Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động tới nền kinh tế quốc dân theo hai hướng: một là tăng thu nhập của tầng lớp dân cư dẫn tới tăng khả năng thanh toán cho nhu cầu của họ. Điều này dẫn đến đa dạng hoá các laọi nhu cầu và xu hướng phổ biến là tăng cầu. Thứ hai, khả năng tăng sản lượng và mặt hàng của doanh nghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này tạo khả năng tích luỹ được nhiều vốn tăng cầu về đầu tư mở rộng kinh doanhlàm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn. Nền kinh tế ổn định giúp cho hoạt động cũng giữ ở mức ổn định.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và Thương mại Thành Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào lượng dầu mỡ bám trên sản phẩm nhiều hay ít và thời gian ngâm khoảng 80-120 phút, đưa sản phẩm sang khâu tiếp theo
Thiết bị sử dụng phục vụ cho sản xuất :
Tên thiết bị : Máy cắt tôn
Thông tin về thiết bị
Tên nhà sản xuất: Nhật
4. Model
Công suất : 40T
Năm sản xuất 1998
Tình trạng hiện nay
Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong
Thực trạng chi tiết : Tốt
Nguồn gốc
Chủ sở hữu
Tên thiết bị : Máy uốn, sấn thép
Thông tin về thiết bị
Tên nhà sản xuất:
Nhật+ Đài Loan
7. Model
Công suất : 200T
Năm sản xuất 1994
Tình trạng hiện nay
Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong
Thực trạng chi tiết : Tốt
Nguồn gốc
Chủ sở hữu
Tên thiết bị : Máy đột dập
Thông tin về thiết bị
Tên nhà sản xuất:
Nhật+ Đài Loan
25. Model
Công suất : 1.5à200T
Năm sản xuất 1996,2005
Tình trạng hiện nay
Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong
Thực trạng chi tiết : Tốt
Nguồn gốc
Chủ sở hữu
Máy hàn điểm hàn tig, hàn mig:
Thông tin về thiết bị
Tên nhà sản xuất:
Nhật+ Thụy Điển
36. Model
Công suất : 50 KVA
Năm sản xuất 1996,2005
Tình trạng hiện nay
Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong
Thực trạng chi tiết : Tốt
Nguồn gốc
Chủ sở hữu
Máy gấp thủy lực
Thông tin về thiết bị
Tên nhà sản xuất:
Nhật
Nhật 2, Đài Loan 3
Công suất
Năm sản xuất 1996,2004
Tình trạng hiện nay
Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong
Thực trạng chi tiết : Tốt
Nguồn gốc
Chủ sở hữu
Máy ép song động thủy lực
Thông tin về thiết bị
Tên nhà sản xuất:
Nhật Bản -Đài Loan
1 Model
Công suất :500T
Năm sản xuất 1998
Tình trạng hiện nay
Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong
Thực trạng chi tiết : Tốt
Nguồn gốc
Chủ sở hữu
Tên thiệt bị: Dây truyền sơn tự động- Sấy tự động- Dây truyền xử lý bề mặt:
Thông tin về thiết bị
Tên nhà sản xuất:
Pháp –Tây Đức
3 Model
Côngsuất:14000m2/ngày
Năm sản xuất 2004
Tình trạng hiện nay
Hiện đang ở xưởng sx doanh nghiêp Thành Phong
Thực trạng chi tiết : Tốt
Nguồn gốc
Chủ sở hữu
Ngoài ra còn hệ thống máy móc thiết bị gia công cơ khí khác phục vụ hoàn thiện sản phẩm, nâng hạ, Xe vận tải chuyên dùng và thiết bị động lực, thiết bị truyền dẫn và thiết bị khác.
III: Tình hình tài chính và kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thành Phong
Trong thời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được những kết quả đáng kể. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây là:
Chỉ tiờu
2003
2004
2005
2006
CL06/05
%tăng
1.Hoạt động SXKD
Tổng doanh thu
58036
60351
64725
70125
5400
8.343
Doanh thu xuất khẩu
12236
13256
14524
17635
3111
21.42
Lợi nhuận trước thuế
10125
12692
13200
15215
2015
15.265
Nộp NSNN
2025
2538.4
2640
3043
403
15.265
2.Tỡnh hỡnh thu nhập
Tổng quỹ lương
19325
21063
22452
25348
2896
12.899
Số lao động (người )
395
406
425
450
25
5.8824
Thu nhập bỡnh quõn
1.525
1.750
1.821
2.019
0.198
10.873
3.Tỡnh hỡnh tài chớnh
Nguồn vốn (Tổng tài sản)
40248
41196
43225
43637
412
0.9532
Trong đú
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
25062
24963
26232
27125
893
3.4042
TSCĐ và ĐTDH
15186
16233
16993
16512
-481
-2.831
Nợ phải trả
5032
4250
5193
5012
-181
-3.485
Vốn chủ sở hữu
35216
36946
38032
38625
593
1.5592
Ta cú thể biểu thị qua sơ đồ sau:
Qua số liệu của biểu trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm vừa qua là khả quan. Các chỉ tiêu về doanh thu, thu nhập người lao động, tình hình tài chính của công ty có xu hướng tăng lên đảm bảo khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Cụ thể:
Tổng doanh thu tăng lên 5400 triệu đồng (năm 2006/2005) tương ứng 8.34% so với năm 2005. Trong đó doanh thu xuất khẩu tăng 3111 triệu đồng tương ứng 21.42% . Có được kết quả trên là do nhu cầu về cỏc sản phẩm bằng thộp và inox cũng như cỏc sản phẩm nội thất trên thị trường tăng lên làm cho sản lượng tiêu thụ tăng lên đáng kể.
Doanh thu tăng lên làm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên một cách tương ứng. Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên 2015 triệu đồng tương ứng 15.26% so với năm 2005 và đã hoàn thành kế hoạch về tổng mức lợi nhuận.
Tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước tăng lên do tổng mức lợi nhuận tăng. Trong đó nộp ngân sách nhà nước tăng 403triệu đồng tương ứng 15.265% so vơí năm 2005.Trong suốt thời gian hoạt động của doanh nghiệp số cụng nhõn khụng ngừng tăng lờn do doanh nghiệp mới hỡnh thành luụn luụn cần một đội ngũ cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao. Tổng quỹ lương tăng lên còn làm cho thu nhập bình quân đầu người tăng lên năm 2006 so với năm 2005 là 198.000 đồng tương ứng với 10,3%.Tổng quỹ lương tăng lên là do tổng doanh thu được trích quỹ lương tăng lên và lãi tăng nên được trích vào quỹ khen thưởng, phúc lợi tăng. Đây là một đòn bẩy kinh tế quan trọng nhằm kích thích sự say mê sáng tạo trong công việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Tình hình tài chính của công ty có nhiều đấu hiêu khả quan Tổng tài sản (Nguồn vốn) tăng lên so vơí năm 2005 là 412 triệu đồng tương ứng với 1%.
Kết quả trên cho thấy, trong những năm qua công ty có những lúc gặp không ít khó khăn và thách thức nhưng với đối sách thích hợp doanh nghiệp Sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong đã nhanh chóng ổn định và tiếp tục đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. DN đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế. Giải quyết tốt công tác lao động, thu nhập ổn định và đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tớn dụng 2007
Đvị :Triệu đồng
STT
Cỏc chỉ tiờu
ĐV
Số lượng
Đơn giỏ
Giỏ trị
1
Giỏ trị tổng sản lượng
38479
Tủ cỏc loại
Cỏi
12000
1.25
8500
Kệ, giường
Cỏi
15000
0.36
9639
Cửa thộp
m2
8200
0.85
6970
Ốc vớt
Tấn
80
12
2160
Bàn ghế
Bộ
15000
0.4
6000
* Cỏc loại mặt hàng khỏc
5210
Giỏ siờu thị
m2
2200
1.75
3850
Giỏ thộp 101
Bộ
1000
0.65
650
Giỏ thộp 102
Bộ
200
0.8
160
Giỏ hạng nặng
m
100
2.1
160
Cỏc loại sản phẩm khỏc
Cỏi
210
340
2
Tổng chi phớ
Vật liệu
37325
Nhõn cụng
25381
Mỏy
3173
Chi phớ chung
4292
3
Tổng nhu cầu vốn ngắn hạn
4479
4
Vũng quay vốn lưu động / năm
18662
5
Tài sản lưu động
5000
a
Vốn bằng tiền (Số dư BQ)
9008
b
Hàng tồn kho
156
Nguyờn vật liệu + Hàng hoỏ
3802
Cụng cụ dụng cụ
3053
Chi phớ sản xuất dở dang
250
c
Cỏc khoản phải thu
500
Phải thu Khỏch hàng
5050
6
Nợ định mức bỡnh quõn
4820
7
Dư nợ ngắn hạn bỡnh quõn
3050
8
Nhu cầu vay NH thương mại tổng mức
15612
9
Lợi nhuận trước thuế
15612
10
Thuế thu nhập doanh nghiệp
323
11
Lợi nhuận sau thuế
831
Để hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ đề ra năm 2007 doanh nghiệp khụng ngừng tiến hành cỏc hoạt động phỏt triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường đồng thời tiến hành tăng cường cụng tỏc thi đua khen thưởng nhằm động viờn khớch lệ đội ngũ cụng nhõn viờn kịp thời. Ngay từ những thỏng đàu tiờn của quý I doanh nghiệp đó tập trung sản xuất cỏc đơn hàng để đỏp ứng cỏc nhu cầu của khỏch hàng kịp thời chớnh xỏc gúp phần hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ đó đề ra.
IV: ĐặC ĐIểM Tổ CHứC Bộ Máy QUảN Lý Và Tổ CHứC SảN XUấT KINH DOANH TạI doanh NGHIỆP thành phong
1. Tổ chức hệ thống kinh doanh
Từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty với 2 cơ sở sản xuất ở các khu vực địa lý khác nhau.
- Khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào do các nhà mỏy chủ động xem xét, khảo sát và quyết định mua hay không nhằm đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
- Việc sản xuất sản phẩm do các nhà mỏy tự tổ chức sản xuất. Sản phẩm sản xuất xong được kiểm tra chất lượng và nhập kho chờ tiêu thụ.
- Sản phẩm sản xuất nhập kho đến khi có các chứng từ xuất kho sản phẩm đi tiêu thụ. Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu do cỏc nhà mỏy tự quyết định. Xuất phát từ đặc điểm của hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh của DN và đặc trưng của DN. Cỏc nhà
Các nhà mỏy được tự chủ về sản xuất, kinh doanh và tự chủ tài chính theo phân cấp quản lý theo điều lệ tổ chức và hoạt động của DN.
Các nhà mỏy được chủ động điều hành và chịu trách nhiệm thực hiện một chức năng cụ thể trong quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
DN có trách nhiệm tổ chức lập kế hoạch, chỉ đạo giám sát điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty ,quản lý ,điều hành các công tác hoạt động của các Nhà mỏy.
2.Tổ chức bộ mỏy của doanh nghiệp SXKD và TM Thành Phong :
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nên hệ thống quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung - phân tán. Các phòng ban thực hiện nhiệm vụ chuyên môn dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc . Các cơ sở sản xuất được phân cấp hoạt động nhưng không có tư cách pháp nhân đầy đủ, theo sự quản lý và chỉ đạo toàn diện của văn phòng DN. Quan hệ giữa các phòng ban trong DN là quan hệ bình đẳng tôn trọng, có trách nhiệm trao đổi và cung cấp thông tin cho nhau, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước Giám đốc về kết quả được giao.
Đứng đầu Công ty là Ban Giám đốc gồm một Giám đốc và một Phó giám đốc. Trong đó:
Giám đốc:
Là người điều hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật , trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảo tồn và phát triển nguồn vốn thực hiện phương án kinh doanh đã được Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc phê duyệt.
Đề ra chủ trương chính sách trực tiếp quản lý điều hành các công tác hoạt động của các NM .
Phó Giám đốc Công ty:
Là người trực tiếp giúp việc cho Giám đốc C
Có quyền quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình
Quyết định thay những vấn đề được Giám đốc uỷ quyền.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và pháp luật về những công việc được giao theo phân cấp hoặc uỷ quyền.
Các phòng ban chức năng:
Phòng Tổ chức đào tạo:
Có trách nhiệm tổ chức thực hiện và chỉ đạo hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành viên trong DN thực hiện các chủ trương, chế độ, chính sách của Nhà nước,
Quyết định các quy chế nội quy, quy chế của DN và của NM về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo mật thanh tra, an toàn lao động vệ sinh lao động và công tác thi đua khen thưởng.
Phòng Tài chính- kế toán:
Có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động tài chính kế toán của công ty.
Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, cân đối thu chi , nộp ngân sách nhà nước.
Hướng dẫn kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính -kế toán của công ty theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và của DN.
Phòng Kinh tế-kế hoạch :
Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiến lược tổng thể cho từng giai đoạn và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bao gồm kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển mặt hàng trên cơ sở tiên lượng thông tin thế giới và trong nước theo yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ đa dạng hoá sản phẩm của DN.
Lập kế hoạch, tháng, quý năm giao cho các đơn vị thành viên thực hiện dưới sự kiểm tra, giám sát và chỉ đạo của DN..
Phòng vật tư vận tải:
Tổ chức thực hiện công tác vật tư.
Kế hoạch vận tải, cung ứng nội bộ, vận tải xuất, nhập khẩu đáp ứng nhu cầu về vật tư, đảm bảo vận tải phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của DN.
Phòng dịch vụ kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm về các mặt công tác trong lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí và thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới sản phẩm mơí theo hướng hoạt động đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ và các quy định liên quan trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 của DN.
Phòng nghiên cứu sản phẩm mới:
Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu tìm các sản phẩm hoá chất mới để cung ứng và dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho công tác chế tạo mỏy và sản phẩm, theo hướng hoạt động đa phương đa dạng hoá sản phẩm của DN.
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và kinh doanh sản phẩm:
Giới thiệu kinh doanh tiếp thị các loại sản phẩm phù hợp vơí giấy phép sản xuất kinh doanh và giấy phép xuất nhập khẩu của DN.
Phòng thương mại:
Có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiếp thị và kinh doanh các sản phẩm do DN sản xuất, công tác kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất và thiết bị phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của DN và công tác quản lý, theo các Liên doanh với đối tác nước ngoài.
Phòng tiếp thị và phát triển kinh doanh:
Có nhiệm vụ tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mới; cung cấp dịch vụ kỹ thuật, xây dựng các dự án đầu tư mới phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật.
Phòng quản lý chất lượng:
Hoạch định các chương trình quản lý và nâng cấp thiết bị sản xuất, thiết bị đo lường và chất lượng sản phẩm do Công ty sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm quốc tế, tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của Nhà nước và địa phương.
3.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Theo đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý , chức năng nhiệm vụ và sự phân cấp trách nhiệm của từng phòng ban. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp Thành Phong được sắp xếp như sau:
Sơ đồ 2: tổ chức bộ máy quản lý của công thành phong
Phó Giám đốc
Giám đốc
Phòng Vật tư vận tải
Phòng Quản lý chất lượng
Phòng Kinh tế kế hoạch
Phòng N/C sản phẩm mới
Phòng Thương mại
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Phòng QH khách hàng
Phòng TN DDK & XLG
Phòng DVKT
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng Tổ chức đào tạo
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Tiếp thị và phát triển KD
Chi nhánh
PX sản xuất
Chi nhánh
PX Sản xuất
V. ảnh hưởng của môI trường đến doanh nghiệp
Các nhân tố kinh tế :
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động tới nền kinh tế quốc dân theo hai hướng: một là tăng thu nhập của tầng lớp dân cư dẫn tới tăng khả năng thanh toán cho nhu cầu của họ. Điều này dẫn đến đa dạng hoá các laọi nhu cầu và xu hướng phổ biến là tăng cầu. Thứ hai, khả năng tăng sản lượng và mặt hàng của doanh nghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này tạo khả năng tích luỹ được nhiều vốn tăng cầu về đầu tư mở rộng kinh doanhlàm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn. Nền kinh tế ổn định giúp cho hoạt động cũng giữ ở mức ổn định.
Tỷ giá hối đoái
Tác động trực tiếp đến các hoạt động xuất nhập khẩu và từ đó tác động tới các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu như mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, bán sản phẩm,…
Tỷ lệ lạm phát mức độ thất nghiệp:
Sẽ tác động đến cả hai mặt sản xuất và tiêu dùng. Khi tỷ lệ lạp phát cao nó sẽ tác động trực tiếp xấu tới tieu dùng, số cầu của hầu hết các loại sản phẩm đều giảm, tiền sẽ bị biến thành vàng để tích trữ nên không đẻ ra tiền vừa làm giảm lượng vốn đầu tư cho kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút. Thất nghiệp luôn là một vấn đề lớn tác động tiêu cực trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và cả xã hội.
Chất lượng hoạt động của ngành ngân hàng không chỉ tác động tới hoạt động cuẩ ngành mà còn tác động tới nhiều mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh, đến công tác kiểm tra, kiểm soát giám sát của nhà nước do đó dẫn đến môI trường kinh doanh thuận lợi và không thuận lợi. Chính sách tín dụng ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động và sử dụng vốn kinh doanh, chi tiêu và tiết kiệm của dân cư, cầu của tiêu dùng vad do đó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tác động của các nhân tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế.
Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh và không lành mạnh hoàn toàn phụ thuộc vào yêu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế.
Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đua vào đời sống ;à điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp cơ hội lành mạnh, thiết lập mối quan hệ đúng đắn bình đẳng giữa người sản xuất và người tiêu dùng làm cho doanh nghiệp kinh doanh theo pháp luật.
Quản lý nhà nước về kinh tế là nhân tố có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chất lượng của cơ quan quản lý và trình độ của nhân viên tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp.
Tác động của yếu tố kỹ thuật công nghệ
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kĩ thuật công nghệ đều tác động trực tiếp tới hoạt động tớ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan. Với trình độ khoa học hiện tại ở nước ta hiệu quả của việc ứng dụng chuyển giao công nghệ đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tíêp. Nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững ngay trên “sân nhà” và vươn ra thị trường khu vực, quốc tế sẽ không thể không chú ý nâng cao khả năng nghiên cứu và phát triển và ứng dụng. Sự phát triển công nghệ ở đây phải gắn liền với công nghệ thông tin. Đó là việc thu thập, xử lý lưu trữ và truyền đạt thông tin kinh tế xã hội góp phần tiếp cận thông tin thị trường quốc tế một cách hiệu quả.
ảnh hưởng nhân tố văn hoá xã hội :
Đây là nhân tố ảnh hưởng một cách chậm chạp nhưng sâu sắc đến hoạt động của doanh nghiệp. Đó là vấn đề phong tục tập quán trình độ dân trí lối sống, tín ngưỡng. Nhân tố này tác động trực tiếp đến việc hình thành môi trường văn hoá doanh nghiệp, úng xử của các nhà quản trị và nhân viên.
ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên:
Bao gồm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác các điều kiện về địa lý như thời tiết khí hậu, địa hình. Đây là yếu tố quyết định tác động tới hoạt động của doanh nghiệp khai thác. Các doanh nghiệp sản xuất và phát triển cơ sở hạ tầng. Từ khâu thiết kế sản phẩm, sản xuất, lưu kho và vận chuyển .
Môi trường ngành
Đối thủ cạnh tranh: Đó là toàn bộ các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề và cùng một khu vực cùng thị trươòng với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng cung ứng của tất cả các đối thủ cạnh tranh trong một ngành tạo ra cung sản phẩm. Số lượng quy mô, sức mạnh của tong đối thủ cũng đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo các nhà quản trị có tám vấn đè ảnh hưởng đến sự cạnh tranh cuẩ các đối thủ: Số lượng nhiều hay ít? Mức độ tăng trưởng của ngành nhanh hay chậm? Chi phí lưu kho và chi phí cố định cao hay thấp, sự khác biệt hoá sản phẩm của đối thủ, năng lực sản xuất của các đối thủ tăng hay không và tốc độ như thế nào?
Khách hàng: Đó là những người có cầu về sản phẩm của doanh nghiệp, họ không phải chỉ là các khách hàng hiện tại mà còn là các khách hàng tiểm ẩn, chính họ là người tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cầu về sản phẩm là nhân tố đàu tiên ảnh hưởng có tính quyết định. Thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu của họ về chất lượng sản phẩm, tính nhạy cảm về giá quyết định đến việc thiết kế sản phẩm.
Sức ép từ nhà cung cấp: Đó là thị trường cung cấp cacs yếu tố đầu và khác nhau bao gồm cả người bán thiết bị, nguyên vật liệu, người cấp vốn và người cung cấp lao động cho doanh nghiệp. Tính chất của các thị trường cung cấp khác nhau sẽ ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo các chuyên gia các nhân tố sau sẽ tác động trực tiếp: Số lượng nhà cung cấp ít hay nhiều, tính chất thay thế cảu các yếu tố đàu vào là khó hay dễ tầm quan trọng của các yếu tố đầu vào là khó hay dễ, khả năng của cá nhà cung cấp, các thông tain để đánh giá và dự báo môi trường bên trong như marketing, nghiên cứu phát triển kỹ thuật công nghệ, tài chính.
Sức ép sản phẩm thay thế : Càng nhiều loại sản phẩm tahy thế xuất hiện bao nhiêu càng tạo ra sức ép lớn tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhiêu. Ngoài ra, còn phải kể tới sự phát triển của hoạt đọng môi giới tư vấn kinh doanh và các phương thức thương mại mới như thương mại điện tử…
VI. QUá TRìNH CUNG ứng nvl Cho hoạt động sxkd
1. Khái quát chung về NVL trong doanh nghiệp:
a) Khái niệm:
Vật liệu là đối tượng lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm, trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị 1lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
b) Đặc điểm:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu được là đối tượng lao động , mà vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất kinh doanh : lao động, đối tượng lao động,tư liệu lao động. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu tiên cấu thành nên sản phẩm nhờ sức lao động của con người. Trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về nguyên vật liệu chiếm từ 70% -80% trong giá thành sản phẩm và là bộ phận rất quan trọng của doanh nghiệp .Tuy nhiên khác với tài sản cố định vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong quá trình sản xuất kinh doanh vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn và bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu cấu thành nên thực thể vật chất mới đó là sản phẩm, đây là kết quả cuối cùng của quá trình biến đổi vật liệu.
Để sản xuất ra bất kỳ sản phẩm nào cũng cần có vật liệu và chất lượng của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên vật liệu .Về vốn, vật liệu là thành phần rất quan trọng của vốn lưu động trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ . Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động và như vậy không thể tách rời việc dự trữ bảo quản, sử dụng vật liệu một cách có hiệu qủa, tiết kiệm. Vật liệu có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất của Doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến sản phẩm, sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Với yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao giảm tối thiểu chi phí vật liệu sẽ góp phần giúp doanh nghiệp sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và tăng thêm lợi nhuận. Do vai trò và vị trí của vật liệu trong sản xuất kinh doanh nên Doanh nghiệp luôn đặ ra yêu cầu tổ chức tốt việc quản lý vật liệu, đặc biệt là quá trình hạch toán vật liệu như: Thu mua, vận chuyển, bảo quản, sử dụng vật liệu. Tổ chức tốt việc hạch toán vật liệu là điều kiện không thể thiếu để quản lý nguyên vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ và kịp thời những vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu phù hợp, giảm các hiện tượng tiêu hao, mất mát vật liệu trong các khâu của quá trình sản xuất, từ đó giảm bớt chi phí nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hạ giá thành sản phẩm. Trong nền kinh tế ngày càng phát triển, khối lượng sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Để đáp ứng nhu cầu thị trường đó phải có sự quản lý và hạch toán vật liệu một cách hợp lý với mục tiêu tiết kiệm, sử dụng đúng quy trình công nghệ, đảm bảo sản xuất ra sản phẩm tốt nhất, tuân thủ đúng phương thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường với hao phí vật tư ít nhất, chi phí thấp nhất nhưng đạt hiệu quả cao nhất. Để đạt được như vậy, công tác quản lý vật liệu cần phải được kiểm tra, giám sát chặt chẽ ở mọi lúc mọi nơi từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến khâu sử dụng vật liệu. Thường xuyên tiến hành kiểm kê vật liệu, phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vật liệu, lập đầy đủ và kịp thời các báo cáo Nhập - Xuất - Tồn và sử dụng vật liệu.
2.Yêu cầu của tổ chức quản lý vật liệu:
Muốn tổ chức tốt công tác quản ý vật liệu thì phải thực hiện tốt tất cả các khâu trong quy trình hạch toán.
a) Trong khâu thu mua:
Là doanh nghiệp sản xuất, chi phí cho sản xuất phải sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu, mỗi loại lại có nhiều chủng loại, kích thước khác nhau với những đặc trưng riêng, công dụng riêng và yêu cầu quản lý cũng khác nhau cho từng loại, đảm bảo về chất lượng với giá cả chí phí hợp lý. Khi thu mua vật liệuDoanh nghiệp luôn có bộ phận kiểm tra vật liệu khi thu mua về nhập kho có đảm bảo đúng yêu cầu chất lượng và số lượng như ghi trên hoá đơn mua hàng, phải thường xuyên theo dõi được sự biến động của giá cả vật liệu trên thị trường để cập nhập sát với giá thị trường
b) Trong khâu dự trữ vật liệu:
Doanh nghiệp xây dựng định mức dự trữ cần thiết phù hợp với yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp, phải xác định đúng định mức tối thiểu cho tình hình sản xuất của doanh nghiệp, tránh để cho doanh nghiệp bị gián đoạn trong sản xuất hoặc lãng phí do dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu trong kho gây ứ đọng vốn, bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải xây dựng các định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sử dụng cũng như trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Có như vậy doanh nghiệp mới có thể tiến hành sản xuất một cách liên tục có hiệu quả, không bị chuyển hướng sản xuất gây khó khăn cho doanh nghiệp.
c) Trong khâu sử dụng:
Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, vì vậy phải sử dụng khá lớn nguồn vốn lưu động trong doanh nghiệp. Yêu cầu với mọi doanh nghiệp là phải sử dụng vật liệu hợp lý, đúng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đúng chủng loại và quy trình sản xuất đồng thời đảm bảo tiết kiệm với chi phí thấp nhất phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng vật liệu để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí vật liệu trong gía thành sản phẩm. Như vậy yêu cầu quản lý tốt vật liệu với mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết và không thể thiếu có như
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 210.doc