Báo cáo thực tập tại Công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình

M ục l ục

Chương I. khái quát chung về công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình

1.Giới thiệu chung về công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình .

2.Chức năng nhiệm vụ của công ty: . .

3. Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình .

chương II:phân tích tình hình tài chính công ty tư vấn và xây dựng công trình

I. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và năng lực tài chính công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình . .

1,phương pháp kế toán TSCĐ

2, Năng lực tài chính của công ty .

II. phân tích khái quát tinh hinh tài chính.

1 Phân tích quy mô vốn của công ty:

2. Phân tích tình hình phân bổ vốn: .

3. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty .

4.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty .

a.Phân tích tình hình công nợ của công ty .

.phân tích các khoản phải thu: .

.Các khoản phải trả . .

. Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả chiếm trong tổng số vốn lưu động .

b.Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty .

. Hệ số khả năng thanh toán . .

. Hệ số thanh toán hiện hành . .

. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

. Hệ số thanh toán nhanh .

. Hệ số thanh toán của vốn lưu động . .

. Vốn hoạt động thuần .

c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi của vốn: .

.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn .

. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản

. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động .

. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn .

. Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh

Chương III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trìnhI

 Đánh giá tình hình tài chính của công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình . . .

1.Thực trạng về tình hình tài chính của công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình .

2.Một số giải pháp về hoạt động tài chính của công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình . .

3. Hoàn thiện công tác kế toán . .

4. Thực hiện công tác phân tích tài chính một cách thường xuyên và linh hoạt . . .

II. Kiến nghị . .

.Đối với công ty

. Đối với nhà nước . .

Kết luận .

 

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn. Bảng 2.9, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn. Năm 2004 tổng nguồn vốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2003 nhưng đến năm 2005 tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2004 là 52.736.191.941 đ (+31.07%). Điều này cho thấy năm 2004 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2005, đây là năm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt. Nhưng thực chất trong tổng nguồn vốn của công ty ta nhận thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm một tỷ lệ rất lớn, năm 2003 là 95.35%, năm 2004 96.98%, năm 2005 là 96.59%, năm 2005 tỷ lệ nợ phải trả tăng so với năm 2004 là 50.472.423.500 đ ( +44.49%). Vì thế khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là rất thấp, do vậy công ty cần phải có các biện pháp điều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý. Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đi sâu phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này. Trong nợ phải trả ta thấy khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu. Trong năm 2001 số nợ ngắn hạn B¶NG - PH©N TÝCH KÕT cÊu NGUåN vèn CñA C«NG TY đơn vÞ: ®ång. ChØ tiªu N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 Chªnh lÖch n¨m 2004-2003 Chªnh lÖch n¨m 2005-2004 Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % A. nî ph¶I tr¶ 127.653.093.980 90,35% 113.459.094.243 96,98% 163.931.507.765 96,59% -14.193.999.717 -11,12% 50.472.413.500 44,49% I.Nî ng¾n h¹n 120.607.380.036 90,08% 103.377.560.075 88,37% 144.641.944.136 85,22% -17.229.829.600 -14,29% 41.264.384.100 39,92% 1.Vay ng¾n h¹n 39.891.577.248 29,80% 64.551.432.125 55,18% 85.772.763.922 50,54% 24.659.854.883 61,82% 21.221.331.800 32,88% 2.Nî dµi h¹n ®Õn h¹n tr¶ 0 0% 5.250.700.000 4,49% 5.690.046.300 3,35% 5.250.700.000 100% 439.346.300 8,37% 3. Ph¶i tr¶ cho ng­êi b¸n 9.261.714.194 6,92% 1475.618.821 12,37% 23.499.720.011 13,85% 5.213.904.626 56,30% 9.024.101.190 62,34% 4. Ng­êi mua tr¶ tiÒn tr­íc 16.334.166.129 12,2% 10.231.425.509 8,75% 9.039.567.793 5,33% -6.102.740.620 -37,36% -1.191.857.707 -11,65% 5. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ n­íc -2.589.051.00831 -1,93% -169.467.042 -0,15% -417.856.676 -0,25% 2.419.584.789 93,45% -248.389.634 -146,57% 6. Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn 4.206.108.701 36,27% 2.394.480.539 2,05% 5.553.747.149 3,27% -1.811.628.162 -43,07% 3.159.266.610 131,94% 7.Ph¶i tr¶ c¸c ®¬n vÞ néi bé 48.553.637.009 36,27% 5.018.581.897 4,29% 11.502.627.265 6,78% -43.535.055.100 -89,66% 6.484.045.363 129,2% 8.C¸c kho¶n ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c 4.949.228.586 3,7% 1.624.788.226. 1,39% 4.001.328.372 2,36% -3.324.440.360 -67,17% 2.376.540.146 146,27% II. Nî dµi h¹n 7.045.713.944 5,26% 10.016.534.168 8,56% 19.289.563.629 11,37% 2.970.820.216 42,16% 9.273.029.460 92,58% III. Nî kh¸c 0 0% 65.000.000 0,05% 0 0% 65.000.000 100% -65.000.000 -100% B.Nguån vèn chñ së h÷u 6.229.730.095 4,65% 3.527.248.483 3,02% 5.791.526.902 3,40% -2.701.981.612 -43,37% 2.263.778.419 64,17% I.Nguån vèn quü 5.288.443.423 3,97% 3.568.317.545 3,05% 5.763.994.964 3,03% -1.720.125.878 -32,53% 1.573.286.698 44,09% 1. Nguån vèn kinh doanh 405.897.980 3,07% 3511.175.804 3,00% 5.141.604.243 3,03% -594.721.563 -14,48% 1.630.428.429 46,44% 7. Nguån vèn ®Çu t­ XDCB 440.977.980 0,33% 0 0% 0 0% -440.977.980 -100% 0 0% II. Nguån kinh phÝ, quü kh¸c 941.286.672 0,007% -40.569.062 0,03% 27.531.938 0,02% -981.855.734 -104,31% 68.101.000 167,86% TæNG CéNG NGUåN VèN 133.882.824.075 100% 116.986.842.726 100% 169.723.034.667 100% -16.895.981.349 -12,62% 52.736.191.941 31,07% là 120.607.350.036 đ chiếm 90,08% tổng nguồn vốn và tương ứng ở thời điểm năm 2004 là 103.377.560.075 đ chiếm 88,37% tổng nguồn vốn. Năm 2005 nợ ngắn hạn tăng khá lớn so với các năm trước, khoản nợ này năm 2005 tăng so với năm 2004 là 41.264.384.100 đ tức là đã tăng tới 39,92%. Để có được nguồn vốn này công ty đã phải đi vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản vay khác.Tỷ lệ vay ngắn hạn của công ty cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2003 là 39.891.577.248 đ chiếm 29,80% tổng nguồn vốn, năm 2004 là 64.551.432.125 đ chiếm 55.18% và năm 2005 là 85.772.763.922 đ chiếm 50.54% tổng nguồn vốn. Nợ phải trả và vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn như vậy là một rủi ro rất lớn đối vối công ty trong vấn đề thanh toán. Nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ đọng và trả các khoản đến hạn thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khó khăn về tình hình tài chính. Tỷ trọng nợ dài hạn chưa đến hạn trả chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong nợ phải trả. Do vậy, nợ phải trả cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn là ít. Các khoản người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả, phải nộp khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2004, 2005 công ty phải vay ngắn hạn để huy động vốn, hình thức vay ngắn hạn chủ yếu tại ngân hàng mà không huy động từ các nguồn khác. Để linh hoạt hơn, chủ động hơn trong việc vay vốn và sử dụng vốn, công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong công ty, nguồn vốn khấu hao cơ bản, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty….Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này kết hợp sử dụng hài hoà các nguồn vốn với nhau để tận dụng triệt để chúng phục vụ tốt nhất cho mục đích của công ty. Về tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty, do vậy tỷ suất tự tài trợ thấp dẫn tới khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là không được tốt, công ty cần có các biện pháp hữu hiệu để nâng cao tỷ suất tài trợ. Qua các phân tích trên ta nhận thấy về cơ cấu vốn của công ty là chưa hợp lý. Để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, một mặt công ty phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh hiện có của công ty. Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng nghành. Song với công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình cần tập trung giải quyết một số biện pháp sau: Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định không tích cực. Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quy trình công nghệ, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất, giữa các bộ phận, các đơn vị trong công ty. Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự đồng bộ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Có như vậy mới nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính của công ty là khả quan và ngược lại. Vì vậy, khi đánh giá tình hình tài chính của công ty không thể không xem xét tới khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ được trình bày ở mục phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. 4.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn luôn phát sinh việc thu chi và thanh toán. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán là một trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực thực trạng tài chính của công ty. Nếu công ty nợ ít, khả năng thanh toán dồi dào không có hiện tượng nợ nần dây dưa kéo dài chứng tỏ tình hình tài chính hiện tại của công ty là khả quan, hứa hẹn sự phát triển mạnh trong tương lai. Ngược lại, nếu công nợ chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh, đối với việc thanh toán những khoản nợ đến hạn. Bởi vậy, việc phân tích tình hình thanh toán, tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản nợ, nhằm tiến tới làm chủ về tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. a.Phân tích tình hình công nợ của công ty. Công nợ của công ty bao gồm các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ. Ta lập bảng công nợ của công ty trong 3 năm 2003, 2004, 2005 (Bảng 2.11) và phân tích về công nợ của công ty trong năm 2005. *phân tích các khoản phải thu: Qua bảng phân tích ta thấy tổng các khoản phải thu của công ty biến động qua các năm là khá lớn. Đặc biệt, tổng các khoản phải thu trong năm 2005 tăng so với năm 2004 là 23.848.014.911 đ tức là tăng tới 83%. Chứng tỏ trong kỳ công ty vẫn chưa thu hồi được một lượng vốn khá lớn bị đơn vị khác chiếm dụng. Do vậy, công ty cần phải có biện pháp hữu hiệu thu hồi tối ưu lượng vốn bị chiếm dụng này nhằm làm giảm bớt khó khăn về vốn cho công ty. Năm 2005 tổng các khoản phải thu tăng lớn chủ yếu do tăng các khoản phải thu của khách hàng, khoản này chiếm tới 79.94% tổng cộng các khoản phải thu. Bởi vậy, công ty cần phải có những biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền đúng hạn. Bên cạnh đó các khoản phải thu khác đều tăng như : Khoản phải thu nội bộ tăng 8.212.356.415đ tức là tăng tới 1088.52% so với đầu kỳ. Do vậy, làm cho tổng các khoản phải thu của công ty càng tăng. Công ty không có dự phòng phải thu khó đòi. Điều này chứng tỏ công ty có mối quan hệ tốt với các bạn hàng, có các bạn hàng đáng tin cậy, do vậy khả năng không thu hồi được nợ từ các khách hàng là không thể xảy ra. Bảng.Các khoản phải thu và các khoản phải trả Đơn vị: đồng Chỉ tiêu N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 Chªnh lÖch N¨m 2004- 2005 Chªnh lÖch n¨m 2005-2004 Sè tiÒn Tû lÖ% Sè tiÒn% Tû lÖ% 1. C¸c kho¶n ph¶i thu 61.129.859.769 40.778.563.200 74.626.578.111 -20.351.296.558 -33,29% 33.848.014.911 83% Ph¶i thu cña kh¸ch hµng 37.781.987.137 38.244.928.461 61.131.806.884 462.941.330 1,23% 22.886.878.423 59,84% Tr¶ tr­íc cho ng­êi b¸n 12.418.000 1.051.525.782 4.097.587.455 1.039.107.782 8367,75% 3.046.061.673 289,68% Ph¶i thu néi bé 22.473.558.760 754.451.441 8.966.807.856 -21.719.107.320 -96,64% 8.212.356.415 1088,52% Ph¶i thu kh¸c 861.994.872 286.400.000 430.375.916 -575.594.872 -66,77% 143.975.916 50,27% Dù phßng ph¶i thu khã ®ßi 0 0 0 0 0% 0 0% T¹m øng 352.201.365 1.457.215.686 1.844.815.173 1.105.014.321 313,75% 387.599.487 26,60% Tµi s¶n thiÕu 0 0 0 0 0% 0 0% ThÕ chÊp ký c­îc 0 10.000.000 0 10.000.000 100% -10.000.000 -100% Tæng céng 61.482.061.134 420245.778.896 76.471.393.284 -19.326.282.240 -31,29% 34.225.614.390 81,02% 2. C¸c kho¶n ph¶i tr¶ 127.653.093.980 113.459.094.243 163.931.507.765 -14.193.999.700 -11,12% 50.472.413.500 44,49% Vay ng¾n h¹n 39.891.577.248 64.551.432.125 85.772.763.922 24.659.854.880 61,82% 21.221.331.800 32,88% Nî dµi h¹n ®Õn h¹n tr¶ 0 5.250.700.000 5.690.046.300 5.250.700.000 100% 439.346.300 8,37% Ph¶i tr¶ cho ng­êi b¸n 9.261.714.194 14.475.618.821 23.449.720.011 5.213.904.626 56,30% 8.974.101.190 62% Ng­êi mua tr¶ tiÒn tr­íc 16.334.166.129 10.231.425.509 9.039.567.793 -6.102.740.620 -37,36% -1.191.857.707 -11,65% ThuÕ & c¸c kho¶n ph¶i nép -2.589.051.831 -169.467.042 -417.856.676 2.419.584.789 93,45% -248.389.634 -146,57% Tr¶ CBCNV 4.206.108.701 2.394.480.539 5.553.747.149 -1.811.628.162 -43,07% 3.159.266.610 131,94% Tr¶ néi bé 48.553.637.009 5.018.581.897 11.502.627.265 -43.535.055.100 -89,66% 6.484.045.363 129,2% Ph¶i tr¶ kh¸c 4.949.228.586 1.624.788.226 4.001.328.372 -3.324.440.360 -67,17% 2.376.540.146 146,27% Tæng céng 127.653.093.980 113.459.094.243 163.931.507.765 *Các khoản phải trả. Tiếp theo việc phân tích các khoản phải thu, tiến hành phân tích các khoản phải trả. Theo bảng phân tích và theo bảng cân đối kế toán năm 2005, hoàn toàn hợp logic khi vốn chủ sở hữu nhỏ lại tăng trong năm, khi đó các khoản phải thu đều tăng lên cuối kỳ thì các khoản phải trả cũng vậy. Tổng các khoản phải trả cuối năm 2005 tăng so với đầu năm là 34.225.614.390 tức là tăng tới 81.02% cho thấy sự giảm sút thanh toán các khoản nợ phải trả của công ty. Việc tăng các khoản nợ phải trả làm tăng tình trạng nợ nần dây dưa, đồng thời thể hiện một thực trạng tài chính không khả quan và việc công ty đi chiếm dụng một lượng vốn khá lớn của các đơn vị khác. Quản trị công ty cần xác định rõ nguyên nhân làm khê đọng các khoản phải trả và cần sớm có những biện pháp xử lý kịp thời các khoản công nợ, góp phần lành mạnh hoá tình hình hoạt động tài chính của công ty, tránh việc kinh doanh trong tương lai có thể bị giảm sút, công ty có thể mất khả năng thanh toán và rủi ro phá sản. Sự tăng lên của tổng các khoản phải trả là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, chỉ tiêu vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải trả, cuối năm 2005 tăng so với đầu năm là 21.221.331.800 đ tức là tăng 32,88% thể hiện công ty mở rộng quy mô xuất kinh doanh nên cần thêm vốn phục vụ cho quá trình sản xuất. Trong phần phân tích các khoản phải thu ta thấy lượng vốn bị khê đọng, bị các đơn vị khác chiếm dụng khá lớn, bên cạnh đó tổng nguồn vốn của công ty giữa năm 2004-2005 lại tăng lên chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty tăng. Do vậy, có thể kết luận: Các khoản vay ngắn hạn của công ty tăng lên là để trả các khoản nợ đến hạn và bổ xung vào vốn sản xuất kinh doanh của công ty do bị đơn vị khác chiếm dụng. Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả cho người bán, người mua trả trước, phải trả cán bộ công nhân viên, các khoản phải trả khác tăng so với đầu năm. Các khoản này tăng thể hiện việc công ty chưa chú ý đến khâu thanh toán với bạn hàng, với nhà nước, chưa nâng cao được uy tín của công ty trong quan hệ sản xuất kinh doanh trên thị trường và sự tín nhiệm của khách hàng. Công ty vay vốn chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngắn hạn, do đó thời gian trả nợ các khoản vay vốn này chỉ dưới một năm, phát sinh khoản chi phí trả lãi tiền vay khá lớn. Do vậy, công ty nên có các biện pháp thu hồi nhanh các khoản phải thu để bù bắp cho các khoản phải trả để không xảy ra tình trạng nợ quá hạn, mất khả năng thanh toán và chiếm dụng vốn bất hợp pháp. Nhìn chung, tình hình công nợ của công ty trong năm 2005 là không khả quan, các khoản phải thu, phải trả đều tăng một lượng lớn. Công tác thu hồi nợ và trả nợ chưa được công ty quan tâm thực hiện, chưa giảm được tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau gây mất khả năng thanh toán, làm khó khăn thêm cho tình hình tài chính của công ty. Nếu không có các biện pháp khắc phục kịp thời, công ty sẽ mất dần tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, mất khả năng thanh toán, và có thể có nguy cơ dẫn đến phá sản. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác về tình hình tài chính của công ty là tốt hay xấu, ta phải xem xét một số chỉ tiêu sau: *Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả chiếm trong tổng số vốn lưu động: Tỷ trọng này cho biết mức độ ảnh hưởng của các khoản phải thu, phải trả đến tình hình tài chính của công ty. Nếu tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng số vốn lưu động nhỏ và giảm từ đầu kỳ đến cuối kỳ thì tình hình tài chính của công ty là tốt và ngược lại, nếu tỷ trọng này lớn và tăng lên chứng tỏ tình hình tài chính của công ty đang gặp nhiều khó khăn. Bảng Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả trong tổng số vốn lưu động ChØ tiªu N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 C¸c kho¶n ph¶i thu (1) 61.482.061.134 42.245.778.896 76.471.393.284 C¸c kho¶n ph¶i trả(2) 127.653.093.980 113.459.094.243 163.931.507.765 Tæng sè VL§(3) 105.428.583.447 86.859.500.851 139.130.925.550 Tû lÖ[ (1) / (2)]*100% 58,32% 48,64% 54.96% Tû lÖ[ (1) / (3)]*100% 121,08% 130,62% 117.83% Về tỷ trọng các khoản phải thu: Qua bảng tính toán ta nhận thấy tỷ trọng các khoản phải thu là rất cao, phản ánh một thực trạng tài chính không được tốt lắm. Số lượng vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng quá nhiều, dẫn đến ứ đọng vốn, làm thiếu vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Đòi hỏi công ty phải tích cực hơn nữa trong công tác thu hồi các khoản nợ bên ngoài cũng như nội bộ để cân bằng các nguồn lực tài chính, nâng cao tổng số vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh và giảm tối thiểu số vốn bị chiếm dụng. Về tỷ trọng các khoản phải trả: Tỷ trọng này là quá cao, phản ánh các khoản nợ của công ty là rất lớn, tình hình tài chính của công ty ngày càng có xu hướng xấu đi. Kết hợp phân tích với tỷ lệ các khoản phải thu, quản trị doanh nghiệp cần có những quyết định kịp thời, hạn chế những biến động tiêu cực tác động xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Cần xác định các khoản nợ quan trọng và thời hạn của từng khoản công nợ, trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân làm tăng các khoản công nợ để có biện pháp xử lý kịp thời. 2.3.3.1.4.Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả Bảng : Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả §¬n vÞ : §ång ChØ tiªu N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 C¸c kho¶n ph¶i thu (1) 61.482.061.134 42.245.778.896 76.471.393.284 C¸c kho¶n ph¶i tr¶ (2) 127.652.093.980 113.459.094.243 163.931.507.765 Tû lÖ [(1)/(2)]*100% 48,16% 37,23% 46,65% Kết quả trên cho thấy công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn. Những khoản chiếm dụng này trong cả 3 năm là khá lớn gây ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của công ty, đòi hỏi công ty phải cân đối lại tỷ trọng này. Tuy vậy, công ty cần phát huy hiệu quả nguồn vốn chiếm dụng. Có biện pháp giảm các khoản chiếm dụng và thu hồi các khoản bị chiếm dụng. b. Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty. Tình hình tài chính của công ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty. Để thấy rõ tình hình tài chính của công ty hiện tại và tương lai, cần xác định các chỉ tiêu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty. Khả năng thanh toán của công ty được biểu hiện ở số tiền và tài sản mà công ty hiện có, có thể dùng để trang trải các khoản nợ. Nhu cầu thanh toán gồm các khoản cần phải thanh toán của công ty. Các chỉ tiêu về nhu cầu thanh toán được sắp xếp theo mức độ khẩn trương của việc thanh toán như sau: Trước hết là các khoản phải thanh toán ngay bao gồm: Các khoản nợ quá hạn: -Phải nộp ngân sách -Phải trả ngân hàng -Phải trả công nhân viên -Phải trả người bán -Phải trả người mua -Phải trả nội bộ -Phải trả khác Các khoản nợ đến hạn: -Nợ ngân sách -Nợ ngân hàng Tiếp đến là các khoản phải thanh toán trong thời gian tới như tháng tới, quý tới bao gồm: -Ngân sách -Ngân hàng +Khả năng thanh toán: Chính là các khoản có thể dùng để thanh toán và được sắp xếp theo khả năng huy động: Đầu tiên là các khoản được thanh toán ngay bao gồm: Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển Sau đó là các khoản có thể dùng thanh toán trong thời gian tới như: -Đầu tư chứng khoán ngắn hạn -Đầu tư ngắn hạn khác -Khoản phải thu -Hàng gửi đi bán -Thành phẩm -Vay Ta tiến hành lập bảng về số liệu nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán của công ty Qua bảng phân tích ta thấy: Về nhu cầu thanh toán: Các khoản phải thanh toán ngay chiếm tới 94,48% trong tổng nhu cầu thanh toán năm2003, năm 2004 là 91,17%, năm 2005 là 88,2%. Tỷ lệ này giảm lượng nhỏ dần đều qua các năm. Các khoản có thể dùng để thanh toán ngay đều nhỏ hơn nhiều so với các khoản cần phải thanh toán ngay. Điều này cho thấy công ty không có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn. Do vậy, công ty phải huy động đến các nguồn khác như: các khoản đầu tư dài hạn, dùng tài sản cố định để tài trợ…để trả các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khoản này chiếm tỷ trọng khá lớn. Cụ thể: Năm 2003 là 39.891.577.248 đ chiếm 31,25% tổng các khoản nợ phải thanh toán ngay, năm 2004 là 64.551.432.125 đ chiếm 56,93%, năm 2005 là 85.772.763.922 đ chiếm 52,32%... Như vậy, khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn của công ty thấp. Điều này là do sự mở rộng về quy mô sản xuất của công ty đã để ứ đọng vốn quá nhiều ở khoản mục “Các khoản phải thu” là các khoản không thể chuyển thành tiền ngay khi cần thiết . Công ty cần tích cực trong công tác thu hồi các khoản phải thu, tăng lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền để tăng khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn khi cần thiết tránh để tình trạng bấp bênh, gây ra rủi ro rất lớn cho doanh ngiệp. * Hệ số khả năng thanh toán: Như trên đã phân tích sơ bộ nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán, để cụ thể hơn tỷ lệ giữa các chỉ tiêu, ta tiến hành phân tích hệ số khả năng thanh toán của công ty. Hệ số khả năng thanh toán: Hk = B ảng .Hệ số khả năng thanh toán §¬n vÞ : §ång ChØ tiªu N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 Kh¶ n¨ng thanh to¸n 66.506.838.140 41.211.337.380 81.880.416.290 Nhu cÇu thanh to¸n 127.653.094.000 113.394.094.200 163.931.507.700 Hk 0.52 0.36 0.50 Qua bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán của công ty là khá thấp công ty chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu thanh toán. Nguyên nhân của việc giảm hệ số của khả năng thanh toán chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn và các khoản vay dài hạn tăng lên làm cho nhu cầu thanh toán tăng lên mà khả năng thanh toán của công ty tăng chậm. Do vậy, quản trị của công ty phải có biện pháp tăng khả năng thanh toán trong năm tới. B¶ng – B¶ng ph©n tÝch nhu cÇu & kh¶ n¨ng thanh to¸n §ơn vÞ: ®ång. Nhu cÇu thanh to¸n N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2005 Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % I. C¸c kho¶n ph¶i thanh to¸n ngay 120.607.380.036 94,48% 103.377.560.075 91,17 144.641.944.136 88,23% 1. C¸c kho¶n nî qu¸ h¹n 0 0 0 0 0 0, % 2. C¸c kho¶n nî ®Õn h¹n 120.607.380.036 94,48% 103.377.560.075 91,17% 144.641.944.136 88,23% - Vay ng¾n h¹n (ph¶i tr¶ ng©n hµng) 39.891.577.248 31,05% 64.551.432.125 56,93% 85.772.763.922 52,32% - Ph¶i tr¶ ng­êi b¸n 9.261.714.194 7,26% 14.475.618.821 12,77% 23.499.720.011 14,34% - Ph¶i tr¶ ng­êi mua 16.324.166.129 12,8% 10.231.425.509 9,02% 9.039.567.793 5,51% - Ph¶i nép ng©n s¸ch -2.589.051.831 -2,03% -169.467.042 -0,5% -417.856.676 0,25% - Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn 3,29% 2.394.480.539 2,11% 5.553.747.149 3,39% - Ph¶i tr¶ néi bé 4.206.108.701 38,04% 5.018.581.897 4,43% 11.502.627.265 7,02% - Ph¶i tr¶ kh¸c 48.553.637.009 3,88% 1.624.788.226 1,43% 4.001.328.372 2,44% II. C¸c kho¶n ph¶i thanh to¸n trong thêi gian tíi 4.949.228.586 5,52% 10.0160524.168 8,83% 19.289.563.629 11,77% - Vay dµi h¹n 7.045.713.994 5,52% 10.016.534.168 8,83% 19.289.563.629 11,77% - Nî dµi h¹n 0 0% 0 0% 0 0% Céng 127.653.094.000 100% 113.394.094.200 100% 163.931.507.700 100% Kh¶ n¨ng thanh to¸n 5.376.978.376 I. C¸c kho¶n cã thÓ thanh to¸n ngay 719.212.249 8,08% 432.774.176 1,05% 7.253.838.183 8,86% 1. TiÒn mÆt 4.657.766.127 1,08% 27.718.120 0,06% 389.979.179 0,48% 2. TiÒn göi ng©n hµng 61.129.859.769 7% 405.056.056 0,98% 6.854.854.004 8,38% II. C¸c kho¶n cã thÓ thanh to¸n trong thêi gian tíi 61129.859.769 91,92% 40.778.563.200 98,95% 74.626.578.111 91,14% 1. C¸c kho¶n ph¶i thu 66.506.838.140 91,92% 40.778.563.200 98,95% 74.626.578.111 91,14% Céng 100% 41.211.337.380 100% 81.880.416.290 100% * Hệ số thanh toán hiện hành: Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của công ty trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này có vai trò hết sức quan trọng trong việc xem xét tình hình tài chính của công ty. Nếu công ty có tỷ số này luôn lớn hơn hoặc bằng một thì công ty đảm bảo được khả năng thanh toán và ngược lại. HÖ sè thanh to¸n hiÖn hµnh = Tæng sè tµi s¶n Tæng sè nî ph¶i tr¶ Ta cã b¶ng sau: Bảng 2.18. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng số tài sản 133.882.824.075 116.986.842.726 169.723.034.667 Tổng số nợ phải trả 127.658.093.980 113.459.094.243 163.931.507.765 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 1,05 1,03 1,04 Hệ số thanh toán hiện hành của công ty trong các năm đều lớn hơn một nhưng có xu hướng giảm dần một tỷ lệ nhỏ. Như các phần trước ta đã phân tích doanh nghiệp đã dùng vốn vay ngắn hạn, dài hạn khá lớn đầu tư vào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21280.doc
Tài liệu liên quan