Lời mở đầu 1
Chương 1: Lịch sử hình thành và sơ đồ tổ chức bộ máy của 2
Ngân hàng Hàng Hải và chi nhánh Long Biên 2
1. Quá trình hình thành ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam và chi nhánh Long Biên. 2
1.1. Quá trình hình thành và tổng quan về ngân hàng TMCP Hàng Hải. 2
1.2 Quá trình hình thành Chi nhánh Long Biên 4
2. Cơ cấu tổ chức – Chức năng nhiệm vụ của các Phòng nghiệp vụ trong hệ thống Ngân hàng Hàng Hải và của chi nhánh . 6
2.1. Hệ thống tổ chức của ngân hàng HH 6
2.2 Mô hình tổ chức của ngân hàng HH 7
2.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 8
2.3.1. Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân 8
2.3.1.1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Khách hàng Doanh nghiệp. 8
2.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Khách hàng cá nhân 9
2.3.2. Phòng Tài chính Kế toán Maritime Bank 10
2.3.3. Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank 12
2.3.4. Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank 13
2.3.5. Trung tâm thanh toán Maritime Bank 15
2.3.6. Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ 17
Chương 2: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 19
1. Hoạt động tín dụng 19
2. Hoạt động đầu tư: 20
3. Nghiệp vụ thẩm định 21
4. Các hoạt động khác: 27
4.1. Tiền mặt tại quỹ. 27
4.2. Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước: 28
4.3. Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài: 28
Chương 3: Đánh giá kết quả hoạt động và một số giải pháp 30
nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới. 30
1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 30
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 30
CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 32
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 33
1.1. Đảm bảo sự phát triển bền vững 34
1.2. Cải thiện chất lượng các hoạt động nghiệp vụ 35
1.3. Cơ bản xử lý nợ tồn đọng 36
1.4. Tăng cường hoạt động nguồn vốn với khách hàng doanh nghiệp và giao dịch liên ngân hàng 37
1.5. Tiếp tục củng cố và đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin 37
1.6. Mở rộng và sắp xếp lại mạng lưới giao dịch. 38
2. Phân tích môi trường hoạt động 38
3. Những định hướng cơ bản 39
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4334 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Long Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhuận và thực hiện chi trả cổ tức theo nghị quyết của Đại hội Cổ đông
13. Tổ chức thực hiện công tác kế toán nghiệp vụ phát sinh tại trung tâm điều hành và kế toán tổng hợp của Maritime Bank.
14. Kiểm soát, chấm dứt và lưu trữ chứng từ nghiệp vụ của phòng ban Trung tâm điều hành
15. Tính toán dự trữ bắt buộc cho toàn hệ thống. Phân bổ lãi sử dụng vốn hệ thống cho Sở Giao dịch và các chi nhánh theo quy định
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban Điều hành Maritime Bank.
2.3.3. Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank
Chức năng
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trên thị trường liên ngân hàng và thị trường mở
Quản lý vốn, cân đối, điều hoà vốn và đảm bảo khả năng thanh khoản, trạngthái ngoại hối của toàn Hệ thống Maritime Bank
Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh khoản của hệ thống Maritime Bank;
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ;
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ;
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;
2. Huy động vốn trên thị trường liên Ngân hàng
3. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn đồng tài trợ và uỷ thác đầu tư.
4. Thực hiện kinh doanh vốn và ngoại tệ trên thị trường tiền tệ Ngân hàng, thị trường mở và khách hàng lớn ( không thuộc danh sách khách hàng của Sở Giao dịch và các chi nhánh ) để thu lợi nhuận và thực hiện các mục tiêu về thanh khoản, dự trữ bắt buộc và cân bằng trạng thái goại hối.
5. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá trên thị trường liên ngân hàng và thị trường mở để mở rộng kênh huy động vốn
6. Cân đối và điều hoà vốn trên toàn Hệ thống Maritime Bank.
7. Kinh doanh ngoại hối:
- Thực hiện kinh doanh ngoại hối trên thị trường liên ngân hàng;
- Thiết lập và duy trì trạng thái ngoại hối của Maritime Bank
8. Khai thác tiện ích và hạn mức tài trợ của ngân hàng khác dành cho Maritime Bank;
9. Lập các báo cáo liên quan đến quản lý nguồn vốn và ngoại tệ của Maritime Bank;
10. Cập nhật, quản lý và lưu hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng;
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Phụ trách Khối Nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ.
2.3.4. Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank
Chức năng
1.Kiểm soát hồ sơ của các giao dịch vốn và ngoại tệ theo quy định và quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank.
2.Xác nhận giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị khác theo yêu cầu của Phòng Giao dịch vốn và ngoại tệ và theo quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank;
Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh khoản của hệ thống Maritime Bank;
- tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ;
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ;
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;
- Theo dõi ; kiểm tra, phát hiện và cảnh báo các dấu hiệu có thể xảy ra rủi ro;
2. thực hiện nghiệp vụ kiểm soát trực tiếp và trên bề mặt hồ sơ của các giao dịch vốn và ngoại tệ theo quy định và quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank;
3. Kiểm soát và và báo cáo tuân thủ hạn mức giao dịch của các Nhân viên Giao dịch vốn và ngoại tệ theo hạn mức được phân cấp và theo quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank;
4. Xác nhận các giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị khác theo yêu cầu của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và theo quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank
5. Soạn thảo hợp đồng giao dịch và hoàn thiện hồ sơ, chứng từ giao dịch giữa Maritime Bank với các đơn vị khác.
6. Tạo lập chứng từ và đề nghị trung tâm thanh toán thực hiện việc thanh toán theo hợp đồng giao dịch đã kí
7. Cập nhật các giao dịch vốn và ngoại tệ trên các phân hệ tin học quản lý nghiệp vụ.
8. Theo dõi, thông báo và đôn đốc các đơn vị liên quan thực hiện các quy định của hợp đồng giao dịch đến hạn.
9. Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán và Trung tâm thanh toán kiểm soát việc chuyểntiền đến, tiền đi của nghiệp vụ Treasury và chấm sao kê tài khoản NOSTRO;
10. Lập các báo cáo liên quan đến công việc nguồn vốn và thanh toán của Maritime Bank
11. Quản lý và lưu trữ hồ sơ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng;
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầu của Phụ trách Khối nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ
2.3.5. Trung tâm thanh toán Maritime Bank
Chức năng
1. Thực hiện tác nghiệp thanh toán trong nước, đầu mối thực hiện kết nối thanh toán điện tử liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( CITAD ) đối với các chi nhánh chưa tham gia. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và thanh toán liên ngân hàng trên địa bàn.
2. Thực hiện tác nghiệp thanh toán quốc tế, quản lý hệ thống SWIFT và Moneygram;
3. Quản lý, duy trì tham số phân hệ chuyển tiền của toàn hệ thống
Nhiệm vụ
1. Nhiệm vụ chung:
- Xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ thanh toán tập trung và triển khai hướng dẫn thực hiện, đào tạo áp dụng thanh toán tập trung toàn hệ thống Maritime Bank.
- Tham gia xây dựng, phát triển các sản phẩm chuyển tiền và xây dựng biểu phí chuyển tiền trong nước, ngoài nước của toàn hệ thống;
- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các chính sách, quy định, quy trình hiện hành về nghiệp vụ thanh toán của Maritime Bank.
- Tham gia đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên Maritme Bank
- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;
- Thực hiện các báo cáo được giao tại Trung tâm điều hành.
2. Nhiệm vụ của Bộ phận thanh toán trong nước:
- Thực hiện nghiệp vụ chuyển điện đi và nhận điện đến trên hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng ( CITAD)
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ giấy, bù trừ điện tử với ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Nội và thanh toán giao dịch online với Vietcombank.
- Thực hiện các giao dịch trên hệ thống BDS và nghiệp vụ nhận điện đến và lậpđiện đi thanh toán trong nội bộ Maritime Bank giữa Trụ sở chính với các Chi nhánh, giữa các chi nhánh với nhau, giữa Maritime Bank với các Ngân hàng trongnước.
- Thực hiện các giao dịch liên quan đến thu chi tiền mặt tại Trung tâm điều hành.
- Quản lý két tiền mặt phục vụ nhu cầu chi tiêu tại Trung tâm điều hành
3. Nhiệm vụ của bộ phận thanh toán quốc tế
- Thực hiện nghiệp vụ chuyển điện SWIFT đi và nhận diện SWIFT đến của các chi nhánh Maritime Bank trên hệ thống Swift Editor phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế giữa Maritime Bank và các ngân hàngnước ngoài qua hệ thống SWIFT. Phân bổ phí điện SWIFT cho các chi nhánh.
- Tổ chức xử lý tập trung chứng từ thanh toán L/C ( thư tín dụng) hàng nhập và hàng xuất trên toàn hệ thống Maritime Bank. Phối hợp phát triển các sản phẩm Trade Finance phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế.
- Khai thác các tiện ích và hạn mức tài trợ thương mại của các ngân hàng khác dành cho Maritime Bank
4. Nhiệm vụ của Bộ phận Thanh toán Treasury:
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán phục vụ giao dịch vốn và kinh doanh ngoại tệ của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và Phòng Giám sát & Xác nhận giao dịch Maritime Bank.
- Phối hợp với Phòng Giám sát & xác nhận giao dịch Maritime Bank theo dõi tiền đến và tiền đi trong quá trình thanh toán của nghiệp vụ Treasury.
5. Nhiệm vụ của bộ phận Moneygram:
- Trực tiếp giao dịch nhận điện trên hệ thống Moneygram;
- Chuyển tiếp điện tới các chi nhánh để chi trả tiền cho người nhận cho người nhận tiền và nhận điện từ các chi nhánh chuyển tiếp đi nước ngoài để thanh toán cho người hưởng tại nước ngoài.
- Tra soát, đối chiếu với Moneygram, thu phí và phân bổ chi phí cho các chi nhánh Maritime Bank.
- Phối hợp với Moneygram thực hiện việc giới thiệu, quảng cáo, tuyên truyền cho dịch vụ chuyển tiền nhanh tại Việt Nam
6. Phối hợp với Phòng Tài chính Kế toán Maritime Bank thực hiện nghiệp vụ chấm sao kê chứng từ tài khoản NOSTRO.
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soátvà Ban Điều hành Maritime Bank
2.3.6. Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ
Chức năng
Quản lý rủi ro pháp lý, bảo đảm an toàn pháp lý cho các hoạt động kinh doanh và sự tuân thủ quy định của Pháp luật trong toàn hệ thống Maritime Bank.
Nhiệm vụ
1. Quản lý việc xây dựng và ban hành hệ thống văn bản định chế ( văn bản quy định, hướng dẫn chế độ, chính sách) của Maritime Bank, bảo đảm mọi hoạt động của Maritime Bank tuân thủ các quy định của Pháp luật.
2. Trực tiếp xây dựng, soạn thảo hoặc thẩm định đối với các văn bản hướng dẫn quy trình nghiệp vụ trong hệ thống Maritime Bank
3. Cập nhật, theo dõi và cung cấp thông tin, tài liệu, văn bản quy phạm Pháp luật trong phạm vi hệ thống. Tham mưu cho Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành trong việc góp ý xây dựng văn bản pháp quy và kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các quy địndh của pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định và phù hợp với hoạt động của Ngân hàng
4. Tư vấn pháp lý, tổ chức hướng dẫn triển khai các quy định của Pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của Maritime Bank.
5. Hướng dẫn và thiết kế hệ thống can thiệp để bảo đảm sự tuân thủ pháp lý, xây dựng Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp
6. Phối hợp với các đơn vị trong hệ thống và cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong công tác thanh tra, kiểm soát nội bộ và giải quyết các vụ việc liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo.
7. Bảo vệ quyền lợi pháp lý của hệ thống khi tương tác với bên ngoài, tham gia đàm phán, soạn thảo các hợp đồng, văn bản ký kết với các đối tác.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank
Chương 2: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam
Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động cho các tổ chức và cá nhân vay tiền.
Đơn vị tính: VNĐ
TT
Chỉ tiêu
Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn, chờ xử lý
Cộng
1
Cho vay ngắn hạn
1.489.811.296.589
81.728.306.310
402.697.135
6.699.957.099
15.513.259.188
1.594.155.516.231
Bằng VNĐ
1.064.991.647.754
76.636.209.560
402.697.135
6.699.957.099
15.342.153.834
1.164.072.665.292
Bằng ngoại tệ
424.819.648.895
5.092.096.750
0
0
171.105.354
430.082.850.939
2
Cho vay trung hạn
495.841.027.918
14.010.152.903
3.598.060.114
2.562.665.843
2.588.677.815
518.600.584.593
Bằng VNĐ
435.840.545.938
14.010.152.903
3.598.060.114
2.562.665.843
1.076.936.490
457.088.361.288
Bằng ngoại tệ
60.000.481.980
0
0
1.511.741.325
61.512.223.305
3
Cho vay dài hạn
169.614.232.458
40.015.649
0
0
0
169.654.248.107
Bằng VNĐ
70.336.627.800
40.015.649
0
0
0
70.376.643.449
Bằng ngoại tệ
99.277.604.658
0
0
0
0
99.277.604.658
4
Chiết khấu, cầm cố chứng từ có giá
42.927.630.998
0
0
0
0
42.927.630.998
5
Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư
0
0
0
0
0
0
6
Cho vay khác
0
0
0
0
0
0
7
Nợ chờ xử lý
0
0
0
0
7.400.672.973
7.400.672.973
Cộng
2.198.194.187.963
95.778.474.862
4.000.757.249
9.262.622.852
25.502.609.976
2.332.738.652.902
Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng:
Năm 2006
Năm 2005
Dự phòng chưa sử dụng đầu năm
1.648.941.862
5.459.767.731
Dự phòng trích lập trong năm
56.681.058.137
42.783.497.779
Sử dụng dự phòng
42.283.906.797
46.594.323.648
Dự phòng chưa sử dụng cuối năm
16.046.093.202
1.648.941.862
2. Hoạt động đầu tư:
Các khoản đầu tư
31/12/2006 (VNĐ)
31/12/2005 (VNĐ)
Góp vốn mua cổ phần bằng VNĐ (*)
7.340.000.000
6.756.100.000
Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng
3.500.000.000
3.500.000.000
Công ty cổ phần VTB Hải Âu
2.100.000.000
1.500.000.000
Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng
1.740.000.000
1.756.100.000
Đầu tư khác
185.825.000.000
19.743.400.000
Trái phiếu chính phủ bằng VNĐ
16.000.000.000
10.000.000.000
Trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ
9.525.000.000
9.443.400.000
Công trái giáo dục
300.000.000
300.000.000
Kỳ phiếu NH Đầu tư Phát triển
50.000.000.000
-
Trái phiếu NH PT nhà đồng bằng SCL
90.000.000.000
-
Trái phiếu xây dựng thủ đô
20.000.000.000
-
Cộng
193.165.000.000
26.499.500.000
3. Nghiệp vụ thẩm định
Tuỳ theo quy mô đầu tư, mức độ phức tạp của các Dự án cụ thể mà CBTD phân tích Nhu cầu tín dụng trung, dài hạn, đồng tài trợ đầu tư Dự án theo nội dung và mức độ chuyên sâu khác nhau. Tuy nhiên việc Phân tích này phải được trình bày trong Tờ trình tín dụng đảm bảo các mục cơ bản sau đây (Tuy theo Dự án,CBTD có thể bỏ các khoản mục không cần thiết):
Giới thiệu chung về Dự án đầu tư:
Tên Dự án:
Chủ đầu tư:
Địa điểm đầu tư:
Công suất thiết kế:
Sản phẩm, cơ cấu sản phẩm:
Thị trường tiêu thụ: trong nước, xuất khẩu ...
Dự kiến thời gian xây dựng dự án, thời gian khai thác dự án (tuổi thọ của dự án)
Loại hình Dự án đầu tư: Đầu tư mới; Đầu tư cải tạo, mở rộng; Đầu tư chiều sâu ..
Hồ sơ pháp lý của Dự án: (Liệt kê các giấy tờ liên quan đến Dự án: Dự án đầu tư, Quyết định đầu tư, các Giấy phép về xây dựng, môi trường .. , Dự toán, thiết kế; Duyệt dự toán, thiết kế ...
* Nhận xét về Hồ sơ của Dự án:
Tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư:
Đơn vị tính: trđ, USD
A.
Tổng giá trị đầu tư
Giá trị
Tỷ trọng
Tiến độ
I
Vốn cố định
1
Xây lắp
3
Thiết bị
4
Chi phí khác
5
Dự phòng chi
6
Lãi vay trong TGXD
II
Vốn lưu động
B.
Nguồn vốn
1
Vốn tự có
2
Vốn tự huy động khác
3
Vốn vay TC tín dụng
Tr/đó: vay MSB
Vay TCTD khác
( Tuỳ theo dự án đầu tư CBTD phân tích chi tiết các hạng mục đầu tư, nguồn vốn đầu tư và tiến độ giải ngân cho phù hợp; CBTD có thể tách Vốn lưu động ra ngoài Tổng vốn đầu tư để phân tích riêng )
Mục đích và sự cần thiết đầu tư Dự án:
Quy hoạch phát triển kinh tế ngành của dự án, sự phù hợp của Dự án trong xu thế phát triển ngành và vùng địa phương
Sự cần thiết mở rộng quy mô và nhu cầu phát triển nội tại của khách hàng;
Phân tích và đánh giá vị trí và ảnh hưởng của dự án trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Phân tích nhu cầu hiện tại về sản phẩm, dịch vụ của Dự án
Dự đoán nhu cầu trong tương lai
Các đối thủ cạnh tranh
Phương thức tiêu thụ, mạng lưới phân phối, chính sách bán hàng …
Nhận xét về khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ khi Dự án đi vào hoạt động và tăng trưởng trong tương lai.
Phân tích khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào của Dự án:
Nguồn cung cấp nguyên, vật liệu
Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu
Nguồn cung cấp lao động:
Nguồn cung cấp đầu vào khác:
Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật:
Địa điểm xây dựng:
+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về mặt giao thông hay không, có gần các nguồn cung cấp nguyên liệu, điện nước và thị trường tiêu thụ không, có nằm trong quy hoạch không
+ Cơ sở vật chất hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư như thế nào; đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác.
+ Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh hưởng đến giá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị trường nguyên nhiên vật liệu, tiêu thụ.
Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án:
+ Công suất thiết kế của Dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng tài chính, trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ sản phẩm hay không?
+ Sản phẩm của Dự án là mới hay đã có trên thị trường?
+ Quy cách, mẫu mã, phẩm chất của sản phẩm
+ Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao không?
Công nghệ, thiết bị:
+ Quy trình, công nghệ có tiên tiến, hiện đại không, ở mức độ nào của thế giới.
+ Công nghệ có phù hợp với trình độ công nghệ hiện tại của Việt nam hay không, lý do lựa chọn công nghệ này
+ Phương thức chuyển giao công nghệ có hợp lý không? Có đảm bảo cho chủ đầu tư nắm bắt và vận hành được công nghệ không
+ Xem xét đánh giá về số lượng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất
+ Trình độ tiên tiến của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm thì thiết bị này có đáp ứng được hay không
+ Giá cả thiết bị, phương thức thanh toán có hợp lý không, đáng ngờ không
+ Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị có chuyên xuất các thiết bị của dự án không
Khi đánh giá về mặt công nghệ thiết bị, ngoài việc dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm đã tích luỹ của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo các nhà chuyên môn, trong trường hợp cần thiết có thể đề suất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên nghành để việc thẩm định được chính xác và cụ thể.
Quy mô, giải pháp xây dựng:
+ Xem xét quy mô xây dựng giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay không, có tận dụng được cơ sở vật chất hiện có hay không
+ Tổng dự toán/dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nào cần đầu tư mà chưa được dự tính hay không, có hạng mục nào không cần thiết hoặc chưa cần thiết phải đầu tư hay không
+ Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị có phù hợp với thực tế hay không
+ Vấn đề hạ tầng cơ sở: giao thông, điện, cấp thoát nước ..
Đánh giá về môi trường, xã hội, an ninh, phòng cháy chữa cháy …
Về tổ chức, quản trị, điều hành Dự án:
Xem xét trình độ, kinh nghiệm của đơn vị lập dự án
Xem xét các tổ chức, cá nhân tham gia thiết kế, thi công về khả năng chuyên môn, kinh nghiệm, uy tín, năng lực thi công và tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu của dự án.
Xem xét khả năng tổ chức quản lý dự án khi đi vào vân hành (khai thác)
Phân tích, tính toán và đánh giá hiệu quả, khả năng trả nợ của Dự án:
Các cơ sở và giả thiết tính toán:
Về công suất, sản lượng thực hiện, đơn giá, doanh thu;
chi phí nguyên, nhiên, vật liệu;
khấu hao, sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ, thanh lý TS đầu tư
chi phí nhân công, bảo hiểm, quản lý
Lãi suất vay (ngắn, trung, dài hạn)
Thuế nhập khẩu, VAT, thế thu nhập …
Kết quả tính toán một số chỉ tiêu cơ bản của Dự án
Doanh thu bình quân
Chi phí bình quân
Lợi nhuận sau thuế bình quân
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Thời hạn hoàn vốn (năm)
Tỷ lệ chiết khấu
Điểm hoà vốn
NPV
Công xuất hoà vốn BQuân
IRR
Doanh thu hoà vốn BQuân
ROE
Khả năng trả nợ bình quân
Phân tích nhu cầu, nguồn tài trợ VLĐ và chi phí VLĐ của Dự án:
Khoản mục
Số ngày dự trữ
Số vòng quay
360/số ngày dự trữ
Nhu cầu
Năm 1
Năm 2
Năm …
1. Nhu cầu tiền mặt tối thiểu
2. Các khoản phải thu
3. Hàng tồn kho
4. Nhu cầu VLĐ = 1+2+3
Tr/đó: - Vốn LĐ tự có
Vay ngắn hạn
Vốn chiếm dụng …
6. Chi phí vốn lưu động (lãi vay … )
Nhu cầu tiền mặt tối thiểu: được xác đụnh dựa trên các yếu tố sau:
+ Số vòng quay
+ bằng tổng các khoản chi phí bằng tiền mặt trong năm (chi lương, chi phí quản lý) chia cho số vòng quay.
Trong các dự án đơn giản, thông thường nhu cầu tiền mặt có thể tính theo tỷ lệ % doanh thu.
Các khoản phải thu:
+ Số ngày dự trữ: dựa vào đặc điểm ngành hàng và chính sách bán chịu của doanh nghiệp
+ Cánh tính: bằng tổng doanh thu trong năm chia cho số vòng quay
Hàng tồn kho: bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm; cánh tình dựa trên giá thành và vòng quay hàng tồn kho.
Nguồn trả nợ gốc, lãi và dự kiến kế hoạch trả nợ:
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm …
Kế hoạch trả nợ gốc hàng năm
Từ khấu hao cơ bản
.. %
Từ lợi nhuận sau thuế
.. %
Từ lợi nhuận dự án để lại
Từ các nguồn vốn khác
Kế hoạch trả lãi
Phân kỳ trả gốc đầu tư
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm …
Số dư đầu quý
4,400,000
3,960,000
3,080,000
2,200,000
Quý thứ nhất
Số dư đầu quý
Quý thứ hai
Số dư đầu quý
Quý thứ ba
Số dư đầu quý
Quý thứ tư
Phân kỳ tính lãi đầu tư
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm …
Quý thứ nhất
Quý thứ hai
Quý thứ ba
Quý thứ tư
(CBTD có thể chú giải thêm về nguồn trả nợ: từ khấu hao, lợi nhuận dự án, nguồn khác)
Số tiền trả nợ gốc bình quân:
Thời gian trả nợ gốc = Tổng vốn vay / Trả nợ gốc bq
Thời gian ân hạn
Thời gian vay = thời gian trả nợ + thời gian ân hạn
Phân tích độ nhậy dự án
1. BIẾN ĐỘNG Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Bảng TABLE 1chiều
Phuong án tĩnh
Mức biến động
Các chỉ tiêu hiệu quả
0%
NPV
IRR
ROE
Thời hạn hoàn vốn (năm)
Khả năng trả nợ bình quân
2. Biến động đơn giá bán sản phẩm
Bảng TABLE 1chiều
Phuong án tĩnh
Mức biến động
Các chỉ tiêu hiệu quả
0%
NPV
IRR
ROE
Thời hạn hoàn vốn (năm)
Khả năng trả nợ bình quân
3. Biến động chi phí nguyên vật liệu
Bảng TABLE 1chiều
Phuong án tĩnh
Mức biến động
Các chỉ tiêu hiệu quả
NPV
IRR
ROE
Thời hạn hoàn vốn (năm)
Khả năng trả nợ bình quân
4. Biến động Biến động đơn giá bán sản phẩm cùng Biến động chi phí nguyên vật liệu
Bảng TABLE 2chiều
Phương án tĩnh
Biến động đơn giá bán sản phẩm
Chỉ số NPV
Biến động chi phí nguyên vật liệu
5. Biến động Khả năng tiêu thụ sản phẩm cùng Biến động chi phí nguyên vật liệu
Bảng TABLE 2chiều
Phương án tĩnh
Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Chỉ số NPV
Biến động chi phí nguyên vật liệu
4. BIÊN ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ/CHI PHÍ ĐẦU VÀO/ĐẦU RA (Số lượng và giá)
Tools/ SCENARIOS
PA Tĩnh
PA 1
PA 2
PA 3
PA4
Tham số biến động
Khả năng tăng/giảm Vốn đầu tư
0%
Khả năng tiêu thụ sản phẩm
0%
Biến động đơn giá bán sản phẩm
0%
Biến động chi phí nguyên vật liệu
0%
Kết quả từ biến động
NPV
IRR
ROE
Thời hạn hoàn vốn (năm)
Khả năng trả nợ bình quân
(Kèm theo các bảng tính toán lấy từ File exel)
Phân tích rủi ro và biện pháp hạn chế rủi ro:
10.1. Rủi ro về cơ chế chính sách:
10.2 Rủi ro về tiến độ thực hiện:
10.3 Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán:
10.4 Rủi ro về môi trường và xã hội:
10.5 Rủi ro kinh tế vĩ mô: tỷ giá, lạm phát, lãi suất …
10.6 Các loại rủi ro khác:
Nhận xét chung về Dự án và khả năng vay trả
4. Các hoạt động khác:
4.1. Tiền mặt tại quỹ.
31/12/2006 ( VNĐ)
31/12/2005 (VNĐ)
Tiền mặt bằng đồng Việt Nam ( VNĐ)
29.982.422.500
22.084.209.100
Tiền mặt bằng các ngoại tệ khác
15.506.718.563
14.449.911.464
Chứng từ có giá trị ngoại tệ tại quỹ
5.873.750
31.792.780
Kim loại quý, đá quý
-
5.471.036
Cộng
45.495.014.813
36.571.384.380
4.2. Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước:
31/12/2006 ( VNĐ)
31/12/2005 (VNĐ)
Tiền gửi NHNN bằng đồng Việt Nam
147.449.283.338
84.099.084.453
Tiền gửi NHNN bằng ngoại tệ khác
5.420.353.650
1.065.415.405
Cộng
152.869.636.988
85.164.499.858
Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền dự trữ bắt buộc duy trì tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định của luật các tổ chức tín dụng. Tiền gửi dự trữ bắt buộc bình quân tháng 12 của Ngân hàng cho VNĐ và ngoại tệ tương ứng là 90.859 triệu đồng Việt Nam và 2,062,501 USD.
4.3. Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài:
31/12/2006 ( VNĐ)
31/12/2005 (VNĐ)
Tiền gửi tại các ngân hàng trong nước
1.323.736.851.271
754.442.954.890
Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ
65.489.352.647
6.195.024.966
Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ
1.155.852.835.513
366.000.000.000
Tiền gửi không kỳ hạn bằng các ngoại tệ khác
37.783.413.111
17.007.612.944
Tiền gửi có kỳ hạn bằng các ngoại tệ khác
64.611.250.000
365.240.316.980
Tiền gửi tại các ngân hàng nước ngòai
24.036.576.877
46.781.079.005
Tiền gửi không kỳ hạn bằng các ngoại tệ khác
24.036.576.877
46.781.079.005
Cộng
1.347.773.428.148
801.224.033.895
Chương 3: Đánh giá kết quả hoạt động và một số giải pháp
nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian tới.
1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2006
Đơn vị tính: VNĐ
TÀI SẢN
Ghi chú
Năm 2006
Năm 2005
Tiền mặt và chứng từ có giá
3.1
45.495.014.813
36.571.384.380
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước
3.2
152.869.636.988
85.164.499.858
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài
3.3
1.347.773.428.148
801.224.033.895
Cho vay các tổ chức tín dụng khác
173.708.480.00
Cho vay các tổ chức tín dụng khác
173.708.480.000
Trừ dự phòng nợ khó đòi
Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước
2.316.692.559.700
1.660.019.733.279
Cho vay các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước
3.4
2.332.738.652.902
1.661.668.675.140
Trừ dự phòng nợ khó đòi
3.5
(16.046.093.202)
(1.648.941.862)
Các khoản đầu tư
3.6
193.165.000.000
26.499.500.000
Tài sản
74.267.851.731
37.301.026.692
Tài sản cố định hữu hình
3.7
33.362.703.501
27.220.353.828
Nguyên giá
53.943.031.416
43.972.327.255
Hao mòn lũy kế
(20.580.327.915)
(16.751.973.427)
Tài sản cố định vô hình
3.8
40.266.637.081
9.73.442.152
Nguyên giá
45.783.675.478
10.734.947.053
Hao mòn lũy kế
(5.517.038.397)
(1.001.504.901)
Tài sản khác
638.511.149
347.230.712
Tài sản có khác
3.9
74.559.533.264
53.855.748.503
Các khoản phải thu
12.514.397.458
46.889.290.704
Các khoản lãi cộng dồn dự thu
17.528.862.917
6.965.149.596
Tài sản có khác
44.516.27.889
1.308.203
Tổng cộng tài sản
4.378.531.504.644
2.700.635.926.607
NGUỒN VỐN
ghi chú
năm 2006
Năm 2005
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác
3.11
576.370.345.163
353.522.830.492
Vay Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác
28.323.146.300
30.754.837.177
Vay Ngân hàng Nhà nước
3.10
28.323.146.300
30.754.837.177
Vay các tổ chức tín dụng khác
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư
3.13
3.333.608.424.461
2.015.102.659.034
Vốn tài trợ và ủy thác đầu tư
3.12
338.352.120
Tài sản nợ khác
3.14
194.736.564.974
87.9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11073.doc