Trong những năm qua, trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng khoa
học kỹ thuật ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ và được ứng dụng vào mọi lĩnh
vực, trong đó lĩnh vực y học và sinh học được quan tâm phát triển không ngừng nhằm
phục vụ đời sống con người ngày một tốt hơn. Khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện
đại ứng dụng trong trang thiết bị y tế đã mang lại những thành tựu to lớn, hỗ trợ hiệu
quả cho bác sỹ trong chNn đoán và điều trị bệnh nguy hiểm cho con người.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp ở viện 354, em đã được khoa trang bị của viện
đưa đi giới thiệu thăm quan các trang thiết bị ở các khoa của viện như:
- Khoa chống nhiễm khun : nồi hấp sấy, tủ khử trùng tự động
- Khoa phục hồi chức năng : máy điện châm, máy điện xung,
- Khoa chun đoán hình ảnh : chiếm số lượng tương đối lớn và đóng vai trò
không thể thiếu trong y tế hiện nay. N hóm này bao gồm các thiết bị như: máy
chụp cắt lớp X-Quang (CT - scanner), máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ hạt
nhân, và thiết bị siêu âm chNn đoán hình ảnh.
- Các thiết bị chun đoán chức năng đóng vai trò rất quan trọng trong chuNn
đoán phục vụ quá trình diều trị các loại bệnh dựa vào việc thu thập những tín
hiệu sinh học từ cơ thể bệnh nhân như máy điện tim, điện não, nội soi .
- Các thiết bị xét nghiệm sinh hóa : máy đếm tế bào CELL-DYN 1700, CELLDYN
1800, AC T diff 2, máy đông máu ACL 7000
25 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2764 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại khoa chống nhiễm khuẩn - Bệnh viện 354, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 1
Lêi nãi ®Çu
Trong những năm qua, trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng khoa
học kỹ thuật ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ và được ứng dụng vào mọi lĩnh
vực, trong đó lĩnh vực y học và sinh học được quan tâm phát triển không ngừng nhằm
phục vụ đời sống con người ngày một tốt hơn. Khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện
đại ứng dụng trong trang thiết bị y tế đã mang lại những thành tựu to lớn, hỗ trợ hiệu
quả cho bác sỹ trong chNn đoán và điều trị bệnh nguy hiểm cho con người.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp ở viện 354, em đã được khoa trang bị của viện
đưa đi giới thiệu thăm quan các trang thiết bị ở các khoa của viện như:
- Khoa chống nhiễm khun : nồi hấp sấy, tủ khử trùng tự động …
- Khoa phục hồi chức năng : máy điện châm, máy điện xung,…
- Khoa chun đoán hình ảnh : chiếm số lượng tương đối lớn và đóng vai trò
không thể thiếu trong y tế hiện nay. N hóm này bao gồm các thiết bị như: máy
chụp cắt lớp X-Quang (CT - scanner), máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ hạt
nhân, và thiết bị siêu âm chNn đoán hình ảnh.
- Các thiết bị chun đoán chức năng đóng vai trò rất quan trọng trong chuNn
đoán phục vụ quá trình diều trị các loại bệnh dựa vào việc thu thập những tín
hiệu sinh học từ cơ thể bệnh nhân như máy điện tim, điện não, nội soi ….
- Các thiết bị xét nghiệm sinh hóa : máy đếm tế bào CELL-DYN 1700, CELL-
DYN 1800, AC T diff 2, máy đông máu ACL 7000 …
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 2
ỘI DUG BÀI BÁO CÁO
I. Các thiết bị của khoa chống nhiễm khuNn
1. N ồi hấp BK 75 ( Liên Xô)
Gồm 3 nồi hấp chỉ có quá trình sấy ướt mà không có quá trình sấy khô.
a) Quá trình vận hành:
- Kiểm tra an toàn nồi hấp, nguồn điện cung cấp
- Giới hạn áp lực trên đồng hồ, khống chế nguồn điện, van an toàn
- Giới hạn nguồn nước trong nồi
- Khóa van xả nồi ngoài, van xả hơi
- Đưa dụng cụ vào nồi, đóng điện thực hiện hấp
b) Bảo dưỡng
Hấp xong phải lau chùi, vệ sinh, thường xuyên bổ xung nước cất hoặc nước mưa,
không sử dụng hay bổ sung nước máy cho nồi hấp
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 3
2. Máy sấy 101a-2 ( Trung Quốc )
Máy gồm 3 tủ sấy cửa ngang, quá trình sấy là tự động.
Cấp điện, đóng cầu dao thì đèn báo sáng. Sau đó bật công tắc tử làm việc đồng thời ấn
nút đặt nhiệt độ hteo yêu cầu rồi nhả nút kiểm tra nhiệt độ thực trong buồng sấy. Khi
đèn xanh tắt đèn đỏ sáng thì đạt nhiệt độ cần thiết. Thời gian duy trì phụ thuộc từng
loại cần tiệt trùng
3. Máy khử trùng SECUREX HP 666-2
a) Tổng quát về máy SECUREX HP 666-2:
- Máy gồm 12 chương trình khử trùng ( P1-> P12) :
P1 : Đồ kim loại ở nhiệt độ 134°C
P2 : Đồ vải dưới 10kg ở nhiệt độ 134°C
P3 : Đồ vải và đồ kim loại > 10kg ở nhiệt độ 134°C
P4 : Chất dẻo và cao su ở nhiệt độ 121°C
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 4
P5 : ít sử dụng, đồ đặc biệt ( được đưa vào cơ thể con người)
P6 : Chưa sử dụng
P7 : Kiểm tra độ thNm thấu của hơi nước ( có giấy thử)
P8 : Kiểm tra độ chân không (kim chamber pressure mức dưới 0)
P9 : Di chuyển đồ hấp sấy qua lại
P10, P11 : Không có
P12 : Sấy máy
N goài ra còn một số phím như:
• Pressure : áp suất nồi hơi
• Chamber pressure : áp suất buồng khử trùng
• Pressure of jacket : áp suất vỏ
• Máy in : Ghi quá trình thay đổi áp suất
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 5
b)Quy trình vận hành máy:
- Cấp đủ điện,nước sau đó bật nguồn máy. Khi đủ mức nước nồi hơi đèn xanh báo sẵn
sàng
- ấn phím cấp nhiệt cho nồi hơi,chờ áo lực nồi hơi và áp lực vỏ (lên đủ 4 bar hoặc 2
bar) khoảng 20 phút
- ấn F1 hoặc F2 chọn chương trình sấy máy P12 sau đó ấn start tự động chạy đến khi
kết thúc ( khoảng 20 phút)
- Chọn chương trình khử trùng tùy theo đồ vật cần khử trùng ( P1,P2.P3 hoặc
P4,P5,P6)
- Mở cửa đưa đồ khử trùng vào đóng cửa ấn start để chạy (đèn vàng sáng thì máy
đang chạy tự động) khi kết thúc đèn vàng,trắng,xanh cùng sáng và hiển thị EN D
c) Lỗi thường gặp:
- Cửa không đóng mở được :
+ Do Canxi kết tủa bám vào không đảm bảo thể tích cho nồi hơi nên phải bơm cấp
nước làm mát,nước khử khoáng để tránh hiện tượng canxi kết tủa
+ Bật lại công tắc trên Q1,Q2,Q3 (vì đóng mở cửa được điều khiển bởi Q1,Q2,Q3)
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 6
+ Do hơi còn nên không mở được phải dung chìa khóa vặn 90° bấm phím start cho
chạy hết các chương trình
+ Không đóng được do kẹt cơ khí lúc này phải dùng sức nhấc lên
- N hiệt độ, áo suất quá cao
- Máy không hoạt động do:
+ Không còn nước
+ Bơm khử khoáng không chạy nên không bơm nước xuống được
+ Máy hỏng do tắc đường van 1 chiều hoặc van bị hỏng do bị canxi hóa ( bơm vẫn
chạy)
+ Do hỏng bơm,cháy motơ
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 7
II. Các thiết bị ở khoa phục hồi chức năng:
1.Máy điện châm:
Máy điện châm thông dụng nhất là loại điện xung gai nhọn có tần số từ 1 đến 50Hz,
100Hz hay 150Hz tùy loai máy. Bật máy điện xung, chọn chế độ dòng xung và tần số
theo chỉ định
a) Cách sử dụng
- Gắn các điện cực của máy điện châm vào các kim. Vặn cường độ từ từ ở từng kênh
đến cảm giác rung cơ dễ chịu không bị đau buốt. Trong thời gian điều trị thỉng thoảng
lại tăng cường độ dòng lên 1 chút để tránh hiện tượng quen dòng điện xung.
- Hết giờ vặn từ từ các núm về 0, tháo bỏ các điện cực, rút kim, sát trùng chỗ châm.
b) Đảm bảo an toàn về điện:
Kiểm tra kỹ máy điện châm,nguồn điện ổn định,nếu dùng điện lưới phải có dây nối
đất.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 8
2. Máy điện xung
- Trước khi tiến hành điều trị cần phải kiểm tra nguồn điện,dây dẫn,dây nối đất,bật
máy trước khi điều trị 5 phút
- Đặt điện cực vào đúng vị trí chỉ định
- Từ từ vặn cường độ tăng dần đến ngưỡng co cơ dễ chịu là được ( với dòng điện xung
1 chiều không tăng cường độ xung quá mức)
- Với các dòng có cường độ và kích thích không đổi dễ gây hiện tượng quen dòng,khi
đó cứ khoảng 4 – 5 phút thì điều chỉnh tăng cường độ lên một chút
- Đảm bảo an toàn về điện:
• Đề phòng điện giật : Với dòng xung 1 chiều cần đề phòng bỏng
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 9
III. Các thiết bị chuNn đoán chức năng:
1. Máy điện tim N IHON KOHDEN :
a) Cách sử dụng máy:
- Là máy điện tim 3 bút, 12 đạo trình
- Sử dụng máy in nhiệt
- Các phím chức năng trên mặt máy:
• Phím 4 là lựa chọn các chế độ chương trình
• Phím 5 ghi điện tim
• CLR là phím xóa, chế độ tự động hay bằng tay
• F1 là xem kết quả lần đo trước
• Phím 6 chọn tuổi
• Phím 7 chọn giới tính
• Phím 9 là lọc nhiễu để đường điện tim không bị nhiễu xung kim
• Phím 0 là tốc độ giấy
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 10
- Khi mới bật máy thi F2, F3 là điều chỉnh sáng tối
- Cài chế độ 1,2,3 bút thì bấm tổ hợp phím power + 0
- Từng chế độ ứng với 1 mã riêng
Ví dụ: Chế độ nguồn AC 50 Hz mã 222
N hập 222 enter
- Đèn EN T : báo lỗi hết giấy
- Đèn Fail limb : báo lỗi về điện cực
b) Bảo dưỡng:
- Hàng tháng lau bút ghi nhiệt bằng bút dạ riêng, nếu bút ghi nhiệt mà bNn thì máy
không in hoặc in ra giấy mãi không dừng
- Điện cực bị đứt phải thay mới, máy sẽ báo “ data not access” có tín hiệu nhưng tín
hiệu bị nhiễu hoặc lên xuống thất thường.
- Kiểm tra tiếp đất tốt chưa nếu tốt tiến hành tháo máy kiểm tra bộ chống nhiễu xem
có bị (han, gỉ, Nm) hỏng thì thay mới.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 11
2. Máy soi dạ dày OLYMPUS
- Thiết bị bao gồm:
• Màn hình (OVE 143)
• Máy hút dịch/hơi/khí (PSD 30)
• N guồn sáng selon (CLK 160)
• Đầu xử lý hình ảnh (CV 160)
• Có 2 đầu soi: soi dạ dày dài 1m, soi đại tràng dài 1m60
- Đường khí nước thì được điều khiển bằng tay
- Các thủ thuật đều được làm qua đường ống hút
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 12
- Lỗi: Thường lỗi ở nguồn sáng ( do bụi bám vào gây ra hiện tượng: gương che chắn
tương phản không hoạt động)
IV. Các thiết bị xét nghiệm sinh hóa:
1. Máy đếm tế bào CELL-DYN 1700, CELL-DYN 1800
a) Cách sử dụng máy
- Trước khi chạy máy phải kiểm tra nguồn điện rồi sau đó mới sử dụng máy,bật công
tắc ổn áp,công tắc máy và công tắc máy in sang vị trí ON
- Khi màn hình hiện ra chữ Initialized sau đó ấn phím prinme/run thì máy sẽ tự động
chạy background
- Kiểm tra các trị số : Hồng cầu (WBC), bạch cầu (RBC), tiểu cầu (PLT), huyết sắc tố
(HGB) và thời gian đếm Hồng cầu (WBC: 5.00 ± 1.00s), bạch cầu, tiểu cầu (RBC và
PLT: 7.00 ± 1.00s)
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 13
- Điền họ tên bệnh nhân, ngày sinh, bác sĩ điều trị, tên mẫu phNm
- Để mẫu phNm dưới kim hút, kim hút tiếp xúc tốt với mẫu phNm sau đó ấn công tắc
phía sau kim hút (chú ý : khi kim hút đi lên mới được lấy mẫu ph#m lên)
- Ấn phím print để in kết quả
Sơ đồ hệ thống bơm hút hóa chất
b) Lỗi thường gặp
- Đếm Hồng cầu, Bạch cầu không đúng lúc cao lúc thấp. N guyên nhân là do 2 đường
ống đếm bị bNn, lúc này phải sử dụng nước raven sục rửa các đường ống ccong việc
này máy sẽ tự động làm trong 10 – 15 phút
- Đèn led bị hỏng không cho ra kết quả
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 14
2. Máy xét nghiệm tế bào AC T diff 2
a) Sơ lược của máy:
Chức năng của máy này cũng giống như máy CELL – DYN 1700 và CELL – DYN
1800 nhưng có phần hiện đại và phức tạp hơn như:
- Sử dụng màn hình cảm ứng
- Mỗi thùng hóa chất có một thẻ từ riêng biệt để nhận biết mã các hóa chất
- Cũng có buồng đếm hồng cầu, bạch cầu nhưng ở buồng đếm hồng cầu có 1 đèn led
chạy theo nguyên lý đo quang. Khi đèn này cháy kết quả hồng cầu và tiểu cầu không
có
- Khi bật máy hoặc tắt máy thì máy tự động xúc rửa, 1 ngày khoảng 3 – 5 lần
Buồng đếm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
b) Bảo dưỡng:
- Khởi động máy và tắt máy hang ngày
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 15
- Rửa máy bằng dung dịch Bleach ( chất tNy trắng quần áo) khi thấy máy đo không
chính xác hoặc không ổn định
- Vệ sinh van 1 chiều thường xuyên 1 lần/tháng
- Vệ sinh khối rửa kim hút 1 lần/tháng
- Vệ sinh bình chân không 1 lần/ 3 tháng
c) Một số lỗi thường gặp:
- Lỗi chân không:
- Bình chân không bị đầy nước ( N guyên nhân: do van 1 chiều phía dưới bình
chân không bị tắc thì hóa chất sẽ không được hút ra hết sau mỗi chu kì chạy
mẫu, do đó sau 1 vài chu kì thì bình chân không sẽ bị đầy nước)
- Hỏng phỉn lọc chân không ( Phỉn lọc chân không bị hỏng dẫn đến không đủ áp
lực chân không trong bình chân không)
- Hỏng van từ VL2 ( Do giá trị VAC thay đổi quá lớn thì van từ VL2 bị hỏng do
bình chân không bị đầy nước kéo dài gây nên)
- Sai giá trị VAC ( Do giá trị VAC tự động tăng sau khi chạy mẫu cũng như khởi
động máy)
- Lỗi không hiển thị thông số:
- Máy bị hỏng buồng đếm hồng cầu (WBC), bạch cầu (RBC)
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 16
- Có bọt trong hệ thống ống hóa chất ( có nhiều bọt trong hệ thống ống dẫn chất
phá hồng cầu (Lyse) do bị hở tại 1 vị trí trong hệ thống Lyse. Do đó không đủ
chất Lyse đưa vào buồng đếm dẫn đến máy không đo được kết quả)
- Hỏng van 1 chiều ( Các van 1 chiều của hệ thống tạo bọt bị tắc nên không có
bọt khí trộn hóa chất và bệnh phNm trong buồng đếm
V. Thiết bị khoa chuNn đoán hình ảnh
1. Máy X – quang tăng sáng
Gồm : - Tủ 1 chứa 3 bo mạch và thùng cao áp
- Tủ 2 chứa CPU điều khiển dịch chuyển bàn
- Sử dụng máy cao tần 1 pha, 3 pha
- Khối phát tia độc lập với bàn ( khác với CT, đối với CT thì bàn dịch chuyển thì bóng
dịch chuyển theo)
- Bóng lên bao nhiêu, vào bao nhiêu, xuống bao nhiêu là do sensor điều khiển, việc
điều khiển này bị hạn chế vì khi cao, thấp quá mức thì sensor sẽ báo lỗi
- Máy làm việc đến nhiệt độ khoảng 70% thì nghỉ
2. Máy chụp cắt lớp cộng hưởng từ hạt nhân ( CT – scanner) MX 8000
- Hệ thống tạo ảnh CT y tế của Philips là thiết bị tạo ảnh của bệnh nhân chuNn đoán có
thể cho các hình ảnh dựa trên mật độ của mô. Chất lượng của ảnh phụ thuộc vào mức
độ và năng lượng tia X được truyền tới mô.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 17
- Tạo ảnh CT hiển thị cả các mô có mật độ lớn (như xương) và mô mềm. Các hình ảnh
CT cung cấp các thông tin chuNn đoán hữu ích khi chúng được các bác sĩ đã qua đào
tạo phân tích. Thiết bị này có thể được sử dụng để chụp ảnh sọ não và toàn bộ cơ thể.
- Máy quét CT là một hệ thống chụp cắt lớp xoay liên tục tiến tiến. N ó bao gồm các
thành phần sau:
• Gantry và bàn nâng bệnh nhân
• Bảng điều khiển quét
• Màn hình, bàn phím và chuột
• Hệ thống máy tính
• Đĩa quang có thể xoá được, ổ CD
• Máy in phim
- Có 4 tư thế chụp và 9 vị trí chụp (ear, neck,abdomen, pelvis, head, thorax, spine,
orthoped, cardiac)
a) Cách sử dụng máy:
- Hệ thống máy vi tính bao gồm hai máy Dell,có chip và ổ cứng độc quyền. Hai máy
tính này sử dụng chương trình vận hành Window XP Professional, khi khởi động máy
2 máy sẽ chạy đồng thời nếu 1 trong 2 máy không chạy thì máy sẽ báo lỗi.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 18
Chú ý: Không được ngắt mạch điện nối vào máy tính khi máy tính đang hoạt động vì
việc ngắt mạch điện như vậy sẽ làm hỏng hệ thống máy tính hoặc làm hỏng các phần
mềm.
- AMC- thiết bị điều khiển tạo phim tự động (lựa chọn) : Đây là một giao diện cho
các máy tạo ảnh Laser và các máy in không phải loại Dicom.Cùng với chức năng
MasterFilm, nó cho phép sắp xếp lại phim và in tự động
- Bảng điều khiển quét gồm những phần sau: Các điều khiển vị trí và các hiển thị cho
điều khiển Bảng Bệnh nhân (Patient Table) và chuyển động nghiêng của Gantry
(Gantry Tilt motion), và hiển thị vị trí bảng và góc nghiêng Gantry
Hệ thống liên lạc nội được sử dụng để liên lạc với bệnh nhân. N ó bao gồm một
nút Push-to-Talk (nhấn để nói), một micro, và hai điều khiển âm lượng. (một loa và
một micro cũng được đặt trong Gantry). Điều khiển âm lượng tại chỗ (Local) điều
chỉnh mức độ giọng của bệnh nhân mà người vận hành máy nghe, và điều khiển âm
lượng phòng quét (Scan Room) điều chỉnh mức độ âm thanh người bệnh nghe người
vận hành máy.
- Gantry và bàn nâng bệnh nhân : Gantry cung cấp sự hỗ trợ và phương tiện để
xoay ống tia X, các yếu tố chùm tia, các máy dò, và các thiết bị điện tử ngoại vi.
Bảng điều khiển Gantry điều chỉnh và hiển thị góc nghiêng Gantry, các chuyển
động bàn nâng bệnh nhân
• Các nút Tilt (nghiêng) nghiêng Gantry theo hướng chỉ bởi các mũi tên (liên
quan đến sơ đồ trên nút)
• Các nút Table in/out (bảng vào/ra) và up/ down (lên/xuống) di chuyển bàn
nâng bệnh nhân theo những hướng tương ứng.
• Patient release : (Đưa bệnh nhân ra) di chuyển bàn nâng bệnh nhân (ra ngoài
và xuống dưới) và Gantry (đến nghiêng zero) để việc đưa bệnh nhân xuống
được dễ dàng nhất khi kết thúc quá trình quét. Bàn nâng bệnh nhân di chuyển
tới khoảng cách xa nhất từ Gantry và hạ thấp xuống độ cao tối thiểu. N hấn giữ
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 19
nút để tiếp tục chuyển động- nếu nút được nhả ra trước khi hoàn tất quá trình,
thì chuyển động sẽ dừng.
• Các nút Laser (marker) on/off (vạch dấu laser bật/tắt) bật On và tắt Off cả
vạch dấu laser trong và ngoài được dùng để định vị bệnh nhân trong lớp cắt.
b) Một số lỗi thường gặp:
- Máy hoạt động bình thường nhưng máy không chụp, kiểm tra nhiệt độ của bóng
(0%) chưa cho phép hoạt động lúc này ta phải tăng nhiệt độ ( quá trình này được thực
hiện trong 10 phút)
- Ảnh có những vết mờ sọc hoặc tròn (atifact) nhiễu do bNn của môi trường bên ngoài,
ta phải lau khô làm sạch hoặc dùng chương trình Air condition để máy tự động hiệu
chỉnh môi trường không có vật ở môi trường quét ( thời gian khoảng 30 phút)
- Hỏng bàn : Do bộ điều khiển bàn bị hỏng, phải thay
- Điều khiển quay Gantry hỏng dẫn tới việc không điều khiển được lúc này phải thay
bộ điều khiển động cơ
- Đang chụp thì bị ngắt: Do nóng quá hoặc lạnh quá ( N ếu nhiệt lượng bóng nhỏ hơn
10%, bóng x-quang sẽ được làm ấm đến 25-35%. Quá trình này kéo dài khoảng 6
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 20
phút.N ếu nhiệt lượng bóng là 10% hoặc lớn hơn, không cần thực hiện khởi động
bóng.)
c) An toàn:
Kiểm tra hàng tuần các thiết bị an toàn
- Bật nguồn điện máy quét
- Khi máy quét đã sẵn sàng để quét, nhấn nút Emergency Stop. Cần phải nghe
được âm thanh khi máy quét hãm lại để dừng
- Tiếp theo hãy thử di chuyển bàn bệnh nhân và nghiêng Gantry bằng cách sử
dụng các nút trên bảng Gantry, và phải đảm bảo rằng không có chuyển động
- Thực hiện lại bước 2 và 3 đối với mỗi bảng Emergency Stop Panels
- N hấn một nút trên bảng Gantry. Kéo cáng và kiểm tra xem nó có chuyển động
dễ dàng không
- Thực hiện một hoạt động quét sọ não bằng cách sử dụng mẫu chụp đầu ở tâm
của vòng quét. Kiểm tra bằng Cursor/Line (con trỏ/đường) để biết rằng đường
kính Plexi lớn bằng 50 ± 1 mm.
- Xác định rằng cửa sổ Mylar bao phủ mặt lớp cắt vẫn còn nguyên vẹn và không
bị hỏng
An toàn trong quá trình quét bệnh nhân
- Đóng tất cả các cửa của phòng quét trước khi khởi động một quá trình quét.
N ếu không được phép của bác sĩ chịu trách nhiệm, không được cho ai vào
phòng quét trong quá trình quét.
- Khuyên bệnh nhân không di chuyển trong quá trình định vị hoặc quét.
- Đảm bảo rằng các ngón tay và quần áo của bệnh nhân không bị vướng vào các
thiết bị trong khi định vị bệnh nhân.
- Khuyên bệnh nhân không ngóc đầu hoặc di chuyển cơ thể trong khi quét.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 21
- N hắc bệnh nhân không chạm vào bất kỳ một thiết bị bên ngoài nào, ví dụ như
hệ thống truyền dịch và các thiết bị hồi sức.
- Các phụ kiện không được kiểm tra có thể gây ra tín hiệu giả, chấn thương
bệnh nhân và người vận hành máy hoặc làm hỏng thiết bị. Kiểm tra tất cả các
phụ kiện hỗ trợ bệnh nhân (giá nâng đầu, khăn phủ bàn nâng, phần mở rộng
của bàn nâng, các đường ray cạnh, giá đỡ tay, chân, đầu gối, và giá đỡ (nôi trẻ
em) còn nguyên vẹn và không hỏng.
- Kiểm tra để xác định rằng tất cả các giá đỡ chân và nâng đầu bệnh nhân đều
được khoá chắc chắn vào bàn nâng bệnh nhân. N ếu hỏng hóc xảy ra đối với hệ
thống (bàn nâng bệnh nhân, Gantry) add-ons hoặc các phụ kiện, sự an toàn vận
hành sẽ không được đảm bảo an toàn lâu. Kiểm tra kỹ những hỏng hóc như vậy
và cần phải sửa và thay ngay những phần hỏng đó.
An toàn phóng xạ
- Tia X và tia gammar nguy hiểm đối với cả người vận hành và những người
khác trừ khi những quá trình chụp an toàn đã thiết lập được thực hiện một
cách nghiêm ngặt.
- Các tia có ích và các tia phát tán có thể gây ra thương tích nghiêm trọng đối với
cơ thể bệnh nhân và những người khác ở xung quanh nếu được sử dụng bởi
một người vận hành trình độ kém.
2. Thiết bị siêu âm HDI 4000
- HÖ thèng siªu ©m HDI 4000 cã c¸c kh¶ n¨ng th¨m kh¸m:
* Kh¶ n¨ng th¨m kh¸m vïng bụng.
* Kh¶ n¨ng th¨m kh¸m vïng ngùc.
* Kh¶ n¨ng th¨m kh¸m c¸c vïng cã liªn quan ®Õn tim m¹ch.
* Siªu ©m thai nhi.
* Th¨m kh¸m trÎ s¬ sinh.
* Th¨m kh¸m tuyÕn tiÒn liÖt.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 22
* Th¨m kh¸m then.
* Th¨m kh¸m nhu m« nhá.
* Th¨m kh¸m vïng sä sö dông hiÖu øng Doppler.
* Th¨m kh¸m c¸c vïng tÜnh m¹ch, ®éng m¹ch.
- Các thành phần của hệ thống gồm:
* Khối lựa chọn đầu dò PSA
* Bộ tạo chùm tia
* Bé xö lý sãng Doppler liªn tôc CW
* Bé xö lý tÝn hiÖu sè DSP
* Bé chuyÓn ®æi quÐt sè DSC (digital scan converter)
* Khèi qu¶n lý h×nh ¶nh VM (video manager)
* Khối nguồn
a). Nguyªn lý ho¹t ®éng cña thiÕt bÞ
- Sau khi cÊp nguån, c¸c thµnh phÇn hÖ thèng sÏ kÕt hîp víi nhau ®Ó t¹o ¶nh siªu ©m.
- Chøc n¨ng c¬ b¶n cña hÖ thèng lµ: biÕn ®æi vµ ph©n bè nguån ®iÖn, xö lý tÝn hiÖu
t−¬ng tù, t¹o chïm tia, xö lý tÝn hiÖu sãng liªn tôc vµ Doppler, chuyÓn ®æi quÐt, xö lý
tÝn hiÖu sè, hiÓn thÞ tÝn hiÖu.
- Khèi lùa chän ®Çu dß PSA : nhËn tÝn hiÖu ®iÖn ¸p d−íi d¹ng xung tõ bé t¹o chïm
tia [BF0 - BF3] vµ ®−a tÝn hiÖu nµy qua c¸c R¬le t−¬ng tù tíi ®Çu vµo cña c¸c ®Çu dß
®Ó t¹o tÝn hiÖu siªu ©m. TÝn hiÖu déi vÒ th«ng qua c¸c R¬le nµy sÏ trë l¹i bé t¹o chïm
tia ®Ó xö lý.
- Bé t¹o chïm tia : cã nhiÖm vô lµ t¹o vµ truyÒn xung tíi ®Çu dß. Khi tÝn hiÖu déi trë
vÒ hÖ thèng, chóng ®−îc truyÒn ®i ë d¹ng tÝn hiÖu t−¬ng tù tíi bé t¹o chïm tia ®Ó xö
lý.
- Bé xö lý sãng Doppler liªn tôc CW : cã nhiÖm vô t¹o d÷ liÖu ®iÒu khiÓn cho ®Çu
quÐt, t¹o vµ truyÒn tÝn hiÖu cho c¸c ®Çu quÐt ®éng CW, tiÒn khuÕch ®¹i CW tÜnh, thùc
hiÖn d¶i ®iÒu chÕ cÇu ph−¬ng, läc b¨ng tÇn c¬ b¶n, chuyÓn ®æi A/D
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 23
- Bé xö lý tÝn hiÖu sè DSP : DSP nhËn tÝn hiÖu tõ khèi COLOR Doppler Process sau
®ã thùc hiÖn läc nhiÔu, néi suy tr−íc khi ®−a d÷ liÖu ¶nh Doppler mµu tíi bé chuyÓn
®æi quÐt sè DSC PCB.
- Bé chuyÓn ®æi quÐt sè DSC (digital scan converter) cã c¸c chøc n¨ng chÝnh sau
®©y:
* T¹o c¸c tÝn hiÖu ®iÒu khiÓn chÝnh.
* Thùc hiÖn ®iÒu khiÓn thêi gian thùc.
* ChuyÓn ®æi A/D cho tÝn hiÖu ECG.
* Ghi thêi gian thu nhËn ®−îc vµo bé nhí ¶nh.
* §äc d÷ liÖu trong bé nhí ¶nh.
* T¹o d÷ liÖu thêi gian thùc.
* Phãng ¶nh lóc ®äc vµ läc 2D (khuÕch ®¹i t¨ng bê).
* T¹o ®−êng dÉn cho tÝn hiÖu 3D.
Sù chuyÓn ®æi quÐt lµ qu¸ tr×nh x¾p xÕp c¸c th«ng tin vÒ tÝn hiÖu déi vµo trong
bé nhí ¶nh ®Ó hiÓn thÞ lªn mµn h×nh
- Khèi qu¶n lý h×nh ¶nh VM (video manager) : VM thùc hiÖn viÖc t¹o ¶nh vµ qu¶n
lý ¶nh.
- Khối nguồn : Nguån ®iÖn ¸p xoay chiÒu kÕt nèi trùc tiÕp tíi nguån cung cÊp, ho¹t
®éng ë ®iÖn ¸p 115 hoÆc 230Vac. , ®iÖn ¸p xoay chiÒu lÊy tõ nguån ®iÖn ¸p cña bÖnh
viÖn cã thÓ lµ 220V hoÆc 110V qua cÇu ch× cã t¸c dông ng¾t dßng ®iÖn khi mµ ®iÖn ¸p
qu¸ t¶i, sau ®ã ®iÖn ¸p ®−îc ®−a tíi cuén c¶m L1 cã t¸c dông läc nhiÔu tÝn hiÖu ®Çu
vµo.
b) Mét sè hiÖn t−îng th−êng gÆp vµ c¸ch kh¾c phôc:
Mét sè háng hãc th−êng gÆp vµ c¸ch kh¾c phôc
TriÖu chøng háng hãc. Gi¶i ph¸p kh¾c phôc.
HÖ thèng kh«ng ho¹t ®éng
(kh«ng cã tiÕng qu¹t ch¹y
vµ kh«ng cã tiÕng ho¹t
• KiÓm tra xem nguån xoay chiÒu AC cã
ho¹t ®éng ®óng ®iÖn ¸p quy ®Þnh kh«ng,
d©y nguån cã ®−îc kÕt nèi kh«ng.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 24
®éng cña c¸c r¬le.). • KiÓm tra c«ng t¾c nguån cã bËt kh«ng.
• KiÓm tra cÇu ch× ®Çu vµo cã bÞ háng
kh«ng (xem môc 4.4.3).
• KiÓm tra nguån cung cÊp ®iÖn ¸p.
HÖ thèng kh«ng ho¹t ®éng
(cã tiÕng qu¹t ch¹y nh−ng
kh«ng cã tiÕng ho¹t ®éng
cña c¸c r¬le.).
• KiÓm tra nguån cung cÊp ®iÖn ¸p DC.
HÖ thèng hiÓn thÞ dßng v¨n
b¶n “Boot error”.
• Xem c¸ch kh¾c phôc trong b¶ng 4.3.
HÖ thèng khëi ®éng nh−ng
kh«ng hiÓn thÞ trªn mµn
h×nh.
• Sau khi khëi ®éng HDI 4000 mÊt 1 phót
®Ó kiÓm tra phÇn mÒm, phÇn cøng.
• KiÓm tra d©y nguån AC vµ c¸c d©y tÝn
hiÖu cã nèi tíi mµn h×nh kh«ng.
• KiÓm tra ®é t−¬ng ph¶n vµ ®iÒu chØnh ®é
s¸ng tèi trªn mµn h×nh.
• Cã thÓ pin CMOS trªn Industrial PC
Card háng dÉn ®Õn c¶n trë ho¹t ®éng
cña m¸y tÝnh.
Mµn h×nh rung hay ¶nh bÞ
nhiÔu.
• Cã thÓ do nhiÔu ®iÖn tõ EMI hay nhiÔu
tÇn sè radio RFI (xem môc 4.4.4).
• KiÓm tra chÊt l−îng cña m¸y in, nÕu lµ
do m¸y in th× gÇn ch¾c ch¾n lµ lçi hÖ
thèng bªn trong, tiÕn hµnh söa ch÷a
PCBs.
HÖ thèng nguån bËt nh−ng
OEMs kh«ng ho¹t ®éng
hay kh«ng thùc hiÖn chøc
• KiÓm tra cã ®iÖn ¸p ho¹t ®éng AC ®Æt
lªn OEMs kh«ng, nÕu kh«ng ph¶i kiÓm
tra l¹i nguån cung cÊp.
Bùi Thị Thủy – ĐTYS4
Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự - 01/2010 25
n¨ng cña m×nh. • KiÓm tra xem OEMs cè ®−îc kÕt nèi
kh«ng.
Kh«ng thÓ lùa chän ®Çu dß
vµ dßng ch÷ “Please
connect any scanhead”
hiÓn thÞ.
• KiÓm tra xem c¸c m¹ch kÕt nèi ®Çu dß
cã ®Çy ®ñ kh«ng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập tại khoa chống nhiễm khuẩn - bệnh viện 354 (điện tử y sinh).pdf