Các giai đoạn công nghệ
+) Đập đá vôi và chứa.
Đá vôi sau khi qua máy cấp liệu tấm được đặp nhỏ với kích thước nhỏ hơn 60mm được băng tải đưa đến máy đạp búa để đập làn hai. Đá ra cỡ nhỏ hơn 20mm rồi được chuyển đến si lô có sức chứa 387 tấn .
+). Chứa và sấy các loại nguyên liệu khác.
Đất sét được trở về trong kho chứa bố trí cầu trục. Đất sét được tới máy đập đất sét và cấp vào máy sấy quay 2,2 x 14,000 (m) sau đó nhờ gầu tải đưa lên chứa trong silô 7 x 10 (m) sức chứa 290,4 tấn dự trữ cho 3,8 ngày sản xuất.
Than và xỉ Pirit cũng được chuyển vào chứa trong kho thành từng ngăn riêng, sau đó qua sấy và từng loại nguyên liệu một được gầu tải đưa lên chứa trong từng silô có kích thức 7 x 10 (m) sức chứa 182 tấn dự trữ cho 4 ngày sản xuất. Xỉ Pirit được chứa trong 1/2 silô (kích thước của silô : 7 x 10 (,) sức chứa 253 tấn đủ phục vụ cho 33 ngày sản xuất.
Phụ gia khoáng hoá ở bãi chứa được đập nhờ hệ thống gia công đá vôi đưa lên chứa ở 1/2 silô cùng dãy với silô đất sét , than, xỉ pirit.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty xi măng Kiện Khê - Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
99.500
137%
3. Doanh thu (tr.đồng)
21.500
30102
140
27.000
41.048
152
36.500
47.700
130
4. Nộp ngân sách (tr.đ)
1.300
1.25
102
1.400
2.000
142
1.800
3.600
200
5. Lợi nhuận (tr.đ)
-
0
-
0
50
100
200
3.2).Bảng 02. Kết quả sản xuất kinh doanh so với các năm
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
1)Sản xuất và tiêu thụ.(Đv:Tấn)
61.000
84.000
99.500
2)Doanh thu(Tr đ)
30.102
41.048
47.700
3)Nộp ngân sách(Tr đ)
1.325
2.000
3.600
4)Thu nhập bình quân đầu người(đ)
750.000
900.000
1.300.000
Bộ máy quản trị
4.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Giám đốc
P. Giám đốc
Chuyên viên kinh tế vật tư cơ điện
Phòng TC - HC
LĐ - TL
Phòng hoá nghiệm công nghệ
Phòng kế toán tài vụ
Phòng tiêu thụ
Phân xưởng chuẩn bị liệu
Phân xưởng nung luyện
Phân xưởng thành phẩm
Tổ
cơ khí
Tổ điện
4.2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý.
Khái quát chung:
Nhà máy xi măng Kiện Khê là một doanh nghiệp nhà nước có mô hình quản lý chế độ 1 Thủ tướng gồm: Giám đốc, các phó giám đốc, bộ phận giúp việc các phòng ban phân xưởng.
4.2.1.Giám đốc:
Có trình độ đào tạo là kỹ sư điện trường Đại học Bách khoa HN.
Giám đốc do cơ quan cấp trên (Sở xây dựng) bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật. Giám đốc là đại diện pháp nhân của nhà máy và chịu trách nhiệm trước Sở xây dựng và pháp luật về điều hành cao nhất trong nhà máy.
Giám đốc được xếp lương cơ bản theo ngạch bậc viên chức nhà nước và hưởng lương, thưởng theo chế độ tiền lương, tiền thưởng trong nhà máy do chính phủ quy định gắn với hiệu quả hoạt động của nhà máy.
Giám đốc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn sau:
Ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ nhà nước giao cho nhà máy. Triển khai các nhiệm vụ đã nhận của nhà nước cho các đơn vị trong nhà máy. Tổ chức điều hành hoạt động của nhà máy.
Sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án đã được cơ quan nhà nước phê duyệt.
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của nhà máy. Phương án sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết, đề án tổ chức quản lý nhà máy, quy hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên trong nhà máy trình sở chủ quản.
Xây dựng để trình cơ quan cấp trên phê duyệt các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp với các quy định của nhà nước.
Đề nghị với cơ quan cấp trên bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật phó giám đốc, kế toán trưởng nhà máy.
Quyết định giá mua vật tư, giá bán sản phẩm, các loại hình dịch vụ của nhà máy phù hợp với các quy định của nhà nước.
Kiểm tra các đơn vị phòng ban, phân xưởng, tổ đội thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, đơn giá quy định trong nội bộ nhà máy.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng các trưởng, phó phòng ban phân xưởng , đội và các chức vụ tương đương trong nhà máy.
Báo cáo trước cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Được áp dụng các biện pháp cần thiết trong trường hợp khẩn cấp và phải báo cáo ngay với sở chủ quản và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Xây dựng kế hoạch sản xuất theo quý và cả năm. Kế hoạch nhập vật tư phục vụ sản xuất có hướng chiến lược.
4.2.2.Phó giám đốc:
Với trình độ đào tạo là Đại học chuyên ngành quản lý.
Phó giám đốc tham mưu giúp việc cho giám đốc các công việc mà giám đốc uỷ quyền và phân công, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công.
Phó giám đóc phải thường xuyên báo cáo với giám đốc các việc làm của mình khi được giám đốc phân công và uỷ quyền.
Chủ động đưa ra các giải pháp giải quyết công việc theo đúng yêu cầu thực tế và phải phù hợp với lợi ích chung theo chủ trương của đơn vị.
Chủ động đề nghị các phương án giải quyết công việc ở bộ phận công tác được phân công, các phương án giải quyết phải thực hiện và có tính khả thi.
Chịu trách nhiệm toàn diện về phần công việc, nhiệm vụ đã được phân công.
4.2.3.phòng tài vụ.
- Trưởng phòng- Kế toán trưởng với trình độ đào tạo là cử nhân ĐH KTQD.
- Cơ cấu nhân viên trong phòng : 4 nhân viên trong đó có 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán tiền lương, 1 kế toán vật tư.
- Trong số các nhân viên 2 người có thâm niên công tác trên 10 năm, 3 người có thâm niên công tác 7 năm.
Chức năng nhiệm vụ chính.
Kế toán trưởng giúp giám đốc nhà máy chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của nhà máy và có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp lệnh kế toán thống kê.
Phòng kế toán có chức năng phản ánh và phục vụ công tác quản lý, phản ánh nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cải tiến công tác tổng hợp phù hợp với nhu cầu công tác quản lý trong từng giai đoạn cụ thể.
Giám sát quản lý nghiệp vụ theo đúng chế độ chính sách của nhà nước hiện hành, theo thẩm quyền nhà nước phân công, có quyền ghi bảo lưu ý kiến sau khi phải thực hiện các nghiệp vụ mà cho là không đúng pháp luật (Kế toán trưởng có quyền này).
Lập kế hoạch tài chính bảo toàn phát triển vốn cho sản xuất kinh doanh trong nhà máy. Thực hiện chế độ phân phối và phân phối lại theo pháp luật và quyết định của nhà máy.
Về kho tàng: phòng kế toán có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, hướng dẫn nghiệp vụ cho thủ kho.
Các thủ kho nằm trong hệ thống quản lý của phòng kế toán có nhiệm vụ:
Làm đúng nguyên tắc xuất nhập, đúng nghiệp vụ mà phòng kế toán đã triển khai học tập.
Thường xuyên phải báo cáo tình hình vật tư hàng hoá trong kho với nhân viên phòng kế toán theo dõi phụ trách kho.
Phản ánh kịp thời cho giám đốc và CBCNV về chế độ chính sách của nhà nước trong lĩnh vực công tác tài chính hiện hành.
4.2.4.Phòng tổ chức hành chính:
- Trưởng phòng với trình độ đào tạo ĐH chuyên ngành quản lý .
- Cơ cấu nhân viên trong phòng : 3 nhân viên chính , 6 nhân viên giúp việc .Trong 3 nhân viên chính 1 người phụ trách vấn đề bảo hộ lao động và kiểm tra nhân lực, 1 người phụ trách Đảng đoàn, 1 người phụ trách công việc hành chính.
- Chức năng và nhiệm vụ chính:
Công tác tổ chức: trưởng phòng có chức năng tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong quản lý, điều hành công việc công tác tổ chức nhân sự, điều hành quản lý nhân sự đảm bảo sự điều hành thống nhất của giám đốc.
Tham mưu giúp giám đốc xây dựng chế độ tiền lương, tiền thưởng và các đòn bẩy kinh tế khác hợp lý nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Tham mưu chế độ khen thưởng, kỷ luật và trách nhiệm vật chất đối với CBCNV trong nhà máy.
Tham mưu cho giám đốc và ban thi đua khen thưởng phát động phong trào thi đua trong nhà máy nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả.
Tập hợp và hệ thống hoá giúp giám đốc thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với CBCNV.
Quản lý , lưu trữ, bảo quản hồ sơ về CBCNVC theo quy định của nhà nước. Lập quy hoạch, kế hoạch về lao động, kế hoạch đào tạo và đào tạo lại CBCNVC trong nhà máy.
Công tác hành chính:
Thực hiện tốt chức năng nghiệp vụ hành chính: Quản lý hồ sơ soạn thảo văn bản.
Chuẩn bị tốt nơi làm việc, nơi giao dịch, hội họp cho giám đốc và người đựoc giám đốc phân công uỷ quyền.
Quản lý tốt các trang thiết bị hành chính được giao, thực hiện các nghiệp vụ hành chính kịp thời, chính xác và hiệu quả.
Phục vụ tốt việc nâng cao đời sống CBCNV khi được giao phó.
Chuẩn bị các điều kiện và phương tiện công tác cho giám đốc và các người được uỷ quyền.
4.2.5.phòng hoá nghiệm công nghệ.
- Trưởng phòng : Trình độ đào tạo Cao đăng hoá chất
- Cơ cấu nhân viên : 3 người
- Chức năng nhiệm vụ :
Về kỹ thuật an toàn.
Xây dựng cơ chế quản lý kỹ thuật đối với từng loại thiết bị sản xuất trong nhà máy.
Tổ chức học tập và kiểm tra, giám sát các quy trình quy phạm, kỹ thuật an toàn cho công nhân trực tiếp sản xuất, vận hành.
Lập kế hoạch bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ các thiết bị máy móc của nhà máy nhằm hạn chế tối đa các sự cố kỹ thuật làm ảnh hưởng tơí quá trình sản xuất của nhà máy.
Lập kế hoạch sửa chữa lớn các thiết bị trong dây chuyền, chuẩn bị tốt vật tư thay thế.
Thường xuyên giám sát phát hiện tình trạng kỹ thuật của các máy móc, thiết bị ghi hồ sơ máy (nhật ký máy) thường xuyên .
Xây dựng quy trình quy phạm an toàn lao động đầy đủ và khoa học.
Tổ chức học tập an toàn lao động cho CBCNV trong nhà máy và thực hiện phân công phân cấp trách nhiệm kiểm tra đôn đốc quy trình quy phạm về ATLĐ.
Về công nghệ - Hoá nghiệm:
Duy trì thực hiện đúng bài phối liệu, thực hiện tốt công nghệ sản xuất.
Kiểm tra chất lượng nguyên liệu nhập vào, sản phẩm xuất ra.
Làm phân tích và các nghiệp vụ khác thuộc phòng hoá phải chính xác, trung thực vì lợi ích chung toàn nhà máy.
Khống chế duy trì công nghệ sản xuất theo đúng tiêu chuẩn của nhà nước đảm bảo sản phẩm xuất ra đạt tiêu chuẩn quốc gia.
4.2.6: Phòng kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.
- Trưởng phòng : Giám đốc Công ty
- Cơ cấu nhân viên : 4 người
- Chức năng nhiệm vụ chính :
Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo tháng, quý, năm đối với từng địa bàn, khu vực, tỉnh, kế hoạch phải có tính khả thi sát thực.
Tham mưu cho giám đốc về các địa bàn tiêu thụ, khả năng thu hồi vốn bán hàng.
Tổ chức và điều hành tốt các nhân viên tiêu thụ tiếp thị của phòng.
Kịp thời phản ánh các đề xuất của anh chị em trong phòng và của người tiêu dùng về sản phẩm của nhà máy (mẫu mã, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán…).
4.2.7. Quản đốc các phân xưởng :
Chức năng chấp hành.
Chịu sự điều hành trực tiếp của giám đốc.
Thực hiện và chấp hành đầy đủ các quyết định và chỉ thị của giám đốc hoặc người được giám đốc uỷ quyền theo từng công việc cụ thể cũng như cơ chế quản lý của nhà máy quy định.
Thực hiện tốt các chỉ tiêu nhiệm vụ mà giám đốc giao cho đơn vị trong từng giai đoạn cụ thể.
Thực hiện chế độ báo cáo toàn diện về mọi mặt hoạt động ở đơn vị mình quản lý.
Chức năng điều hành:
Điều hành và phải chịu trách nhiệm toàn bộ về những quyết định điều hành của mình ở đơn vị mình quản lý trước giám đốc.
Tổ chức tốt hoạt động sản xuất được phân công trong nhà máy, hoàn thành mọi mặt các chỉ tiêu được giao phó.
Quản lý tốt tài sản, con người mà nhà máy giao cho đơn vị mình quản lý sử dụng.
Phân công hợp lý và điều hành nhịp nhàng lực lượng lao động của đơn vị đảm bảo đầy đủ các yêu càu về quy trình quy phạm, kỹ thuật trong hoạt động sản xuất của đơn vị mình.
Đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng các sản phẩm , công việc của đơn vị mình nhận làm với nhà máy.
Tổ chức phong trào thi đua trong phân xưởng và các đơn vị phát huy vai trò lao động sáng tạo của CBCNV nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả trong công việc.
Chăm lo đời sống của CBCNV trong phân xưởng trong điều kiện cho phép. Được phép cho công nhân nghỉ thời gian 1 ngày. Từ 2 ngày trở lên phải xin ý kiến giám đốc.
Hướng dẫn an toàn lao động và đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp thường xuyên trong đơn vị mình quản lý.
II. những đặc điểm chủ yếu của Công ty xi măng Kiện Khê.
1.Đặc điểm về sản phẩm :
- Sản phẩm của Công ty XMKK vừa là tư liệu sản xuất vừa là tư liệu tiêu dùng.
- Đây là loại sản phẩm có khối lượng lớn.
- Sản phẩm có quy trình vận chuyển và bảo quản rất phức tạp.
- Đây là loại sản phẩm không có sản phẩm thay thế.
- Quy trình bảo quản sản phẩm
Xếp dỡ:
Nguyên liệu, nhiên liệu:
Khi nguyên, nhiên liệu nhập vào Công ty, phân xưởng có trách nhiệm xắp xếp đúng vị trí quy định. Các vị trí nguyên, nhiên liệu phải được bố trí gọn gàng và có đường biên giới tách biệt giữa các lô kiểm tra và chưa kiểm tra.
Bán thành phẩm:
Bán thành phẩm được vận chuyển theo dây chuyền công nghệ.
Bán thành phẩm không đạt yêu cầu, được đưa vào khu vực riêng để chờ xử lý.
Sản phẩm.
Bao xi măng xếp theo lô, hai hàng cách nhau 20 - 30cm, xếp chồng cao không quá 10 bao, khoảng cách giữa lô này với lô kia cách nhaua 60cm để nhân viên thuận tiện đi lại lấy mẫu kiểm tra.
Xi măng bao vận chuyển ra khỏi kho phải được xếp theo đúng hướng dẫn của thủ kho hay trực ca sản xuất.
Khi xếp xi măng bao lên xe phải lấy đúng số lô theo hướng dẫn của thủ kho, xi măng xếp lên xe phải nhẹ nhàng ngay ngắn. Mặt ngoài của vỏ bao phải được vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện vận chuyển trước khi xếp hàng phải khô ráo sạch sẽ.
*Đối với các loại vật tư khác:
Phân theo tính chất từng loại vật tư, tổ bốc xếp phải hỏi yêu cầu của thủ kho trước khi xếp dỡ.
Thủ kho các kho vật tư và sản phẩm có trách nhiệm bố trí việc để vật tư vào sao cho ngăn nắp gọn gàng.
* Bao gói
Vỏ bao xi măng có quy cách và mẫu mã theo yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn cơ sở.
Từng ca sản xuất phải kiểm tra độ chính xác của máy đóng bao đảm bảo khối lượng bao là: 50±1kg.
Lưu kho và bảo quản.
Quy định chung.
Thủ kho có trách nhiệm quản lý và sắp xếp các sản phẩm, vật tư, nguyên, nhiên liệu lưu kho theo sơ đồ mặt bằng kho đã được quản đốc các phân xưởng quy định.
Nhân viên phòng tài vụ của Công ty có trách nhiệm theo dõi việc xuất nhập nguyên, nhiên liệu, vật tư và sản phẩm theo biểu mẫu quy định.
Tuỳ theo tính chất từng loại sản phẩm, vật tư, nguyên, nhiên liệu cần được để thành từng khu vực hay từng lô riêng, có dấu hiệu để nhận biết khi sử dụng.
Đối với loại vật tư dễ cháy nổ cần có biện pháp phòng hoả, biển báo để đảm bảo an toàn.
Các loại vật tư dễ hư hỏng phải để trên kệ hoặc trên giá chống ẩm, mốc, mối mọt, hoen rỉ. Vật tư dễ vỡ phải để riêng.
Việc giao nhận vật tư hàng hoá phải có sổ theo dõi. Hàng tháng tất cả các loại vật tư nguyên, nhiên liệu xuất nhập trong tháng phải hoàn thành các thủ tục về hoá đơn chứng từ.
Từng loại vật tư, sản phẩm nguyên nhiên liệu đều phải có thẻ kho để theo dõi tồn kho.
Hàng tháng, quý thủ kho và kế toán vật tư phải đối chiếu sổ sách và lập báo cáo. Các loại vật tư nguyên nhiên liệu có khả năng suy giảm về chất lượng phải lập báo cáo riêng.
Quy định riêng với sản phẩm xi măng:
- Quản đốc phân xưởng xi măng có trách nhiệm theo dõi báo cáo sản phẩm nhập xuất và tồn kho.
Phòng kỹ thuật lập danh mục báo cáo giám đốc sản phẩm tồn kho lâu (không quá 2 tháng) để có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu sản phẩm phát hiện là không.
* Tính chất sản phẩm đáp ứng nhu cầu:
Xi măng là một loại vật liệu xây dựng. Nó đáp ứng được nhu cầu xây dựng trên mọi lĩnh vực (xây dựng đường, xây dựng cơ sở hạ tầng…).
Bảng 03.Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng xi măng đen
Tên chỉ tiêu
Mức
PC 30
PC 40
Xi măng poóc lăng có thành phần hoá học phù hợp với quy trình công nghệ, hàm lượng MgO trong clinkei không lớn 5%.
1. Giới hạn bền nén, N/m2, không nhỏ hơn
- Sau 3 ngày
16
21
- sau 18 ngày
31
40
2. Độ nghiền mịn: phần còn lại trên ràng không 0,08mm, %, không lớn hơn.
15
15
- Bề mặt riêng xác định theo phương pháp Blaine cm2/g, không nhỏ hơn
2500
2500
3) Thời gian đông kết
- Bắt đầu, phút, không sớm hơn
45
- Kết thúc, giờ, không muộn hơn
10
4) Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp lo Satolie, mm, không lớn hơn
10
5) Hàm lượng anhydrric sunfuric (S03)% không lớn hơn
3,0
6) Hàm lượng mất khi nung không lớn hơn
5,0
2. Quy trình chế tạo sản phẩm.
2.1.Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng.
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ:
Đây là 1 quy trình công nghệ rất phức tạp có nhiều giai đoạn và nhiều công đoạn chế tạo.
Có thể chia quy trình công nghệ đó ra làm 3 công đoạn chính :
- Sản xuất Klinker
- Sản xuất xi măng rời
- Xi măng bao
Các giai đoạn công nghệ
+) Đập đá vôi và chứa.
Đá vôi sau khi qua máy cấp liệu tấm được đặp nhỏ với kích thước nhỏ hơn 60mm được băng tải đưa đến máy đạp búa để đập làn hai. Đá ra cỡ nhỏ hơn 20mm rồi được chuyển đến si lô có sức chứa 387 tấn .
+). Chứa và sấy các loại nguyên liệu khác.
Đất sét được trở về trong kho chứa bố trí cầu trục. Đất sét được tới máy đập đất sét và cấp vào máy sấy quay F 2,2 x 14,000 (m) sau đó nhờ gầu tải đưa lên chứa trong silô F 7 x 10 (m) sức chứa 290,4 tấn dự trữ cho 3,8 ngày sản xuất.
Than và xỉ Pirit cũng được chuyển vào chứa trong kho thành từng ngăn riêng, sau đó qua sấy và từng loại nguyên liệu một được gầu tải đưa lên chứa trong từng silô có kích thức F 7 x 10 (m) sức chứa 182 tấn dự trữ cho 4 ngày sản xuất. Xỉ Pirit được chứa trong 1/2 silô (kích thước của silô : F 7 x 10 (,) sức chứa 253 tấn đủ phục vụ cho 33 ngày sản xuất.
Phụ gia khoáng hoá ở bãi chứa được đập nhờ hệ thống gia công đá vôi đưa lên chứa ở 1/2 silô cùng dãy với silô đất sét , than, xỉ pirit.
+) Phối liệu và nghiền:
Thiét kế này phù hợp cho đá vôi, đát sét, xỉ pirit và than là bốn thành phần chính trong phối liệu. Ngoài ra, thêm thành phần phụ gia khoáng hoá.
Có 5 bộ cân bằng , mỗi bộ được bố trí dưới các silô. Việc cân đong tự động được thực hiện nhờ hệ thống máy tính QCS, máy phân tích Ca, Fe
+). Đồng nhất phối liệu và chứa.
+). Nung Clinker:Phối liệu nhờ gầu tải đưa tới két chứa nhỏ sau đó qua vít tải vào máy trộn ẩm 2 trục rồi đưa tới máy vê viên.Phối liệu trộn được vê viên và cấp cho lò đứng 3*11(m) để nung. Năng suất của lò 246,32. Quạt dùng cho lò nung là quạt Rôt 84DA, sau khi ra lò được chuyển tới máy kẹp hàm nhờ băng tải tấm. Cùng thời gian này cho. Click và xỉ được đua tới chừa trong 4 silo chứa clikẻ có kích thừa có kích thước 7*14(m) dự trữ cho 7 ngày sản xuất( với sức chứa 2.443).
+). Nghiền xi măng và chứa
+) Đóng bao và kho chứa.
Máy đóng bao 2 vòi cố định được trang bị cho đóng bao xi măng với công suât 34 tấn/ giờ. Có bố trí hệ thống lọc bụi để khử bụi cho hệ thống đóng bao.
2.2. Bố trí lao động theo quy trình công nghệ.
STT
Vị trí làm việc
định biên
Số ca làm việc
Tổng CN
I
Phân xưởng chuẩn bị liệu
1
Đập đá
6
1
6
2
Nghiền
5
3
15
3
Sờy
10
2
20
II
Phân xưởng nung luyện
Sản xuất
13
3
39
III
Phân xưởng thành phẩm
1
Nghiền
6
3
18
2
Đóng bao
12
2
24
3.Đặc điểm lao động-tiền lương.
3.1.Biểu cơ cấu lao động
Bảng 04. Cơ cấu lao động
Năm
Lao động
2000
2001
2002
1. Theo hình thức lao động
- Lao động trực tiếp
170
163
164
%
61%
63%
63%
- Lao động gián tiếp
108
96
96
%
33,8%
37%
37%
2. Theo giới tính
- Nam
222
202
195
%
80%
78%
75%
- Nữ
56
57
65
%
20%
22%
25%
Nhận xét: Ta thấy số lượng lao động của toàn Công ty từ năm 2000 đến năm 2002 có sự biến động nhỏ.
- Lượng lao động trực tiếp lớn hơn lao động gián tiếp.
- Lực lượng lao động nam thường chiếm đa số
* Chất lượng lao động : 20% lao động của Công ty có số năm lao động là 20% năm trở lên, còn lại là có số năm lao động từ 6 đến 7 năm.
- Trình độ lao động: 100% trực tiếp của Công ty có trình độ văn hoá 12/12.
Tổng số lao động trực tiếp :
28,6% có bậc thợ 2/7
36,6% có bậc thợ 3/7
32,8% có bậc thợ 4/7
- Đối với lao động gián tiếp.
+) 6,3% trình độ đại học
+) 83,3% trình độ trung cấp.
+) 10,4% trình độ 12/12
*) Các chế độ mà người lao động được hưởng
Người lao động trong Công ty được hưởng các chế độ đã quy định trong bộ luật lao động của nhà nước.
Đó là các chế độ tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, công tác bảo hộ lao động (BHLĐ)…
+) Công tác bảo hộ lao động: Đây là công tác được Công ty đặc biệt chú trọng. Ngay từ đầu năm Công ty đã thành lập hội đồng BHLĐ do đồng chí phó giám đốc làm chủ tịch. Hội đồng BHLĐ xây dựng chi tiết kế hoạch BHLĐ trong năm với các nội dung: các biện pháp kiểm tra ATLĐ - VSCN - PCCN, các biện pháp, tiến độ cải tạo điều kiện làm việc, mua sắm bảo hộ cá nhân, kế hoạch cải tạo điều kiện làm việc và thực hiện các chế độ chính sách BHLĐ với người lao động.
3.2.Tiền lương.
Hình thức tiền lương Công ty đang áp dụng là hình thức tiền lương tính theo đơn giá sản phẩm : căn cứ vào bản quyết toán lương đã hiệp y với sở xây dựng tỉnh Hà Nam. Đơn giá cho 1 tấn sản phẩm đến vị trí của từng công việc cụ thể.
- Cách tính quỹ lương – tiền lương bình quân
4.Đặc điểm máy móc thiết bị.
- Dây chuyền sản xuất là công nghệ lò đứng Trung Quóc.
+) Nguyên giá là: 52 tỷ đồng Việt nam
+) Thời gian tính sử dùng : 8 năm
+) Định mức kế hoạch: 10%/năm
+) Giá trị còn lại: 47,84 tỉ đồng Việt nam
Biểu cơ cấu may móc thiết bị.
5. Đặc điểm nguyên vật liệu:
Bảng nhu cầu nguyên, nhiên liệu chủ yếu.
TT
Tên nguyên liệu
Chất lượng
Khối lượng yêu cầu (T/N)
1
Đá vôi núi Bùi Hồng Sơn – Hà Nam
CaO: 54,46%; MgO: 0,8%; MKN: 43,62%
95.000
2
Sét núi Cõi cách nhà máy 14km
CaO: 1,52%; SiO2: 66,84;Al2O3: 14,99%; Fe2O3: 10,84; W = 12%
26.000
3
Xi pirit Lâm thao
Fe2O3 > 66%; SiO2 < 16%; W < 5%
2.430
4
Phụ gia khoáng hoá (Apatit Lào cai)
P2O5: 21,28%
5.000
5
Thạch cao Đông hà
SiO2: 39% ± 3%; CaO: 36%± 3%; W = 3% - 8%
3.195
6
Tro xỉ Phả lại
SiO2: 60,06%; W = 5 - 6%; SiO2 hoạt tính: 3,06% - 6,05%
8.078
7
Than cám 4 Quảng Ninh
W= 7,5% - 11,5%; A< 20%; V=6%; S= 0,5%;
Q> 5500Kcal/kg
15.905
6. Đặc điểm vốn kinh doanh
- Phương thức tạo vốn của doanh nghiệp: Vốn vay ngân hàng
- Hoạt động tín dụng: hàng tháng Công ty vay ngắn hạn ngân hàng trung bình 1 tỉ đồng Việt nam với lãi suất 0,62% /1 tháng.
- Công ty sử dụng này vào việc mua nguyên vật liệu để dùng cho sản xuất.
Biểu cơ cấu vốn kinh doanh Công ty xi măng Kiện Khê.
Đơn vị: triệu đồng.
Nguồn vốn
2000
2001
2002
Vốn cố định
- Vốn ngân sách
55.420
55.500
55.600
- Vốn tự bổ sung
60
70
65
Cộng
55.480
55.570
55.665
Vốn lưu động
- Vay ngắn hạn
1.100
1.200
1.200
Tổng vốn
56.580
56.770
56.865
7.Đặc điểm cơ cấu sản xuất.
Sơ đồ cơ cấu sản xuất.
8.Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
9.Các lĩnh vực khác .
9.1.Thị trường khách hàng.
* Thị trường: thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá.
Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa người bán và người mua. Thị trường truyền thống của Công ty XMKK là các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hà Tây, Thái Bình, Ninh Bình….ngoài ra thương hiệu "XMKK" cũng đã có mặt tại thị trường Hà Nội.
* Khách hàng: Là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự tồn tại và phát triển của thị trường.
Thương hiệu "XMKK" đã có được uy tín đối với khách hàng trên các thị trường truyền thống, đặc biệt là thị trường Hà Nội.
Điều đó chứng tỏ thương hiệu "XMKK" đã có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tạo được uy tín với khách hàng.
Có được điều này chính là nhờ sự quản lý điều hành của Công ty đối với công tác tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể là phòng tiêu thụ của Công ty XMKK đã xây dựng được đội ngũ nhân viên có năng lực trong việc tiếp thị, bán hàng. Cùng với đó là việc xây dựng được kế hoạch, chiến lược về thị trường. Một mặt củng cố, chọn lọc khai thác sâu thị trường cũ, mặt khác tích cực tìm hiểu triển khai mở rộng thị trường mới.
Đồng thời Công ty cững xây dựng và lựa chọn cái nhà phân phối trên từng thị trường đảm bảo cho đầu ra của sản phẩm. Một cơ chế bán hàng khoa học, sự liên kết chặt chẽ giữa Công ty và các nhà phân phối các đại lý, các nhà sử dụng xi măng đã được Công ty thực hiện .
*) Phương thức thanh toán của Công ty chủ yêú bằng tiền mặt và tiền gửi.
9.2 Tài sản vô hình của doanh nghiệp.
- Công ty xi măng Kiện Khê là một doanh nghiệp nhà nước, được sự chỉ đạo trực tiếp sát sao của sở xây dựng tỉnh Hà Nam từ mục tiêu chiến lược đến các nhiệm vụ cụ thể.
- Tập thể CBCNV trong Công ty hơn bao giờ hết hiểu được rằng với xu thế của đổi mới doanh nghiệp, xu thế của sự hội nhập kinh tế khu vực Công ty chỉ có một con đường lựa chọn đó sự phát triển, sự đi lên. Tiêu chí "Phát triển là tồn tại" được thấm nhuần trong mỗi CBCNV Công ty, phương châm "Đoàn kết, kỷ luật, đổi mới" được quán triệt một cách sâu sắc trong cấp uỷ đnảg, trong đội ngũ cán bộ chủ chốt đến các đơn vị bộ phận đã phát huy gợi mở những tiềm năng trong đội ngũ CBCNV.
- Năm 2000: Công ty đã có những bước đột phá lớn đó là việc từng bước cải tiến, khắc phục , sửa chữa hệ thống cân bằng vi tính, khắc phục được một số khiếm khuyết về thiết bị trong dây truyền công nghệ, ứng dụng công nghệ nung mới đã đẩy năng suất lên và khai thác sâu công suất thiết bị.
Trước đây trung bình mỗi ca sản xuất chỉ đạt 50 tấn Clinker nhưng nay đã đạt 60, 70 thậm chí 80 tấn/ca sản xuất .
- Năm 2001: công tác quản lý kỹ thuật công nghệ có những bước đột phát và đạt được những thắng lợi lớn.
Việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật công nghệ "thay đổi bản chất phối liệu, thay đổi kỹ thuật thao tác lò nung" đã đồng thời giải quyết cùng một lúc hai vấn đề nan giải là năng suất và chất lượng Clinker.
Tháng 8 năm 2002 Công ty đã được trung tâm QUACERT cấp dấu chứng nhận hàng hoá phù hợp với tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001-2000
Chính sách chất lượng:
+ Chúng tôi tìm hiểu kỹ khách hàng để đảm bảo sản phẩm và dịch vụ của mình cung ứng ra đáp ứng được nhu cầu của họ.
+ Chúng tôi giáo dục cán bộ, công nhân viên để mọi người cùng hiểu rằng: Chất lượng sản phẩm quyết định sự hưng thịnh của Công ty.
+ Chúng tôi tổ chức việc giáo dục và đào tạo cho mọi cán bộ công nhân viên để họ không ngừng nâng cao năng lực của mình.
+ Chúng tôi duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 một cách có hiệu quả trên cơ sở có sự tham gia của tất cả mọi người.
III. Kế hoạch kinh doanh của Công ty.
1. Loại kế hoạch: Kế hoạch hàng năm, kế hoạch hàng quý, kế hoạch hàng tháng.
2. Nội dung chủ yếu của kế hoạch
2.1. Kế hoạch sản xuất , tiêu thụ
2.2. Kế hoạch đầu tư, cải tạo dây truyền công nghệ sản xuất
2.3. Kế hoạch về lao động: chủ động xây dựng phương án về nhân lực để vừa sản x
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35105.DOC