Báo cáo thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Đình Nguyễn

 Điều chỉnh tỷ giá vào cuối kỳ:

Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ở thời điểm cuối kỳ để đánh giá lại số dư ngoại tệ của tài khoản vốn bằng tiền.

-Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng lớn hơn tỷ giá đã hạch toán trên sổ kế toán, thì khoản chênh lệch tăng được kế toán ghi sổ:

Nợ TK 111(1112)

Có TK 413

-Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá đã hạch toán trên sổ kế toán, thì khoản chênh lệch giảm được kế toán ghi sổ:

Nợ TK 413

Có TK 111(1112)

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Đình Nguyễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỹ đều do thủ quỹ của Doanh nghiệp thực hiện. - Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý. - Thủ quỹ hàng ngày phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có sự chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp chênh lệch. -TK sử dụng: TK 111 -Nội dung kết cấu của TK 111: TK 111:Tiền mặt. SDĐK:Tiền mặt tồn quỹ - Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ nhập quỹ. - Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư. - Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê. PS: tổng phát sinh Nợ SDCK:Tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ.  - Các khoản tiền mặt, ngân phiếu xuất quỹ. - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư. - Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê. PS: tổng phát sinh Có -TK 111 có 3 TK cấp 2: TK 1111:Tiền Việt Nam TK 1112:Ngoại tệ TK 1113:Vàng bạc, kim khí quý, đá quý - Chứng từ và thủ tục hạch toán: - Phiếu thu (01.TT) - Phiếu chi (01.TT) - Biên lai thu tiền (06.TT) - Bảng kiểm kê quỹ - Bảng kê vàng bạc đá quý Phiếu thu chi do kế toán lập thành 3 liên, sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu rồi chuyển cho kế toán trưởng duyệt (và cả thủ trưởng đơn vị duyệt – đối với phiếu chi). Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ nhập, xuất quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp (hoặc người nhận tiền), 1 liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu chi được thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán. 2.1.1.1. Kế toán tiền tại quỹ là đồng Việt Nam: Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1/ Thu tiền mặt từ việc bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính, doanh thu khác và nhập quỹ: Nợ TK 111 (1111) Có TK 511, 515, 711 Có TK 3331 2/ Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trước của khách hàng và nhập quỹ: Nợ TK 111(1111) Có TK 131 3/ Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ: Nợ TK 111 (1111) Có TK 112(1121) 4/ Nhận tiền ký cược, ký quỹ ngắn hoặc dài hạn và nhập quỹ: Nợ TK 111(1111) Có TK 334, 338(3388) 5/ Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ ngắn hoặc dài hạn và nhập quỹ: Nợ TK 111(1111) Có TK 144, 244 6/ Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư ngắn, dài hạn và nhập quỹ: Nợ TK 111(1111) Có TK 121, 128, 221, 222, 228 7/ Chi tiền mặt để mua sắm hàng hoá, vật tư, TSCĐ hoặc cho đầu tư XDCB: Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213, 241 Có TK 111(1111) 8/ Các khoản chi phí hoạt động SXKD và hoạt động khác đã được chi bằng tiền mặt: Nợ TK 621, 627, 635, 641, 811 Có TK 111(1111) 19/ Chi tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả: Nợ TK 311, 315, 331, 333, 341, 334 Có TK 111(1111) 10/ Chi tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hoặc dài hạn: Nợ TK 338, 344 Có TK 111(1111) 11/ Chi tiền mặt để ký cược, ký quỹ ngắn hoặc dài hạn: Nợ TK 144, 244 Có TK 111(1111) 12/ Khi kiểm kê quỹ tiền mặt và có sự chênh lệch so với sổ kế toán tiền mặt nhưng chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý: -Nếu chênh lệch thừa - căn cứ vào bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 111(1111) Có TK 338(3381) -Nếu chênh lệch thiếu - căn cứ vào bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 138(1381) Có TK 111(1111) Sơ đồ tổng hợp kế toán tiền mặt (VND) 112 111-Tiền mặt(1111) 112 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt Gửi tiền mặt vào ngân hàng 121, 128, 221 121, 128, 221 222, 223, 228 222, 223, 228 Thu hồi CK vốn đầu tư (giá gốc) Đầu tư ngắn, dài hạn bằng tiền mặt 131, 136, 138, 141, 241, 627, 141, 144, 244 641, 642, 811 Thu hồi nợ phải thu, ký cược Chi tạm ứng và chi phí phát ký quỹ, bằng tiền mặt sinh bằng tiền mặt 311, 341 133 Vay ngắn, dài hạn Thuế GTGT 333 Nhận trợ cấp, trợ giá từ NSNN 152, 153, 156 211, 217, 611 338,344 Mua vật tư, hàng hoá, công cụ, Nhận ký quỹ, ký cược TSCĐ,…bằng tiền mặt 311, 315,331 411 Nhận vốn được cấp, góp bằng Thanh toán nợ phải trả tiền mặt bằng tiền mặt 511, 515, 711 144, 244 Doanh thu, thu nhập khác Ký cược, ký quỹ bằng tiền mặt bằng tiền mặt 338(1) 138 (1) Tiền mặt thừa phát hiện Tiền mặt thiếu phát hiện khi kiểm kê khi kiểm kê 2.1.1.2. Kế toán tiền tại quỹ là ngoại tệ: Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1/ Doanh thu bán chịu phải thu bằng ngoại tệ: Nợ TK 131 (tỷ giá thực tế ) Có TK 511 2/ Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng ngoại tệ: -Trường hợp lãi tỷ giá: Nợ TK 111(1112) (tỷ giá thực tế) Có TK 131 (tỷ giá giao dịch) Có TK 515 -Trường hợp lỗ tỷ giá: Nợ TK 111(1112) (tỷ giá thực tế) Nợ TK 635 Có TK 131 (tỷ giá giao dịch) 3/ Doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ: Nợ TK 111(1112) (tỷ giá thực tế) Có TK 511 (tỷ giá thực tế) 4/ Mua sắm vật tư, hàng hoá,TSCĐ phải chi bằng ngoại t ệ: Nợ TK 152, 156, 211, 213 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) Có TK 111(1112) (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) Có TK 515 - Chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ. - Trường hợp tỷ giá thực tế tại thới điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ thì khoảng chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào bên Nợ TK 635. 5/ Các khoản chi phí phát sinh phải chi bằng ngoại tệ: Nợ TK 627 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) Nợ TK 641, 642, 635, 811 Có TK 111(1112) (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) Có TK 515 – Chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ. -Trường hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào bên Nợ TK 635 6/ Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ về việc mua chịu vật tư, hàng hoá, TSCĐ hoặc được cung cấp dịch vụ: Nợ TK 151, 152, 153, 156 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ) Nợ TK 211, 213, 241, 627, 641, 642 Có TK 331 (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phải trả) 7/ Chi ngoại tệ để trả nợ người bán: Nợ TK 331 (theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ) Có TK 111(1112) (theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ) Có TK 515 – Chênh lệch do tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ. -Trường hợp tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ phải trả nhỏ hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào bên Nợ TK 635. { Điều chỉnh tỷ giá vào cuối kỳ: Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ở thời điểm cuối kỳ để đánh giá lại số dư ngoại tệ của tài khoản vốn bằng tiền. -Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng lớn hơn tỷ giá đã hạch toán trên sổ kế toán, thì khoản chênh lệch tăng được kế toán ghi sổ: Nợ TK 111(1112) Có TK 413 -Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá đã hạch toán trên sổ kế toán, thì khoản chênh lệch giảm được kế toán ghi sổ: Nợ TK 413 Có TK 111(1112) Sơ đồ tổng hợp kế toán tiền mặt (Ngoại tệ) 151,153, 156, 211,217 511, 711 1111-Tiền mặt (Ngoại tệ) 241, 627, 642, 133,… D.thu, thu nhập khác p/sinh Mua vtư, hhoá, TSCĐ,..bằng NT GIAI bằng ngoại tệ (TGTT) (TGGS) (TGTT) ĐOẠN (đồng thời ghi Nợ TK 007) 515 635 SẢN 131, 136, 138 Lãi Lỗ XUẤT Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ KINH (đồng thời ghi Có TK 007) DOANH TGGS TGTT 311, 315, 331 515 635 T.toán nợ phải trả, vay bằng NT Lãi Lỗ (TGGS) (TGGS) 515 635 (đồng thời ghi Nợ TK 007) Lãi Lỗ (đồng thời ghi Có TK 007) ………………………………………………………………………………………… 151, 211,241 Mua vtư, hhoá, TSCĐ,..bằng NT (TGGS) (TGTT) GIAI 413 ĐOẠN Lãi Lỗ TRƯỚC HOẠT 311, 315, 341 ĐỘNG T. toán nợ phải trả, vay bằng NT (TGGS) (TGGS) 413 Lãi Lỗ ………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ 413 413 LẠI SỐ DƯ Chênh lệch tỷ giá tăng do Chênh lệch tỷ giá giảm do NGOẠI TỆ đánh giá lại ngoại tệ đánh giá lại ngoại tệ CUỐI NĂM 2.1.2 Kế toán Tiền gửi ngân hàng: Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng, kho bạc để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt. Lãi từ tiền gửi được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Kế toán tiền gửi Ngân hàng phải được theo dõi chi tiết theo từng loại tiền gửi và chi tiết từng loại Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu. Kế toán tổng hợp sử dụng TK 112 để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi Ngân hàng. -TK sử dụng:TK112 - Nội dung kết cấu của TK 112: TK 112:Tiền gửi Ngân hàng SDĐK:Số tiền gửi hiện có ở Ngân hàng -Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng -Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá lại theo tỷ giá thực tế PS: tổng phát sinh Nợ SDCK:Số tiền gửi Ngân hàng còn lại cuối kỳ  -Các khoản tiền gửi được rút ra -Chênh lệch giảm tỷ giá do đánh giá lại theo tỷ giá thực tế PS: tổng phát sinh Có -TK 112 có 3 TK cấp 2: TK 1121:Tiền Việt Nam TK 1122:Ngoại tệ TK 1123:Vàng bạc, kim khí quý, đá quý. -Chứng từ và thủ tục hạch toán: Giấy báo Có. Giấy báo Nợ. Bảng sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc báo chi…) Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1/ Xuất quỹ TM gửi vào Ngân hàng, căn cứ giấy báo Có của Ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 112(1121,1122) Có TK 111(1111,1112) 2/ Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản: Nợ TK 112(1121,1122) Có TK 131 3/ Nhận lại tiền đã ký cược, ký quỹ ngắn hoặc dài hạn bằng chuyển khoản, kế toán ghi: Nợ TK 112 Có TK 144, 244 4/ Nhận vốn góp liên doanh các đơn vị thành viên chuyển đến bằng TGNH: Nợ TK 112 Có TK 411 5/ Doanh thu bán hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từ các hoạt động khác và thu bằng chuyển khoản: Nợ TK 112 Có TK 511, 515, 711 6/ Căn cứ phiếu tính lãi của Ngân hàng và giấy báo Ngân hàng phản ánh tiền lãi tiền gửi định kỳ: Nợ TK 112 Có TK 515 7/ Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: Nợ TK 111 Có TK 112 8/ Trả tiền mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, hoặc chi phí phát sinh được chi bằng chuyển khoản: Nợ TK 152,153, 156, 211, 213, 214, 627, 641, 642 Có TK 112 9/Đầu tư tài chính ngắn, dài hạn bằng TGNH: Nợ TK 121, 128, 221, 222, 228 Có TK 112 10/Thanh toán các khoản phải trả, phải nộp bằng TGNH: Nợ TK 311, 315, 331, 333, 338,341, 342 Có TK 112 11/Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên giấy báo hoặc bảng sao kê Ngân hàng đến cuối tháng vẫn chưa tìm dược nguyên nhân thì kế toán sẽ ghi theo số liệu của Ngân hàng, khoản chênh lệch thiếu thừa chờ giải quyết. vNếu số liệu trên sổ kế toán > số liệu trên giấy báo hoặc bản kê sao Ngân hàng: Nợ TK 138 (1381) Có TK 112 vNếu số liệu trên sổ kế toán < số liệu trên giấy báo hoặc bản kê sao Ngân hàng: Nợ TK 112 Có TK 338 (3388) Sơ đồ tổng hợp kế toán TGNH: 112-Tiền gửi Ngân hàng (VND) 111 111 Gửi tiền mặt vào ngân hàng Rút TGNH về nhập quỹ TM 121, 128, 221, 228 121, 128, 221, 228 Thu hồi vốn đầu tư ngằn, dài hạn Đầu tư ngắn, dài hạn bằng TGNH 515 635 144, 244 Ký cược, ký quỹ bằng TGNH 131, 136, 138 Thu nợ phải thu 211, 213, 217, 241 Mua TSCĐ, BĐSĐT, ĐTXDCB 144, 244 Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ 133 411 152, 156, 611 Nhận vốn góp liên doanh, liên kết… Mua vật tư, hàng hoá, công cụ,… 344, 338 311, 315, 331, 338 Nhận ký quỹ, ký cược ngắn, Thanh toán các khoản nợ phải trả, dài hạn nợ vay 511, 512, 515, 711 133 Doanh thu, thu nhập khác bằng 627, 635, 641, 811 tiền gửi ngân hàng 3331 Chi phí SXKD, hoạt động khác Thuế GTGT 411, 421, 415 Trả lại vốn góp, cổ tức, lợi nhuận cho các bên góp vốn 521, 531, 532 Thanh toán các khoản chiết khấu thương mại Ä Kế toán tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ thì cũng dược hạch toán tương tự như kế toán tiền mặt bằng ngoại tệ. 2.2 Kế toán các khoản ứng trước: Các khoản ứng trước là các khoản tạm ứng, tạm chi, tạm gửi theo những quy tắc riêng , vẫn thuộc vốn và tài sản của doanh nghiệp. Các khoản ứng trước được phản ánh ở nhóm TK 14 và nhóm TK 24, bao gồm: TK 141 - Tạm ứng TK 142, 242 - Chi phí trả trước ngắn, dài hạn. TK 144, 244 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn,dài hạn. 2.2.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên trong doanh nghiệp: Là việc công nhân viên trong doanh nghiệp ứng trước một khoản tiền hoặc vật tư để thực hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết một công việc đã được phê duyệt . Nguyên tắc: - Phải là người của doanh nghiệp. - Người nhận tạm ứng được sử dụng theo mục đích. - Kế toán sẽ mở sổ theo dõi kế toán chi tiết từng đối tượng đã chi tạm ứng. Các chứng từ sử dụng: - Giấy đề nghị tạm ứng (03.TT) -Phiếu chi (02:TT) - Báo cáo thanh toán tạm ứng (04.TT) -Các chúng từ khác :hoá đơn mua hàng,.. Tài khoản sử dụng: TK 141 Nội dung kết cấu của TK 141 TK 141-Tạm ứng SDĐK: -Số tiền đã tạm ứng cho cán bộ công nhân -Các khoản tạm ứng đã thanh toán theo số viên của DN chi tiêu thực tế đã được duyệt. -Số tạm ứng chi không hết phải nộp lại quỹ hoặc bị khấu trừ lương. PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có SDCK:Số tiền tạm ứng chưa thanh toán Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1/ Khi tạm ứng tiền cho công nhân viên chức của doanh nghiệp, căn cứ vào phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng đã được duyệt, kế toán ghi: Nợ TK 141 Có TK 111 2/ Khi hoàn thành công việc, người nhận tạm ứng lập bảng thanh toán tạm ứng đính kèm các chứng từ gốc có liên quan, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các khoản chi tạm ứng để xác định số chi thừa hoặc thiếu, đồng thời căn cừ vào nội dung kinh tế của từng khoản chi trên các chứng từ gốc để ghi sổ kế toán cho phù hợp. -Trường hợp số thực chi đã được duyệt nhỏ hơn số tiền đã tạm ứng. Căn cứ vào số thực chi kế toán ghi sổ: Nợ TK 151, 156, 211, 241, 121, 222, 627, 641, 811,… Có TK 141 Khoản tiền tạm ứng thừa nhập lại quỹ hoặc khấu trừ lương của người nhân tạm ứng: Nợ TK 111 Nợ TK 334 Có TK 141 -Trường hợp số thực chi đã được duyệt lớn hơn số đã tạm ứng. Căn cứ vào bản thanh toán tạm ứng được duyệt và phiếu chi thanh toán bổ sung cho người nhận tạm ứng, kế toán ghi: Nợ TK 151, 156, 211, 241, 121, 221, 627, 641,… Có TK 141 (Theo số tiền đã tạm ứng) Có TK 111 (Số được chi thêm) Sơ đồ tổng hợp kế toán tạm ứng: 152, 153 141-Tạm ứng 111, 112 Tạm ứng bằng vật liệu, dụng cụ Kết chuyển vào TK liên quan khi quyết toán chi tạm ứng được phê duyệt 111, 112 Nhập lại quỹ Số chi thêm (số chi được duỵệt > số đã nhận tạm ứng) 111, 112 334 Tạm ứng bằng tiền Số chi Khấu trừ vào lương không hết 2.2.2 Kế toán các khoản chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn: 2.2.2.1 Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn: Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng có liên quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ thuộc về một niên độ của kế toán hoặc là những khoản chi phí phát sinh một lần có giá trị lớn, vì vậy không thể tính hết một lần vào chi phí ngay trong kỳ phát sinh mà sẽ được phân bổ dần cho nhiều kỳ kế toán. Nhằm thể hiện đúng chi phí đã tham gia vào hoạt động SXKD trong kỳ, đảm bảo cho chi phí được ổn định giữa các kỳ hạch toán, tạo nên sự tương xứng giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. - Các loại chi phí trả trước: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Chi phí bảo hành, hàng hoá, tài sản. Chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển… Tài khoản sử dụng: TK 142 Nội dung kết cấu của TK 142 TK 142-Chi phí trả trước ngắn hạn SDĐK: -Các khoản chi phí trả trước phát sinh -Phân bổ chi phí trả trước vào các chờ phân bổ đối tượng chịu chi phí có liên quan PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có SDCK:Các khoản chi phí trả trước chờ phân bổ Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1/ Căn cứ vào các chứng từ có liên quan để phản ánh chi phí trả trước thực tế phát sinh: Nợ TK 142 Có TK 111,112: Trả trước tiền thuê TSCĐ cho nhiều kỳ hạch toán Có TK 2413: Gía trị công việc sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành, bàn giao chờ phân bổ. Có TK 152: Gía trị công cụ, dụng cụ xuất kho chờ phân bổ Có TK 111,112: Tiền mua bảo hiểm tài sản,… 2/ Hàng tháng hoặc định kỳ xác định mức phân bổ chi phí trả trước để tính vào các đối tượng chịu chi phí có liên quan. Mức phân bổ được xác định như sau: Chi phí trả trước thực tế phát sinh theo từng loại Mức phân bổ cho từng kỳ = Số kỳ dự kiến phân bổ Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142 Sơ đồ tổng hợp kế toán chi phí trả trước ngằn hạn: 111, 112, 152 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn 241, 623, 627 153, 241, 331, 334 641, 642 CPTT ngắn hạn p/sinh có liên quan Đ/kỳ p/bổ CP trả trước ngắn đến nhiều kỳ kế toán trong năm hạn vào chi phí SXKD Thuế GTGT 133 152, 138 153 được ktrừ (nếu có) G/trị p/liệu thu hồi(nếu có) hoặc Khi xuất CC, DC 1 lần có g/trị lớn khoản bồi thường vật chất của sử dụng dười 1 năm phải p/bổ nhiều người làm hỏng, mất CC, DC kỳ trong năm 241 623, 627, 641, 642,. Chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế p/sinh P/bổ g/trị CC, DC vào chi phí lớn phải p/bổ vào các kỳ trong năm SXKD (các kỳ trong năm) P/bổ chi phí sửa chữa TSCĐ 111, 112,… vào chi phí SXKD trong kỳ Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến 212 tài sản thuê tài chính CP t/tiếp ban đầu liên quan đến DN trả trước lãi tiền vay cho bên h/động thuê tài chính được ghi cho vay nguyên giá TSCĐ thuê tài chính 635, 241, 627 Đ/kỳ p/bổ lãi tiền vay theo số phải trả tửng kỳ 2.2.2.2 Kế toán chi phí trả trước dài hạn: Hạch toán TK 242 cần tôn trọng một số quy định sau: ² Chỉ hạch toán vào TK 242 những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động SXKD trên một năm tài chính; ² Các loại chi phí nêu trên nếu chỉ liên quan đến năm tài chính hiện tại thì khi thực tế phát sinh được ghi nhận ngay vào chi phí SXKD trong năm tài chính đó mà không phản ánh vào TK 242; ² Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD từng kỳ hạch toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý; ² Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản chi phí trả trước dài hạn đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phícủa từng kỳ hạch toán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí. TK sử dụng:TK 242 Nội dung kết cấu của TK 242 TK 242- Chi phí trả trước dài hạn SDĐK: -Chi phí trả trước dài hạn phát sinh trong -Các khoản chi phí trả trước dài hạn phân kỳ. bổ vào chi phí hoạt động SXKD trong kỳ PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có SDCK:Các khoản chi phí trả trước dài hạn chưa tính vào chi phíhoạt động SXKD của năm tài chính. Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1/ Khi phát sinh các khoản chi phí thành lập DN, đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của DN mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm. Nếu chi phí phát sinh không lớn thì ghi nhận toàn bộ vào chi phí SXKD trong kỳ: Nợ TK 641, 642 Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111, 112, 152, 153, 331, 334 Nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí SXKD của nhiều năm tài chính thì khi phát sinh chi phí được tập hợp vào TK 242. Nợ TK 242 Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111, 112, 152, 331, 334, 338,… c. Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD: Nợ TK 641, 642 Có TK 242 2/ Khi trả trước tiền thuê TSCĐ, cơ sở hạ tầng theo phương thức thuê hoạt động và phục vụ hoạt động kinh doanh cho nhiều năm: Nợ TK 242 Nợ TK 133 Có TK 111, 112,… Định kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ hợp lý chi phí thuê TSCĐ, cơ sở hạ tầng vào chi phí SXKD: Nợ TK 635, 642 Có TK 242 3/ Đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn phải phân bổ dần vào chi phí SXKD hoặc chi phí quản lý kinh doanh trong nhiều niên độ có thể thực hiện theo hai phương pháp phân bổ sau: Trường hợp phân bổ hai lần: Khi xuất công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho: Nợ TK 242 Có TK 153 Đồng thời tiến hành phân bổ lần đầu (bằng 50 % giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng) vào chi phí SXKD hoặc chi phí quản lý: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 242 Khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời gian sử dụng theo quy định, kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ vào chi phí SXKD hoặc chi phí quản lý theo công thức: Giá trị công cụ bị hỏng Giá trị phế Khoản bồi thường Số phân bổ lần 2 = liệu thu hồi vật chất 2 (nếu có) (nếu có) Nợ TK 152 Nợ TK 138 Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 242 Trường hợp phân bổ nhiều lần: Phương pháp hạch toán tương tự như trường hợp phân bổ hai lần. Chú ý: Việc sử dụng cùng lúc TK 142 và 242 để phân bổ chi phí phát sinh liên quan đến nhiều kỳ kế toán cần được vận dụng phù hợp với đặc điểm hình thành, phát sinh chi phí cũng nhờ sự chuyển hóa chi phí theo độ dài của các kỳ phân bổ. -Khi phát sinh chi phí phân bổ cho nhiều niên độ kế toán cần xác định mức chi phí phải phân bổ cho niên độ này và phần còn lại phải phân bổ cho các niên độ tiếp theo: Nợ TK 124, 242 Có TK 111,112,153,… - Cuối niên độ phải xác định phần chi phí phân bổ dần cho niên độ sau đã kết chuyển chi phí trả trước dài hạn thành chi phí trả trước ngắn hạn. Nợ TK 142 Có TK 242 Qua niên độ sau khi phân bổ vào chi phí của các đối tượng có liên quan: Nợ TK 627, 635, 641, 642 Có TK 142 2.3 Kế toán các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ: TK sử dụng:TK 144 Nội dung kết cấu của TK 144 144- Cầm cố, ký cược, ký quỹ SDĐK: - Gía trị tài sản mang đi cầm cố và số - Giá trị và số tiền ký cược, ký quỹ đã được tiền đã ký cược, ký quỹ nhận lại hoặc dùng để thanh toán - Khoản bị phạt trừ vào tiền ký cược, ký quỹ do không thực hiện đúng hợp đồng. PS: tổng phát sinh Nợ PS: tổng phát sinh Có SDCK:Gía trị tài sản còn cầm cố hoặc số tiền còn đang ký cược, ký quỹ. Phương pháp phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1/ Chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để ký cược, ký quỹ: Nợ TK 144 Có TK 111, 112 2/ Khi nhận lại tiền ký cược,ký quỹ: Nợ TK 111, 112 Có TK 144 -Trường hợp không thực hiện đúng quy định của hợp đồng bị phạt trừ tiền ký cược, ký quỹ: Nợ TK 811 Có TK 144, 244 -Trường hợp dùng tiền ký cược, ký quỹ để thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp: Nợ TK 331 Có TK 144 3/ Mang tài sản đem cầm cố để được vay tiền: - Nếu là vật tư, hàng hóa: Nợ TK 144 Có TK 152, 156 - Nếu là máy móc, phương tiện vận tải: Nợ TK 144, 244 Nợ TK 214 Có TK 144, 244 4/ Nhận lại tài sản đem cầm cố: -Nhận lại vật, hàng hóa: Nợ TK 152, 156 Có TK 144 -Nhận lại TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 214 Có TK 144, 244 Trường hợp dùng tài sản cầm cố để thanh toán nợ vay: Nợ TK 311, 315 Có TK 144, 244 Nếu giá thực tế lớn hơn giá ghi sổ của tài sản mang đi cầm cố thì khoản chênh lệch được hạch toán vào TK 711 Sơ đồ tổng hợp kế toán tài sản cầm cố, ký cược ngắn và dài hạn: 144, 244 – cầm cố, ký cược ngắn và dài hạn 111, 112 111, 112 Ký cược, ký quỹ ngắn và dài hạn Nhận lại các khoản ký cược, ký quỹ bằng tền 211 211 Nguyên Cầm cố bằng Nhận lại TSCĐ đưa đi cầm cố giá TSCĐ 214 214 Giá trị Giá trị hao mòn hao mòn 811 111, 112 Bị phạt vi phạm hợp đồng trừ vào tiền ký quỹ 331, 311 Ký quỹ mở L/C Trừ vào nợ phải trả người bán hoặc nợ vay 331 Khi nhận được hoá đơn hồ sơ trả tiền cho người bán của hàng nhập khẩu CHƯƠNG 3: ™˜{™˜ THỰC TIỄN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH XD & TM ĐÌNH NGUYỄN 3.1 Kế toán vốn bằng tiền: Với sự thay đổi, đổi mới của cơ chế quản lý và tự chủ của tài chính như hiện nay thì trong hoạt động SXKD vốn bằng tiền có phần quan trọng thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay thanh toán qua Ngân hàng đã đáp ứng được yêu cầu của SXKD, không những thế mà còn tiết kiệm vốn bằng tiền mà còn tăng thu nhập, góp phần quay nhanh vòng vốn lưu động. 3.1.1 Kế toán tiền mặt: Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt: Thu tiền mặt: Kế toán tiền mặt sử dụng các chứng từ có liên quan Thu – Chi – Tồn quỹ tiền mặt như: phiếu thu, phiếu chi. Các chứng từ này phải có đầy đủ chữ ký của người thu, người nhận, người cho phép xuất quỹ (Giám đốc hay người được ủy quyền và kế toán). Sau khi đã thu hoặc chi tiền thủ quỹ đóng dấu “ đã thu tiền ” hoặc “ đã chi tiền ” vào chứng từ. Cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào các chứng từ để ghi sỗ quỹ, lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ phiếu thu, phiếu chi để chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ. Người nộp tiền viết giấy đề nghị nộp tiền giao cho kế toán thanh toán. Kế toán thanh toán lập phiếu thu làm 3 liên : ghi đầy đầy đủ các nội dung, sau đó chuyển cho kế toán trưởng duyệt rồi chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Khi nhập đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ vào phiếu thu trước khi ký tên và đóng dấu “ đã thu tiền ” và 3 liên của phiếu thu:thủ quỹ giữ 1 liên để ghi vào sổ quỹ, liên 2 giao ccho người nhận, liên 3 lưu lại cuốn. Chi tiền mặt: Người nhận tiền viết giấy đề nghị chi tiền. Sau khi đề nghị được thủ trưởng đơn vị và kế toán thông qua thì kế toán thanh toán kiểm tra kỹ tất cả những

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoidungchinh_124.doc
Tài liệu liên quan