MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU. 1
Phần I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHÀ MÁY
THUỐC LÁ THĂNG LONG 2
1. Sự hình thành và các giai đoạn phát triển của Nhà máy 2
1.1. Sự hình thành Nhà máy. 2
1.2. Quá trình phát triển qua các giai đoạn. 4
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy . 6
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy: chức năng, nhiệm vụ 7
3. Quy trình sản xuất dây chuyền chế biến thuốc sợi. 10
4. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
trong những năm gần đây. 14
Phần II: CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY
THUỐC LÁ THĂNG LONG 16
1. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Nhà máy. 16
1.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch. 16
1.2. Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002. 16
1.3. Kết quả thực hiện kế hoạch. 17
2. Thực trạng về tổ chức quản lý lao động, tiền lương. 17
2.1. Cơ cấu lao động hiện nay của Nhà máy . 17
2.2. Định mức lao động của Nhà máy(cho 1 ca sản xuất). 19
2.2.1. Phân xưởng sợi. 19
2.2.2. Phân xưởng bao cứng. 21
2.2.3. Phân xưởng bao mềm. 22
2.2.4. Phân xưởng Dunhill. 23
2.3. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ. 24
2.4. Thực trạng hệ thống trả lương. 24
2.4.1. Quy chế trả lương. 24
2.4.2. Công tác xây dựng quỹ lương của Nhà máy . 25
2.4.2.1. Thành phần quỹ lương. 25
2.4.2.2. Quỹ lương bổ sung. 27
2.4.2.3. Quỹ lương thêm giờ và quỹ khen thưởng phúc lợi. 27
2.4.3. Thực trạng hệ thống các hình thức trả lương. 27
2.4.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian. 27
2.4.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. 29
2.4.3.3. Hình thức trả lương theo sản phẩm khoán. 29
2.4.3.4. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể. 29
3. Công tác quản lý cơ sở hai tầng, khoa học kỹ thuật. 31
3.1. Cơ sở hạ tầng của Nhà máy . 31
3.2. Tình hình máy móc thiết bị của Nhà máy . 32
3.3. Công tác quản lý chất lượng. 33
4. Thực trạng cung ứng và sử dụng nguyên liệu. 33
4.1. Nguồn cung ứng nguyên liệu. 33
4.2. Tình hình sử dụng nguyên liệu 3 năm gần đây. 35
5. Thực trạng tài chính của Nhà máy . 35
5.1. Tình hình sử dụng vốn của Nhà máy . 35
5.2. Chi phí kinh doanh, giá thành và biện pháp
hạ giá thành sản phẩm . 37
5.2.1. Chi phí kinh doanh. 37
5.2.2. Giá thành và biện pháp hạ giá thành. 38
6. Hoạt động Marketing. 39
Phần III:ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 41
1. Những vấn đề đã đạt được. 41
1.1. Về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm . 41
1.2. Về cơ sở hạ tầng và hoạt đông khoa học công nghệ. 41
1.3. Về nguyên liệu. 42
1.4. Về hoạt động tài chính. 42
1.5. Về mẫu mã, bao bì. 42
1.6. Về nhân tố con người. 43
2.Những vấn đề tồn tại. 43
2.1. Về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm . 43
2.2. Về tình hình thị trường, nhu cầu, khả năng cạnh tranh
sản phẩm của Nhà máy . 43
2.3. Về hoạt động liên doanh. 44
2.4. Về nguyên liệu xuất khẩu. 44
2.5. Về hình thức khen thưởng. 44
2.6. Về giá thành sản phẩm . 45
KẾT LUẬN . 46
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam .
- Căn cứ vào tình hình thực hiện của năm trước và dự ước năm nay để làm cơ sở xin xây dựng kế hoạch cho năm tới.
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, khả năng thực tế của Nhà máy...
Với những căn cứ đó, Nhà máy mới có cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm tới. Loại kế hoạch mà Nhà máy xây dựng đó là kế hoạch hàng năm. Với loại kế hoạch này nó mang tính chất toàn diện và cụ thể về các mặt sản xuất, kỹ thuật, tài chính và đời sống xã hội của CBCNV của Nhà máy.
1.2.Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002:
Năm
Số lượng
(triệu bao)
Doanh thu
(tỷ đồng)
Giá trị TSL (tỷ đồng)
Lao động
(người)
NộpNS
(tỷ đồng)
Lãi
(tỷ đồng)
1999
202,81
592,08
553,64
1187
218,67
14,3
2000
206,863
603,922
564,71
1211
223,04
14,6
2001
211,000
616,000
576,000
1235
227,500
14,9
2002
215,22
626,32
587,52
1260
232,05
15,2
Bảng 2: Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002
1.3.Kết quả thực hiện kế hoạch:
Năm
Số lượng
(triệu bao)
Doanh thu
(tỷ đồng)
Giá trị TSL
(tỷ đồng)
Lao động
(người)
Nộp NS
(tỷ đồng)
Lãi
(tỷ dồng)
1999
202,210
593,485
536,166
1184
219,320
17,321
2000
210,006
603,922
561,752
1231
227,024
14,500
2001
223,525
616,000
584,979
1224
223,500
13,000
Bảng 3: Kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn 1999-2001.
2. Thực trạng về Tổ chức quản lý lao động, tiền lương:
2.1. Cơ cấu lao động hiện nay của Nhà máy:
Lao động là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, thiếu lao động thì sẽ không sản xuất được. Để cho mọi hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao cần phải hình thành một cơ cấu lao động tối ưu trong Nhà máy.
Hiện nay, Nhà máy lựa chọn cơ cấu lao động theo hình thức giới tính. Dưới đây là bảng cơ cấu lao động của Nhà máy trong năm 2002:
TT
Các bộ phận
Tổng số lao động
Trong đó
Nam
Nữ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
Phân xưởng sợi
Phân xưởng bao mềm
Phân xưởng bao cứng
Phân xưởng Dunhill
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng IV
Đội bốc xếp
Đội xe
Đội bảo vệ
Phòng tổ chức
Phòng tài vụ
Phòng tiêu thụ
Phòng kế hoạch
Phòng thị trường
Phòng KCS
Phòng KTCN
Phòng KTCĐ
Phòng nguyên liệu
158
297
162
42
86
34
45
18
32
4
13
32
17
43
35
12
9
29
52
89
82
26
69
7
44
18
27
2
4
11
8
35
1
5
9
3
106
208
80
16
17
27
1
0
5
2
9
21
9
8
34
7
0
26
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới tính.
Qua bảng cơ cấu lao động trên ta thấy Nhà máy đã dựa trên chức năng của từng bộ phận để lựa chọn cơ cấu lao động hợp lý. ở đây, những bộ phận cần có sự khéo léo, công việc đơn giản hơn thì tỷ lệ nữ/nam lại cao. Hơn nữa, trong thực tế Nhà máy cho thấy, số nữ làm ở văn phòng thường chiếm tỷ lệ lớn hơn so với nam.
Bên cạnh dó, cơ cấu lao động của Nhà máy còn phân theo trình độ và theo độ tuổi:
TT
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm2001
Số lượng
Tỷ trọng
Số lượng
Tỷ trọng
1.
Tổng lao động (người)
1176
100
1186
100
-Lao động gián tiếp
210
17,86
215
18,13
-Lao động trực tiếp SXKD
966
82,14
971
81,87
2.
Kết cấu theo trình độ
1176
100
1186
100
-Đại học
106
9,01
109
9,19
-Cao đẳng
9
0,77
9
0,76
-Trung cấp
95
8,08
97
8,18
-Công nhân kỹ thuật
816
69,39
84
69,22
-Lao động phổ thông
150
12,76
150
12,65
3.
Kết cấu theo độ tuổi
1176
100
1186
100
- < 20
0
0
- Từ 20-29
163
13,86
176
18,84
- Từ 30-39
723
61,48
735
61,97
- Từ 40-49
229
19,47
223
18,8
- Từ 50-60
61
5,19
52
4,38
- > 60
0
0
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi.
Qua bảng trên ta thấy, về trình độ Cao đẳng có tỷ trọng thấp nhất( năm 2000 là 0,77% còn năm 2001 là 0,76%), Về Công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao nhất (năm 2000 là 69.39% còn năm 2001 là 69,22%). Điều đó rất phù hợp vì Nhà máy sản xuất bằng các dây chuyền. Mặt khác, nếu xét về độ tuổi thì ở độ tuổi từ 30-39 chiếm tỷ trọng cao nhất ( Năm 2000 là 61,48%, còn năm 2001 là 61,97%). Như vậy, Nhà máy đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề trẻ hoá đội ngũ lao động. Tóm lại, cơ cấu lao động hiện nay của Nhà máy là rất hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
2.2. Định mức lao động của Nhà máy (cho 1 ca sản xuất):
2.2.1. Phân xưởng sợi:
Tt
Tên côngviệc
Bậc thợ
Cộng
3/6
4/6
5/6
3/7
4/7
5/7
Kỹ sư
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
I.
Dây chuyền sản xuất chính
A.
Bộ phận dây chuyền
1.
Khâu phối chế
2
1
3
2.
Máy hấp chân không
6
1
7
3.
Máy cắt ngọn
20
1
21
4.
Máy dịu lá
1
1
5.
Máy dịu ngọn
1
1
6.
Máy đánh lá
1
1
7.
Máy gia liệu
1
1
8.
1
1
9.
Thùng chứa lá
1
1
10.
Máy thái lá
1
1
2
11.
Pha phế phẩm
2
2
12.
Máy sấy sợi lá
1
1
13.
Máy dịu cuộng
1
1
14.
Thùng chứa cuộng
1
1
15.
Máy hấp cân cuộng
1
1
16.
Máy thái cuộng
1
1
2
17.
Máy trương nở sợi cuộng
1
1
18.
Máy sấy sợi cuộng
1
1
19.
Thùng chứa sợi cuộng
1
1
20.
Nhà bụi
1
1
2
21.
Máy phun hương
1
1
22.
Thùng trữ sợi
1
1
23.
Máyphunhương Menthol
1
1
24.
Ra sợi
11
11
25.
Kho trữ sợi
2
2
B.
Bộ phận phục vụ
26.
Sửa chữa phân xưởng
1
3
1
5
27.
Kho cơ khí
1
1
28.
Điện phân xưởng
6
1
3
10
29.
Máy nén khí
1.5
1.5
30.
Cân điện tử
1
1
31.
Vệ sinh công nghiệp
4
4
II.
Các khâu khác
32.
Máy xé điếu phế phẩm
3
1
4
33.
Máy phân ly 1 sàng gam
4
1
5
34.
Tổ tải
3
3
35.
Bộ phận quản lý
8
Tổng cộng
59
19
6
6
5.5
3
4
110.5
Bảng 6: Định mức lao động của phân xưởng sợi.
Định mức lao động trên được xác định cho tất cả các công việc liên quan đến sản xuất sản phẩm của phân xưởng
. Bao gồm cả những công việc trước đây vẫn tính công phát sinh như:
Khâu vá, can tải cho sản xuất .
San cuộng, san lá phục vụ cho sản xuất.
Chặt tách mốc, xử lý lá mốc... loại ra trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu đưa vào.
Định mức lao động trên chưa tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
Bộ phận quản lý tính cho một ngày không phụ thuộc số ca sản xuất.
2.2.2. Phân xưởng bao cứng:
Tt
Tên công việc
Bậc thợ
Cộng
3/6
4/6
5/6
4/7
5/7
Kỹ sư
I.
Khâu máy cuốn
1.
Khâu đổ sợi
4
4
2.
3 dây chuyền sản xuất thuốc điếu đầu lọc: MK8-MX3-CASCADE(3 cuốn C1,C2,C3)
6
3
9
3.
Máy cuốn DE COUPLE (cuốn Pháp)
2
2
1
5
4.
Máy cuốn MAK (STC)
1
3
1
5
5.
Sửa chữa cho toàn bộ khâu cuốn
2.5
2.5
II.
Khâu may bao
6.
2 máy đóng bao HLP+2 máy dán tem WH2+ 1 máy đóng tút BOXER +1 máy BK tút ME4 (dây bao tút T2)
3
8
2
15
7.
1 máy đóng bao RLP+ 1 máy dán tem WH2+ 1 máy đóng tút BOXER+ 1 máy BK tút ME4 (dây bao tút T1)
2
5
1
8
8.
Máy đóng bao FOCKE 349 (bao Đức)
3
4
1
8
9.
Sửa chữa cho toàn bộ khâu bao
3
3
III.
Khâu phục vụ
10.
Kho
1.5
0.5
2
11.
Vận chuyển
3.5
3.5
12.
Vệ sinh công nghiệp
2
2
13.
Điều hoà, nén khí chân không
1.5
1.5
14.
Sửa chữa phân xưởng
0.5
0.5
1
15.
Điện
1.5
1.5
16.
Bộ phận quản lý
7
Tổng cộng
22
28
9
2.5
6
1.5
76
Bảng 7: Định mức lao động của phân xưởng bao cứng.
Định mức lao động trên được xác điịnh cho tất cả các công việc liên quan đến sản xuất sản phẩm của phân xưởng . Bao gồm cả những công việc trước đây vẫn tính công phát sinh.
Định mức lao động trên chưa tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
Bộ phận quản lý tính cho một ngày với 2 ca sản xuất.
2.2.3. Phân xưởng bao mềm:
- Định mức lao động dưới đây được xác định cho tất cả các công việc liên quan đến công việc sản xuất sản phẩm của phân xưởng. Bao gồm cả những công việc trước đây vẫn tính công phát sinh như:
+ Bù lượng định mức 500000 bao/ngày.
+ Công cho lái cầu thang.
+ Căn chỉnh máy chuyển mác thuốc từ cỡ 70 mm đến 85mm và ngược lại.
- Định mức lao động dưới đây chưa tính đến công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
- Bộ phận quản lý tính cho 1 ngày không phụ thuộc vào số ca sản xuất .
Tt
Tên công việc
Bậc thợ
Cộng
3/6
4/6
5/6
4/7
5/7
Kỹ sư
I.
Khâu cuốn không đầu lọc
1.
Máy cuốn Trung Quốc
4
4
4
1
13
II.
Khâu cuốn điếu đầu lọc
2.
Khâu đổ sợi
5.25
5.25
3.
Máy cuốn ACII (3 máy)
3
3
6
12
4.
Máy cuốn IJ (3 máy)
9
3
12
5.
Máy cuốn MAK8
(1 máy)
3
1
4
6.
Sửa chữa cho khâu cuốn đầu lọc
3.5
3.5
III.
Khâu máy bao
7.
Máy bao Đông Đức
(1 máy)
6
3
2
1
12
8.
Máy bao Tây Đức
(3 máy)
12
15
6
3
36
IV.
Khâu phục vụ
9.
Vệ sinh công nghiệp
4
4
10.
Vận chuyển
4.5
0.5
5
11.
Kho cấp phát
3
1
4
12.
Điều hoà, chân không
1
1
13.
Sửa chữa phân xưởng
2.5
2.5
14.
Điện phân xưởng
1.5
1.5
15.
Bộ phận quản lý
8
Tổng cộng
41.75
37.5
22
2
11
1.5
123.75
Bảng 8: Định mức lao động của phân xưởng bao mềm.
2.2.4. Phân xưởng Dunhill:
Tt
Tên công việc
Bậc thợ
Cộng
3/6
4/6
5/6
4/7
5/7
Kỹ sư
I.
Khâu máy
1.
Máy cuốn điếu
1
2
1
1
5
2.
Máy đóng bao
2
5
1
1
9
II.
Khâu phục vụ
3.
Vệ sinh công nghiệp
1
1
4.
Vận chuyển
2
2
5.
Cấp phát
0.5
0.5
1
6.
Điện
1
1
7.
Chân không, điều hoà, nén khí
1
1
8.
Máy xé điếu
2
2
9.
Quản lý
5
Tổng cộng
8.5
2
2
1.5
2
1
27
Bảng 9: Định mức lao động của phân xưởng Dunhill.
Định mức lao động trên được xác đinhj cho tất cả các công việc liên quan đến sản xuất sản phẩm của phân xưởng. Bao gồm cả những công việc trước đây vẫn tính công phát sinh hoặc do bốc xếp đảm nhận như:
+ Vận chuyển sợi, vật tư cho sản xuất và phế phẩm về kho phế phẩm của Nhà máy.
+ Căn chỉnh máy chuyển đổi mác thuốc.
Định biên trên không tính cho:
+ Công vệ sinh mặt bằng khi có thông báo đột xuất ( được tính riêng 6 công cho một lần).
+ Công vận chuyển nguyên liệu, vật tư Dunhill về nhập kho phân xưởng (Do đội bốc xếp đảm nhận).
Định mức lao động trên chưa tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
Bộ phận quản lý tính cho một ngày không phụ thuộc số ca sản xuất.
2.3. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ:
Lao động là đối tượng trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, từ đó ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Vì vậy vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lao động là vấn đề ngày càng được Ban lãnh đạo Nhà máy đặc biệt quan tâm, nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Để nâng cao trình độ quản lý, Nhà máy đã tổ chức cho các cán bộ quản lý đi học thêm để nâng cao tầm hiểu biết trong lĩnh vực quản lý. Còn đối với các công nhân ở các phân xưởng, thì Nhà máy đã tổ chức thi nâng bậc hàng năm. Tất cả các công nhân đang làm việc ở các phân xưởng đều phải được huấn luyện học tập và thi kiểm tra theo từng bước sau đây:
+ Học lý thuyết về máy các loại máy mà mình đang sử dụng.
+ Học lý thuyết về sản xuất, về các yêu cầu công nghệ của các sản phẩm mà mình làm ra.
+ Sau khi kiểm tra đạt được điểm thi tối thiểu (5 điểm) mỗi môn kiểm tra thì mới được huấn luyện thi tay nghề bậc trên.
2.4. Thực trạng hệ thống trả lương tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long:
2.4.1. Quy chế trả lương:
Căn cứ vào công văn số 4320/ LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ LĐTBXH về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong Doanh nghiệp Nhà nước. Nhà máy thuốc lá Thăng Long tiến hành xây dựng quy chế trả lương với những nội dung sau:
- Thu nhập hàng ngày của công nhân viên không cố định mà có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm áp dụng trả lương theo định mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm.
- Những người không trực tiếp làm ra sản phẩm làm việc theo thời gian được trả 100% lương cấp bậc chức vụ và các khoản phụ cấp theo nghị định 26 CP. Phần tiền lương tăng thêm do kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng được trả theo trách nhiệm đóng góp và hiệu quả công tác của mỗi người.
2.4.2. Công tác xây dựng quỹ lương của Nhà máy:
2.4.2.1. Thành phần quỹ lương: Quỹ lương được chia thành 2 phần đó là quỹ lương cho bộ phận quản lý (V1) và quỹ lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất (V2). Nhưng đối với Nhà máy thì 2 quỹ lương đó được gộp chung không chia ra dùng để tính tiền lương kế hoạch.
Tiền lương kế hoạch được xác định như sau:
ồ Vkh = Lđb´ ( Hcb + Hpc) ´ 12 tháng
Trong đó: Vkh: Tiền lương kế hoạch.
Lđb: Số lượng lao động định biên
Hcb: hệ số cấp bậc chức vụ
Hpc: Hệ số phụ cấp
Số lao động định biên được xác định như sau:
Doanh thu
Lđb =
NSLĐ trung bình
Trong năm 2002 Nhà máy đã xác định mục tiêu như sau:
Doanh thu kế hoạch năm 2002: 617590 tỷ đồng
NSLĐ trung bình năm KH : 504 tỷ đồng
Sản lượng sản xuất năm KH : 245652000 bao
Như vậy lượng lao động định biên năm kế hoạch là:
617590
Lđb = = 1225 người
504
- Hệ số điều chỉnh bình quân theo vùng K1 = 0,3.
- Hệ số điều chỉnh bình quân theo ngành K2 = 1,0
Mức lương tối thiểu được điều chỉnh như sau:
Pđc = K1+ K2 = 1,3
TLmindn = Lmin(1+Kđc)= 210000(1+1,3)= 483000 đồng
Trong đó: TLmindn là mức lương tối thiểu điều chỉnh để xác định tiền lương tối thiểu mà Nhà máy lựa chọn.
Căn cứ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán chi lương nhỏ nhất của người lao động cũng như căn cứ vào mức lương tối thiêủ công ty lựa chọn năm 2001, Nhà máy đã lựa chọn tiền lương tối thiểu cho năm 2002 là 310000 đồng.
Hệ số cấp bậc chức vụ được tính chung cho cả công nhân sản xuất và lao động quản lý. Hệ số mức lương cấp bậc bình quân là 2,54.
Hệ số phụ cấp bình quân bao gồm:
+ Hệ số phụ cấp độc hại : 0,0275
+ Hệ số phụ cấp làm thêm : 0,2989
+ Hệ số phụ cấp lưu động : 0,0098
+ Hệ số phụ cấp chức vụ và trách nhiệm: 0,0151
Chức danh
Số người
Mức áp dụng
Tích số
- KS nhân viên KCS, NV KTCN
98
0.2
19.6
- Nhân viên điều độ sản xuất
15
0.2
3
- Quản đốc, phó quản đốc PX
12
0.2
2.4
- Trưởng ca
15
0.2
3
- Thư ký phân xưởng
8
0.2
1.6
- Giám thị
-
0.2
-
- Thủ kho, thư ký kho
14
0.2
2.8
Bảng 10: Phụ cấp độc hại
Chức danh
Số người
Mức áp dụng
Tích số
- Nhân viên thị trường
40
0.2
8
- Nhân viên BH khuyến mại
-
0.2
-
- Công nhân lái xe chở sản phẩm cho đại lý
18
0.2
3.6
Bảng 11: Phụ cấp lưu động
2.4.2.2. Quỹ lương bổ sung:
- Lễ tết 8 ngày/người ´ 1197 người = 9576 ngày
- Phép thâm liên 16 ngày/người ´ 1197 người =19152 ngày
- Ngày đi đường trong dịp nghỉ phép=4 ngày/người´350 người=1400 ngày
- Việc riêng hưởng lương = 3 ngày/người ´ 300 người=900 ngày
- Thời gian hao phí con bú = (1 giờ/người´26 ngày´8 tháng´170)/8 giờ=4420 ngày
-Vệ sinh phụ nữ= (0.5 giờ´26 ngày´12 tháng´650 người)/8 giờ=12675 ngày
-Học tập hội họp=3878 ngày
Quỹ tiền lương bổ sung là:
Vbs = 53198 ´ (210000´2,54) / 26=1091377431 đồng
2.4.2.3.Quỹ tiền lương thêm giờ và quỹ khen thưởng phúc lợi: 3656960000 đồng.
Tt
Các chỉ tiêu tính đơn giá
ĐV tính
Số báo cáo năm trước
KH 2002
I.
Chỉ tiêu SXKD
KH 2001
TH 2001
1.
Sản lượng sản xuất
1000 bao
250000
223525
245652
2.
Doanh thu
Tỷ đồng
615
612,039
617,590
3.
Lợi nhưận
Tỷ đồng
22
19,62
23
4.
Nộp ngân sách
Tỷ đồng
235
233,199
240
II.
Quỹ TL tính đơn giá
1.
Lao động định biên
Người
1183
1176
1225
2.
Hệ số lương CBCN BQ
2,54
2,54
2,54
3.
Hệ số phụ cấp
0,35
0,35
0,3513
4.
Lương bình quân giờ
Đồng/giờ
2600
2503,6
2603,66
III.
Đơngiátiềnlương(chung cho các loại thuốc)
Đồng/1000 bao
52988
52175,02
53635,39
IV.
Thu nhập bình quân
17,501
15,68159
17,9234
Bảng 12: Tình hình kế hoạch năm 2002.
2.4.3. Thực trạng hệ thống các hình thức trả lương:
2.4.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng cho các cán bộ quản lý.Tuy những bộ phận này không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại có trách nhiệm rất lớn về sản phẩm được sản xuất đó. Cho nên ngoài khoản tiền lương cơ bản còn được phụ cấp thêm phần tiền lương trách nhiệm.Do đó tiền lương thực tế của bộ phận này được xác định như sau:
TLtt = Lcb + PCtn
Mức áp dụng phụ cấp chức vụ trách nhiệm được xác định theo quy định của Nhà nước:
TT
Chức danh
Mức áp dụng
1.
Giám đốc
0,6
2.
Phó giám đốc và chức vụ tương đương
0,5
3.
Phó phòng và chức vụ tương đương
0,3
4.
Trưởng phòng và chức vụ tương đương
0,4
5.
Quản đốc phân xưởng
0,4
6.
Phó quản đốc phân xưởng
0,3
7.
Cán bộ làm công tác Đảng uỷ,Bí thư chi bộ
0,254
8.
Cán bộ Phó bí thư Đảng uỷ chi đoàn
0,4
Bảng 13: Phụ cấp chức vụ trách nhiệm
Lương theo thời gian bao gồm 3 loại: lương giờ, lương ngày, lương tháng. Hiện nay, Nhà máy chủ yếu áp dụng lương ngày:
Lngàyi = Lcbi/26 = (Lmin ´ Hệ số lương) / 26
Trong đó: Lngàyi: là lương ngày của người i
Lương tháng theo thời gian đơn giản của lao động được xác định như sau:
Lđgi = Lngàyi ´ Ngày công thực tế
Phụ cấp trách nhiệm được xác định:
PCtni = (Lmindn ´ Số ngày làm việc thực tế trong tháng ´ Htn)/26
Trong đó: Pctni: là phụ cấp trách nhiệm của người i
Htn : là hệ số trách nhiệm
Tiền lương thực tế mà 1 người lao động nhận được trong tháng là:
Tltti = Lđgi + PCtni = (Lmindn ´ (Hcbi + Htni) ´ Ntti)/26 Trong đó: Ntti là số ngày làm việc thực tế của người lao động i
Ngoài những khoản lao động trên, nếu như người lao động quản lý ở trong các phân xưởng chịu ảnh hưởng của độc hại, thì được thêm khoản lương độc hại. Khoản này được tính vào tiền lương thực tế của người lao động nhận được trong tháng.
2.4.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Hình thức này được áp dụng cho công nhân kỹ thuật làm việc độc lập trong Nhà máy, lao động phụ trợ.
Đơn giá tiền lương trả cho một sản phẩm được tính như sau:
Lo
Đg =
Q
Trong đó: Đg: Đơn giá tiền lương trả cho một sản phẩm
Lo : Lương cấp bậc của công nhân trong kỳ
Q : Sản lượng công nhân trong kỳ
2.4.3.3. Hình thức trả lương theo sản phẩm khoán: Hình thức này được áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng.
Tiền lương cho phân xưởng:
TLpxi = Đgpxi ´ Qi
Trong đó: TLpxi : Tiền lương ở phân xưởng i
Đgpxi : Đơn gía phân xưởng i
Qi : Sản lượng thực tế của phân xưởng i
Để tạo ra sự tích cực trong sản xuất, Nhà máy đã có một chế độ khen thưởng, nguồn khen thưởng này được trích a% trong số tiền lương ở phân xưởng (a% không cố định ở các phân xưởng). Khi đó số tiền thưởng sẽ là:
Tthưởng= a% ´ TLpxi
Và tiền lương còn lại là:
TLcòn lại = TLpxi (100% - a %)
Để chia khen thưởng cho công nhân, Nhà máy dựa vào sự đánh giá và phân loại công nhân của quản đốc. Công nhân được chia làm 3 loại:
Loại A: hệ số 1,1
Loại B: hệ số 1,0
Loại C: hệ số 0,9
Sau khi phân xưởng đã xác định được tiền thưởng, Nhà máy tiến hành chia thưởng cho công nhân. Công tác chia thưởng được thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định ngày công_ hệ số của từng người ở phân xưởng:
Nhsi = Hcbi ´ Habc ´ Ntti
Trong đó: Nhsi : Số ngày công_ hệ số của người i
Habc : Hệ số theo phân loại công nhân A,B,C
Ntti : Số ngày làm việc thực tế của công nhân i
Bước 2: Tính tổng ngày công_ hệ số của phân xưởng:
ồ Nhs = ồ Nhsi
Bước 3: Tính tiền thưởng cho một ngày công_ hệ số:
Tnhs = Tthưởng / ồNhs
Bước 4: Tính tiền thưởng cho một công nhân:
T1cn = (Tthưởng ´ Nhsi) / ồNhs
Số tiền lương còn lại sau khi đã trích một khoản tiền thưởng, Nhà máy cũng tiến hành chia tiền thưởng. Công tác chia tiền lương còn lại cũng được chia tương tự như khi chia tiền thưởng.
2.4.3.4. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể: Hình thức này được áp dụng cho những tổ công nhân trực tiếp sản xuất ở Nhà máy. Hiện nay hình thức này được áp dụng chủ yếu ở phân xưởng bao mềm và phân xưởng bao cứng.
Tiền lương của cả tổ được xác định như sau:
TLmi = Đgmi ´ Q1
Trong đó: TLmi : Tiền lương cả tổ ở máy thứ i
Q1 : Sản lượng thực tế mà cả tổ sản xuất được
Đgmi : Đơn giá tiền lương được xác định cho máy i
Với : Đgmi = Lcbi / Qoi
Sau khi tính được tiền lương cho cả tổ, phân xưởng tiến hành chia lương cho từng công nhân trong tổ. Công tác chia lương được thực hiện như sau:
Bước 1: Xác định ngày công_ hệ số của từng người lao động:
Nhsji = Nttji ´ Hji
Trong đó: Nhsji: ngày công_ hệ số của người j ở máy i
Nttji : Số ngày làm việc thực tế của người j ở máy i
Hji : Hệ số lương của người j ở máy i
Bước 2: Xác định ngày công_ hệ số của cả tổ:
ồ Nhsi = ồ Nhsji
Bước 3: Tính tiền lương cho một ngày công_ hệ số:
Lhsi = ồ Lmi / ồNhsi
Bước 4: Tính tiền lương cho từng người:
Lji = Lhsi ´ Nhsji
Tóm lại, hệ thống trả lương ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
3.Công tác quản lý cơ sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ:
3.1.Cơ sở hạ tầng của Nhà máy:
Diện tích đất thuộc quản lý của Nhà máy được Nhà nước giao là 61447m2. Một dãy nhà 3 tầng đặt các phòng ban. Còn lại là hệ thống các phân xưởng.
Tình trạng các nhà xưởng của Nhà máy được thể hiện qua bảng sau:
Nhà xưởng
Cấp nhà
Diện tích sử dụng (m2)
Nơi chế biến sợi
Nhà cấp II
3528
Nơi cuốn điếu
Nhà cấp II
4392
Nơi đóng bao, tút
Nhà cấp II
4392
Kho thành phẩm
Nhà cấp III
8975
Kho nguyên liệu
Nhà cấp III
1475
Bảng14: Tình hình cơ sở hạ tầng của Nhà máy.
Theo đánh giá của Tổng công ty và theo báo cáo với đoàn công tác liên ngành của Nhà máy, cơ sở hạ tầng của Nhà máy đang trong tình trạng sử dụng tốt, thông thoáng, ô nhiễm và tiếng ồn dưới mức cho phép. Các kho chứa đều có điều hoà đảm bảo cho điều kiện sản xuất tốt và bảo quản thành phẩm.
Theo giấy chứng nhận về cơ sở đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm số 25/99 CNVS ngày 15/03/1999 khẳng định: “ Nhà máy có đủ điều kiện môi trường sản xuất kinh doanh thuốc lá phục vụ người tiêu dùng. Các phân xưởng sản xuất có chế độ vệ sinh thường xuyên, các trang thiết bị sản xuất, các dụng cụ chuyên dùng đầy đủ hợp vệ sinh, sản xuất trên dây chuyền hioện đại từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm. Kho nguyên liệu và kho thành phẩm cao ráo và thông thoáng và có sự sắp xếp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đủ ánh sáng. Kho thành phẩm có hệ thống điều hoà không khí đảm bảo tiêu chuẩnbảo quản thành phẩm. Nguồn nguyên liệu mua vào có chọn lọc, thành phẩm được kiểm tra chất lượng trước khi xuất xưởng. Vệ sinh cá nhân lao động trực tiếp được trang bị đầy đủ tương ứng với từng bộ phận. Phòng y tế sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ, có đủ điều kiện y tế phục vụ cho công nhân sơ cứu ban đầu”.
3.2. Tình hình máy móc thiết bị của Nhà máy:
Dưới đây là tình hình về công suất máy móc thiết bị của Nhà máy
Tên thiết bị máy móc
Năm
Nước chế tạo
Công suất
Định mức
Chế tạo
Sử dụng
Đơn vị tính
Thiết kế
Thực tế
-Dây chuyền thuốc lá sợi
+Máy cuốn điếu TQ
+ Máy cuốn điếu C7
+Máy cuốn điếu AC11
+Máy YJ14:YJ23
+Máycuốnđiếu MAK8-MAX3
-Dây chuyền bao cứng
+Máy cuốn điếu MAK8:MAX3
+Máy bao HLP
+Máy bao bóng kính
+Máy tút+bóng kính
-Dâychuyền Dunhill
+Máy MAK8;MAX4
+Máy bao HLP
+Máy tút
+Máy bóng kính tút
+Máy bao Đông Đức
+Máy bao Tây Đức
1993
1960
1963
1984
1994
1972
1972
1972
1972
1972
1972
1972
1972
1972
1972
1984
1994
1981
1964
1985
1994
1992
1991
1991
1991
1991
1991
1991
1991
1991
1973
1985
Trung Quốc
Trung Quốc
Tiệp Khắc
Tiệp Khắc
Trung Quốc
Anh
Anh
Anh
Anh
Anh
Rothmats
“
“
“
Đông Đức
Tây Đức
Tấn/giờ
Điếu/phút
Điếu/phút
Điếu/phút
Điếu/phút
Điếu/phút
Điếu/phút
Bao/phút
Bao/phút
Bao/phút
Điếu/phút
Bao/phút
Bao/phút
Tút/phút
Bao/phút
Bao/phút
2,5
1000
1500
3000
2200
2500
2500
120
120
280
3000
120
240
240
130
150
1,5
670
765
1100
2000
2000
2100
110
110
240
2500
100
100
100
100
110
1,25
670
765
1100
1200
1200
2100
110
110
240
1700
90
100
100
95
110
Bảng 15: Công suất máy móc thiết bị của Nhà máy.
Máy móc thiết bị của Nhà máy ở mỗi bộ phận sản xuất đều rất hiện đại. Có những máy móc thiết bị được đầu tư năm 2000 với dây chuyền sản xuất hiện đại, điều đó làm giảm bớt gánh nặng cho công nhân, nâng cao năng suất lao động... Các máy móc thiết bị này được mua từ các nước khác nhau với những công suất khác nhau. Đặc biệt, hiện nay trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành ngày càng gay gắt. Cho nên, để sản phẩm thuốc lá của Nhà máy chiếm được thị phần lớn trên thị trường, Nhà máy cần phải đầu tư theo chiều sâu tức là đổi mới công nghệ, đầu tư công nghệ mới nhằm giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm .
Qua bảng trên ta thấy, mặc dù Nhà máy chưa sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị nhưng đã sản xuất bằng hoặc vượt mức kế hoạch, định mức. Có thể nói rằng Nhà máy đã có nhiều cố gắng trong viẹc thực hiện hoàn thành kế hoạch, định mức.
3.3. Công tác quản lý chất lượng:
* Kiểm tra nguyên liệu đầu vào theo tiêu chuẩn 02-99.
- Chỉ tiêu về cấp
- Nguyên liệu thấp không mua
- Thuỷ phần cao không mua
* Giám sát nguyên liệu xuất kho
- Thuỷ phần xuất
- Trọng lượng xuất
Đáp ứng đúng công thức phối chế cho từng sản phẩm.
* Kiểm tra toàn bộ các vật liệu đầu vào ( theo tiêu chuẩn)
* Trên dây chuyền sản xuất: mỗi phân xưởng có tổ kiểm nghiệm tại các phân xưởng đó, giám sát từng công đoạn trên dây chuyền sản xuất cho đến thành phẩm. Trước khi xuất xưởng phải có xác nhận của phòng KCS. Ngoài ra còn tổ chức bình hút định kỳ trong tháng ( 1 tháng 2 lần).
4. Thực trạng cung ứng và sử dụng nguyên liệu:
4.1. Nguồn cung ứng nguyên liệu:
Sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24684.DOC