Báo cáo thực tập tại Công ty xây dựng số 7 thuộc công ty Xây Dựng Vinaconex

Tình hình biên chế công nhân và cán bộ gián tiếp của phòng.

- Tình hình biên chế: chính thức 120 người, bậc thợ trung bình 3/7. Lao động hợp đồng 300 người gồm 30 kỹ sư, 20 trung cấp.

- Phương pháp kiểm tra và tình hình sử dụng thời gian lao động: đội trưởng kiểm tra thời gian lao động của công nhân trong đội, ở cấp công trường đốc công kiểm tra thời gian lao động công nhân công trường, tình hình sử dụng lao động , tại Công ty làm việc theo thời gian quy định của Nhà nước hiện hành ngày làm 8 h. Tại Công trường làm việc theo ca mỗi ca 8 h và tuỳ thuộc vào tiến độ thi công đối với từng công trình, công nhân có thể phải làm 7 ngày trong một tuần.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty xây dựng số 7 thuộc công ty Xây Dựng Vinaconex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính xác để nội các cơ quan và cơ quan cấp trên. Cung cấp thường xuyên số liệu báo cáo tài chính cho cấp uỷ Đảng và Giám đốc công ty để giúp đỡ điều hành SXKD. Phản ánh số liệu chính xác, kịp thời kết quả kinh doanh hàng quý để giúp Giám đốc nắm được tình hình kinh doanh của Công ty, chỉ ra những mặt còn yếu kém trong công tác quản lý, nâng cao hiệu quả kinh tế có lãi cho công ty. Tính toán việc vay vốn, trả vốn Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất toàn Công ty và đảm bảo mang lại hiệu quả trong kinh doanh. Theo dõi việc cấp vốn cho các đơn vị trực thuộc kể cả vốn cố định và lưu động và thu khấu hao cơ bản của các đơn vị cơ sở. Tính toán cân đối việc thu nộp ngân sách có hiệu quả. đúng qui định. kết hợp giữa các đơn vị trong nội bộ để thu hồi vốn cho công ty. Thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc về thu chi tài chính trong nội bội đơn vị đã quy định. Nhiêm vụ kiểm tra, kiểm soát. Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý, sử dụng và bảo quản tài sản trong toàn Công ty. Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài chính ở các đơn vị trực thuộc Công ty. Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch SXKD, kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư của Công ty. Bộ phận kế toán Xí nghiệp trực thuộc Công ty. Chức năng. Bộ phận kế toán Xí nghiêp do Giám đốc Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo nhưng đồng thời phải chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Phòng Tài chính kế toán Công ty. Kế toán Xí nghiệp hạch toán,kế toán phần chi phí được giao cho từng công trình của toàn Xí nghiệp. Phụ trách kế toán Xí nghiệp do Giám đốc Công ty bổ nhiệm sau khi đã báo cáo và được sự đồng ý của tổng Tổng Công ty. Giám đốc Xí nghiệp và cán bộ phụ trách kế toán Xí nghiệp phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật Nhà nước vế tính pháp lý của các khoản chứng từ chỉ tiêu của Xí nghiệp. Nhiệm vụ. Kế toán Xí nghiệp có nhiệm vụ hạch toán báo sổ phụ thuộc, được lưu giữ các chứng từ sổ sách kế toán tại Xí nghiệp, xong phải tuân thủ đúng chế độ về pháp luật kế toán thống kê của Nhà nước và quy định nội bộ của Công ty và sẵn sàng chịu sự kiểm tra trực tiếp theo định kì hoặc bất thường của Ban kiểm tra của Công ty. Cụ thể như sau: Lập và theo dõi kế hoạch tài chính của đơn vị mình. Tính toán và phân bổ khấu hao cơ bản theo quy định những tài sản được Công ty giao quản lý sử dụng. Tiền trích khấu hao cơ bản được nộp về Công ty theo từng quý. Chịu trách nhiệm thu hồi vốn các công trình mà đơn vị đảm nhận thi công. Theo dõi tiền tạm ứng của bên A cho từng công trình của đơn vị. Làm các thủ tục tạm ứng mua vật tư và các khoản chi khác cho công trình trên cơ sở tiến độ yêu cầu và khối lượng thi công đã được các phòng ban nghiệp vụ của Công ty và ký xác nhận. Lập sổ theo dõi tiền tạm ứng và nội dung chi tiêu cho từng công trình. Tập hợp và lưu giữ hoá đơn, chứng từ mua vật tư, làm phiếu nhập kho và xuất kho cho các công trình theo hợp đồng Công ty giao khoán. Đối với mỗi công trình, đôn đốc các đội và chủ công trình hoàn trả đầy đủ chứng từ của lần tạm ứng trước mới được tạm ứng lần sau. Làm bảng thanh toán lương cho người lao động trực tiếp tham gia thi công trên cơ sở bảng chấm công hàng tháng được chủ công trình ký xác nhận. Kế toán Xí nghiệp phải đảm bảo việc phát lương đến tận tay người lao động và lấy chữ ký xác nhân của ngưới lao động. Bảng thanh toán lương sau khi đã cấp phát xong phải lưu lại bộ phận Tài chính kế toán của Xí nghiệp để phục vụ việc trích nộp bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động. Hàng tháng lập danh sách cán bộ công nhân viên trong đơm vị có tham gia công tác vá số tiền trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định, cùng các khoản phải nộp khác cho Xí nghiệp như tiền điện. nước, điện thoại, tiền thuê nhà và nộp và phòng Tài chính Công ty trước ngày 15 tháng sau. Sau khi công trình hoàn thành bàn giao, Xí nghiệp phải đôn đốc việc thanh quyết toán công trình với chủ đầu tư và đòi nợ. Sau đó kế toán Xí nghiệp về làm quyết toán với Công ty, đối chiếu công nợ với Công ty và làm thủ tục khấu trừ thuế, kế toán Xí nghiệp làm thủ tục hoàn thuế VAT đầu vào với Công ty. Cuối tháng kế toán Xí nghiệp tập hợp các khoản nợ Công ty và nợ khách hàng của từng công trình,báo cáo Giám đốc Xí nghiệp để có kế hoạch trả nợ. Hàng tháng vào ngày mồng 5 tháng sau, cán bộ kế toán Xí nghiệp về phòng kế toán Công ty để đối chiếu các khoản công nợ. Nếu trong tháng có tiền công trình từ bên A chuyển trả thì sẽ làm thủ tục hoàn tạm ứng số tiền đã vay Công ty. Lãi vay ngân hàng quy định như sau; Nếu công trình chưa thu hồi được vốn từ bên A thì Xí nghiệp phải chịu toàn bộ lãi vay tương ứng với số tiền và thời gian vay. nếu công trình mà bên A đã trả hết tiền thì kế toán Xí nghiệp và kế toán Công ty cùng tiến hành tính toán cụ thể tổng số lãi vay mà Công ty phải trả cho Xí nghiệp nếu Công ty cần sử dụng vốn mà chưa trả cho Xí nghiệp. Những công trình mà bên A chưa trả hết tiền thì căn cứ vào số tiền đã về tài khoản của Công ty để đối chiếu thanh quyết toán giữa Xí nghiệp và Công ty, sau đó nếu được Công ty cho vay tiếp thì số tiền vay sau thời điểm đối chiếu quyết toán Xí nghiệp phải chịu lãi vay ngân hàng cho đến khi Xí nghiệp thu hồi được hết vốn về tài khoản của Công ty thì Công ty và Xí nghiệp sẽ tính toán lại toàn bộ các khoản lãi còn phải trả. Xí nghiệp gửi báo cáo quyết toán tháng, quý về phòng Tài chính kế toán Công ty theo lịch như sau: Báo cáo tháng: nộp vào ngày mồng 5 tháng sau. Cáo cáo quý: nộp vào ngày mồng 10 của tháng đầu quý sau. Trong niên độ kế toán năm nếu có các cơ quan chức năng của Nhà nước vào làm việc với Công ty mà các số liệu có liên quan tới Xí nghiệp thì bộ phận kế toán Xí nghiệp phải chị trách nhiệm trực tiếp báo cáo giải trình vế các số liệu, chứng từ có kiên quan đó. Hợp đồng kinh tế và nguyên tắc khoán gọn. Giám đốc Công ty căn cứ vào nội dung tính chất công việc trong hợp đồng kinh tế ký với bên A để giải quyết hình thức hợp đồng, gồm các hình thức sau: Công ty trực tiếp tổ chức điều hành thực hiện toàn bộ hợp đồng kinh tế. Công ty giao khoán cho các đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện một phần hợp đồng kinh tế. Công ty giao khoán toàn bộ cho các đơn vị trực thuộc thực hiện hợp đồng kinh tế. Mức giao khoán chi phí sản xuất tuỳ thuộc vào hợp đồng kinh tế, những điều kiện cụ thể về trách nhiệm của Công ty và nguồn hình thành hợp đồng. Các đơn vị nhận khoán tổ chức hạch toán nội bộ phần công việc được giao dưới sự giám sát của Công ty và chị trách nhiệm trước giám đốc Công ty và pháp luật Nhà nước theo nội dung phân cấp quản lý. Phần Công ty thu được gọi là chi phí chung của Công ty. Chi phí chung của Công ty được tính trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng và tiến độ thực hiện hợp đồng, thực hiện đấy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, đảm bảo chi phí quả lý cần thiết, đồng thời có tích luỹ phù hợp để phát triển sản xuất kinh doanh. Chi phí chung được Công ty sử dụng để thực hiện các ngiệp vụ sau: Nộp thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí các khoản liên quan đến chi phí quả lý doanh nghiệp. Nộp phụ phí cấp trên. Chi phí quảng cáo tiếp thị. Nộp bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho cán bộ công nhân viên theo quy định hiện hành. Nộp quỹ công đoàn theo quy định. Lợi nhuận được trích lập tại Công ty và theo quy định hiện hành của Nhà nước và Thoả ước lao động tập thể. Phòng phụ trách công tác kế hoạch. Tình hình biên chế của phòng gồm: một người trưởng phòng và bốn kỹ sư. Chức năng nhiệm vụ: là chung tâm tham mưu cho giám đốc cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty, nhiệm vụ cụ thể như sau: Biên lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn thực hiện các chế độ báo cáo theo quy định của Công ty và Nhà nước. Dự kiến sử dụng vốn trong từng thời kỳ kế hoạch theo hợp đồng kinh tế. Quản lý và theo dõi các loại hồ sơ liên quan đến sản xuất kinh doanh như: Các loại hợp đồng kinh tế, bản vẽ, dự toán, các văn bản nghiệm thu và thanh quyết toán công trình. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản nội bộ theo chủ chương của Giám đốc Công ty, đề xuất và lập kế hoạch sửa chữa, phục hồi các máy móc theo định kỳ hoặc đột xuất cũng như mua sắm tài sản cố định phù hợp với sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện quản lý các quy trình, quy phạm theo đúng pháp quy của Bộ xây dựng và của Nhà nước đã ban hành. Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, chủ trì biên tập hồ sơ đấu thầu, thanh quyết toán các công trình theo hợp đồng kinh tế. Chủ trì nghiệp thu nội bộ các công trình trước khi nghiệp thu với bên A. Căn cứ vào tính chất và độ phức tạp của mỗi công trình, đề xuất với Giám đốc giao nhiêm vụ cho các đội thích hợp với năng lực trình độ và sở trường của từng đội. Định hướng cho đội về các giải pháp thi công lớn và phức tạp, xử lý các vướng mắc và phức tạp trong quá trình thi công. Hướng dẫn các đơn vị sản xuất về hồ sơ và ghi chép nhật ký để làm cơ sở cho việc nghiệm thu và thanh quyết toán sau này. Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị sản xuất thực hiện đúng yêu cầu và quy trình, quy phạm về kỹ thuật chất lượng an toàn lao động theo quy đinh của Nhà nước đồng thời chú ý đến cả về tiến độ và mỹ quan công trình. Quản lý toàn bộ công tác xuất, nhập và chất lượng vật tư sử dụng trong thi công sản xuất. Quả lý thiết bị, sử dụng thiết bị cũng như công cụ thi công trong toàn Công ty. Làm nhiệm vụ cung cấp vật tư cho đơn vị sản xuất (nếu đơn vị nào có nhu cầu) . Trình tự phương pháp lập kế hoạch sản xuất – kỹ thuật tài chính của đơn vị. trình tự lập: Lập kế hoạch tìm kiếm hợp đòng xây dựng, tranh thầu và Marketing. Lập kế hoạch thực hiện xây dựng theo hợp đồng. lập kế hoạch năm gồm: Chương trình sản xuất sản phẩm- kế hoạch thi công xây lắp. kế hoạch cung ứng vật tư. Kế hoạch nhu cầu sử dụng xe máy thi công. kế hoạch về nhân lực và tiền lương. Kế hoạch nhu cầu về tài chính. kế hoạch sản xuất phụ và các dịch vụ khác. Kế hoạch đầu tư. Kế hoạch nghiên cứu và áp dụnh kỹ thuật mới. Kế hoạch xã hội. Phương pháp: Phương pháp dự báo phục vụ cho việc lập kế hoạch. Nội dung cần dự báo bao gồm: nhu cầu về đầu tư xây dựng của thị trường, khả năng các nguồn vốn đầu tư xây dựng, sự chuyển dịch cơ cấu đấu tư quốc gia đẫn đến chuyển dịch cơ cấu đầu tư xây dựng, chu kì suy thoái của nền kinh tế có liên quan đến chu kì suy thoái xây dựng, dự báo về các kiểu công trình các kiểu kết cấu, vật liệu xây dựng và công nghệ xây dựng trong thời gian tới. Phương pháp dự báo có thể các phân tích lý luận có tính chất định tính và phương pháp định lượng. ở đây có thể dùng phương pháp thăm dò chuyên gia. Phương pháp lập kế hoạch hàng năm kế hoạch hàng năm là tổng hợp kế hoạch theo từng hợp đồng xây dựng thuộc năm đang xét. Trên cơ sở này lập lên chương trình sản xuất xây lắp. Chương trình này là cơ sở để lập các kế hoạch bộ phận như : kế hoạch cung ứng, kế hoạch nhu cầu vật tư xây dựng, kế hoạch về xe máy thi công kế hoạch nhân lực, kế hoạch vốn, chi phí và lợi nhuận... Phương pháp lập kế hoạch cho từng hợp đồng (công trình xây dựng). Để lập kế hoạch xây dựng cho từng công trình theo từng hợp đồng cụ thê người ta phải tiến hành lựa chọn công nghệ xây dựng, lập tổng tiến độ thi công và tổng mặt bằng xây dựng. Trên sơ đồ đó có thể tính được nhu cầu vật tư, xe máy, nhân lực và vốn cho từng giai đoạn cụ thể. Trên cơ sở kế hoạch tiến hành cho từng công trình phải tiến hành phân bổ nó theo các năm hay các quý, doanh nghiệp cố gắng thực nguyên tắc doanh số hàng năm phải đảm bảo hoà vốn và có lãi. Phương pháp liên kết các kế hoạch. Kết hợp các kế hoạch bộ phận cụ thể với chiến lược đồng thời ngay từ đầu. Phương pháp liên kết kế hoạch chiến lược, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắn hạn theo từng bước. Phương pháp lập kế hoạch bộ phận trước, sau đó ghép chúng lại với nhau và phát hiện các chỗ không ăn khớp chủ yếu tìm cách điều chỉnh một cách dây chuyền cho các khâu ăn khớp với nhau. Việc làm cho các bộ phận kế hoạch trong năm ăn khớp với nhau cũng theo phương pháp trên và rõ ràng hơn so với việc liên kết các kế hoạch chiến lược với các kế hoạch chung hạn ngắn hạn. phương pháp cân đối đồng bộ và điều hoà kế hoạch gồm các nội dung sau. Kế hoạch phải đảm bảo tính cân đối và đồ bộ giữa năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nhiệm vụ sản xuất thực hiện, cân đối giữa các giai đoạn sản xuất kinh doanh, cân đối giữa các quá trình sản xuất như công cụ lao động, đối tượng lao động và con người lao động. Kế hoạch phải đảm bảo tính cân đối của hệ thống sản xuất kinh doanh về chủng loại các yếu tố, của quá trính sản xuất, về số lượng của chúng, về phân bổ theo thời gian và không gian của chúng. Kế hoạch phải đảm bảo giữa các mặt về định tính, định hình và định lượng của các giả pháp kế hoạch đặt ra. Phải điều hoà giữa các khâu này và các khâu khác trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Tìm hiểu các biểu mẫu dùng trong công tác kế hoạch. Doanh nghiệp sử dụng các biểu mẫu sau: ở các đơn vị lập các biểu mẫu theo tháng về kết quả sản xuất kinh doanh – xây dựng cơ bản, kết quả kinh doanh. Cuối tháng Công ty lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty dựa vào các bảng báo cáo của các đơn vị. Sau một năm Công ty lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm. Các biểu mẫu của phòng kế hoạch kinh doanh như sau: Công ty số 7 Đơn vị: Kết quả sản xuất kinh doanh xây dựng cơ bản tháng .... năm .... TT Xây dựng chuyên dụng Đia điểm xây dựng Đơn vị tính Khối lượng hoàn thành trong tháng Sản lượng (trđ) Doanh thu (trđ) Lương bình quân (đ/ng/th) Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Xây dựng dân dụng m2 sàn 2 Xây dựng công nghiệp m2 sàn 3 Xây dựng giao thông Km 4 Xây dựng thuỷ lợi kênh mương 5 Xây dựng cơ sở hạ tầng 6 Xây dựng khác Tổng Hà nội, ngày ... tháng ... năm. phụ trách đơn vị. Công ty Xây dựng 7 Đơn vị: Kết quả kinh doanh tháng .... năm .... TT Ngành nghề xây dựng Đơn vị tính Khối lượng trong tháng Sản lượng (trđ) Doanh thu (trđ) Lương bình quân (đ/ng/th) Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 2 Kinh doanh vật liệu xây dựng 3 Kinh doanh khác 4 Dịch vụ cho thuê phương tiện máy móc phục vụ thi công Tổng Hà nội, ngày .... tháng .... năm. Phụ trách đơn vị công ty xây dựng số 7 cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam phòng kế hoạch kinh danh độc lập - tự do - hạnh phúc báo kết quả kinh doanh của công ty tháng ... năm ... TT Ngành nghề kinh doanh Đơn vị Khối lượng Sản lượng Doanh thu Lươngbình quân Ghi chú A Xây dựng cơ bản Công ty Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2 Xí nghiệp 3 Xí nghiệp 4 Xí nghiệp 5 Xí nghiệp KD Tổng hợp B Kinh doanh vật liệu xây dựng Cửa hàng số 1 Cửa hàng số 2 Cửa hàng số 3 Cửa hàng số 4 C Kinh doanh khác Tổng cộng Ghi chú: Người tổng hợp Hà nội, ngày ... tháng ... năm. trưởng phòng kinh doanh Công ty xây dựng số 7 kết quả sản xuất toàn công ty năm Phòng kế hoạch-kd TT Đơn vị Tổng sản lượng Sản lượng XDCB Tổng DT Doanh thu XDCB Doanh thu KD và DT khác Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 Công ty 1 Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2 Xí nghiệp 3 Xí nghiệp 4 Xí nghiệp 5 Công ty 2 Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2 Xí nghiệp 2 ... Tổng cộng Hà nội, ngày .... tháng .... năm. Trưởng phòng kh-kd Tìm hiểu phương pháp điều chỉnh kế hoạch Để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Công ty thường xuyên đánh giá kết quả hàng tháng, quý, năm và so với kế hoạch đặt ra từ đó rút kinh nghiệp, phương hướng điều trỉnh hợp lý để thực hiện cho kỳ tới được hiệu quả hơn. Sau khi lập báo cáo được duyệt và giao các chỉ tiêu. Công ty có báo cáo thực hiện kế hoạch 9 tháng vào quý 4 và dự kiến kế hoạch quý 4 để làm cơ sở điều chỉnh kế hoạch. Công tác kí kết hợp đồng và thanh quyết toán hợp đồng. Dựa trên cơ sở pháp lý về hợp đồng kinh tế theo điều lệ XDCB và nghị định số 17/HĐBT ngày 16/11/1990 về hướng dẫn thi hành hợp đòng kinh tế. Gồm các điều khoản sau: Nội dung Công việc. Thời gian thực hiện. Trách nhiệm mỗi bên. Thanh toán. Điều khoản khác. Kí kết hợp đồng. Hợp đồng được kí kết sau khi nhà thầu và bên mời thầu thống nhất. Sau khi thương thảo hoàn thiên hợp đồng và phù hợp với kết quả trúng thầu. Căn cứ vào và tính chất của gói thầu trong kế hoạch đấu thầu mà hợp đồng được thực hiện theo các cách sau: Hợp đồng trọn gói: là hợp đồng giá khoán gọn áp dụng cho những gói thầu xác đinh rõ số lượng, yêu cầu về chất lượng và thời gian. Hợp đồng chìa khoá trao tay: bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị xây lắp của một gói thầu được thực hiện thông qua một nhà thầu. Hợp đồng điều chỉnh giá: áp dụng ch những gói thầu mà tại thời điểm kí kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác vế số lượng và khối lượng hoặc có biến động lớn về giá cả, do chính sách của Nhà nước thay đổi mà hợp đồng có thời gian thực hiện > 12 tháng thì phần việc, công thức điều chỉnh phải được ghi trong kế hoạch đấu thầu. Thanh quyết toán hợp đồng. Tuỳ từng loại hợp đồng Công ty nhận mà có hình thức thanh quyết toán khác nhau, đối với các công trình 1 tỷ thí thanh quyết toán theo từng hạng mục công trình đã được bàn giao. ở phòng tài chính kế toán Tình hình biên chế của phòng gồm: một kế toán trưởng, một thủ quỹ, một theo rõi lao động tiền lương, một theo rõi công trình, một theo rõi tài sản. Chức năng nhiệm vụ của phòng Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch và các hợp đồng kinh tế lập kế hoạch tài chính quý và năm đảm bảo vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Quản lý theo dõi toàn bộ tài sản và tiền vồn trong hoạt động sản xuất, chủ động đề xuất với giám đốc Công ty về việc tăng giảm tài sản như mua sắm, chuyển nhượng thanh lý nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chủ động điều tiết giưă các đơn vị sản xuất hợp lý trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất của mỗi đơn vị được giao. Kết hợp chặt chẽ với phòng kỹ thuật, kế hoạch tổng hợp để nắm được: Các hợp đồng kinh tế. Tiến độ thi công. Khối lượng thi công từng tháng, quý. Dự toán từng Công trình. Giá trị thanh quyết toán từng công trình trên cơ sở các hồ sơ quy định. Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo với cấp trên và Nhà nước theo quy định hiện hành. Thực hiện các chế độ cho vay đối với các đơn vị sản xuất theo đúng chi tiết. Kiểm soát mọi hoạt động tài chính của các đơn vị sản xuất. Kiến nghị với Giám đốc Công ty đình chỉ cho vay hoặc phạt đối với đơn vị nào không chấp hành quy chế và quy định của chuyên môn. phát huy tính năng động tạo mọi nguồn vốn có thể cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc việc bảo đảm về vốn và điều tiết vốn trong hoạt động của Công ty. Thực hiện đầy các chỉ tiêu về tài chính với Nhà nước và cấp trên. Tình hình biên chế công nhân và cán bộ gián tiếp của phòng. Tình hình biên chế: chính thức 120 người, bậc thợ trung bình 3/7. Lao động hợp đồng 300 người gồm 30 kỹ sư, 20 trung cấp. Phương pháp kiểm tra và tình hình sử dụng thời gian lao động: đội trưởng kiểm tra thời gian lao động của công nhân trong đội, ở cấp công trường đốc công kiểm tra thời gian lao động công nhân công trường, tình hình sử dụng lao động , tại Công ty làm việc theo thời gian quy định của Nhà nước hiện hành ngày làm 8 h. Tại Công trường làm việc theo ca mỗi ca 8 h và tuỳ thuộc vào tiến độ thi công đối với từng công trình, công nhân có thể phải làm 7 ngày trong một tuần. Tình hình thuê khoán lao động ngoài. Thuê lao động ngoài theo hợp đồng, thuê theo thời vụ tuyển chọn tay nghề phù hợp với công việc được giao, trả lương theo sản phẩm, sử dụng triệt để nhân lực tại địa phương công trình đang xây dựng. Tinh hình sử dụng quỹ lương, các hình thức trả lương hiện nay. Doanh nghiệp sử dụng một số tiền lương của cán bộ công nhân viên để kinh doanh, tiền lương của cán bộ công nhân viên chỉ được ứng tạm hàng tháng. Số tiền còn lại đợi đên khi hoàn thành thanh quyết toán công trình trả tiếp cho cán bộ công nhân viên. Các hình thức tỏ chức lao động đang được áp dụng trong đơn vị. Nguyên tắc: Phải tuân theo nguyên tắc khoa học và an toàn lao động. Chuyên môn hoá và hợp tác hoá . Đối với công nhân sản xuất phải áp dụng đúng các đội chuyên môn hoá hay đa năng hoá nếu công việc kéo dài số lượng công nhân nhiều người ta dùng đội chuyên môn hoá như: đội bê tông, xe vân tải ... Nếu loại công việc nhiều mà khối lượng nhỏ thì dùng đội đa năng hoá đến một mức độ nhất định. Các biểu mẫu khi lập kế hoạch lao động tiền lương. TT Tên chứng từ Số hiệu chứng từ Phạm vi áp dụng DN Nhà nước DN khác 1 2 3 4 5 I - Lao động tiền lương 1 Bảng chấm công 01-LĐTL BB HD 2 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL BB HD 3 Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội 03-LĐTL BB HD 4 Bảng thanh toán BHXH 04-LĐTL BB HD 5 Bảng thanh toán tiền lương 05-LĐTL BB HD 6 Phiếu xác nhận công việc hoàn thành 06-LĐTL HD HD 7 Phiếu báo làm thêm gời 07-LĐTL HD HD 8 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL HD HD 9 Biên bản điều tra tai nạn lao động 09-LĐTL HD HD II Hàng tồn kho 10 Phiếu nhập kho 01-VT BB BB 11 Phiếu xuất kho 02-VT BB BB 12 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03-VT BB BB 13 Phiếu xuất vật tư 04-VT HD HD 14 Biên bản kiểm nghiệm 05-VT HD HD 15 Thẻ kho 06-VT BB BB 16 Piếu báo vật tư còn lại cuối kì 07-VT HD HD 17 Biên bản kiểm kê vật tư 08-VT BB BB III - Bán hàng 18 Hoá đơn (GTGT) 01GTKT-3LL BB BB 19 Hoá đơn (GTGT) 01-GTKT-LN BB BB 20 Phiếu kê mua hàng 13-BH BB BB 21 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi 14-BH HD HD 22 Thẻ quầy hàng 15-BH HD HD IV - tiền tệ 23 Phiếu thu 01-TT BB BB 24 Phiếu chi 02-TT BB BB 25 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT HD HD 26 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04-TT BB BB 27 Biên lai thu tiền 05-TT HD HD 28 Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quý 06-TT HD HD 29 Bảng kiểm kê quỹ 07a-TT BB BB 30 Bảng kiểm kê quỹ 07a-TT BB BB V - tài sản cố định 31 Biên bản giao nhận tài sản cố định 01-TSCĐ BB BB 32 Theẻ TSCĐ 02-TSCĐ BB BB 33 Biên bản thanh lý TSCĐ 03-TSCĐ BB BB 34 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoành thành 04-TSCĐ HD HD 35 Biên bản đánh giá lại tài sản 05-TSCĐ HD HD 36 Phiếu theo dãi ca xe máy thi công 01-SX HD HD - Công tác định mức và đơn giá sử dụng trong đơn vị . Dựa váo các định mức do Bộ xây dựng ban hành trong cả nước doang nghiệp điều chỉnh phù hợp với khả năng của doang nghiệp. phương pháp quản lý vốn và cách lập kế hoạch vốn cố định, vốn lưu động, kế hoạch thu chi tài vụ. Các hình thức tổ chức lao động. Phương pháp quản lý vốn. Nhằm mục tiêu đạt hiệu quả tốt nhát trong việc sử dụng vốn. Vốn đầu tư của doanh nghiệp được Nhà nước cấp dùng để đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh Xây dựng, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh các sản phẩm do đó cần phải sử dụng vốn đúng quy định. Quản lý công khai có kiểm tra, kiêm soát đảm bảo được mục đích có hiệu quả. Vốn xin vay phải lập thủ tục trình cơ quan có thẩm quyền xem xét. Không được sử dụng vốn Xí nghiệp để đầu tư Xây dưng mới, không được tự ý chuyển vốn được cấp hoặc vay từ dự án này sang dự án khác. Cách lập quy hoạch vốn cố định. Nội dung: Kế hoạch vốn cố định thể hiên ở kế hoăc nhu cầu trang bị tài sản cố định và kế hoặch khấu hâo tài sản cố định theo khấu hao đều cụ thể : Khi mua sắm tài sản cố định phải xuất phát từ nhu cầu thị trường và phải coi như là một dự án đầu tư. Khi thắng thầu phải lập kế hoặch trang bị tài sản cố định theo từng hợp đồng thi công xây dựngvà căn cứ vào khối lượng tính chất và thời gian của công việc . Nhu cầu tài sản cố định cho một cho một thời đoạn là tổng hợp các nhu cầu về tài sản về các hợp đồng thời hạn đang xét . Số bổ xung trong năm bằng tổng số tài sản yêu cầu trừ đi tài sản cố định đầu kỳ cộng số tài sản cố định bị đào thải và dự trữ . Trong trường hợp lập kế hoạch dài hạn người ta dùng định mức nhu cầu tài sản cố định cho một triệu đồng giá trị dự toán xây lắp . - Kế hoạch vốn lưu động. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hiện nay vốn lưu động của Công ty được bổ xung từ nguồn vốn tự có và vốn vay . Ngoài ra khi lập kế hoạch vốn lưu động theo năm thường lấy mức của năm trước đó . Kế hoạch thu chi tài vụ. Cách lập và phân tích bảng tổng kết tài sản . Cách lập : Theo chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp ban hành theo quyết định 1846/1998/QĐ-BTC Ngày 16/12/1998 áp dụng biểu mẫu có sẵn . Cơ sở số liệu gồm: Bảng cân đối kế toán, số dư các tài khoản 1,2,3,4 trên cơ sở sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp của kỳ lập bản tổng kết tài sản. Hoàn tất việc ghi sổ kế toán khoá sổ tài khoản, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan .Tiếp theo lập bảng cân đối tài khoản ghi nợ khi có . Hình thức: Kế toán chứng từ ghi sổ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước khi đưa vào sổ cái các tài khoản đều phải lập chứng từ ghi sổ.Cuối kỳ trước khi lập báo cáo kế toán lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản . Sơ đồ kế toán. Sổ chi tiết Chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp cân đối Số đăng kí chứng từ ghi sổ Bảng đối chiếu phát sinh tài khoản Báo cáo kế toán Cách phân tích : Dùng phương pháp tỉ lệ . Tỉ lệ khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐ/NNH. Tỉ lệ khả năng thanh toán nhanh = (Tiền +Đầu tư nhắn hạn +Các tài khoản phải thu)/Nợ ngắn hạn . Tỉ lệ khả năng phân phối vốn. Hệ số nợ =Tổng số nợ /Tổng tài sản. Khả năng thanh toán =Lợi nhuận trước thu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc412.doc
Tài liệu liên quan