Lời mở đầu 1
Phần I: Giới thiệu về công ty xi măng sài sơn 2
phần iii: MÔ Tả Và ĐáNH GIá TổNG HợP MÔI TRƯờNGKINH DOANH 11
I.Các Yếu Tố Thuộc Môi Trường Vĩ Mô: 11
1.Các yếu tố kinh tế 11
2. Yếu Tố Công Nghệ: 11
3. Các Yếu Tố Xã Hội 11
II.Các Yếu Tố Thuộc Môi Trường Vi Mô 12
1.Sự Cạnh Tranh Của Các Đối Thủ Tiềm Ân. 12
1.1.Sự ưa chuộng sản phẩm 12
1.2. Các ưu thế về chi phí thấp 12
1.3 Tính hiệu quả của sản xuất lớn 12
2 Sức ép về giá của người mua 12
3 Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành 13
Phần V: Tình hình hoạt động marketing của Công ty xi măng Sài Sơn 14
I. Những vấn đề chiến lược 15
II. Những vấn đề về marketing - mix. 16
1. Về sản phẩm 16
2. Chính sách định giá. 16
3. Phân phối 16
4. Xúc tiến hỗn hợp. 16
III. Những biện pháp tổ chức thực hiện hoạt động marketing 17
Kết luận 19
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty xi măng Sài Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc tặng nhiều huân chương lao động .Đặc biệt ngày 20/10/2000 công ty đã được chủ tịch nước Trần Đức Lương tặng danh hiệu anh hùng lao động,đây là vinh dự rất lớn mà không phải bất cứ một công ty nào muốn có cũng được,cũng trong năm này công ty đã được tổ chức BVQI & QuaCert(Vương quốc anh )cấp chứng chỉ hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002.Hơn thế nữa,năm 2001 công ty lại vinh dự dược tổ chức này cấp chứng chỉ hệ thống quản lý Môi trường ISO 14000.
*Chức năng nhiệm vụ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :
Công ty xi măng Sài Sơn chỉ sản xuất xi măng để cung cấp cho thị trường ,cho người tiêu dùng ,..
Liên doanh liên kết tạo việc làm mở rộng sản xuất và kinh doanh dịch vụ với các đối tác trong và ngoaig nước mà pháp luật việt Nam cho phép.
*Đặc điểm sản xuất kinh doanh:
Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty được xây dựng theo công nghệ bán khô lò đứng,cơ khí hoá đồng bộ và một phần tự động.
Khu vực sản xuất nằm trên phạm vi đất đai của xã Sài Sơn ,huyện Quốc Oai ,Tỉnh Hà Tây ,cách khu di tích chưa đầy 2Km,cách trung tâm Hà Nội chưa đầy 25Km.
Trong tỉnh và khu vực lân cận có nhiều nhà máy xi măng lò đứng đang hoạt động vói tổng công suất gần 300000 tấn .Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là ở trong tỉnh và ở các tỉnh lân cận như Hà Nội ,Bác Thái ,vĩnh Phú ...
Trong điều kiện trên cơ chế thị trường cạnh tranh quyết liệt công ty rất chú ý tới viẹc quản lý chất lượng và áp dụng mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
Công ty có một đội ngũ kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm đủ mạnh để quản lý và kiểm tra thường xuyên ở tất cả các công đoạn sản xuất theo chế độ 24/24giờ ,có phòng thí nghiệm cơ lý ,hoá với đủ những trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc theo dõi ,kiểm tra và xử lý nhanh ,chính xác về mặt công nghệ.
100% CBCNV của công ty dều được đào tạo cơ bản về kỹ thuật sản xuất xi măng ,về nghiệp vụ quản lý ,một số được gửi đi đào tạo tại viện vật liệu xây dựng ,trường ĐHBK .Riêng công nhân và cán bộ quản lý khu lò nung được cử đi Trung Quốc học tập.
Do đặc thù gần khu dân cư và khu danh lam thắng cảnh chùa Thầy nên công ty luôn quan tâm đến các biện pháp giữ gìn và cải thiên môi sinh,các diểm phát sinh bụi đều có máy hút bụi :khu sấy có máy lọc bụi tĩnh điện ,đặc biệt khu lò nung clinhker được lắp đặt một hệ thống lọc lắng bụi hỗn hợp,hiệu quả cao (>95%) mà chưa có xi măng lò đứng nào có .Xung quanh khu vực sản xuất được trông nhiều cây xanh ,biên chế đầy đủ lực lượng làm nhiện vụ vệ sinh công nghiệp sạch ssẽ ở tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất .Quy chế kiểm tra ,thưởng phạt vệ sinh và an toàn lao đọng được duy trì thường xuyên đem lại kết quả rất tốt .Nhiêu đơn vị bạn của công ty đã đến thăm quan học hỏi về phương án khử bụi ,các biện pháp giữ gìn cải thiện môi sinh.
Sản phẩm của công ty luôn đảm bảo chất lượng và ngày càng có tín nhiệm trên thị trường ,sản phẩm đưa ra chưa lần nào phải quay lại vì lý do chất lượng.
Sơ đồ tổ chức của công ty
Giám Đốc
PGĐ KT
PGĐ KD
1
2
3
4
10
5
6
7
8
9
13
14
15
QMR
11
12
Ghi chú:
1.Tổ cơ điện. 12.Tổ cơ lý hoá.
2.Phân xưởng liệu ,PX lò,PX xi măng. 13.Y tế.
3.Phòng quản lý sản xuất. 14.Nhà trẻ.
4.PX Hương Sơn. 15.Tổ vỏ bao.
5.Tổ bảo vệ. 11.Tổ KNVT
6.Ban kiểm tra chất lượng.
7.Phòng KTTC.
8.Phòng tổ chức hành chính.
9.Phòng kế hoạch thị trường.
10.Tổ QLCN.
Giám đốc cty:chịu trách nhiệm chính điều hành toàn bộ hoạt động của công ty.
Phó GĐ kinh doanh:thực hiện điều hành công ty khi giám đốc đi vắng,trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của phòng kế hoạch thị trường...,chịu trách nhiệm trước công việc kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc kỹ thuật:chịu trách nhiệm lên quan đến mặt kỹ thuật khi sản xuất ra sản phẩm ,chỉ đạo việc xây dựng ,thẩm xét các nhà cung ứng vật tư đầu vào trước khi trình giám đốc phê duyệt ,thực hiện công việc do GĐ uỷ quyền...
QMR:Đại diện lãnh dạo về chất lượng ,báo cáo GĐ công ty và chịu trách nhiêm về mặt chất lượng.
Trưởng phòng tổ chức hành chính: lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực,thực hiện nhiệm vụ đào tạo của công ty.
T.phòng quản lý sản xuất : biên soạn tài liệu giáo án ,bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các ngành nghề ,các tìa liệu hướng dẫn thiết bị ,công nghệ mới.
T.phòng kế hoạch thị trường : lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ tháng/năm trình GĐ/PGĐ duyệt,nghiên cứu việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ .
Kế toán trưởng: có nhiệm vụ phân tích các thông số về tài chính ,doanh thu bán hàng, công nợ,trả nợ dự trữ vật tư nguồn tiền tệ... để từ đó thông tin kịp các chỉ tiêu về tài chính của sản xuất cũng như các loại nguyên nhiên liệu ,vật tư phục vụ sản xuất.
*Tình hình tổ chức công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế.
Hiện tại công ty xi măng Sài Sơn đã áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán chính vì vậy bộ phận kế toán của công ty rát gọn nhẹ (gòm 5 người)góp phần làm giảm chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất của công ty .Tuy nhiên việc phân công công việc ,trách nhiệm cho từng kế toán viên vẫn là một tất yếu khách quan.
Việc sử dụng máy vi tính vào công tác hạch toán nó làm giảm bớt cá thao tác thủ công mà trước đây các kế toán viên phải làm ,thay vào đó người kế toán chỉ việc nhập các chứng từ,số liệu vào máy và máy sẽ cho người kế toán các kết quả mà họ mong muốn trong giây lát. Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là hình thức nhật ký chung.
Trong công ty xi măng Sài Sơn việc phân tích các hoạt động kinh tế được diễn ra thường xuyên tong mỗi kỳ hoạt động bởi vì nó có liên quan tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .Công ty phải phân tích thị trường khách hàng ,đối thủ cạnh tranh ,... để từ đó có kế hoạch sản xuất sao cho có hiệu quả nhất.
Như trên đã nói ,công ty xi măng Sài Sơn đã có được những kết quả rất khả quan những thành tích đáng khâm phục,có được điều đó là do bộ máy quản lý và làm việc hết sức hiệu quả ,tuy nhiên theo em công ty vẫn còn chưa có kiểm toán nội bộ ,trong thị trường cạnh tranh gay gắt này kiểm toán nội bộ sẽ giúp cho công ty thoát khỏi được những rủi ro kiểm soát để công ty có thể phát triển lành mạnh ,bền vững và an toàn hơn.
Phần II: tình hình thực hiện công tác tài chính ở công ty xi măng Sài Sơn
Tại công ty xi măng Sài Sơn mỗi một kỳ sản xuất ,ban giám đốc cùng với kế toán trưởng ,các trưởng phòng họp bànvà đưa ra các kế hoạch tài chính để toàn công ty có được mục tiêu phấn đâú từ đó vững bước đi đến đích cuối cùng .Mặc dù vậy ,do môi trường kinh doanh không ổn đinh nên trong quá trình thực hiện mục tiêu đặt ra ,có thể ban giám đốc sẽ phải thay đổi lại kế hoạch hoặc mục tiêu đặt ra đẻ đảm bảo sự năng động ,thích ứng nhanh với môi trường thay đổi .
Cuối cùng ,đến cuối kỳ công ty sẽ có quyết toán các loại kế hoạch tài chính ,xem công ty có hoàn thành kế hoạch hay không hơn nữa nó còn cho phép công ty rút ra được những kinh nghiệm bổ ích cho các hoạt động đặt kế hoạch ,thực hiện trong những kỳ tiếp theo .
*Tình hình vốn và nguồn vốn của DN.
-Tình hình biến động của VCSH trong hai năm gần đây.
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Nguồn vốn kinh doanh
4.409
4.487
Trong đó vốn NSNN cấp
3.123
3.201
Các quĩ
304
1436,5
Nguồn vốn đầu tư XDCB
1,811
1,811
Nhìn vào bảng ta thấy nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2001 tăng so với năm 2000 ,trong đó các quĩ của công ty năm 2001 so với năm 2000 là tăng vọt từ chỗ chỉ có 304(triệu đồng ) lên tới 1436,5(triệu đồng) mà ta biết các quĩ này lại được trích lập từ chính lưọi nhuận của công ty điều này cho ta biết rằng lợi nhuận công ty phải lớn như thế nào thì mới có thể trích quĩ lớn như vậy.
-Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường, trong mọi thời điểm đều có huy động và sử dụng nguồn vốn đi vay có thể là vay ngắn hạn hoặc dài hạn. Với công ty xi măng Sài Sơn cũng vậy. Trong năm 2001,công ty đã giảm số tiền vay ngắn hạn giữa số đầu năm và số cuối năm (Số đầu năm :9.933.009.741 đ, Số cuối năm: 7.665.526.534 đ)tuy nhiên nguồn vốn vay dài hạn lại tăng lên, cụ thể:
Số đầu năm: 0
Số cuối năm: 1.881.562.145 đ
Mặt khác, công ty xi măng Sài Sơn cũng đã huy động được nguồn vốn trong thanh toán rất tốt, cụ thể là:
Khoản phải trả cho người bán:
SĐN:2.112.218.061 đ
SCN:3.242.055.669 đ
Trong mỗi doanh nghiệp việc chiếm dụng vốn của bạn hàng càng nhiều, thời gian càng lâu thì vốn kinh doanh trong khoảng thời gian đó cao và có nhiều cơ hội sinh lợi.Công ty xi măng Sài Sơn đã rất khéo léo để sử dụng nguyên tắc này.
*Khảo sát tình hình tài chính của DN.
-Đánh giá chung tình hình chi phí kinh doanh của công ty xi măng Sài Sơn
ĐVT:Triệu đồng
Thứ tự
Các chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
Số tiền
TL(%)
1
Tổng DT bán hàng
39968,8
50194,6
10225,8
26
2
Tổng chi phí
5067,5
6363,9
1296,4
26
3
Tỷ suất chi phí(%)
12,7
12,7
-
-
4
Mức độ tăng giảm TSCF(%)
-
-
-
0
5
Tốc độ tăng giảm TSCF(%)
-
-
-
0
6
Mức tiết kiệm (lãng phí) tương đối về chi phí
-
-
0
-
Nhìn vào bảng trên cho thấy chi phí của công ty năm 2001 so với năm 2000 tăng 1296,4(triệu đồng),với tỷ lệ tăng 26%,mặt khác doanh thu tăng 10225,8(Triệu) với tỷ lệ tăng 26% .Như vậy làm cho tỷ suất chi phí không thay đổi và công ty chưa đạt được mức tiết kiệm chi phí
Tuy nhiên việc quản lý và sử dụng chi phí của công ty như vậy là tương đối tốt.
-Khảo sát tình hình lợi nhuận:
ĐVT:Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
Tiền
TT(%)
Tiền
thị trường(%)
Tiền
Tỷ lệ(%)
TT(%)
1
2
3
4
5
6=4-2
7=4/2
8=5/3
1.LNKD
3072
239,6
3582,5
139,7
510,5
16,6
-99,9
2.LN đầu tư TC
-2161,4
-168,8
-2116,9
-82,5
44,5
21
86,1
3.LN khác
371,4
29
1099,2
42,8
727,8
195,9
13,8
Tổng cộng
1282
100
2564,8
100
1282,8
100
-
Nhìn vào bảng ta thấy tổng lợi nhuận của công ty năm 2001 tăng so với năm 2000 là 1282,8(Triệu đồng) ,tỷ lệ tăng là 100%.Tuy nhiên nhìn và bảng dễ dàng nhận thấy ,công ty đầu tư vào hoạt động đầu tư tài chính hiện tại chưa có lãi thậm chí còn bị lỗ.Mặc khác ,lợi nhuận khác lại chiếm tỷ trọng lớn tăng từ 29% năm 2000 lên 42,8% năm 2001,tăng 727,8 Triệu đồng .
-Bảng phân tích tình nộp ngân sách nhà nước của công ty xi măng Sài Sơn:
ĐVT:Nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Kế hoạch
Thực hiện
% HT
Kế hoạch
TH
% HT
So với năm 1999
Kế hoạch
Thưc hiện
% HT
So với năm 2000
1
2
3
4=3/2
5
6
7=6/5
8
9
10
11=10/9
12=10/6
Tổng các loại thuế
2500
2798
112%
3000
3287
110%
117%
4100
6787
166%
206%
Trong những năm gần đây công ty xi măng Sài Sơn đã thực hiện nộp ngân sách nhà nước ngày một tăng cao ,năm sau cao hơn năm trước.Đặc biệt là năm 2001 số nộp ngân sách vượt 165% so với ké hoạch được giao và tăng 206% so với năm 2000.Một trong những lý do để công ty thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước đó là do sự tăng trưởng vượt bậc về sản lượng và doanh thu,nhờ có sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên toàn công ty.
-Tình hình thu nhập người lao động:
Thu nhập của người lao động ở công ty xi măng Sài Sơn tăng nhanh trong vòng 5 năm trở lại đây,đặc biệt là tăng vọt vào năm 2001 ,khi mà mức thu nhập của người la động bình quân năm 2000 là 1.156(nghìn đồng/người) thì năm 2001,thu nhập bình quân của người lao động toàn cong ty là 1.746(nghìn đồng /người).Đây là một mức thu nhập khá cao so với mức thu nhập bình quân của một người lao động bình thường trên thị trường sức lao động.Điều này còn chứng tỏ rằng công ty đã đang và sẽ phát triển mạnh mẽ.
Tuy nhiên chúng ta không thể không xem xét đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh với bảng phân tích sau đây:
Bảng phân tích tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
ĐVT:Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
So sánh
Số tiền
Tỷ lệ(%)
1.Tổng doanh thu
39.969
50.195
10.226
25,6%
2.Tổng vốn kinh doanh BQ
25.268,6
21.080,7
-4.187,9
-17%
3.Lợi nhuận
1.282
2.564
1.282
100%
4.Hệ số DT/Vốn
1,52
2,38
0,86
57%
5.Hệ số LN/Vốn
0,05
0,12
0,07
140%
Công ty xi măng Sài Sơn đã sử dụng vốn kinh doanh rất có hiệu quả bởi vì hệ số doanh thu trên vốn và hệ số lợi nhuận trên vốn năm 2001 tăng so với năm 2000.Nguyên nhân là do doanh thu và lợi nhuận năm 2001 tăng mà vốn kinh doanh bình quân lại giảm,điều này có thể chứng tỏ một điều là công ty đang làm ăn rất hiệu quả .
Như trên đã nói tại công ty xi măng Sài Sơn không có kiểm toán nội bộ ,cho nên công tác kiểm tra tài chính nội bộ hầu như không có .Định kỳ chỉ có kiểm toán nhà nước về thanh tra kiểm tra tài chính của doanh nghiệp mà thôi.
phần iii
MÔ Tả Và ĐáNH GIá TổNG HợP MÔI TRƯờNGKINH DOANH
CủA DOANH NGHIệP
I.Các Yếu Tố Thuộc Môi Trường Vĩ Mô:
1.Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố khinh tế có ảnh hưởng rất lớn tới các công ty, tuy nhiên đối với công ty
Xi Măng Sài Sơn như trên đã nói là một công ty mang tính địa phương nên các yếu tố nhưtỷ lệ lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, quan hệ giao lưu quốc tế…tác động rất ít
2. Yếu Tố Công Nghệ:
Ngày nay công nghệ được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Thay đổi về công nghệ có thể làm cho các sản phẩm hiện đang sản xuất có thể trở nên lỗi thời trong thời gian ngắn. Cũng với thời gian đó có thể tạo ra hàng loạt sản phẩm mới. Như vậy nó có thể vừa là cơ hội vừa là mối đe doạ. Do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã diễn ra xu hướng làm ngắn lại chu kì sống của sản phẩm. Các công ty,vì thế,phải lường trước được những thay đổi do công nghẹ mới mang lại. Đối với công ty Xi Măng Sài Sơnlà một đơn vị sản xuất kinh nên yếu tố công nghẹ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Ngày nay kh8i mà sản phẩm đang phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm PCB40, PCB50, hay các loại xi măng lò quay thì việc áp lực công nghẹ đang là một mối đe doạ đói với công ty vơí sản phẩp PCB30 được sản xuất với dây chuyền công nghẹ lò đứng công ty đang một mặt phải không ngưngf nâng cao chất lượng, một mặt phải không ngừng hạ giá thành sản phẩm và luôn luôn chịu áp lực của các quy định về bảo vệ môi trường. Các yếu tố này đã đặt ra cho công ty những thách thức to lớn, đòi hỏi phải có một chiến lược lâu dài và hết sức đúng đắn.
3. Các Yếu Tố Xã Hội
Ngày nay khi mà phong trào bảo vệ môi trường đang lên caothì việc công ty được cấp chứng chỉ ISO9002 về quản lí chất lượng và bảo vệ môi trường là một thành công to lớn của công ty.Tuy nhiên do đặc điểm công nghệ lò đứng là sản sinh ra rất nhiều bụi và khí thải độc hại nên trong nỗ lực này công ty đã phải bỏ ra một chi phí khá lớn như: các diểm phát sinh bụi đều có máy hút bụi :khu sấy có máy lọc bụi tĩnh điện ,đặc biệt khu lò nung clinhker được lắp đặt một hệ thống lọc lắng bụi hỗn hợp,hiệu quả cao (>95%) mà chưa có xi măng lò đứng nào có .Xung quanh khu vực sản xuất được trông nhiều cây xanh ,biên chế đầy đủ lực lượng làm nhiện vụ vệ sinh công nghiệp sạch sẽ ở tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất. Đièu này đã làm cho chi phí tăng lên làm cho lợi thế về chi phí của công ty giảm đi. Tuy nhiên việc đáp ứng được các quy định về bảo vệ môi trường là hướng đi đúng đắn của công ty.
II.Các Yếu Tố Thuộc Môi Trường Vi Mô
1.Sự Cạnh Tranh Của Các Đối Thủ Tiềm Ân.
1.1.Sự ưa chuộng sản phẩm
Với những nỗ lực cao của mình cộng với lịch sử tồn tại lâu dài của mình,công ty xi măng Sài Sơn đã tạo được uy tín cho sản phẩm của mình. Nhãn hiệu xi măng Sài Sơn đã gắn bó với khách hàng từ nhiều năm nay,việc công ty xi măng Sài Sơn sản xuất vượt công suất thiết kế nhiều năm nay đã minh chứng cho điêù này. Công ty đã , đang và sẽ không ngừng khảng định nhãn hiệu của mình, luôn tạo được lòng tin vững chắc đối với khách hàng ,đó cũng là tôn chỉ hoạt động của công ty. Đây cũng chính là lợi thế của công ty trước các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, làm giảm bớt sự đe doạ thâm nhập vào nghành của các đối thủ tiềm ẩn, làm cho họ thấy rằng việc phá vỡ sự ưa thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm của công ty là khó khăn và tốn kém
1.2. Các ưu thế về chi phí thấp
Nhìn chung công ty Xi Măng Sài Sơn đã có được các ưu thế về chi phí do đạt được các yếu tố sau:
Đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô: việc công ty luôn sản xuất vượt công suất thiết kế đã tạo được hiệu quả kinh tế theo quy mô như giảm các chi phí quản lý, chi phí cố định…
chi phí cho các nguyên liệu đàu vào thấp do
Quản lý tốt các nguyên liệu đầu vào : công ty đã kí hợp đồng dài hạn đối với các nhà cung cấp các sản phẩm đầu vào như đá vôi , quặng sắt, các chất phụ gia…
Nguồn nguyên vật liệu gần với nơi sản xuất
Hệ thống giao thông thuận tiện
Có nguồn vốn kinh doanh ổn địnhvới lãi suất thấp do:
Hoạt động kinh doanh có hiệu quả
Hoạt động của công ty chứa đựng ít rủi ro
Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương
1.3 Tính hiệu quả của sản xuất lớn
Đây là ưu thế về chi phí của công ty do có quy mô lớn. Các ưu thế này bao gồm:
Giảm chi phí thông qua sản xuất hàng loạt các đầu ra đã được tiêu chuẩn hoá
Giảm giá cho việc mua các nguyên liệu đầu vao và các bộ phận máy móc thiết bị với khối lượng lớn
Chi phí cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm giảm
Tính hiệu quả của sản xuất lớn trong quảng cáo
2 Sức ép về giá của người mua
Trong môi trường kinh doanh của công ty xi măng Sài Sơn, sức ép về giá của người mua ảnh hưởng rất lớn tới công ty. Đây là sự đe doạ mang tính cạnh tranh khi người mua luôn yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hon làm cho chi phí hoạt động của công ty tăng lên, những yếu tố tạo ra áp lực cho người mua là:
Sự cạnh tranh của các công ty xi măng trong và ngoài khu vực như: Bút Sơn, Tiên Sơn, Lương Sơn…Sự cạnh tranh gay gắt làm cho các công ty luôn cố gắng giảm chi phí dưới áp lực về giá của khách hàng
Khi người mua mua với số lượng lớn, họ có thể sử dụng sức mua của mình như một đòn bẩy để yêu cầu được giảm giá. Đây là sức ép về giá của người mua được thể hiện rất rõ trong ngành xi măng nói chung và công ty xi măng Sài Sơn nói riêng. Công ty xi măng Sài Sơn với uy tín về chất lượng của mình mặc dù là một công ty mang tính địa phương vẫn là sản phẩm được lựa chọn cho những công trình lớn. Tuy nhiên công ty luôn phải chịu áp lực về giá cũng như các dịch vụ khác do các khách hàng lớn của mình đem lại.
3 Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành
Sự cạnh giữa các công ty đang hoạt động trong ngành đang là mối đe doạ cho công ty. Sự cạnh tranh gay gắt đang diễn ra đã dẫn tới sự cạnh tranh quyết liệt về giá cả, dịch vụ có nguy cơ làm giảm lợi nhuận của công ty.
3.1 Cơ cấu cạnh tranh ngành
Như trên đã nói, trong khu vực thị trường của công ty đang tồn tại nhiều đối thủ cạnh tranh như Tiên Sơn, Bút Sơn, Nghi Sơn, Lương Sơn…Tuy nhiên sự phân bố về số lượng và quy mô của các công ty này mang tính chất phân tán do không có công ty nào chi phối toàn bộ thị trưòng này. Các công ty này cũng như công ty xi măng Sài Sơn vẫn luôn có những thị trường chuyền thống của mình, mặt khác tình trạng về cầu trong nghành cũng tác động rất lớn đến môi trường kinh doanh của công ty. Việc cầu thay đổi theo mùa vụ đặt ra rất nhiều vấn đề. Về mùa mưa khi mà nhu cầu xây dựng giảm xuống thì cầu về xi măng cũng giảm theo, đây là lúc mà các công ty trong nghàng cạnh tranh nhau quyết liệt nhất . Để đảm bảo được sự sản xuất liên tục đòi hỏi công ty phải tìm kiếm biện pháp lấn chiếm thị phần của các công ty khác, mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng. Tuy nhiên vào mùa khô, mùa xây dựng. thì đa số các nhà máy xi măng lại không đủ xi măng để cung cấp cho khách hàng. Đây là đặc trưng của nghành xi măng. Vì vậy mọi nỗ lực cạnh tranh đều tập trung vào mùa mưa khi cầu giảm mạnh.
Phần V: Tình hình hoạt động marketing của Công ty xi măng Sài Sơn
Công ty xi măng Sài Sơn hoạt động marketing thông qua phòng kế hoạch thị trường.
Phòng kế hoạch thị trường đảm nhận vai trò kinh doanh cho Công ty
Phòng kế hoạch thị trường trực tiếp quản lý 4 văn phòng đại diện của Công ty ở các địa phương như Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phú và Sơn Tây và 10 tổng đại lý bao gồm Hà Đông, Hà Tây, Hưng Yên, Hà Nội, hai tổng đại lý ở Hoà Bình, hai tổng đại lý ở Vĩnh Yên và hai tổng đại lý ở Việt Trì. Công ty thực hiện một số quy định cũng như ưu đãi đối với các đại lý này như sau:
- Thống nhất giá bán tại các đại lý.
- Ký hợp đồng tiêu thụ: do đặc thù trong mùa mưa lượng xi măng tiêu thụ chậm và mùa khô thì cháy xi măng nên việc quy đinhj mức tiêu thụ hàng tháng trong năm giúp Công ty cân đối được sản xuất trong các mùa vụ khác nhau.
- Công ty thực hiện chế độ ưu đãi này thông qua tỷ lệ chiết khấu
Mức chiết khấu quy định cho các đại lý trong 6 tháng
Khối lượng bán
Mức độ chiết khấu (đ/T)
300-500
2000
500-1000
3000
1000 - 2000
4000
2000 - 3000
5000
3000 - 4000
6.000
4000 - 5000
7000
5000 - 6000
8000
6000 - 7000
9000
7000 - 8000
10.000
8000 - 9000
11.000
9000 - 10.000
12.000
10.000 - 11.000
13.000
1.000 - 12.000
14.000
12.000 - 13.000
15.000
13.000 - 14.000
16.000
14.000 - 15.000
17.000
15.000 - 16.000
18.000
16.000 - 17.000
19.000
17.000 - 18.000
20.000
18.000 - 19.000
21.000
19.000 - 20.000
22.000
> 20.000
23.000
Các đại lý chịu trách nhiệm về hợp đồng đã ký với Công ty. Ngoài ra phòng kế hoạch thị trường còn chịu trách nhiệm lập kế hoạch, chiến lược, tím hiểu những khó khăn, thuận tiện, những đe doạ, thách thức hay cơ hội trong môi trươừng kinh doanh của mình từ đó đề ra những biện pháp thích hợp
I. Những vấn đề chiến lược
Phòng kế hoạch thị trường hiện nay đang chuẩn bị hoàn thành những chiến lược của mình. Các chiến lược này được hình thành chủ yếu do áp lực của cạnh tranh trong môi trường ngành cụ thẻe là Công ty xi măng Bút Sơn đã đi vào hoạt động, dự án xây dựng Công ty xi măng đặt tại Mỹ Đức - Hà Tây công suất 1,5 triệu tấn đã khởi công xây dựng và đặc biệt là việc ngành xi măng chuẩn bị xoá bỏ hàng rào thuế quan do Việt Nam tham gia vào AFTA. Một số vấn đề cốt lõi của chiến lược này là:
- Phấn đấu giảm 15% giá thành tới cuối năm 2003
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty đang dự định sản xuất loại xi măng PCB40
- Nâng công suất thiết kế: hiện nay Công ty đang xem xét hai dự án hoặc mở rộng công suất thiết kế dự tính là 200.000 T/năm vào năm 2004, hoặc dự án xây dựng một dây chuyền sản xuất công nghệ lò quay có công suất 120.000 T nhưng dự án này đã kém khả thi khi mà nhà máy xi măng lớn đã chính thức khởi công tại Mỹ Đức - Hà Tây.
Tóm lại khi mà đất nước đang vào thời kỳ đổi mới, khách hàng với những công trình lớn đòi hỏi sản phẩm xi măng phải có chất lượng cao hơn đã đặt ra cho Công ty phải có những chiến lược đài hạn và đúng đắn. Các chiến lược này đã được Công ty nghiên cứu cụ thể và đúng đắn và coi đó là mục đích mà toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty cần phải cố gắng hết mình để đạt được.
II. Những vấn đề về marketing - mix.
1. Về sản phẩm
Với sản phẩm truyền thống như hiện nay là PCB30 Công ty vẫn đang thực hiện nghiêm ngặt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9002. Việc Công ty được cấp chứng nhận ISO9002 cho thấy chiến lược về sản phẩm của Công ty là hết sức đúng đắn. Công ty đã nỗ lực không ngừng để đạt được mục tiêu đó. chất lượng, luôn là tôn chỉ hàng đầu của Công ty.
Về bao bì, Công ty sử dụng loại giấy cứng tráng nilon, đạt tiêu chuẩn cao về bảo vệ sản phẩm như chống thấm chống mục nát, và có độ bền cao về mặt cơ học.
2. Chính sách định giá.
Công ty xi măng Sài Sơn đã thực hiện định giá cho sản phẩm và đã được sở xây dựng Hà Tây phê duyệt.
Giá được định dựa trên chi phí và dự tính mức lợi nhuận thu được.
Quy định mức giá chung cho các đại lý của Công ty
3. Phân phối
Công ty xây dựng mạng lưới phân phối dưới dạng kính ngắm đó là phòng kế hoạch thị trường trực tiếp quản lý 10 đại lý, và 4 văn phòng đại diện. Công ty chịu trách nhiệm vận chuyển xi măng đến các đại lý, thống nhất giá nhằm tránh sự xung đột giữa các đại lý. Các đại lý này chịu trách nhiệm về mức độ tiêu thụ đã ký với Công ty và được hưởng chế độ theo mức quy định chiết khấu do Công ty ban hành. Ngoài ra Công ty còn ban hành các quy chế thưởng và phạt cho các đại lý của mình như:
- Quy định mức thưởng đối với các đại lý thực hiện tốt hợp đồng đã ký và vượt mức tiêu thụ đã kỹ là:
30.000.000 cho mức tiêu thụ từ 10 - 15 ngàn tấn
40.000.000 cho mức tiêu thụ từ 15 - 20 ngàn tấn
50.000.000 cho mức tiêu thụ trên 20 ngàn tấn.
- Quy định mức thưởng năm cho đại lý tiêu thụ lớn nhất tuy nhiên mức thưởng này sẽ bị cắt nếu đại lý đó thanh toán chậm hơn quy định.
Bên cạnh đó với 4 văn phòng đại diện, được coi là công cụ để Công ty trực tiếp tìm kiếm khách hàng mở rộng quan hệ và thu thập chính xác các thông tin phản hồi từ khách hàng.
4. Xúc tiến hỗn hợp.
Công ty xi măng Sài Sơn đã áp dụng một số hoạt động trong xúc tiến hỗn hợp.
* Quảng cáo:
Công ty không ngừng quảng bá cho nhãn hiệu của mình và vì thế đã coi quảng cáo như là một phương tiện cho mục đích ấy, Công ty đã xây dựng một chiến lược quảng cáo của mình với một ngân sách khá lớn như: quảng cáo trên truyền hình (đài truyền hình Hà Tây), trên báo và tạp chí (Báo sức khoẻ, báo xây dựng). Ngoài ra việc một số báo đã cử người tới tiếp xúc và viết bài về Công ty cũng là một phần trong chiến dịch quảng bá hình ảnh của Công ty.
* Tiếp xúc với khách hàng.
Công ty coi việc tiếp xúc với khách hàng là một phần trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12948.doc