Báo cáo Thực tập tại THHH An Gia

 

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời nói đầu

Chương I: Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty THHH An Gia.

I. Giới tiệu tóm lược về công ty An Gia .

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty .

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty .

1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của công ty .

II. Môi trường kinh doanh của công ty

2.1. Môi trường bên trong của công ty.

2.2. Môi trường kinh doanh bên ngoài của công ty.

2.3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty .

Chương II: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty TNHH An gia thời kỳ 2004 – 2006

I. Các hoạt động chủ yếu kinh doanh của công ty

1.1. Các mặt hàng kinh doanh của công ty và đặc điểm của nó .

1.2. Phân tích nguồn hàng của công ty. .

1.3. Tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty.

II. Phân tích tình hình lao động tiền lương của công ty .

2.1. Tổ chức và quản lý lao động của công ty.

2.2. Phân tích năng suất lao động của công ty .

2.3. Phân tích tình hình lương thưởng trong công ty .

III. Vốn và nguồn vốn của công ty.

3.1. Vốn và cơ cấu vốn của công ty.

3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

3.3. Về nguồn vốn của công ty.

3.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính.

IV. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

4.1. Doanh thu, chi phí lợi nhuận của công ty .

4.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của công ty .

Chương III: Phân tích đánh giá công tác quản trị của công ty TNHH An Gia, các kiến nghị đề xuất

I. Đánh giá công tác quản trị theo các chức năng

1.1. Đánh giá công tác hoạch định ở công ty TNHH An Gia

1.2. Đánh giá về công tác tổ chức tại công ty TNHH An Gia.

1.3. Đánh giá công tác kiểm soát của công ty .

1.4. Đánh giá công tác lãnh đạo của công ty.

II. Đánh giá công tác quản trị theo hoạt động tác nghiệp của công ty

2.1. Công tác quản trị mua hàng.

2.2. Công tác quản trị bán hàng.

2.3. Công tác quản trị hàng tồn kho.

2.4. Quản trị tài chính ở công ty.

2.5. Quản trị nhân sự ở công ty.

III. Những kiến nghị và đề xuất .

Kết luận .

 

docx31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại THHH An Gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So sánh % DT TT% DT TT% DT TT% 05/04 06/05 DT thuần toàn công ty 54644.00 100 49517.00 100 52642.00 100 90.62 106.31 1 Nhóm hàng thực phẩm 13661.00 25 11388.91 23 13686.92 26 83.37 120.18 2 Nhóm hàng hoá mỹ phẩm 19671.84 36 16340.61 33 18424.70 35 83.07 112.75 3 Các mặt hàng tiêu dùng khác 12568.12 23 11884.08 24 8949.14 17 94.56 75.30 4 Kinh doanh dịch vụ, kho tàng. 8743.04 16 9903.4 20 11581.24 22 113.27 116.94 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp). Qua bảng số liệu trên có thể rút ra mấy nhận xét sau: Doanh thu thuần của công ty năm 2005 giảm 9,38% tức là giảm 5.127 triệu đồng so với năm 2004. Năm 2006 so với năm 2003 doanh thu thuần tăng 6,31% tức tăng 3.125 triệu đồng. Trong cơ cấu thu thuần thì doanh thu từ nhóm hàng Hoá mỹ phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của toàn công ty. Mức tỷ trọng này tuy không thật sự ổn định nhưng mức xê dịch là không đáng kể. Mức tỷ trọng của nhóm kinh doanh dịch vụ kho tàng thấp nhưng nó đang có xu hướng tăng qua các năm. Còn các nhóm hàng khác có sự tăng giảm không đáng kể. 1.3. Tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty thời kỳ 2004 – 2006 Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của hoạt động kinh doanh, có bán được hàng mới có doanh thu và lợi nhuận. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bán hàng công ty đã không ngừng củng cố, xây dựng các biện pháp bán hàng phù hợp với sự thay đổi chung của nền kinh tế và nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Trong vòng ba năm qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng công ty cũng đã đưa ra nhiều giải pháp thích hợp, quay vòng vốn nhanh, không ngừng củng cố, thiết lập mối quan hệ với bạn hàng, giữ chữ tín trong kinh doanh. Mối quan hệ đó được thể hiện: - Bán giữ giá đối với những khách hàng đã trả tiền trước - Quản lý và và sử dụng mọi nguồn vốn, chủ động lập kế hoạch vay vốn tại ngân hàng và tìm nhiều biện pháp trả tiền khế ước vay ngân hàng đúng hạn. - Việc thực hiện văn minh thương nghiệp cũng có nhiều chuyển biến tốt, giữ được chữ tín với bạn hàng nên có nhiều khách hàng đến với công ty như thương nghiệp các tỉnh, các huyện, các cơ quan đơn vị và các nhà buôn lớn nhỏ khác - Điều quyết định thành công trong kinh doanh là nắm bắt được thông tin nhanh nhạy, chính xác, đi sâu vào tìm hiểu nhu cầu nguyên liệu, phụ liệu của các nhà sản xuất và các đối tượng tiêu thụ hàng hoá để không ngừng mở rộng thị trường, tăng thêm ngành hàng, mặt hàng kinh doanh. Lượng hàng bán ra đã bình ổn giá cả thị trường, không để những cơn sốt về hàng hoá do nguyên nhân thiếu hàng. Những mặt hàng công ty kinh doanh luôn có mặt trên thị trường. Ngoài những mặt hàng chính công ty còn đẩy mạnh kinh doanh những mặt hàng có giá trị như: mỹ phẩm cao cấp, rau quả nhập khẩu, quần áo may sẵn đưa doanh số của công ty ngày càng cao hơn. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác tiêu thụ của công ty vẫn còn nhiều nhược điểm và tồn tại: - Chưa chú trọng đầu tư phát triển thị trường toàn diện, hệ thống kênh tiêu thụ chưa đủ mạnh, năng lực cạnh tranh còn hạn chế, mạng lưới bán hàng còn bị động, lệ thuộc vào cơ sở. - Phần lớn các đơn vị và cán bộ nghiệp vụ chưa mở rộng được thị trường, chủ yếu còn theo đường mòn, sẵn có quen thuộc nhỏ , lẻ và không ổn định lâu dài - Công tác xuất nhập khẩu trực tiếp diễn ra còn chậm, còn thiếu người, thiếu kiến thức và kinh nghiệm. Một số mặt hàng nhập khẩu tiêu thụ chậm, giá liên tục hạ có phần do yếu tố khách quan, nhưng nghiêm túc đánh giá lại thì do cán bộ chưa nhạy cảm, chưa đánh giá đúng thị trường. - Công tác kinh doanh chuyên sâu chưa đầu tư đúng mức vào những ngành hàng, mặt hàng mang tính định hướng phát triển lâu dài của công ty. - Hàng cao cấp chuyên ngành chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường như hàng mỹ phẩm cao cấp, đồ uống bằng thuỷ tinh pha lê, đồng hồ các loại... II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY 2.1. Tổ chức và quản lý lao động của công ty. Với mỗi doanh nghiệp thì việc tổ chức và phân công lao động sao cho phù hợp đó là yếu tố rất quan trọng đảm bảo cho quá trình kinh doanh đạt hiệu quả. Ở công ty TNHH An Gia tuỳ vào tính chất công việc, vào từng giai đoạn cụ thể mà công ty phân công lao động cho phù hợp. Thời gian lao động 1 ngày của Công ty là 8 tiếng. Sáng từ 7h30 đến 11h30 Chiều từ 1h00 đến 5h00 2.2. Phân tích năng suất lao động của công ty. Năng suất lao động là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Với đội ngũ tiếp thị 152 người, ban giám đốc đã chia làm 8 đội, mỗi đội phụ trách kinh doanh một mặt chủng lọai mặt hàng, số lượng tiếp thị mỗi đội phụ thuộc vào qui mô từng mặt hàng. Các đội bán hàng theo từng khu vực ( Quận, huyện ) để tránh bị bỏ sót hay trùng chéo địa bàn. Trước mỗi năm kinh doanh phòng tổ chức, cùng với phòng kinh doanh sẽ lên kế hoạch, đặt ra các chỉ tiêu về doanh thu cho cả năm kinh doanh. Hàng tháng căn cứ vào mức độ tiêu thụ hàng của tháng trước, ước tính sức mua của thị trường trong tháng phòng kinh doanh sẽ đặt ra doanh số bán chung cho toàn đội bán hàng. Mức khoán đó được gửi cho từng đội, các đội trưởng sẽ căn cứ vào từng địa bàn bán hàng của tiếp thị để phân bổ mức khoán, ví dụ như tiếp thị phụ trách bán hàng ở khu vực quận Hoàn Kiếm thì mức khoán phải cao hơn người bán hàng quận Tây Hồ, vì khu vực Quận Hoàn kiếm là trung tâm buôn bán của Hà Nội, ở đây tập trung các nhà bán buôn, họ thường mua với số lượng rất lớn. Thưởng trong tháng được tính trên mức độ hoàn thành công việc. Doanh số khoán đó sẽ tuỳ thuộc vào từng thời điểm và từng mặt hàng kinh doanh. Thời vụ kinh doanh của các mặt hàng chủ yếu tập trung vào các tháng cuối năm, các tháng đầu năm ( tháng 1,2,3 ) các mặt hàng kinh doanh thường có mức tiêu thụ chậm, doanh thu thấp, vì cuối năm họ đã tiêu thụ một lượng hàng khá lớn, sức mua đã no, họ dành thời gian nghỉ nghơi bắt đầu cho một vụ kinh doanh mới. Tháng cuối năm, tháng 10,11,12 là những tháng trọng điểm trong kinh doanh, doanh số các tháng này thường lớn gấp hai, ba lần doanh thu các tháng trước. Công ty thường áp dụng các chính sách khuyến mại vào tháng này để nhằm thúc đẩy việc bán hàng. Bên cạnh đó để khuyến khích tinh thần làm việc, tăng năng suất lao động, Công ty đã đặt ra các mức thưởng trên doanh số bán ra vượt mức khoán của tiếp thị. 2.3. Phân tích tình hình lương thưởng trong Công ty. Hình thức trả lương: Công ty áp dụng hình thức trả lương thời gian cho toàn Công ty (khối văn phòng và khối tiếp thị). Thời gian lao động 1 ngày của Công ty là 8 tiếng. Sáng từ 7h30 đến 11h30 Chiều từ 1h00 đến 5h00 Hàng tháng các đội trưởng và các trưởng phòng tập trung bảng chấm công trong tháng nộp cho phòng tổ chức hành chính. Phòng tổ chức sau khi tập hợp sẽ chia ra theo ngày công làm việc, nghỉ việc, nghỉ ốm sau đó chuyển sang phòng kế toán. Kế toán lương sẽ tính lương cho từng nhân viên theo số ngày công mà họ đã làm trong tháng, Kế toán trưởng xem xét trình lên giám đốc duyệt, sau đó sẽ được chuyển xuống cho thủ quỹ phát lương. Lương được trả 1 lần vào các ngày cuối trong tháng. Việc thanh toán lương tại Công ty tương đối kịp thời theo từng thời điểm và không có trường hợp để treo lại số nợ lương phải trả cho CBCNV. Tổng quỹ lương của Công ty bao gồm lương của khối văn phòng và lương của khối tiếp thị. Lương bình quân của CNV là 704.313đồng. Tổng quỹ lương của toàn Công ty trong năm 2003 là 523.598.490 đồng. Sang năm 2004 cùng với sự tăng vọt của doanh thu thì tổng quỹ lương cũng tăng lên so với tổng chi phí. Mức lương của CBCNV trong năm 2004 là 886.962 đồng. Điều này đã chứng tỏ đời sống của CBCNV được cải thiện một bước lớn. Mức lương tăng giúp cho người lao động phấn khởi trong công việc tăng năng suất. III. VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY Công ty TNHH An Gia là một doanh nghiệp tư nhân do đó nguồn vốn chủ yếu của công ty là vốn chủ sở hữu và một phần là vốn vay của các tổ chức tín dụng. Bảng 2: Tình hình tài chính của công ty. (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ Tiêu 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 CL % CL % Tổng TS 2874 2995.03 3286.98 121.03 4.2 291.95 9.7 TSLĐ 2623.96 2740.43 3014.18 116.47 4.4 273.75 10 Tiên mặt 367.35 411.06 421.99 43.71 12 10.92 2.7 Các Khoản Phải Thu 655.99 685.11 753.55 29.12 4.4 68.44 10 Hàng Tồn Kho 1600.62 1644.26 1838.65 43.64 2.7 194.39 12 TSCĐ 250.04 254.6 272.8 4.56 1.8 18.20 7.1 Tổng Nguồn Vốn 2874 2995 3287 121.03 4.2 291.95 9.7 Nợ phải trả 431.10 479.20 493.05 48.10 11 13.84 2.9 Nợ ngắn hạn 229.92 242.60 262.96 12.68 5.5 20.36 8.4 Vốn Chủ sở hữu 2212.98 2273.23 2530.97 60.25 2.7 257.75 11 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp). 3.1.Vốn và cơ cấu vốn của công ty - Qua các số liệu ở bảng 2 ta nhận thấy rằng: tổng tài sản và nguồn vốn liên tục tăng qua các năm. Cụ thể: + So với năm 2004, tài sản và nguồn vốn năm 2005 tăng lên với số tiền là 121,03 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 4,2%. + So với năm 2005 , tài sản và nguồn vốn năm 2006 tăng lên với số tiền là 291,95 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 9,7%. Sự tăng lên liên tục của tài sản và nguồn vốn của công ty chủ yếu là do tăng tài sản lưu động với tốc độ rất cao. Năm 2005 so với năm 2004 tăng thêm 116,47 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 4,4%. Năm 2006 so với năm 2005 tăng thêm 273,75 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 10% trong đó lượng tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn đọng … đều tăng theo các năm với tỷ lệ tương đối cao. Điều này cho thấy công ty đang trong tình trạng ứ đọng vốn và bị chiếm dụng vốn. - Về cơ cấu tài sản qua các số liệu ta thấy: trong tổng tài sản thì tài sản lưu động ở các năm đều chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2004 tài sản lưu động là 2623,96 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 91,2%. Năm 2005 tài sản lưu động là 2740,43 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 91,4%. Năm 2006 tài sản lưu động là 3014,18 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 91,7%. Qua đây ta thấy về cơ bản thì tài sản lưu động của công ty thường thay đỏi và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản. 3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 3.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vấn đề tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp. Khi tăng được tốc độ luân chuyển có nghĩa là tăng được doanh thu đồng thời tiết kiệm được vốn lưu động, từ đó sẽ thu được nhiều lợi nhuận. Phần dưới đây xin trình bày chi tiết tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty từ năm 2002 - 2004 Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Đơn vị tính : triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh % 2004 2005 2006 05/04 06/05 1 Doanh thu thuần 54644 49517 52642 90.62 106.31 2 Lợi nhuận ròng 110 142 158 129.09 111.27 3 Vốn lưu động bình quân 12140 14322 12530 117.97 87.49 4 Số lần luân chuyển VLĐ (1:3) 4.50 3.46 4.20 -1.04 0.74 5 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3:1) 0.22 0.29 0.24 0.07 -0.05 6 Thời gian luân chuyểnVLĐ (360:4) - ngày 79.98 104.12 85.69 24.14 -18.44 7 Hiệu quả VLĐ (2:3)% 0.906 0.991 1.261 0.09 0.27 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp). Qua bảng phân tích trên ta có nhận xét sau: Tốc độ chu chuyển vốn lưu động của năm 2005 giảm 1,04 vòng so với năm 2004. Do khó tiêu thụ lượng hàng tồn kho buộc doanh nghiệp phải tăng lượng vốn lưu động để đảm bảo khối lượng kinh doanh. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty năm 2005 là 0,29 cao hơn năm 2004 là 0,07. Tức là năm 2005 để làm ra một đồng doanh thu thuần thì cần phải có 0,29 đồng vốn lưu động. Trong khi năm 2004 để làm ra một đồng doanh thu chỉ cần 0,22 đồng vốn lưu động. Thời gian luân chuyển vốn lưu động của năm 2003 là 104,12 ngày cao hơn năm 2004 là 24,14 ngày. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2005 cao hơn năm 2004 là 0,09%, mức hiệu quả này cao hơn là do năm 2006 công ty phải đóng thuế lợi tức với mức thuế suất cao hơn mức thuế suất của thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2005. So với năm 2005, năm 2006 tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty tăng 0,07 vòng. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động giảm 0,05 tức năm 2005 để làm ra một đồng doanh thu thuần thì cần 0,29 đồng vốn lưu động trong khi đó năm 2004 để làm ra một đồng doanh thu chỉ cần 0,24 đồng vốn lưu động. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (sức sinh lời của vốn lưu động) từ 0,911 năm 2003 tăng lên1,261 vào năm 2006. Điều này có nghĩa là một đồng vốn lưu động năm 2004 đem lại 1,261 đồng lợi nhuận trong khi đó một đồng vốn lưu động năm 2005 chỉ đem lại 0,911 đồng lợi nhuận, giảm 0,27 đồng. Để có được kết quả trên công ty đã sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp nhằm tăng tốc độ chu chuyển từ 3,46 lên 4,20 hay rút ngắn số ngày luân chuyển từ 104.12 ngày xuống còn 85,69 ngày. Tuy kết quả này không mấy khả quan nhưng cũng có thể thấy được công ty đang có những biện pháp sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn 3.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định là một bộ phận quan trọng trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng vốn cố định giúp doanh nghiệp với số vốn hiện có vẫn có thể tăng được khối lượng kinh doanh, tiết kiệm được chi phí góp phần vào việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng tốt vốn cố định giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển được vốn kinh doanh. Vốn cố dịnh của doanh nghiệp thường chi phối năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và sau một thời gian dài mới thu hồi được toàn bộ. Trong quá trình đó có nhiều rủi ro có thể nảy sinh dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có thể mất vốn cố định như : lạm phát ở mức cao, thiên tai, hoả hoạn ... hoặc quản lý lỏng lẻo hoặc sử dụng không tốt. Công ty TNHH An Gia là một doanh nghiệp thương mại thuần tuý nên khối lượng vốn cố định không nhiều. Dưới đây là tình hình sử dụng vốn cố định qua các năm. Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty (Đơn vị tính : triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh % 2004 2005 2006 05/04 06/05 1 Lợi nhuận ròng 110 142 158 129.09 111.27 2 Doanh thu thuần 54644 49517 52642 90.62 106.31 3 Vốn cố định 205.04 254.58 272.82 124.16 107.16 4 Hiệu quả sử dụng VCĐ (02/03) 266.50 194.50 192.96 72.98 99.20 5 Hệ số đảm nhiệm vốn CĐ (03/02)% 0.38 0.51 0.52 0.14 0.004 6 Hệ số lợi nhuận CĐ (01:03)% 53.65 55.78 57.91 2.13 2.14 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp). Năm 2005 vốn cố định của công ty tăng 24,16% tức là tăng 49,54 triệu đồng so với năm 2004. Năm 2006 vốn cố định tăng 7,16% so với năm 2005, điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng hơn vào việc đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật. - Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2005 giảm 72,98% so với năm 2004 nghĩa là năm 2004 cứ một đồng tài sản cố định tạo ra được 266,50 đồng doanh thu thuần, trong khi năm 2005 chỉ tạo ra được 194,50 tđồng doanh thu thuần. Hệ số đảm nhiệm vốn cố định năm 2005 tăng so với năm 2004, nghĩa là năm 2004 để tạo ra một đồng doanh thu chỉ cần 0,0038 đồng vốn cố định trong khi đó năm 2005 phải cần tới 0,0051 đồng vốn cố định, tăng 0,0013 đồng. Hệ số lợi nhuận cố định năm 2005 là 0,5578 cao hơn so với năm 2004 là 0,213 - nghĩa là năm 2004 để tạo ra một đồng lợi nhuận cần 0,5365 đồng đồng vốn cố định, trong khi năm 2005 để tạo ra một đồng lợi nhuận cần phải có 0,5578 đồng vốn cố định. Từ những chỉ tiêu được so sánh trên ta thấy năm 2005 công ty đã sử dụng vốn cố định không thật sự đúng mục tiêu và đầu tư không mấy hiệu quả. - Bước sang năm 2006, tuy công ty đã đưa ra nhiều biện pháp sử dụng vốn cố định thích hợp hơn nhưng hiệu quả sử dụng vốn cố định vẫn tiếp tục giảm từ 194,50 xuống còn 192,96 - tức là năm 2005 một đồng vốn cố định tạo ra được 194,50 đồng doanh thu, trong khi năm 2006 một đồng vốn cố định chỉ tạo ra 192,96 đồng doanh thu thuần. Hệ số đảm nhiệm vốn cố định năm 2006 tăng 0,00004, tức là năm 2005 để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần 0,0051 đồng vốn cố định thì năm 2006 phải cần tới 0,0052 đồng vốn cố định. Khả năng sinh lời của vốn cố định tăng từ 0,5578 lên 0,5791, nghĩa là năm 2005 một đồng vốn cố định chỉ tạo ra 0,5578 đồng lợi nhuận ròng, trong khi năm 2006 một đồng vốn cố định tạo ra những 0,5591 đồng lợi nhuận ròng tăng 0,0214 đồng. 3.3. Về nguồn vốn của công ty Trong nguồn vốn của công ty, cũng theo phân tích ở bảng 2 ta thấy nguồn vốn của công ty đều tăng qua các năm, trong đó: - Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 60,25 triệu đồng, tỷ lệ tăng 2,7%. Năm 2006 so với năm 2005 tăng lên 257,75 triệu đồng, tỷ lệ 11%. Nguyên nhân tăng vốn chủ sở hữu này là do doanh thu của công ty tăng đồng thời các khoản phải thu của khách hàng và hàng tồn kho tăng dẫn đến thiếu vốn. - Về nguồn vốn vay: Năm 2003 tăng lên 48,10 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tương ứng là 11%. Năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 13,84 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 2,9%. Trong đó nguồn vốn vay từ khoản nợ ngăn hạn cũng tăng lên khá cao. Cụ thể: Năm 2005 tăng lên so với năm 2004 là 12,68 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 5,5%. Năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là 20,36 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 8,4%. Tóm lại, mặc dù có một số biến động trong tài sản và nguồn vốn của công ty qua các năm nhưng nhìn chung tình hình tài chính của công ty vẫn ổn định. Để phân tích đánh giá cụ thể, rõ ràng về tình hình tài chính của công ty, ta đi nghiên cứu các chỉ tiêu cụ thể sau đây. 3.4. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Các chỉ tiêu này được tính như sau: Chỉ tiêu tự chủ về tài chính = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh = Vốn lưu động - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá tự chủ tài chính của công ty Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Khả năng tự chủ về tài chính 0,77 0,76 0,77 Khả năng thanh toán hiện thời 11,41 11,3 11,5 Khả năng thanh toán nhanh 4,45 4,5 4,47 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp) Qua số liệu ở Bảng 5 ta thấy: - Về khả năng tự chủ về tài chính của công ty luôn ở mức đồng đều giữa các năm do tổng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu tăng đều theo các năm. Điều này chứng tỏ mức tự chủ tài chính của công ty rất tốt. - Về khả năng thanh toán hiện thời: theo các số liệu tính toán thì chỉ tiêu này cũng luôn ở mức độ chênh lệch không nhiều lắm. Nguyên nhân là do khoản nợ ngắn hạn của công ty tăng, giảm không đáng kể. - Về khả năng thanh toán nhanh thì chỉ tiêu này đều rất tốt (đều > 1) Tóm lại, qua phân tích tình hình tài chính trên đây thì thấy rằng thực trạng tài chính của công ty là rất tốt, các chỉ tiêu cơ bản đều ở mức đảm bảo an toàn, lành mạnh. IV. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.1. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty TNHH An Gia được xác định qua hệ thống chỉ tiêu sau: Lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận, chi phí, tỉ suất chi phí. Biểu: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty Đơn vị tính: 1.000 đồng Qua biểu trên ta thấy được tình hình kinh doanh của công ty trong bốn năm qua là không ổn định. Có thể đưa ra một số nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng đến doanh thu của công ty như sau: Năm 2003, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và thế giới, đầu tư nước ngoài vào Việt nam giảm sút, các nhà sản xuất và người tiêu dùng hoang mang không dám đầu tư vào sản xuất và mua sắm. Thị trường ở trong tình trạng cung lớn hơn cầu. Năm 2005 vào sáu tháng cuối năm do mùa mưa đến sớm, thiên tai bão lụt liên tiệp xảy ra nên giá cả hàng hoá tiêu dùng tăng lên, khối lượng hàng hoá tiêu thụ giảm sút mạnh kéo theo việc giảm doanh thu. Năm 2004 và năm 2006 doanh thu của công ty tương đối cao so với các năm. Đặc biệt năm 2006 công ty đã thu được lợi nhuận cao rất hơn nhiều, có lẽ đây là một thành tựu đáng kể trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhưng xét một cách tổng thể tình hình kinh doanh của công ty chưa thật sự ổn định . Phần dưới đây xin tập trung phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh của công ty trong ba năm 2004, 2005, 2006. 4.2. Phân tích các chỉ tiêu, hiệu quả của công ty 4.2.1. Phân tích lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận (xem bảng 6) Bảng 6: Tình hình phát triển lợi nhuận của công ty Đơn vị tính : triệuđồng STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 So sánh % 05/04 06/05 1 Doanh thu thuần 54644 49517 52642 90.62 106.31 2 Tổng chi phí kể cả giá vốn 54388 49308 52410 90.66 106.29 3 Lợi nhuận gộp(1- 2) 256 209 232 81.78 111.00 4 Lợi nhuận ròng 115 142 158 123.58 111.00 Tỷ suất lợi nhuận % 0.0021 0.0029 0.0030 0.0008 0.0001 6 Lợi nhuận trên đồng vốn % 4.0014 4.7452 4.7995 0.7439 0.0543 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp). Từ số liệu bảng 3 ta có thể rút ra nhận xét sau: Năm 2006, Nhà nước đã có những chính sách rất hợp lý như : chính sách kích cầu tiêu dùng, trợ giá, trợ cước. Tạo điều kiện cho công ty tiêu thụ được những sản phẩm tồn kho, đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh trong năm. Do vậy, doanh thu của công ty năm 2006 tăng 6.31% so với năm 2005. Tuy tổng chi phí cũng tăng theo nhưng vẫn không làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng lợi nhuận. Tổng lợi nhuận tăng 11%, tỉ suất lợi nhuận tăng 0,0001% và lợi nhuận trên đồng vốn tăng 0,0543%. 4.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Bảng7: Hiệu quả sử dụng chi phí Đơn vị tính : triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh % 2004 2005 2006 05/04 06/05 1 Tổng doanh thu thuần 54644 49517 52642 90.62 106.31 2 Tổng chi phí kể cả giá vốn 54388 49308 52410 90.66 106.29 3 Tỷ suất chi phí (02: 01) % 99.53 99.58 99.56 0.05 -0.02 4 Lợi nhuận ròng 115 142 158 123.58 111.17 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp). Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sử dụng chi phí của công ty qua các năm như sau : - Năm 2005 so với năm 2006 tổng chi phí của công ty giảm 9,34% và tổng doanh thu thuần giảm 9,38%, do doanh thu thuần giảm nhanh hơn nên tỉ suất chi phí tăng 0,05%. - Năm 2006 so với năm 2005 tổng chi phí tăng 6,29% nhưng bù lại tổng doanh thu tăng 6,31% nhanh hơn so với mức tăng tổng chi phí nên tỉ suất chi giảm - 0,02%. Qua những phân tích trên ta thấy được năm 2005 công ty đã sử dụng chi phí không thật sự có hiệu quả. Nhưng bước sang năm 2006 công ty đã sử dụng chi phí có hiệu quả hơn, mặc dù mức hiệu quả này chưa thật cao nhưng cũng đủ thấy được sự nỗ lực của ban lãnh đạo công ty trong việc tìm kiếm một hướng giải quyết cho vấn đề sử dụng chi phí. 4.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự thành bại của doanh nghiệp nhất là trong thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin. Lao động hay nói đúng hơn là chất lượng lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, tới hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng lao động cần xác định được mức tiết kiệm hay lãng phí lao động, khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của người lao động. Để từ đó từ đó tìm ra được biện pháp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất, hợp lý nhất và có hiệu quả cao nhất. Bảng 8: Tình hình sử dụng lao động Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh % 2004 2005 2006 05/04 06/05 1 Tổng doanh thu thuần 54644 49517 52642 90.62 106.31 2 Số lao động bình quân 213 207 200 97.18 96.62 3 Tổng quỹ lương 2351.52 2161.08 2688 91.90 124.38 4 Năngsuất lao động (01:02) 256.54 239.21 263.21 93.24 110.03 5 Tiền lương bq ( 03:02:12 ) 0.92 0.87 1.12 94.57 128.74 (Nguồn số liệu do công ty TNHH An Gia cung cấp). Qua bảng trên ta thấy : - Năm 2005 tổng doanh thu thuần của công ty giảm 9.39% so với năm 2004, số lao động bình quân giảm 2,82% tức là giảm 6 lao động. Do tốc độ giảm doanh thu nhanh hơn tốc độ giảm lượng lao động nên năng suất lao động của năm 2005 giảm 6,76% so với năm 2006, nghĩa là năm 2006 bình quân một người lao động tạo ra được 256,54 triệu đồng doanh thu trong khi đó năm 2005 một người lao động chỉ tạo ra được 239,21 triệu đồng doanh thu, giảm 17,33 triệu đồng. Do tổng doanh thu giảm, số lao động giảm chậm hơn, nên tổng quỹ lương giảm và tiền lương bình quân giảm từ 0,92 triệu đồng/ tháng xuống còn 0,87 triệu đồng/ tháng. - Năm 2006 so với năm 2005 do tổng doanh thu tăng 6,31%, số lao động giảm 3.38% tức là giảm 7 lao động nên năng suất lao động tăng 10,03% - nghĩa là năm 2005 một lao động chỉ tạo ra được 239,21 triệu đồng doanh thu thuần trong khi năm 2006 một lao động tạo ra được 263,21 triệu đồng doanh thu. Điều này đã làm tổng quỹ lương của công ty tăng lên 24,38% tức là tăng 526,92 triệu đồng. Tiền lương bình quân tăng từ 0,87 triệu đồng/ tháng lên 1,12 triệu đồng/tháng. Đánh giá tổng quát xu hướng chung, công ty đã có nhiều biện pháp để sử dụng lao động hợp lý bảo đảm đời sống của cán bộ công nhân viên, nhịp độ tăng năng suất lao động chậm hơn nhịp độ tăng tiền lương bình quân. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY TNHH AN GIA, CÁC KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT I. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ THEO CHỨC NĂNG Để tồn tại và hoà nhịp được với nền kinh tế thị trường cùng sự cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp phải làm tốt công tác quản trị bao gồm công tác hoạch định, công tác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBáo cáo thực tập tại THHH An Gia.docx
Tài liệu liên quan