Báo cáo thực tập tại đài truyền hình Việt Nam

MỤC LỤC

 

Lời nói đầu .1

Mục lục .2

 

Phần I – Tổng quan về Đài THVN 5

 I - Lịch sử hình thành và phát triển của Đài THVN

 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Đài THVN .5

 2. Vai trò .8

 II – Cơ cấu tổ chức của Đài THVN 7

1. Các tổ chức giúp việc Tổng giám đốc

2. Các tổ chức sản xuất chương trình 11

3. Các tổ chức khác . .12

 III – Ban Thư ký biên tập truyền hình .13

 Nhiêm vụ các phòng trong Ban Thư ký biên tập truyền hình . .14

 IV – Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình .15

 1. Sơ đồ khối .15

 2. Nhiệm vụ, chức năng của tứng khối .16

 

Phần II - Giới thiệu phần mềm Avid Express Pro HD .19

 I – Tổng quan về hệ thống dựng Avid Express Pro HD

1. Cấu taọ phần cứng hệ thống

2. Sơ đồ đấu nối hệ thống dựng 20

 II - Hệ thống phần mềm Avid Express Pro HD .21

1. Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD

2. Bộ phần mềm Avid Studio Toolkit .22

 III – Khởi tạo một tập tin Project .23

1. Khởi động hệ thống

2. Làm việc với Project .24

 IV - Nhập dữ liệu cho tập tin Project .25

1. Toạ xoá các Bin trong cửa sổ Project .27

2. Làm việc trong chế độ Capture

3. Import File tư liệu trong hệ thống vào Bin .31

 V - Thực hiện việc cắt tỉa và biên tập các clip trên Timeline .32

 1. S¬ l­îc vÒ c¸c c«ng cô .32

 2. Tạo một Sequence mới.

 3. Chèn ( đè ) cảnh vào trong Sequence 33

 4. DÞch chuyÓn thay thÕ Clip trong Sequence 34

 5. Làm việc với chế độ Trimming .36

VI – Gán và hiệu chỉnh kỹ xảo cho các clip trên Timeline .37

1. Chỉnh sửa màu trong Avid Xpress pro

2. Gán và hiệu chỉnh các kỹ xảo .39

VII – Chèn và xử lí âm thanh 40

1. Chèn âm thanh vào trong Timeline

2. Thực hiện ghi âm lồng tiếng . .40

3. Thực hiện việc vuốt tiếng 41

VIII - Tạo chữ và phụ đề cho chương trình

IX - Xuất Project .43

1. Xuất tác phẩm dựng ra băng.

2. Xuất ra các định dạng File khác .44

 

Phần III - Khai thác máy ghi hình Betacam PVW – 2800 .47

 Chương I - Giới thiệu chung về Betacam PVW – 2800

 Chương II - Phần mặt máy Betacam PVW – 2800 .47

A. Phần trên của mặt máy

B. Phần duới của mặt máy .50

C. Mặt điểu chỉnh hệ thống của máy ghi System Panel 58

 Chương III - Mặt sau của máy ghi .63

 Chương IV - Chỉ tiêu kỹ thuật .65

 

Phần IV – Công nghệ sản xuất chương trình Bạn cuả nhà nông .69

 

Lời kết .72

 

doc90 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2369 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại đài truyền hình Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
emover Effect dïng ®Ó xo¸ bá kü x¶o. Go to Preview Edit. Go to next Edit. Overwite dïng ®Ó dÞch chuyÓn Clip nµy ®Ì nªn Clip kh¸c. Splice dïng ®Ó dÞch chuyÓn Clip nµy chÌn vµo gi÷a 2 Clip kh¸c. 2. Tạo một Sequence mới. - Để tạo một Sequence mới phải làm : + Chọn Menu : - Clip > New Sequence. Nhấn tổ hợp phím : Ctrl + Shilf + N Click chuột phải trên Timeline chọn New Sequence. + Chọn Bin lưu trữ Sequence này. + Nhấn OK. + Để đổi tên cho Sequence có thể mở Bin chứa Sequence, nhấn chuột vào tên và nhập lại tên cho Sequence. + Để thay đổi Timecode bắt đầu của Sequence bằng cách mở cửa sổ Bin có chứa Sequence, nhập vào thông số Start Timecode. 3. Chèn ( đè ) cảnh vào trong Sequence. - Mở Bin tư liệu có chứa Clip cần mở. - Nhấn chuột và kéo thả vảo trong màn hình Source bên trái. Clip sẽ xuất hiện trong màn hình Source. - Sử dụng thanh công cụ ngay dưới màn hình Source để phát lại , có thể phát nhanh hoặc chậm để xem duyệt Clip và chọn đoạn cần lấy bằng cách đánh dấu điểm In và điểm Out. - Di chuyển con trỏ trên Timeline đến đoạn cần chèn. - Chọn Track Video cần chèn. NÕu sö dông c«ng cô Splice ®Ó chÌn c¶nh vµo trong timeline tõ vÞ trÝ con trá. Sequence tr­íc khi chÌn. Clip C Clip B Cip A Clip B Clip A - Sequence sau khi chÌn . Clip D Clip chÌn VÞ trÝ con trỏ §é dµi timeline thay ®æi khi chÌn Clip vµo. + NÕu sö dông Overwrite ®Ó §Ì ( ChÌn ) c¶nh vµo trong timeline tõ vÞ trÝ co trá. - Sequence tr­íc khi ®Ì : VÞ trÝ con trá. Clip ChÌn Clip B Clip D Clip B Clip C Clip A - Sequence sau khi ®Ì. Clip A 4. DÞch chuyÓn thay thÕ Clip trong Sequence. a. Lµm viÖc víi c«ng cô Splice. - Dïng chuét Click chän c«ng cô Splice trªn thanh c«ng cô phÝa d­íi timeline lóc nµy chuét sÏ cã biÓu t­îng nh­ c«ng cô. Click chän Clip cÇn dÞch chuyÓn vµ kÐo ®Õn vÞ trÝ cÇn chuyÓn ®Õn. Sequence tr­íc khi dÞch chuyÓn Clip B. Clip B Clip D Clip C Clip A Sequence sau khi dÞch chuyÓn Clip B. Clip A Clip C Clip B Clip D VÞ trÝ cÇn chuyÓn ®Õn + Clip B sÏ n»m vµo vÞ trÝ Clip C vµ ®Èy Clip C vÒ phÝa tr­íc. + NÕu dïng c«ng cô Splice chän Clip vµ nhÊn Delete th× sÏ t­¬ng ®­¬ng víi lÖnh Extract. Sequence tr­íc khi xo¸ Clip B. Clip D Clip C Clip B Clip A Sequence sau khi xo¸ Clip B. Clip D Clip C Clip A b.Lµm viÖc víi c«ng cô Overwite. - Dïng chuét chän c«ng cô Overwite trªn thanh c«ng cô phÝa d­íi Timeline lóc nµy chuét sÏ cã biÓu t­îng nh­ h×nh c«ng cô. - Click chuét chän Clip cÇn dÞch chuyÓn vµ keo ®Õn vÞ trÝ cÇn chuyÓn ®Õn trªn Timeline vµ nh¶ chuét. Clip sÏ chuyÓn ®Õn vµ ghi ®Ì lªn Clip cã s½n. VÞ trÝ cña Clip dÞch chuyÓn sÏ trèng. + Sequence tr­íc khi dÞch chuyÓn Clip B. Clip D Clip C Clip B Clip A + Sequence sau khi dÞch chuyÓn Clip B. Clip D Clip B Clip C Trèng Clip A Cã thÓ chän dÞch chuyÓn, c¾t chÌn nhiÒu c¶nh cïng mét lóc. 5. Làm việc với chế độ Trimming. Sử dụng chế độ Trimming để điều chỉnh thêm vào hoặc bớt đi từng Frame của đoạn đầu và đoạn cuối của Clip mà không cần phải Mark In, Mark Out lại. Các bước tiến hành Trim : Dịch chuyển con trỏ đến vị trí cần Trim. Lựa chọn chế độ Trim Mode, hệ thống sẽ tự động chọn điểm giao nhau ( transition ) gần vị trí con trỏ nhất để thực hiện chế độ. Nhấn chuột chọn các Track tại vị trí cần xử lý Trim. Trong chế độ Trim hai bên sẽ điều chỉnh Frame tại cả hai phía của vị trí transition còn lại không ảnh hưởng đến độ dài của Timeline. Có thể nhấn mũi tên sang trái, sang phải để điều chỉnh dịch thêm từng Frame trên thanh công cụ phía dưới màn hình nguồn ( Soure Monior ). Trong chế độ Trim một bên, chỉ thay đổi độ dài của của Clip tại vị trí điểm Out, độ dài bên còn lại không đổi, do vậy độ dài của toàn bộ Sequence cũng sẽ thay đổi bằng đúng số Frame thêm vào hay bớt đi. VI- GÁN VÀ HIỆU CHỈNH KỸ XẢO CHO CÁC CLIP TRÊN TIMELINE. Chỉnh sửa màu trong Avid Xpress pro. Phần mềm Avid Xpress Pro cho phép điều chỉnh đặc tính màu sắc của các cảnh quay. Có thể điều chỉnh màu sắc cho các đoạn phim quay trong điều kiện thiếu sáng hoặc đặt sai chế độ Camera, điều chỉnh tông màu cho toàn cảnh . - Để mở cửa sổ trong chế độ chỉnh màu : Chọn tool trên Menu chính / chọn Color correction. Sẽ mở ra giao diện như sau: - Chọn chế độ HSL trong cửa sổ điều chỉnh màu để làm việc với bánh xe chỉnh màu. - Khi nháy chuột vào một điểm trên bánh xe màu sẽ có giá trị chính xác về màu sắc và cường độ màu thêm vào ảnh. - Nguyên lý chỉnh màu bằng bánh xe màu : Nếu muốn loại bỏ màu nào đó khỏi hình ảnh thì phải tăng màu tương phản với màu đó ( Các màu tương phản nằm đối diện với nhau qua tâm của đường tròn màu. ) 2. Gán và hiệu chỉnh các kỹ xảo. - Có hai loại kỹ xảo chính đó là kỹ xảo Transition và kỹ xảo Effect. + Kỹ xảo Transition là kỹ xảo áp dụng cho các điểm chuyển tiếp giữa hau cảnh. Ví dụ như kỹ xảo : Dissolves, Film, Fades + Kỹ xảo Effect là loại kỹ xảo áp dụng cho toàn bộ một Clip. Ví dụ như kỹ xảo : Nested Effect, Key Effect, Camera Effect 2.1 Các bước thực hiện kỹ xảo: 1. Mở cửa sổ chứa kỹ xảo trong cửa sổ Project Window. 2. Lựa chọn loại kỹ xảo cần thực hiện. 3. Nhấn chuột và kéo xuống vị trí trên Timeline cần thực hiện. 4. Nhấn nút Effect Mode trong thanh công cụ trên Timeline để mở cửa sổ Effect Editor. 5. Thay đổi các thông số kỹ xảo để được hiệu quả như ý muốn. 6. Thực hiện việc Render kỹ xảo bằng cách nhấn vào nút Render Effect trên thanh công cụ Timeline hoặc trong bảng Effect Editor để xem được những kỹ xảo thông theo thời gian thực. 2.2. Render các kỹ xảo. - Các trường hợp cần sử dụng Render. + Áp dụng kỹ xảo Render trước khi xuất ra băng. + Khi thêm kỹ xảo không theo thời gian thực và muốn Playback lại. * Render một kỹ xảo. -Chọn kỹ xảo cần Render. - Nhấn nút Render Efect trong thanh công cụ trên Timeline. - Nhấn Ok để xác nhận. * Render nhiều kỹ xảo. -Lựa chọn tất cả các Track có chứa kỹ xảo cần Render. - Chọn điểm Mark In và Mark Out cho đoạn chứa các kỹ xảo trên. -Nhấn giữ phím Shifr và chọn Clip trên Menu chính chọn Render In/Out. VII – CHÈN VÀ XỬ LÝ ÂM THANH 1. Chèn âm thanh vào trong Timeline. - Mở Bin có Clip âm thanh cần chèn vào trong Timeline. Nếu chưa có trong Bin thì tiến hành Import hoặc Capture vào trong Bin. - Nháy đúp vào Clip âm thanh () trong Bin để mở Clip này vòa trong cửa sổ Source Monitor. - Sử dụng công cụ bên dưới cửa sổ source để phát và chọn đoạn cần lấy. - Sử dụng công cụ Mark In và Mark Out để đánh dấu đoạn cần lấy. - Đưa con trỏ đến vị trí cần chèn và chọn Track cần chèn. - Nhấn nút Splice-in hoặc nhấn chuột kéo xuống và thả vào trong Track cần chèn. - Để hiển thị dạng sóng của track âm thanh trên Timeline thì nhấp chuột vào nút và chọn mục Sample Plot. 2. Thực hiện ghi âm lồng tiếng. 1. Mở hoặc tạo mới một Sequence trong Timeline. 2. Mở Tool trên Menu chính chọn Audio Punch-In. Xuất hiện cửa sổ : (a) (b) (c) (d) (e) (f) *( a) : Nút ghi ( Recorder) *( b) : Nút Stop. *( c) : Chọn nguồn tín hiệu đầu vào. *( d) : Chọn Bin lưu trữ. *( e) : Chọn ổ lưu trữ. *( f) : Chọn Track cần ghi. 3. Chon nguồn tín hiệu đầu vào. 4. Lựa chọn Track cần ghi trên Timeline có thể là Trạc mới hoặc Track hiện có. 5. Chọn điểm bắt đầu ghi bằng nút Mark In. 6. Nhấn nút Recorder ( hoặn nhấn phiems B) để bắt đầu ghi âm. Nút ghi âm sẽ nhấp nháy đỏ. 7. Chờ cho trương trình ghi đủ đoạn cần lấy thì nhấn nút Stop ( phím tắt Space) để dừng ghi âm. Track âm thanh ghi vào sẽ được lưu trong Bin như một Audio Clip. 3. Thực hiện việc vuốt tiếng. 1. Click chọn nút Fast Menu bên dưới Timeline. - Chọn Audio Auto Pan - Chọn Sample Plot. 2. Đưa con trỏ tới vị trí cần vuốt, chọn Track cần vuốt, nhấn phím N trên bàn phím để tạo điểm neo, tiếp tục đưa con trỏ tới vị trí cách điểm neo vừa tạo một đoạn ngắn và tạo một điểm neo nữa. Sau đó đưa chuột đến vị trí điểm neo vừa tạo và kéo neo đó xuống đúng mức yêu cầu. VIII- TẠO CHỮ VÀ PHỤ ĐỀ CHO CHƯƠNG TRÌNH. Chọn Clip trên Menu chính chọn New Title. Cửa sổ phụ đề mở ra với khung hình Video làm nền. Chọn công cụ chữ T sau đó Click chuột vào màn hình và nhập chữ. Chọn công cụ để chọn chữ. Nhấp chuột vào ô để chọn phông cho chữ. Điều chỉnh các mục trong phần Transform Properties ở bên dưới để thay đổi kích cỡ và vị trí của chữ trên màn hình. Để thay đổi màu chữ chọn mục sau đó chọn màu cho chữ. Chọn mục Show Drop Shadow để tạo bóng cho chữ. Chọn mục Change edfe properties để tạo viền chữ. Chọn nút Roll hay Crawl để tạo kiểu chữ chạy theo ý muốn. Sau khi tạo chữ xong chọn Menu File > chọn Save to Avid Bin. Nhập tên cho chữ trong mục Title name. Nhấn OK . Xuất hiện cửa sổ tiếp theo. Lựa chọn Bin cần lưu trữ Title, chọn ổ đĩa lưu trữ, định dạng Resolution. Nhấn Save. Chèn chữ vào Timeline. Tương tự như chèn hình ảnh vào Timeline. IX- XUẤT PROJECT. Sau khi đã hoàn thành các bước trên, sẽ có một Sequence hoàn chỉnh và có thể Export ra nhiều phương tiện lưu trữ và nhiều định dạng File khác nhau. . 1. Xuất tác phẩm dựng ra băng. Lựa chọn Track cần xuất ra băng. Chọn Clip trên Menu chính chọn Digital Cut. Xuất hiện giao diện như sau: Chọn chế độ điều khiển Local hay Remote. + Remote : chế độ điều khiển Deck bằng các công cụ trong giao diện trên. + Local : Chế độ điều khiển Deck trên Panel điều khiển Deck. Kiểm tra lại cấu hình kết nối. Nhấn nút màu vàng để xem trước đoạn sẽ xuất ra. Sau khi chắc chắn nhấn nút màu đỏ để in băng ra. Xuất ra các định dạng File khác. Chọn Menu File >Export. Xuất hiện giao diện Chọn thư mục lưu File sẽ Export trong mục Save in. Nhập tên cho File sẽ Export trong mục File name. Click chuột vào nút Options để mở cửa sổ Export Settings. - Click chuột vào mục Export As để chọn định dạng File muốn xuất. Sau khi chọn được định dạng muốn xuất và điều chỉnh các thông số phù hợp với định dạng đó thì nhấn nút Save để xác nhận định dạng đã lựa chọn. Nhấn nút Save trong cửa sổ Export As để xuất File. PHẦN III KHAI THÁC CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÒNG DỰNG CHƯƠNG I: KHAI THÁC MÁY GHI HÌNH BETACAM PVW-2800 I. Giới thiệu chung về PVW - 2800 Máy ghi hình PVM - 2800P là loại máy ghi chuyên dụng và có rất nhiều tính năng ưu việt như : thay đổi được mức tiếng khi phát (Playback), dễ dàng sử dụng các chế độ dựng trên mặt máy, có thể đồng bộ với thiết bị khác. II. Phần mặt máy PVM - 2800P A. Phần trên của mặt máy: 1. Power: Nguồn. Khi bật công tác về ON máy được cung cấp nguồn. Khi chuyển công tắc về OF thì máy tắt nguồn. Nguồn cung cấp cho máy là: 100V đến 240V (tần số 50/ 60 Hz). Nguồn vận hành của máy là: 90V đến 265V (Tần số 48 Hz đến 64 Hz). Nhiệt độ làm việc: 50C đến 400C Nhiệt độ bảo quản: (-200C) đến 600C. Độ ẩm cho phép không quá 80%. 2. HEADPHONES: Giắc cắm tai nghe và núm điều chỉnh mức để kiểm tra Giắc cắm tai nghe để kiểm tra mức tiếng (Audio moniter). Núm điều chỉnh mức để điều chỉnh âm lượng cho đủ nghe. Khi cắm giắc Headphones thì đường tiếng ra loa kiểm tra sẽ không bị ngắt. 3. Đồng hồ chỉ thị mức Audio: Có 2 đồng hồ CH1, CH2. Đồng hồ CH1: Kiểm tra mức tín hiệu đầu vào trong chế độ ghi, dựng và phát của kênh A1. Theo quy định: ghi lời bình, lời thoại và không được quá 0 dB, nếu vượt quá 0dB thì tiếng sẽ bị cắt (vỡ tiếng). Đồng hồ CH2: Kiểm tra mức tín hiệu đầu vào trong các chế độ ghi, dựng cũng như phát. Theo quy định ghi tiếng động giả, tiếng động thật, nhạc nền và không quá (-10) dB. 4. Chiết áp điều chỉnh độc lập từng kênh tiéng khi phát và khi ghi. Chiết áp REC (Rec level Control) điều chỉnh mức tiếng độc lập khi ghi từng kênh, là triết áp có vành màu đỏ. 5. Chiết áp PB (Play back level control) : Điều chỉnh mức tiếng độc lập khi phát cho từng kênh mà không ảnh hưởng đến tín hiệu tiếng trên băng ghi, là triết áp có vành màu đen. Kéo núm điều chỉnh ra để điều chỉnh mức tiếng. Khi đẩy núm điều chỉnh vào có nghĩa là máy ở chế độ mặc định. 6. AUDIO MONITOR: Chuyển mạch kiểm tra mức tiếng, là đồng hồ cơ khí. Audio Monitor tuỳ thuộc vào vị trí đặt sẽ cho ra tín hiệu tại đầu ra ở giắc HEADPHONES và giắc nối Monitor, Audio Monitor. Khi đặt chuyển mạch ở vị trí CH1 và CH2 thì Monitor và loa kiểm tra sẽ có tiếng của kênh A1 (CH1) hoặc kênh A2 (CH2). Khi đặt chuyển mạch ở vị trí Mix thì Monitor và loa kiểm tra có tiếng trộn của hai kênh A1 và kênh A2 (CH1 +CH2). 7. Ngăn chứa cassetle (TAPE COMPARTMENT): Gồm hai loại casset cỡ to và cỡ nhỏ. Tự động nhận biết loại băng to hay nhỏ. Cassetle cỡ to có thời lượng 90 phút nhưng thực tế có thể lên tới 105 phút, thời lượng là 60 phút nhưng thực tế có thể lên tới 75 phút. Cassetle cỡ nhỏ có thời lượng là 30 phút nhưng thực tế có thể 35 phút, thời lượng 20 phút nhưng thực tế có thể 25 phút. Khi trong máy đ• có băng thì ở mép dưới của cửa băng sẽ có một r•nh màu vàng nhô lên. Lúc này không nên cố cho băng vào sẽ dẫn đến kẹt băng. 8. AUDIO LIMITER: Chuyển mạch hạn chế tín hiệu tiếng. Sau khi điều chỉnh mức ghi h•y đặt chuyển mạch này về ON để mạch hạn chế biên độ tăng đột biến của tín hiệu đầu vào AUDIO INPUT. 9. Đèn hiển thị: Gồm đèn LTC, VITC, AUTO OFF, DOLBY NR. + DOLBY NR: ở vị trí ON mạch giảm nhiễu âm thanh DOLLBY NR hoạt động. + Đèn LTC: Nếu máy ở chế độ phát đèn sáng khi trên băng có tín hiệu. Khi máy ở chế độ ghi: đèn luôn sáng trừ khi tín hiệu đầu vào được lấy từ nguồn ngoài mà không có bộ phát tín hiệu TC, LTC hoạt động. + Đèn VITC: ở chế độ phát ánh sáng khi tín hiệu VITC được ghi trên băng, ở chế độ ghi đèn sáng nếu tín hiệu VITC được Insert cùng tín hiệu Video. + Đèn Auto off: Đèn sáng khi có hiện tượng đọng hơi nước trên trống từ và khi băng chuyển động không đúng quy định. 10. IN PUT SELECT SWICH: Chuyển mạch chọn tín hiệu đầu vào. Có thể chọn cách đấu nối phù hợp với từng thiết bị sẵn có. Bật về vị trí Composite thì phòng máy được nối theo đường tín hiệu tổng hợp hoặc đồng bộ. Tín hiệu video Composite là tín hiệu tổng hợp. Định dạng này cho chất lượng hình ảnh trung bình nhưng tiết kiệm được đường truyền và dải thông làm việc. Bật về vị trí Component (Y , R- Y, B- Y) phòng máy được nối theo đường tín hiệu hình thành phần. Tín hiệu video Component là tín hiệu hình thành phần. Có hai loại là Component 1 (Y, R-Y, B-Y) và tín hiệu Component 2 truyền tín hiệu trên 3 đường riêng biệt. Định dạng này cho chất lượng hình ảnh cao, ít bị xuyên nhiễu tín hiệu nhưng phải dùng nhiều dây dẫn tín hiệu. S-Video: Nhờ có Input Select RF nên máy ghi hình PVW - 2800P có thể đấu nối với nhiều chủng loại máy của các thế hệ máy cũ (VHS, S-VHS, Umatic). Máy chấp nhận Video Out của loại thiết bị nào có đường S-Video. 11. VIDEO\ RF METER: Đồng hồ chỉ mức VIDEO\ RF. Khi máy ở chế độ ghi hoặc dừng thì đồng hồnày sẽ chỉ thị mức ghi tín hiệu Video. Khi máy ở chế độ phát đồng hồ sẽ chỉ thị ở tình trạng Tracking (tức là mức tín hiệu RF). 12. VIDEO LEVEL CONTROL: Điều chỉnh mức Video. Cho phép điều chỉnh ghi tín hiệu Video khi thiết bị này đặt trong chế độ dựng và chuyển mạch Input select ở vị trí Composte. Điều chỉnh khi tín hiệu Video trên đồng hồ chỉ thị mức Video\ RF thấp, chỉnh sao cho kim đồng hồ lên tới vùng có màu xanh. 13. TRACKING CONTROL: Điều chỉnh TRACKING. Trong khi phát thì núm này điều chỉnh hệ thống cơ khí DRUM và CAPSTAN sao cho đầu từ bổ đúng vào vệt từ. Trong quá trình ghi không được điều chỉnh Tracking. Thông thường núm đặt ở vị trí giữa. 14. REMOTE\ LOCAL SWITCH: Chuyển mạch chọn tín hiệu điều khiển. * Remote: Khi đặt ở vị trí này thiết bị được điều khiển từ bàn dựng (Các phím trên mặt máy vô tác dụng trừ phím Stop và Eject). Dây điều khiển từ bàn dựng đến thiết bị dùng loại dây 9 pin. * Local: Chọn chế độ điều khiển trên mặt máy. Nếu muốn điều chỉnh máy phát trên mặt máy PVW- 2800P thì phải đấu nối dây điều khiển từ máy phát sang máy ghi (Recorder) cũng dùng loại dây 9 pin B. Phần dưới của mặt máy. 1.ASSEMBLE BUTTON: Phím lựa chọn chế độ dựng ASSEM. thể dựng ở chế độ này, ấn 2 lần 2 đèn sáng sẽ tắt lúc này ta không chọn chế độ dựng này nữa. Chế độ dựng ASSEM là chế độ dựng toàn phần, tức là thay đổi toàn bộ tín hiệu Audio, Video và xung điều khiển trên băng của máy ghi. 2. INSERT BUTTON: Phím chọn chế độ dựng INSERT. Nhấn lần đầu đèn sáng thì có thể dựng ở chế độ này. Trong chế độ dựng INSERT tuỳ thuộc vào việc ấn các phím Video, CH1, CH2, Time Code sẽ cho phép thực hiện chế độ dựng INSERT (vá, chèn) với tín hiệu tương ứng. Khi đó đèn hiển thị sáng. Muốn huỷ bỏ chế độ dựng nào thì ấn trở lại chế độ đó. 3. TRIM BUTTON: Ấn vào đây để thay đổi điểm vào và ra của cảnh dựng từng Frame. Khi ấn kết hợp với IN hoặc OUT thì ta có thể thay đổi điểm dựng tương ứng lên hoặc xuống từng FRAME mà không phải khai báo lại điểm dựng. 4. DMC EDIT và đèn hiển thị MEMORY: Chế độ dựng thay đổi tốc độ. DMC là viết tắt của Dynamic Motion Control. Khi ở chế độ dựng thay đổi tốc độ hình ảnh ở máy phát sẽ chạy nhanh hơn hoặc chậm hơn và chỉ những máy có mạch DMC mới có khả năng thay đổi tốc độ như: BETACAM PVW-2650 hoặc Betacam Digital BVW 65P...) Khi chọn chế độ dựng DMC EDIT đèn hiển thị MEMORY nhấp nháy chứng tỏ máy đang cần điều chỉnh tốc độ chạy của hình ảnh khi ghi. Và đèn hiển thị MEMORY sáng chứng tỏ việc điều chỉnh tốc độ đã được nhớ. 5. PREVIEW. Sử dụng khi muốn kiểm tra thử trên MONITOR của máy ghi mà không ghi lên băng. Nếu chưa khai báo điểm vào mà nhấn vào phím này thì hệ thống sẽ tự động gọi lại và nhận điểm IN vừa khai báo trước đó. Nếu chưa có điểm In trước đó nó sẽ tự động nhận điểm IN ngay tại thời điểm ấn phím này. 6. AUTO EDIT: Sau khi đã khai báo các điểm dựng, máy sẽ tự động đưa các thiết bị (VTRp và VTRr) về vị trí điểm dựng. Tất cả tự động lùi lại khoảng thời gian PREROLL để tín hiệu được ổn định khi vào điểm dựng. Nếu chưa khai báo điểm vào thì hệ thống tự động gọi lại điểm vào của cảnh cuối vừa dựng. Nếu chưa có điểm IN trước đó nó sẽ tự động nhận điểm IN ngay tại thời điểm ấn phím này. 7. REVIEW: Ngay sau khi dựng một cảnh nhấn phím này để kiểm tra lại hình ảnh trên MONITOR của máy ghi. Vì tín hiệu trên MONITOR của máy ghi khi đang ở chế độ dựng là tín hiệu thông từ máy phát sang nên ta kiểm tra lại để xem lại cảnh vừa dựng lên băng có ổn định không. 8. DELETE: Nhấn phím này để xoá các điểm dựng bằng cách nhấn giữ phím này với các điểm dựng cần xoá (IN, OUT, AUDIO IN, AUDIO OUT) khi đó đèn hiển thị của các điểm dựng sẽ chuyển từ sáng sang nhấp nháy nghĩa là máy đang yêu cầu xác định lại điểm dựng. Ngoài ra nút này nhấn giữ và kết hợp nhấn phím DMC EDIT để thoát khỏi chế độ dựng DMC. Khi đèn hiển thị trên nút DELETE nhấp nháy là báo hiệu điểm dựng bị sai. Ví dụ như điểm ra ở trước điểm vào hay điểm dựng ở máy phát và máy ghi không giống nhau. Cho đến khi ta khai báo lại đúng thì đèn hiển thị của phím DELETE sẽ tắt. 9. AUDIO IN/ OUT: Ấn kết hợp phím này với phím ENTRY cho phép khai báo điểm vào và ra của tín hiệu Audio. ấn riêng rẽ từng phím cho ta hiển thị vị trí của điểm dựng tương ứng trên bộ đếm thời gian. 10. ENTRY: Nhấn cùng điểm IN, OUT, AUDIO IN, AUDIO OUT để thực hiện chọn điểm vào và ra của tín hiệu Video, Audio. Nhấn kết hợp ENTRY cùng các phím chức năng để chuyển thực hiện thêm chức năng ghi bên cạnh mỗi phím đó (mỗi phím có thể thực hiện 2 chức năng). 11. IN\ OUT. Nhấn đồng thời In hoặc OUT với ENTRY cho phép đánh dấu điểm vào và ra của tín hiệu Video, Audio. ấn một mình cho phép hiển thị giá trị điểm dừng trên bộ đếm thời gian đối với tín hiệu Video. Nhấn đồng thời 2 phím cho phép hiển thị thời lượng của cảnh định dựng (DURATION: Thời gian từ IN đến OUT). 12. Chuyển mạch chọn tín hiệu thông mạch: Có hai vị trí là PB và PB/ EE.ở vị trí PB: Khi máy ở chế độ Stop hoặc Standby off thì màn hình Monitor sẽ chuyển thành màu đen (tín hiệu từ máy phát không thông sang Monitor của máy ghi). Khi tua REW hoặc FF thì máy tua với tốc độ nhanh nhất nhưng vẫn có hình. ở vị trí PB/ EE: khi máy ở chế độ Stop hoặc Standby off thì màn hình Monitor của máy ghi sẽ hiển thị tín hiệu hình của máy phát. Khi tua REW hoặc FF thì máy sẽ tua chìm và không có hình. 13. SYSTEM SETUP: Công tắc đặt hệ thống : Sử dụng phím này để thay đổi việc đặt thông số và có thể thay đổi các thông số của máy. Các thông số sẽ hiển thị trên Monitor và trên bộ đếm thời gian. ấn vào phím này đèn hiển thị phía trên sẽ sáng và MENU xuất hiện trên màn hình. Ta có thể thay đổi các thông số trong MENU nhờ đĩa tìm hình. SET: ấn vào phím này sau khi thay đổi một trong nhiều thông số của MENU. Việc thay đổi đó sẽ được nhớ vào trong máy. 14. TIMECODE PRESET BUTTON: Công tắc cài đặt TIMECODE sử dụng phím này cho phép cài đặt TIMECODE hoặc U-BIT. HOLD: Phím này để hiển thị phần số liệu trên bộ đếm thời gian, khi ấn trở lại thì số liệu không được nhớ. SET: Dùng phím này để thay đổi các giá trị hiển thị trên bị đếm thời gian. Việc thay đổi này sẽ được nhớ vào trong máy. Để thay đổi các giá tị TIMECODE ta sử dụng đĩa tìm hình. 15. TIMECODE COUNTER DISPLAY SWITCH: Chuyển mạch hiển thị bộ đếm thời gian. Nếu đặt ở CTL thì thời gian chạy băng sẽ được thể hiện dưới dạng Hours, Minutes, Seconds, Frame, được xác định bằng cách đếm số xung CTL. Nếu đặt ở vị trí TC hoặc U-BIT: Trên bộ đếm thời gian hiện thời hoặc đọc được từ băng từ bằng bộ đếm (Đọc) mã thời gian. 16. TIME COUNTER DISPLAY: Hiển thị bộ đếm thời gian. Bộ đếm thời gian sẽ hiển thị số liệu thời gian tương tứng với chuyển mạch 15, đồng thời chúng hiển thị lỗi hoặc mã lỗi. 17. RESET: Điều chỉnh mạch hiển thị bộ đếm thời gian về trạng thái 00. Khi chuyển mạch 15 đặt ở vị trí CTL, núm này có thể xoá về đến 00. Khi đó số hiện trên bộ đếm thời gian sẽ hiển thị 7 số 0. Khi chuyển mạch bộ đếm thời gian đặt về TC hoặc U-BIT thì phím này không có tác dụng. 18. TAPE TRANSPORT BUTTON: Các công tắc dịch chuyển băng. 18.1. STANDBY: Khi thiÕt bÞ n»m ë chÕ ®é Stop, Ên phÝm nµy cho phÐp chuyÓn ®æi gi÷a hai chÕ ®é STANDBY ON vµ STANDBY OPF, khi ®ã trèng tõ quay vµ b¨ng tõ «m lÊy trèng tõ. Khi ®Ìn hiÓn thÞ t¾t m¸y ë chÕ ®é STANDBY OF víi môc ®Ých lµ b¶o vÖ b¨ng. 18.2. PREROLL: Khi Ên phÝm nµy b¨ng sÏ tù ®éng ch¹y lïi (c¸ch ®iÓm vµo 3'',5'',7'',10'') vµ ch¹y víi chÕ ®é PLay tíi ®iÓm IN nh»m môc ®Ých æn ®Þnh tÝn hiÖu khi vµo ®iÓm dùng. 18.3.REC: NhÊn phÝm nµy cïng mét lóc víi phÝm Play cho phÐp m¸y vµo chÕ ®é ghi (REC +PLAY), tøc lµ chÕ ®é dùng ngay t¹i thêi ®iÓm Ên, xo¸ s¹ch tÝn hiÖu cò vµ ghi l¹i toµn bé tÝn hiÖu míi gièng ë chÕ ®é ASSEMBLE. NhÊn phÝm nµy khi m¸y n»m ë chÕ ®é STOP cho phÐp kiÓm tra tÝn hiÖu ®Çu vµo (EE). 18.4 EDIT: Ên phÝm nµy cïng phÝm Play sÏ b¾t ®Çu chÕ ®é dùng b»ng tay, lóc nµy m¸y sÏ thùc hiÖn dùng ngay mµ kh«ng lïi l¹i kho¶ng thêi gian PRENOLL. §Æc biÖt, chÕ ®é dùng EDIT + PLAY cho ta dùng ngay t¹i thêi ®iÓm Ên, nh­ng ta cã thÓ chän lµ INSERT hoÆc ASSEMBLE. Ên ®ång thêi 2 phÝm EDIT vµ STOP cã chøc n¨ng dõng dùng (ALL +STOP). 18.5 STOP: Khi b¨ng ®ang chuyÓn ®éng, Ên vµo phÝm nµy ®Ìn trªn nã sÏ s¸ng, m¸y ®Æt vµo chÕ ®é STOP vµ b¨ng dõng ch¹y. §©y lµ chÕ ®é t¹m dõng kh«ng nªn ®Ó l©u sÏ háng ®Çu tõ vµ r¸ch b¨ng. 18.6 FF vµ REW: Lµ nh÷ng c«ng t¾c thùc hiÖn nhiÖm vô tua ®i tua l¹i kh«ng cã h×nh. Tr­êng hîp PLAY mµ tua th× m¸y sÏ thùc hiÖn tua næi h×nh nh÷ng l¹i h¹i b»ng vµ ®Çu. 18.7 PLAY: Ên vµo phÝm nµy m¸y sÏ b¾t ®Çu ph¸t b¨ng. PhÝm n¸y kÕt hîp víi phÝm REC hoÆc EDIT sÏ ®­a m¸y vµo chÕ ®é ghi hoÆc dùng b»ng tay. 18.8 EJECT: Ph¶i nhÊn STOP tr­íc khi nhÊn phÝm nµy ®Ó lÊy b¨ng ra. 19. §Ìn hiÓn thÞ SERVO : Khi ®Ìn m¸y n»m ë chÕ ®é ph¸t, ghi hoÆc dùng, ®Ìn SERVO s¸ng cã nghÜa lµ m«t¬ trèng tõ vµ m«t¬ kÐo b¨ng ®ang ho¹t ®éng ®ång bé víi nhau. Khi ë chÕ ®é ph¸t hoÆc dùng mµ ®Ìn hiÓn thÞ trªn b¨ng ph¸t (chÕ ®é ghi) hay b¨ng ghi (ChÕ ®é ph¸t). 20. §Ìn hiÓn thÞ REC INHIBIT : §Ìn hiÓn thÞ s¸ng (®á) cho ta biÕt viÖc ghi kh«ng thùc hiÖn ®­îc ®o lÊy chèng ghi trªn b¨ng ®Æt ë vÞ trÝ cÊm xo¸. Khi ®ã kh«ng thùc hiÖn dùng ®­îc. §Ìn hiÓn thÞ kh«ng s¸ng nghÜa lµ b¨ng trong m¸y ®· s½n sµng ®Ó ghi. 21. PLAYER\ RECORDER : - PLAYER: Khi nhÊn phÝm nµy th× ®Ìn hiÓn thÞ phÝa trªn sÏ s¸ng. Nã cho ta biÕt c¸c lÖnh dõng vµ lÖnh dÞch chuyÓn b¨ng sÏ ®­îc göi tíi m¸y ghi th«ng qua d©y ®iÒu khiÓn 9 pin. - RECORDER: NhÊn phÝm nµy cho phÐp ta thùc hiÖn dùng ngay trªn mÆt m¸y ghi. Khi thùc hiÖn dùng chÕ ®é dùng nµy th× ta ph¶i ®Êu nèi d©y ®iÒu khiÓn (9 pin) tõ m¸y ph¸t s¸ng m¸y ghi, ®ång thêi chuyÓn m¹ch REMOTE/ LOCAL cña m¸y ph¸t ®Ó ë REMOTE vµ cña m¸y g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2493.doc
Tài liệu liên quan