Báo cáo Thực tập tại công ty xây dựng cầu đường Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 6

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 6

1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 6

1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 6

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý 7

1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 7

1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 8

1.3 Đặc điểm lao động của Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 9

1.3.1 Chế độ làm việc của công ty 9

1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty 10

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 12

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 18

2.1 Khái quát chung về công tác kế toán tại công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 18

2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xây dựng Hà Nội 18

2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán áp dụng ở công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 21

2.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 25

2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty 25

2.2.2 Thủ tục nhập - xuất vật tư 28

2.2.3. Chứng từ sử dụng 30

2.2.4 Kế toán chi tiết vật tư 38

2.2.5. Kế toán tổng hợp vật tư 40

2.2.6 Công tác kiểm kê NVL tại công ty cổ phần XDCĐ Hà Nội 42

2.3. Kế toán Tài sản cố định của Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 42

2.3.1. Đặc điểm của tài sản cố định của Công ty 42

2.3.2 Kế toán tăng, giảm Tài sản cố định 43

2.3.3. Chứng từ sử dụng 52

2.3.4 Kế toán chi tiết Tài sản cố định 52

2.3.5 Kế toán toán tổng hợp Tài sản cố định 54

2.3.6 Kế toán khấu hao TSCĐ 56

2.3.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ 60

2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 61

2.4.1 Đặc điểm chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 61

2.4.2 Một số quy định về tiền lương tại Công ty 62

2.4.3 Chứng từ sử dụng 63

2.4.4 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 67

2.4.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 70

2.5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 74

2.5.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty 74

2.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty 75

2.5.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp 75

2.5.4 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 92

2.6. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 93

2.6.1 Kế toán thành phẩm 93

2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 93

2.6.3 Kế toán xác định kết quả SXKD 98

2.7 Kế toán các phần hành khác trong công ty 103

2.7.1 Kế toán thanh toán 103

2.7.2 Kế toán vốn bằng tiền 109

 

doc115 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4712 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại công ty xây dựng cầu đường Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 0433.526 397 - Mã số thuế: 05 00 453 336 II. Bên bán (gọi tắt bên B): Cửa hàng điện máy Mạnh Đức - Đại diện là: Ông Nguyễn Hồng Đăng - Chức vụ: Chủ cửa hàng Ông Nguyễn Mạnh Đức - Chức vụ: Chủ tà khoản giao dịch - Địa chỉ: 105 - Hai Bà Trưng - Hà Nội - Điện thoại: 0433.640376 - Đơn vị thụ hưởng: Ông Nguyễn Mạnh Đức - Số TK 7900211000259 Ngân hàng Công thương Hà Nội - Mã số thuế: 5500140519 4 Hai bên thống nhất biên bản thanh lý hợp đồng ngày 22 tháng 10 năm 2010 về việc mua máy móc thiết bị với nội dung như sau: TT Tên hàng ĐVT SL Đơn giá Thành tiền 1 Máy trộn bê tông ( Động cơ Diezel R180) Cái 01 11.000.000 11.000.000 2 Máy đầm cóc tay côn TV 50F Cái 01 28.000.000 28.000.000 Tổng cộng 39.000.000 Điều 1: Kết quả thực hiện hợp đồng - Bên B đã giao đủ số lượng hàng cho bên A theo hợp đồng ngày 22/10/2010. - Bên A đã tổ chức nghiệm thu và nhận đủ số hàng trên theo đúng hợp đồng. - Thời gian giao nhận đầy đủ kịp thời. Điều 2: Thanh toán Bên A đã thanh toán cho bên B bằng chuyển khoản số tiền 39.000.000 đồng. Bằng chữ: Ba mươi chín triệu đồng chẵn./ Điều 3: Điều khoản chung Biên bản thanh lý hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký và hết hiệu lực, không còn giá trị pháp lý. Các bên cam kết thực hiện theo những điều khoản đã ký trong biên bản thanh lý hợp đồng. Nếu bên nào vi phạm phải chịu trach nhiệm trước pháp luật. Biên bản thanh lý hợp đông được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản để làm căn cứ trước pháp luât. ĐẠI DIỆN BÊN A ( ký, ghi rõ họ tên ) ĐẠI DIỆN BÊN B ( ký, ghi rõ họ tên ) Phạm Hoà Đào Xuân Bính (Nguồn số liệu: phòng kế toán - tài vụ) 2.3.2.2 Kế toán giảm Tài sản cố định TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý nhượng bán. Khi có quyết định thanh lý TSCĐ công ty phải làm thủ tục thanh lý. * Thủ tục thanh lý Theo quy định của công ty, TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả, TSCĐ không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà khoong thể nhượng bán được, doanh nghiệp cần làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để thanh lý tài sản. Khi thanh lý TSCĐ công ty cũng lập hội đồng thanh lý TSCĐ giống như bàn giao TSCĐ. Hội đồng có trách nhiệm kiểm tra xem xét và thành lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu. Biên bản thanh lý được lập làm 02 bản: 01 Bản cho kế toán theo dõi, 01 bản cho bộ phận sử dụng TSCĐ. Tương tự thủ tục thanh lý TSCĐ được thực hiện theo 3 bước như sau: Bước 1: Đề nghị Thanh lý, nhượng bán TSCĐ Bước 2: Thanh lý, Nhượng bán TSCĐ Bước 3: Đề nghị giảm TSCĐ, ghi giảm TSCĐ Trong quý IV/2010, công ty không có nghiệp vụ thanh lý TSCĐ mà chỉ có nghiệp vụ mua mới TSCĐ. 2.3.3. Chứng từ sử dụng Kế toán TSCĐ của công ty sử dụng những chứng từ sau: Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Biên bản kiểm kê TSCĐ Bảng tính khấu hao TSCĐ Hóa đơn GTGT Biên bản thanh lý TSCĐ Một số chứng từ khác có liên quan 2.3.4 Kế toán chi tiết Tài sản cố định * Tại phòng kế toán Tất cả mọi TSCĐ được theo dõi chặt chẽ về mặt giá trị và số lượng trên thẻ kho, sổ chi tiết tài sản. Bảng 18: Thẻ TSCĐ Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội Địa chỉ: 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 58 Ngày 24 tháng 10 năm 2010. Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ ngày 24 tháng 10 năm 2010. Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: 1. Máy trộn bê tông (R180), Nước sản xuất (xây dựng): Đức, Năm sản xuất: 2009 2. Máy đầm cóc tay côn TV F50 Nước sản xuất (xây dựng) : Đức, Năm sản xuất: 2009 Bộ phận quản lý sử dụng: Đội xây lắp số 3… Năm đưa vào sử dụng: 2010. Công suất (diện tích thiết kế): Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm Lý do đình chỉ sử dụng: Chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải Nguyên giá (triệu) Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A C 1 2 3 4 HĐGTGT 0040378 15/10/2009 Mua máy trộn bê tông R180 11 2010 - - HĐGTGT 0040378 15/10/2009 Mua máy đầm coc tay côn TV F50 28 2010 - - Dụng cụ phụ tùng kèm theo: Hai chai dầu nhớt bôi trơn./ Ngày 24 tháng 10 năm 2010. Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký,đóng dấu ghi họ tên) (Nguồn số liệu: phòng kế toán - tài vụ) * Tại bộ phận sử dụng: Để theo dõi tình hình tăng, giảm, quản lý TSCĐ ở mỗi bộ phận, kế toán mở sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng (mẫu số S22 - DN). Sổ này được mở cho từng đội xây lắp, phân xưởng cho từng năm, mỗi loại TSCĐ được ghi trên một trang sổ. 2.3.5 Kế toán toán tổng hợp Tài sản cố định Để theo dõi tình hình biến động TSCĐ ở công ty kế toán sử dụng các TK 211, TK 212, TK213, TK 214. TK 211 có các TK cấp 2 như: TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc, thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2118: TSCĐ khác. Hạch toán tổng hợp TSCĐ được khái quát theo sơ đồ sau TK 411 TK 241 TK 138 TK 214 TK 711 Kiểm kê phát hiện thừa Thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Chuyển TSCĐ thành CCDC... Hao mòn TSCĐ TK 111, 112, 331 311341 TK 211 TK 214 TK627, 641,.. 642 Tăng do nhận góp vốn Tăng do mua sắm Tăng do nhận biếu tăng, viện trợ Tăng do XDCB hoàn thành bàn giao TK133 TK 811 Thuế GTGT Sơ đồ 06: Kế toán tổng hợp TSCĐ Bảng 19: Sổ Cái TK 211 Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội Địa chỉ: 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội SỔ CÁI Từ ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình. Số hiệu: 211 Chứng từ Diễn giải Trang sổ NKC TK ĐƯ Số phát sinh (đồng) SH N –T Nợ Có Số dư đầu kỳ 2.182.313.682 Số phát sinh … … … … … … … 10/4 31- 10 Mua Máy trộn bê tông R180 20 1111 11.000.000 14/4 31-10 Mua Máy đầm coc tay côn 20 1111 28.000.000 … … ….. … ….. ….. Cộng phát sinh 3.339.446.666 Số dư cuối kỳ 5.521.760.348 Ngày 31 tháng 12 năm 2010. Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký,đóng dấu ghi họ tên) (Nguồn số liệu: phòng kế toán - tài vụ) 2.3.6 Kế toán khấu hao TSCĐ Chi phí khấu hao là một trong những yếu tố cấu thành chi phí vì vậy việc sử dụng phương pháp nào để tính và trích khấu hao có ảnh hưởng trực tiếp đến sự chính xác của việc tính tổng chi phí sản xuất kinh doanh, có nghĩa là ảnh hưởng đến giá thành và giá bán sản phẩm. Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành tính và phân bổ khấu hao cho từng bộ phận. Để đơn giản công ty sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính (hay phương pháp khấu hao đường thẳng). Theo phương pháp này người ta sử dụng hữu ích của TSCĐ để trích khấu hao theo công thức: Mức khấu hao hàng năm = Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Công thức xác định như sau: Mức khấu hao tháng = 12 Mức khấu hao năm * Chứng từ kế toán Để hạch toán hao mòn TSCĐ tại công ty sử dụng chứng từ kế toán như: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ... * Tài khoản sử dụng Công ty sử dụng TK 214 - Hao mòn TSCĐ. Nội dung tài khoản này như sau: Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh... Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ. Dư Có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hiện có tại đơn vị. Kế toán khấu hao TSCĐ được khái quát qua sơ đồ sau TK 214 TK 211 TK 627, 623, 642 nhượng bán Hàng tháng trích khấu hao ở các bộ phận Giảm TSCĐ do thanh lý, Giá trị còn lại 811 Sơ đồ 07: Kế toán khấu hao Tài sản cố định Bảng 20: Bảng tính khấu hao tài sản cố định Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội Địa chỉ: 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 12 năm 2010 STT Tên tài sản Nguyên giá Tỷ lệ KH Trích khấu hao tháng 12 Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại … ….. …… …. ….. ….. ….. .. Máy đào bánh xích 457.142.857 10% 3.809.524 (45.714.285) 411.428.572 … ……… ….. …. …… …… ……. Cộng 5.521.760.348 67.744.817 (1.590.004.308) 3.931.756.040 Ngày 31 tháng 12 năm 2010. Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký,đóng dấu ghi họ tên) (Nguồn số liệu phòng: kế toán - tài vụ) Bảng 21: Bảng phân bổ và tính khấu hao tài sản cố định Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội Địa chỉ: 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội BẢNG PHÂN BỔ VÀ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2010 stt Chỉ tiêu Tỷ lệ KH Nơi sử dụng toàn doanh nghiệp TK627 TK623 TK 642 Nguyên giá Khấu hao 1 Trích khấu hao TSCĐ 5.521.760.348 67.744.817 19.678.804 40.564.213 7.501.800 Cộng 5.521.760.348 67.744.817 19.678.804 40.564.213 7.501.800 Ngày 31 tháng 12 năm 2010. Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký,đóng dấu ghi họ tên) (Nguồn số liệu phòng: kế toán - tài vụ) Bảng 22: Sổ cái TK 214 Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội Địa chỉ: 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội SỔ CÁI TÀI KHOẢN Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010 Tên tài khoản: Hao mòn tài sản cố định Số hiệu: 214 Chứng từ Diễn giải Trang sổ NKC TK đ/ư Số phát sinh(đồng) S-H N-T Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.386.569.857 Số phát sinh 15/4 31-10 Chi phí khấu hao BP SX 23 6274 59.246.412 16/4 31-10 Chi phí khấu hao BP QL 24 6424 121.692.639 86/4 30- 11 Chi phí khấu hao BP SX 31 6274 22.505.400 … … … … … … … Cộng phát sinh 627.744.817 Số dư cuối kỳ 1.590.004.308 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký,đóng dấu ghi họ tên) (Nguồn số liệu: phòng kế toán - tài vụ) 2.3.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ Trong quá trình sản xuất kinh doanh nhiều tài sản mà chủ yếu là các máy móc thiết bị, phương tiện vận tải của công ty bị hư hỏng nặng phải tiến hành sửa chữa và thay thế một số bộ phận. Sửa chữa TSCĐ gồm: + Sửa chữa nhỏ: Chi phí sửa chữa không lớn, được hạch toán trực tiếp vào các bộ phận sử dụng TSCĐ. + Sửa chữa lớn: Chi phí sửa chữa cao thời gian dài, tăng năng lực công suất của TSCĐ.Việc này cũng có thể do công nhân nhà máy sửa chữa, cũng có thể phải thuê ngoài. Chứng từ kế toán để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là “Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành”. Công ty sử dụng TK 2413 để phản ánh các chi phí sửa chữa lớn phát sinh, công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn. TK 2413 TK111,112.. CPhí SCL TSCĐ hoàn thành khi thuê ngoài TK627,623,642.. Chi phí SCL TSCĐ khi tự làm TK 133 VAT (nếucó) TK 331 VAT nếucó Chi phí sửa chữa nhỏ TK 242 Chi phí SCL đủ điều kiện để ghi tăng nguyên giá TSCĐ TK 211 Chi phí Sửa chữa phát sinh lớn Phân bổ chi phí sửa chữa phát sinh lớn Kế toán sửa chứa TSCĐ được tiến hành theo sơ đồ Sơ đồ 08: Kế toán sửa chữa tài sản cố định Việc sửa chữa tại các Đội là do các kỹ sư của các đội trực tiếp sửa chữa. Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc định khoản: Nợ TK 627: Nếu dùng TSCĐ cho hoạt động sản xuất. Nợ TK 642: Nếu dùng TSCĐ cho hoạt động quản lý. Có TK 334, 338,152…. – Chi phí sửa chữa. +Kế toán tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa TSCĐ: Nợ TK 2413: Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh. Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 331: Tổng số tiền phải trả người cung cấp. Có TK 111, 112, 152…. Công ty tự sửa chữa + Kết chuyển chi phí sửa chữa khi hoàn thành: Nợ TK 335: Giá thành sửa chữa trong kế hoạch. Nợ TK 242: Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu lớn). Nợ TK 627,642: Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu nhỏ, chỉ liên quan đến 1 năm tài chính). Có TK 2413: Giá thành sửa chữa thực tế phát sinh. 2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.1 Đặc điểm chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Về bản chất tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy khuyến khích tinh thần hăng hái, kích thích mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc, hay tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Hiểu được tầm quan trọng của công tác tiền lương công ty đã vận dụng tiền lương như một đòn bẩy kinh tế khuyến khích được mọi người hăng say lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển. 2.4.2 Một số quy định về tiền lương tại Công ty - Phân phối lương, thưởng gắn với kết quả kinh doanh của công ty theo từng quý, năm. Thực hiện đúng các chế độ chính sách của nhà nước đối với tính chất công việc và loại hình sản phẩm. - Phân phối lương trên cơ sở khoán sản phẩm theo cơ chế và đơn giá khoán của công ty theo từng giai đoạn, từng thời điểm, từng loại công việc và sản phẩm khác nhau. - Thu nhập của những người giữ trọng trách, chức vụ cao và hoàn thành nhiệm vụ được hưởng thu nhập cao hơn. - Công ty chủ động quản lý và sử dụng quỹ lương được công ty duyệt làm đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển với mục đích: + Tăng doanh thu cho công ty trên cở sở tiết kiệm và hiệu quả. + Cải thiện nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. + Không dùng quỹ lương chi cho mục đích khác. - Mức lương tối thiểu chung do nhà nước quy định là 880.000 đồng. Lương cơ bản bằng lương tối thiểu nhân với hệ số lương theo ngạch bậc, các trường hợp áp dụng chế độ lương khoán theo công việc, sản phẩm thì lương tối thiểu chỉ là cơ sở để tính mức lương nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN hàng tháng. - Chế độ tiền lương: + Lương cơ bản = Lương tối thiểu x Hệ số lương theo hệ thống thang bảng lương. + Lương 1 ngày công làm việc = Lương cơ bản + các khoản phụ cấp theo quy định 26 + Lương tháng = Lương 1 ngày công làm việc x Số ngày công làm việc thực tế trong tháng + Ngoài lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đi lại, phụ cấp khu vực…. + Áp dụng trả lương làm thêm giờ cho người lao động trừ những người lao động áp dụng chế độ tiền lương khoán hoặc thỏa thuận theo phần công việc, những người này sẽ được hưởng chế độ thưởng nếu làm vượt mức công việc được giao. + Thưởng cho người lao động trong các trường hợp sản xuất vượt mức sản lượng kế hoạch, thưởng cho những sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh tế cho quá trình sản xuất kinh doanh… + Ngoài ra còn có lương bổ sung nhân dịp lế, tết: Tết dương lịch, tết Nguyên Đán, ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), ngày 30/4, ngày 1/5, ngày Quốc khánh (2/9), Ngày thành lập Công ty... 2.4.3 Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng Bảng chấm công( mẫu 01a - LĐTL) Bảng thanh toán lương( mẫu 02 - LĐTL) Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành( mẫu 05 - LĐTL) Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ( mẫu 06 - LĐTL) Hợp đồng giao khoán(mẫu 08 - LĐTL) Bảng thanh lý hợp đồng giao khoán Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Một số chứng từ khác có liên quan… Một số mẫu chứng từ sử dụng tại công ty Bảng 23: Hợp đồng lao động Công ty Cổ phần XDCĐ Hà Nội 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông ngày 22 tháng 02 năm 2010 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, một bên là : Ông Đào Xuân Bính Quốc tịch: Việt Nam Chức vụ : Giám đốc Đại diện cho : Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội Địa chỉ : Số 44 phố Thanh Bình, Hà Đông, Hà Nội Và một bên là : Ông (bà) Nguyễn Xuân Trường. Quốc tịch: Việt Nam Sinh ngày : 28/04/1973 Nghề nghiệp : Công nhân Địa chỉ : Hương Sơn- Mỹ Đức- Hà Nội Số CMTND : 112252127… Cấp ngày: 16/06/1998… Tại: CA Hà Tây Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng - Loại hợp đồng lao động: Thời vụ - Từ ngày 22 tháng 2 năm 2010 đến ngày 30 tháng 4 năm 2010 - Địa điểm làm việc: Cải tạo nâng cấp đường Duyên Thái- Ninh Sở - Chức danh chuyên môn: Lao động trực tiếp - Công việc phải làm: Thực hiện các công việc cụ thể theo sự phân công của người quản lý bộ phận. Điều 2: Chế độ làm việc - Thời giờ làm việc: Theo thời gian quy định của công ty - Điều kiện an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động được hưởng như sau: Nghĩa vụ Trong công việc chịu sự điều hành trực tiếp của công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động. Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế của đơn vị, kỷ luật lao động và các quy định trong thỏa ước lao động tập thể. Quyền hạn Có quyền đề xuất, khiếu nại, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hiện hành. 3. Quyền lợi - Phương tiện đi lại: Tự túc - Mức lương chính hoặc tiền công: Trả theo sản phẩm Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động 1. Nghĩa vụ - Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong hợp đồng lao động để người lao động làm việc đạt hiệu quả. Bảo đảm việc làm cho người lao động theo hợp đồng đã ký. - Thanh toán đầy đủ, dứt điểm các chế độ và quyền lợi của người lao động đã cam kết trong hợp đồng. 2. Quyền hạn Có quyền điều chuyển tạm thời người lao động, tạm ngừng việc, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động và áp dụng các biện pháp kỷ luật theo quy định của pháp luật lao động. Điều 5: Điều khoản chung 1. Những thỏa thuận khác: Không 2. Khi hết hạn hợp đồng, nếu người lao động có nhu cầu thì công ty sẽ ký tiếp. Điều 6: Hợp đồng lao động này lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản. Hợp đồng này làm tại công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội. Người lao động (Ký, ghi rõ họ tên) Người sử dụng lao động (Ký tên, đóng dấu) (Nguồn số liệu: Phòng tổ chức - hành chính) Bảng 24: Bảng chấm công Công ty Cổ phần Xây dựng Cầu đường Hà Nội 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội BẢNG CHẤM CÔNG Phòng kế toán Tháng 12 năm 2010 STT Họ và tên Ngày trong tháng Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 … …. 28 29 30 31 26 1 Nguyễn Thị Hưởng + + CN + + O + .. …. + + + CN 25 2 Nguyễn Phương Thanh + + CN + + + + .. … + + + CN 25 3 Nguyễn Thị Huyền + + CN + + + + .. … O + + CN 25 4 Đặng Kim Liên + + CN + + + + .. … + + + CN 26 5 Vũ Thị Bình + + CN + + + + .. … + + + CN 26 6 Nguyễn Hồng Vân + + CN + + + + .. … + + + CN 26 7 Lê Thị Huyền + + CN + + + + .. … + + + CN 26 Người chấm công Trưởng phòng 2.4.4 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương Hạch toán chi tiết tiền lương trong doanh nghiệp bao gồm việc tính lương và trả lương cho người lao động, cụ thể như sau: . Tính lương Tính lương và bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động là xác định các khoản phải trả người lao động trong kỳ gồm: Lương chính, lương phụ, tiền thưởng và các khoản phụ cấp trợ cấp mà người lao động được hưởng hàng tháng. Tuỳ theo hình thức trả lương của công ty và căn cứ để tính lương là các chứng từ theo dõi thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan như: Giấy nghỉ phép, biên bản ngừng việc... * Hình thức trả lương tại công ty Công ty tiến hành trả lương cho cán bộ công nhân viên theo hai hình thức sau: - Hình thức tiền lương thời gian: Hình thức trả lương này được áp dụng để tính và trả lương cho các cán bộ quản lý và nhân viên hành chính gián tiếp dựa trên thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. - Hình thức trả lương theo sản phẩm: là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm công việc đó. Hình thức này được công ty áp dụng để tính và trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Tùy theo công việc cụ thể mà công ty sử dụng tiền lương sản phẩm khoán, có thể khoán việc, khoán khối lượng, khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lương… * Cách tính lương - Lương theo thời gian: Kế toán theo dõi ngày công bằng bảng chấm công rồi dựa vào đó để tính lương. - Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động- khối lượng công việc và lao vụ đã hoàn thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật chất lượng, đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Lương chính phải trả cho công nhân = Khối lượng công việc x Đơn giá tiền lương * Tính các khoản trích theo lương Ngoài việc tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty, kế toán còn phải tính các khoản trích theo lương theo quy định mà công ty phải chịu cũng như các khoản trừ vào lương của cán bộ công nhân viên theo quy định của Nhà nước đề ra cụ thể như sau Tỉ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Từ ngày 01/01/2010 tỉ lệ đóng BHXH là 22%; BHYT là 4.5%; BHTN là 2%, KPCĐ là 2 %. Trong đó, người sử dụng lao động đóng 16% BHXH; 3% BHYT; 1% BHTN, 2% KPCĐ; người lao động đóng 6% BHXH; 1.5% BHYT; 1% BHTN. Mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH, BHYT, BHTN: + Người lao động thuộc đối tượng thực hiện theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN là tiền lương theo ngạch bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung. +Người lao động đóng BHXH, BHYT, BHTN theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quy định thì tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động gồm mức lương chính hoặc tiền công và phụ cấp được ghi tại khoản 1 Điều 3 trong bản hợp đồng lao động. TT Hä vµ tªn Chøc vô Hệ số C«ng Thµnh tiÒn Trõ 8.5% BHXH, BHYT Thùc lÜnh Ký nhËn 1 Nguyễn Thị Hưởng TP Kế toán 2,65 26 2,332,000 198,220 2,133,780 2 Nguyễn Phương Thanh CB kế toán 2,34 25 1,980,000 175,032 1,804,968 3 Nguyễn Thị Huyền CB kế toán 2,34 25 1,980,000 175,032 1,804,968 4 Đặng Kim Liên CB kế toán 2,34 25 1,980,000 175,032 1,804,968 5 Vũ Thị Bình CB kế toán 2,34 26 2,059,200 175,032 1,884,168 6 Nguyễn Hồng Vân CB kế toán 2,34 26 2,059,200 175,032 1,884,168 7 Lê Thị Huyền CB kế toán 2,34 26 2,059,200 175,032 1,884,168 Bảng 25: Bảng thanh toán tiền lương BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Phòng kế toán Tháng 12 năm 2010 Người lập Kế toán trưởng Lãnh đạo duyệt (N(Nguồn số liệu: Phòng kế toán - tài vụ) 2.4.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương * Tài khoản sử dụng : Để hạch toán lương và các khoản trích theo lương tại công ty sử dụng các TK như : TK 334; TK 338... - TK 334 - Phải trả công nhân viên : dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập cá nhân. - TK 338: Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho nhà nước, cho cấp trên về BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN và các khoản khấu trừ vào lương... * Kế toán tổng hợp lương và các khoản trích theo lương Được khái quát theo sơ đồ sauTK 334 TK 622,627, 642 Ứng, thanh toán tiền lương của CNV lương và các khoản khác Các khoản khấu trừ vào Lương và các khoản mang tính chất lương phải trả CNV trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí TK 3383 BHXH phải trả CNV TK 431 Tiền thưởng trả cho CNV từ quỹ khen thưởng, phúc lợi TK 138, 141 333, 338 TK 111, 112 Sơ đồ 09: Kế toán tổng hợp các khoản phải trả người lao động TK 338 TK 627, 642 TK 334 TK 334 TK 111, 112.... Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV Trích BHXH, BHYT… KPCĐ Trích BHXH, BHYT,.. trừ vào lương Số BHXH, KPCĐ được cấp bù TK 111, 112 Nộp KPCĐ, BHXH,HYT,BHTN cho cơ quan quản lý, chi tiêu KPCĐ tại đơn vị Sơ đồ 10: Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương Bảng 26: Sổ cái TK 334 Đơn vị: Công ty Cổ phần XDCĐ Hà Nội Địa chỉ: 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010 Tên tài khoản: Phải trả người lao động. Số hiệu: 334 Chứng từ Diễn giải Trang sổ NKC TK ĐƯ Số phát sinh (đồng) SH N/T Nợ Có Số dư đầu kỳ 270.606.000 Số phát sinh trong kỳ .......... …….. ………………. ….. …….. ……… PC04/10 05- 10 Chi tiền lương T9- Giám đốc 6 1111 17.102.325 PC05/10 05- 10 Chi lương QT T9- Phòng TCHC+ tổ bảo vệ 6 1111 15.015.975 PC05/10 05- 10 Chi lương QT T9- Phòng TCHC+ tổ bảo vệ 7 1111 3.340.480 PC161 20- 10 Chi lương QT T9- Phòng kế toán 15 1111 23.658.165 273 21-10 Tính lương CNTT SX Đội XL 01-05 18 622 256.879.122 … … ….. … ….. Cộng phát sinh 8.663.144.835 8.647.750.797 Số dư cuối kỳ 255.211.962 Ngày 31 tháng 12 năm 2010. Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký,đóng dấu ghi họ tên) (Nguồn số liệu: phòng kế toán - tài vụ) Bảng 27: Sổ cái TK 338 Đơn vị: Công ty cổ phần XDCĐ Hà Nội Địa chỉ: 44 - Thanh Bình - Hà Đông - Hà Nội SỔ CÁI Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010 Tên tài khoản: Các khoản phải trả. Số hiệu: 338 Chứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc151.doc
Tài liệu liên quan