên cứu và phát triển trước hết là lực lượng nghiên cứu và chế tạo. - Thiếu các tổng công trình sư hoặc các kỹ sư trưởng cho các dự án thiết bị toàn bộ. - Chương trình nội địa hóa mới thực hiện đã phải chấm dứt vì không thể duy trì yêu cầu này một cách bắt buộc, mà phải trên cơ sở tự nguyện của các doanh nghiệp nếu họ nhận thức được việc tăng tủ lệ nội địa hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm giá thành sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh. - Thiếu lực lượng lao động đã qua đào tạo có tay nghề cao. - Phải cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm cơ khí nhập khẩu trong khi khả năng cạnh tranh của sản phẩm cùng loại trong nước còn yếu. - Vừa cạnh tranh vừa phải tự sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, sắp xếp lao động dôi dư. Cơ hội : - Có điều kiện để tiếp cận các thành tựu về khoa học và công nghệ hiện đại, tiếp thu và nâng cao trình độ công nghệ quốc gia, có thời cơ để ‘đi tắt đón đầu’ trong một số lĩnh vực. - Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ của lực lượng nghiên cứu khoa học công nghệ và thiết kế trong nước. - Có khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm cơ khí mới, có khả năng cạnh tranh như : ô tô, xe máy, tàu thủy, máy công cụ, phụ tùng máy móc thiết bị… - Hội nhập là cơ hội thúc đẩy cải cách hành chính, đổi mới doanh nghiệp, đổi mới phương thức quản lý giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Một nước đang phát triển, nếu hội tụ những điều kiện kinh tế nhất định, biết tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, nắm được thời cơ và chọn đúng đường đi thích hợp thì chỉ trong một thời gian ngắn có thể biến đổi từ lạc hậu thành tiên tiến. PHẦN IV. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY Ngµy nay m«i tr­êng kinh doanh cã sù ¶nh h­ëng rÊt lín tíi ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty, nã lu«n thay ®æi, ph¸ vì sù cøng nh¾c cña c¸c kÕ ho¹ch s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp. VÊn ®Ò ®Æt ra lµ ph¶i ho¹ch ®Þnh vµ triÓn khai mét c«ng cô kÕ ho¹ch ho¸ h÷u hiÖu ®ñ linh ho¹t øng phã víi nh÷ng thay ®æi cña m«i tr­êng kinh doanh, ®ã lµ chiÕn l­îc kinh doanh. §Æc biÖt trong xu h­íng héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi th× muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn, c¸c doanh nghiÖp kh«ng nh÷ng ph¶i ®ñ søc c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng néi ®Þa mµ ph¶i cã kh¶ n¨ng v­¬n ra thÞ tr­êng quèc tÕ. Vậy trước tình hình đó, công ty TNHH một thành viện cơ khí Quang Trung đã hoạch định chiến lược kinh doanhh như thế nào? Thông qua các nội dung sau doanh nghiệp đã xây dựng những chiến lược cụ thể cho mình trong giai đoạn 2006 - 2010 Nội dung 1: Công tác sản xuất kinh doanh Đảm bảo tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp nhanh, ổn định, bền vững và có hiệu quả. Tăng trưởng bình quân hàng năm không dưới 15%. Công tác tìm việc của Công ty và các đơn vị đảm bảo đủ việc và hoàn thành vượt kế hoạch được giao với phương châm chất lượng, tốt giá cả hợp lý. Bố trí lao động và thiết bị khoa học đảm bảo tiến độ, chất lượng đồng thời giảm chi phí đến mức thấp nhất như lao động, thiết bị, vật tư, năng lượng để có giá cả hợp lý, được khách hàng chấp nhận. Công ty và các đơn vị sản xuất phải gắn sản xuất kinh doanh với hoạch toán quản trị tháng, quí, cập nhật xác định chính xác hiệu quả của từng công trình, sản phẩm, mặt hàng, với số liệu trung thực, chính xác. Tập trung cao độ và các công trình trọng điểm của Nhà nước, Bộ và Tổng Công ty với mục tiêu nhanh, chất lượng và mỹ thuật Công nghiệp tiến bộ. Nội dung 2: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh theo các Quy định của Nhà nước và Công ty như tiết kiệm lao động, vật tư, hàng hóa, điện nước và các chi phí khác,… Bảo quản và sử dụng hợp lý, có hiệu quả thiết bị, dụng cụ sản xuất, thiết bị văn phòng,… Chống tiêu cực, tham nhũng: Yêu cầu toàn Đảng bộ, các đơn vị và toàn thể Cán bộ Công nhân viên tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động, phòng chống tiêu cực, tham nhũng của Công ty giai đoạn 2006-2010 đã được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1-3-2006 Nội dung 3: Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường. Sắp xếp hợp lý mặt bằng sản xuất, tạo môi trường sản xuất gọn, sạch, thông thoáng, đảm bảo các thông số về tiếng ồn, độ bụi, ánh sáng, khí thải, chất thải… Đảm bảo quy định vệ sinh công nghiệp, vệ sinh máy móc thiết bị phân xưởng tại các đơn vị, nêu cao tinh thần tự quản, tổ chức kiểm tra của các đơn vị, tự đánh giá việc thực hiện các quy định đã ban hành, trước khi Ban, hoặc tổ kiểm tra của Công ty kiểm tra đánh giá. Trang bị đủ và sử dụng nghiêm túc, đúng mục đính các trang thiết bị Bảo hộ lao động tại các đơn vị, bảo đảm sản xuất có hiệu quả và an toàn tuyệt đối lao động, thiết bị. Tổ chức tập trung, đồng bộ, phong trào chống các tệ nạn xã hội bảo đảm môi trường sản xuất kinh doanh của công ty luôn trong sạch, lành mạnh. Nội dung 4: Tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính nghiêm túc và chặt chẽ. Thực hiện công tác quản lý tài chính đúng quy định của pháp luật. Bảo toàn và phát triển vốn theo quy định của Nhà nước. Kê khai, nộp đúng, nộp đủ và kịp thời các khoản nộp vào ngân sách Nhà nước theo quy định. Tổ chức công tác hạch toán kế toán, hạch toán phân xưởng đảm bảo chính xác, kịp thời đúng quy cách của Công ty và của Nhà nước. Nội dung 5: Công tác đầu tư và sử dụng tài sản cố định Công tác này có liên quan mật thiết đến công tác di dời cơ sở sản xuất của Công ty ra khỏi nội thành Hà Nội. Đây là việc làm phù hợp với chủ trương của Nhà nước và quy hoạch của thành phố Hà Nội. Đảng ủy Công ty đã có nghị quyết từ năm 2005. Đây cũng là cơ hội tạo nguồn vốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất để mở rộng sản xuất, đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất, có điều kiện thuận lợi hơn để tăng trưởng hàng năm đạt ở mức cao hơn, xây dưng Công ty ngày càng lớn mạnh. Cơ sở sản xuất mới sẽ thuận tiện hơn về giao thông, môi trường, diện tích mặt bằng rộng hơn, thiết bị đầu tư sẽ phì hợp hơn theo thiết kế mới, đảm bảo tính khoa học của hồ sơ thiết kế xưởng mới, tạo chuyển biến mạnh cho công nghệ sản xuất sau này. Thiết kế cơ sở sản xuất mới và đầu tư phải đảm bảo đúng trình tự theo đúng với quy định của bộ tài chính, kỹ thuật, phải có những bước đổi mới công nghệ, cảnh quan, môi trường và lưu ý đến đời sống CBCNV tạo điều kiện cho mọi người gắn bó lâu dài với Công ty cùng ra sức xây dựng Công ty không ngừng lớn mạnh. Nội dung 6: Công tác khoa học kỹ thuật và chất lượng sản phẩm Thành lập hội đồng Khoa học kỹ thuật để chủ trì việc lập đề án chế tạo sản phẩm mới, thực hiện đề tài Khoa học kỹ thuật, xem xét đánh giá công nhận các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đề tài kỹ thuật của CBCNV, đặc biệt là những giải pháp có hiệu quả thực hiện các công trình trọng điểm của Nhà nước, của Bộ và Tổng công ty. Đồng thời Hội đồng Khoa học kỹ thuật xem xet đề xuất với Tổng Giám đốc khen thưởng kịp thời những cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân có thành tích trong nghiên cứu đề tài khoa học kỹ thuật và có sáng kiến, cải tiến nổi bật trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm mới. Xem xét, đánh giá từng đơn vị, cá nhân thực hiện có hiệu quả ISO 9001-2000 trên các lĩnh vực lao động, tiền lương, đào tạo, tuyển dụng, quy trình triển khai công tác phục vụ sản xuất, thực hiện việc triển khai sản xuất, công tác chất lượng sản phẩm và nghiệm thu công trình, bàn giao đúng quy cách. Nội dung 7: Công tác giáo dục lối sống văn hóa công nghiệp Giáo dục và rèn luyện mọi người lao động có khoa học, có kỷ luật, trách nhiệm, nhận và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ khi được tổ chức, đơn vị phân công. Làm việc có năng suất, chất lượng, tiến độ đảm bảo và đạt hiệu quả cao. CBCNV nhất là lao động trẻ tình nguyện làm bất cứ công việc nào, dù khó khăn, gian khổ đến đâu cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tổ chức Công đoàn và Đoàn thanh niên Công ty theo dõi và xây dựng được các tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến, tiêu biểu phát động toàn công ty học tập các điển hình tiên tiến đó. Nội dung 8: Công tác An ninh Quốc phòng, phòng chống thiên tai, cháy nổ, lụt bão đảm bảo an toàn sản xuất, an ninh địa bàn khu vực và Công ty. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện, có nhận xét đánh giá nghiêm túc các đơn vị cá nhân trong công tác an ninh, trật tự theo qui định của Công ty. Yêu cầu các đơn vị và tất cả CBCNV làm tốt công tác An ninh Quốc phòng thông qua việc chấp hành luật Nghĩa vụ Quân sụ, dân quân tự vệ, dự bị động viên, huấn luyện quân sự, trực chiến, tuần tra canh gác, phòng chống lụt bão và cháy nổ trong Công ty và khu vực. Nội dung 9: Công tác quản lý lao động, tiền thưởng, tiền lương chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV. Tổ chức đào tạo, tuyển dụng và quản lý lao động chặt chẽ theo ISO 9001-2000, theo nội quy, quy định của Công ty, đảm bảo lao động có kỷ luật, năng suất, chất lượng và hiệu quả. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động thông qua thu nhập của từng người, đồng thời tổ chức các hoạt động làm phong phú cuộc sống tinh thần của mọi người như: Thực hiện tốt quy chế dân chủ tại cơ sở, đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. Xây dựng cuộc sống vui tươi lành mạnh trong Công ty. Đảm bảo việc trả lương, trả thưởng kịp thời, công khai, dân chủ và theo chất lượng lao động của từng người. Tổ chức tốt bữa ăn trưa cho CBCNV toàn Công ty, đảm bảo tốt định lượng và vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Thực hiện khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho tất cả các CBCNV có chất lượng, phát hiện và điều trị kịp thời bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Nội dung 10: Thực hiện các phong trào thi đua . Cải tiến công tác thi đua đẩy mạnh sản xuất Chú trọng công tác kiểm tra, đôn đốc trong quá trình tổ chức phong trào thi đua thông qua việc phát động thu đua của toàn công ty và từng đơn vị, đánh giá khách quan, công khai, sơ kết, tổng kết, khen thưởng từng giai đoạn thi đua, 6 tháng, hàng năm, có nội dung, mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Nâng cao hiệu quả công tác của Hội đồng thi đua của Công ty, nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn của Cán bộ thi đua và Hội đồng thi đua khen thưởng, đáp ứng tốt chủ trương đổi mới công tác thi đua của Nhà nước và của Bộ PHẦN V. KẾT QUẢ KINH DOANH 1. Tình hình kinh doanh chung của Công ty. Kết quả sản xuất kinh doanh TT Danh mục Đơn vị Năm 200

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22580.doc
Tài liệu liên quan