Báo cáo Thực tập tại tổng Công ty cổ phần dệt may Hà NộI

Ngay khi mới thành lập và cho tới nay công ty đã nhanh chóng chiếm được thị trường trong nước, thị trường miền Bắc công ty đã chiếm được thị trường khá l ớn và đang tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh với các công ty tư nhân. Miền nam tổng công ty đang dần mở rộng thị trường và hiện nay thị trường mi ền Trung tổng công ty đang bắt đầu khai thác thị trường trên với chiến lược mới. Không những thế công ty ngày càng khẳng định mở rộng thị trường ra quốc tế, tổng công ty đã có quan hệ ngoại giao với gần 20 nước với những thị trường lớn như Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Anh, Nhật, Trung Quốc .

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Thực tập tại tổng Công ty cổ phần dệt may Hà NộI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quy định, lập kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế cho các dự án đầu tư. Tham mưu cho tổng giám đốc trong việc ký kết hợp đồng mua bán vật tư nhằm sử dụng vốn hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước đầy đủ, kịp thời Phòng xuất nhập khẩu tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc về công tác xuất nhập khẩu bao gồm tổ chức nghiên cứu đánh giá thị trường, bạn hang để tìm kiếm,giao dịch với đối tác xuất khẩu và nhập khẩu, tổ chức đàm phán và làm các thủ tục ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu và triển khai cho các đơn vị liên quan thực hiện Phòng quản trị nhân sự tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc về công tác quản trị nguồn nhân lực, hành chính quản trị và an ninh an toàn của công ty bao gồm: tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo nguồn nhân lực, chế độ chính sách với người lao động, cổ phần hoá doanh nghiệp Trung tâm thương mại + nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của thị trường nội địa, tổ chức tham gia các hoạt động tiếp thị sản phẩm trên thị trường + nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, từ đó có sự điều chỉnh về giá cả, bao bì đóng gói, phương thức bán hang + Phối hợp cùng các phòng khác trong việc tổ chức các hoạt động maketing Phòng đời sống tổ chức bữa ăn công nghiệp, tổ chức cấp phát độc hại cho cán bộ công nhân viên chức Trung tâm y tế tham mưu cho tổng giám đốc về công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu và tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của sở y tế Hà Nội và sự quản lý ngành của trung tâm y tế tổng công ty Dệt May Hà Nội Cấp công ty và các khối phòng ban Mỗi nhà máy là một đơn vị sản xuất thành viên của tổng công ty, giám đốc các nhà máy điều hành quản lý theo chế độ một thủ trưởng chiu trách nhiệm trước tổng giám đốc về tất cả các hoạt động của nhà máy. Hỗ trợ tro giám đốc các nhà máy là tổ kỹ thuật và tổ nghiệp vụ nhằm quản lý về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, theo dõi tình hình sản xuất quản lý và lập kế hoạch lương để trình giám đốc phê duyệt, tất cả các hoạt động sản xuất của mỗi nhà máy đều đặt dưới sự quản lý lãnh đạo của giám đốc nhà máy Các phòng ban trong tổng công ty hoạt động tương đối độc lập với nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm bảo cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi nhất +Quan hệ phòng quản trị nhân sự (QTNS) – phòng kế toán tài chính (KTTC) Phòng QTNS + cung cấp cho phòng KTTC các số liệu hàng năm: tiền lương, lao động, thu nhập, kinh phí đào tạo, bảo hộ lao động, bồi dưỡng độc hại, các phương án phân phối tiền lương, đơn giá khoán, lương sản phẩm, các văn bản có liên quan tới việc thanh quyết toán chế độ lưong và các chế độ khác, cung cấp các số liệu, thống kê định kỳ, phân tích hoạch định kinh tế + Theo dõi kiểm tra bảng thanh toán lương, sử dụng quỹ lương trên cơ sở đó phòng kế toán tài chính trả lương cho các đơn vị và người lao động, nếu thấy sai sót cần thông báo kịp thời với phòng KTTC + Gửi các quyết định yêu cầu thanh toán các chế độ của tổng công ty với người lao động để phòng KTTC giải quyết kịp thời Phòng KTTC + Gửi phòng QTNS doanh thu tiêu thụ kế hoạch, thực hiện , kết quả thực hiện chi phí khoán, gửi bảng tổng hợp lương thanh toán hang tháng để xét duyệt + Cung cấp các số liệu liên quan đến báo cáo định kỳ đột xuất, phối hợp quản lý và chi trả các chế độ lương, thưởng cho người lao động theo đúng chế độ nhà nước và quy định của tổng công ty + Quan hệ phòng QTNS- phòng KHTT - Phòng QTNS +cung cấp số liệu báo cáo thuộc chức năng của phòng, bản số liệu kế hoạch dự trù mua sắm và cấp phát bảo hộ lao động để phòng KHTT mua sắm cấp phát + xây dựng và ban hành nội quy khoán quỹ tiền lương cho phòng KHTT, tính đơn giá và ban hành quy chế lương sản phẩm cho công nhân bộ phận bốc xếp vận chuyển của phòng KHTT, phối hợp với phòng KHTT nâng cấp nâng bậc cho công nhân theo quy chế của tổng công ty Phòng KHTT + Cung cấp cho phòng QTNS các kế hoạch doanh thu, sản lượng, kết quả sản xuất , số liệu các trang thiết bị bảo hộ lao động, để phòng QTNS có căn cứ lập kế hoạch dự trù mua sắm từng kỳ + Mua sắm và cấp phát các trang thiết bị bảo hộ lao động đến từng đơn vị theo đúng yêu cầu và kế hoạch + Quan hệ phòng QTNS- phòng KTĐT Phòng QTNS + cung cấp cho phòng KTĐT định biên lao động gián tiếp và định biên khối phòng ban, kế hoạch lao động các đơn vị hang năm + Phối hợp với phòng KTĐT trong việc phỏng vấn trực tiếp lao động kỹ thuật, quản lý công tác đào tạo, nâng bậc cho công nhân theo phân cấp, triển khai các công việc liên quan đến an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động Phòng KTĐT + cung cấp cho phòng QTNS định mức lao động, hao phí lao động, định mức năng suất lao động, các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, những thông tin về môi trường có liên quan đến chế độ độc hại, vệ sinh an toàn, bảo hộ lao động + Mối quan hệ phòng QTNS- Các đơn vị thành viên - Phòng QTNS +triển khai, hướng dẫn các đơn vị trong quá trình thực hiện nội quy, quy định của công tác quản trị nguồn nhân lực, báo cáo tổng giám đốc giải quyết các ý kiến đề xuất của các đơn vị trong lĩnh vực liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng +Phối hợp các đơn vị giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị, phối hợp các đơn vị để thực hiện công tác chế độ chính sách cho người lao động, giải quyết vi phạm kỷ luật, kiểm tra người lao động thực hiện nội quy Các đơn vị khác + đề xuất các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện công tác quản trị nguồn nhân lực để phòng QTNS báo cáo tổng giám đốc xem xét giải quyết + Gửi báo cáo định kỳ, đột xuất theo đúng yêu cầu và quy định đề ra + Tạo điều kiện để phòng QTNS kiểm tra thực hiện tôt công việc của mình theo các quy định đã đề ra + Quan hệ phòng QTNS- các công ty cổ phần *Phòng QTNS: + Tư vấn, hướng dẫn các công ty cổ phần trong qúa trình xây dựng các mô hình + Triển khai thực hiện các văn bản của nhà nước trong công tác quản trị nguồn nhân lực tại các công ty con + Xây dựng, thực hiện các hợp đồng kinh tế, tổng hợp phân tích các báo cáo của công ty cổ phần *Công ty cổ phần + đề xuất các ý kiến, nhu cầu, nguồn nhân lực và các vấn đề cần tư vấn trong công tác quản trị nguồn nhân lực + gưỉ các nội quy và các quy chế của công ty cổ phần trong công tác QTNNL để phòng QTNS có cơ sở tư vấn, hướng dẫn, xây dựng các hợp đồng kinh tế + gửi báo cáo phân phối thu nhập, báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định của tổng công ty về các lĩnh vực liên quan của phòng QTNS + Quan hệ giữa các đơn vị khác: là mối quan hệ liên kết giữa các đơn vị thành viên trong cùng tổng công ty. Các đơn vị theo chực năng nhiệm vụ cùng giúp đỡ, hỗ trợ về mọi mặt để hoạt động thuận lợi và hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng đơn vị Đặc điểm nguồn nhân lực của tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội -Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội ngày càng mở rộng về quy mô, cũng như ngày càng đa dạng hoá về các loại sản phẩm kéo theo nhu cầu về máy móc công nghệ và nguồn lao động cũng phải thay đổi theo. Do đặc điểm của tổng công ty có các nhà máy sản xuất dệt may nên nhu cầu công nhân hay lực lượng lao động là rất lớn và biến động thường xuyên. Hiện nay theo thống kê năm 2007 thì riêng số công nhân sản xuất đã lên tới 5733 người và kể cả tổng công ty là 7085 người. Xu hướng tăng lao động là một tất yếu của tổng công ty khi mà quy mô sản xuất ngày càng mở rộng và phù hợp với đặc điểm ngành nghề dệt may của toàn công ty Tổng hợp hiện trạng và nhu cầu sử dụng cán bộ quản lý chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ năm 2007 TT Ngành nghề Số lượng Trình độ chuyên môn Ngoại ngữ Độ tuổi A B Tổng số Nữ >ĐH ĐH CĐ TC Chứng chỉ A,B Chứng chỉ C <35 35-50 >50 I Cán bộ quản lý 365 193 1 Tổng GĐ,phó TGĐ 7 4 7 6 1 2 GĐ(PGĐ), N/m TV 49 19 1 46 2 21 9 3 40 6 3 Trưởng, phó phòng 58 27 1 43 2 8 27 7 11 32 15 4 Tổ trưởng , tổ ca 251 143 26 4 23 17 2 66 176 9 II Cán bộ chuyên môn nv,kỹ thuật 600 355 370 111 101 211 87 320 268 61 III Tổng số CBCNV 965 548 2 499 79 149 237 82 392 516 58 Nhìn vào bảng biểu trên ta nhận thấy cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao nhìn chung đều ở trình độ đại học, và thấp nhất là trung cấp, tuổi đời tương đối trẻ. Tổng công ty đang có sự trẻ hoá đội ngũ cán bộ, thậm chí có cán bộ dưới 35 tuổi đã làm giám đốc. Điều này chứng tỏ công ty đã thực sự tạo cơ hội và nhìn nhận đúng năng lực của nhân viên để tạo điều kiện thăng tiến cho nhân viên của mình. Đây cũng là một động lực lớn để thu hút cũng như giữ chân người tài. Mặt khác, khi mà nền kinh tế Việt Nam đang thâm nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì trình độ ngoại ngữ cũng là một đòi hỏi bắt buộc. Nhìn chung cán bộ đều đã được tiếp cận và đạt tới trình độ nhất định về ngoại ngữ nhưng việc áp dụng kiến thức trên vào thực tế còn nhiều bỏ ngỏ và lãng phí chưa khai thác hết hiệu quả nguồn nhân lực. Tổng hợp hiện trạng và nhu cầu sử dụng công nhân sản xuất năm 2007 Số lượng Bặc thợ Độ tuổi Nhu cầu bổ sung Tuyển dụng Tổng số Nữ 1-2 3,4,5 >5 <30 30-45 >45 5733 4007 3077 1932 724 3537 1912 284 528 528 - Từ bảng trên ta nhận thấy công nhân sản xuất có sự thể hiện rõ về giới tính. Nữ ở đây chiếm tỷ lệ tương đối cao 76,79%. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty bởi nữ giới thường khéo tay cẩn thận và tỷ mỉ nên rất thích hợp với các công ty dệt may. Mặt khác có thể thấy độ tuổi ở công nhân sản xuất tương đối trẻ (<30%) chiếm 61,7%, đây là độ tuổi con ngưòi có sức khoẻ cao, năng động, sáng tạo cao nếu khai thác tốt nó sẽ là một thế mạnh của công ty. Bậc thợ bậc1-2 là nhiều, có thể do tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm chưa có nên việc đầu tư cho công tác đào tạo và giữ chân người lao động là rất cần thiết để nâng cao chất lượng tay nghề người lao động cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty Thống kê số liệu lao động, thu nhập bình quân qua các năm ( theo khu vực ) Năm LĐ bq năm Thu nhập HN Thu nhập Vinh Thu nhập Hà Đông Chất lượng, kt nghiệp vụ Cán bộ quản lý Tổng số Nữ ĐH,CĐ TC Tổng Nữ 2001 4753 3303 1292993 887768 820500 381 85 60 30 2002 4850 3574 1350500 1210766 914200 395 78 62 32 2003 5355 3816 1438238 1210766 1017234 416 69 62 35 2004 5500 3938 1550000 1300000 1250000 449 48 64 34 2005 5086 3571 1776945 1581517 505 138 72 2006 1920496 1221675 1644909 75 Qua bảng biểu trên ta nhận thấy chất lượng nghiệp vụ của lao động trình độ đại học và cao đẳng tăng tương đối từ năm 2005 so với năm 2001 là 32,5% trong khi đó lao động trung bình tăng 7% . Điều này chứng tỏ công ty đã có sự chú trọng rất nhiều vào chất lượng sản phẩm đòi hỏi một đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ cao để hướng dẫn chỉ đạo sản xuất Nhìn chung cán bộ quản lý về giới không có sự chuyển biến nhiều. Chất lượng lao động nâng cao và kéo theo thu nhập qua các tỉnh cũng đã tăng qua các năm. Hà Nội vẫn là nơi có thu nhập cao nhất so với các thành phố khác song mức thu nhập trên vẫn là thấp so với sự biến động giá cả trên t hị trường. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty Thể hiện các chỉ tiêu tổng hợp năm 2007 và kế hoạch năm 2008 TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Kế hoạch năm 2008 tập đoàn giao Á B Tr. Đ Kế hoạch TCT Thực hiện So sánh Kế hoạch 2008 KH2008/KH2007 1 Giá trị sản xuất 1340000 1390226 103,7% 1400 106,9% Tổng DT 1853791 1939755 104,6% 1850000 103,4% 2 Kim ngạch xuất khẩu USD 45000000 51067137 113,5% 53000000 117.8% 3 Kim ngạch n.khẩu USD 30250000 30250000 100% 28350000 4 Lợi nhuận TCT 17000 17000 100% 40000 LĐbq/năm 7223 6678 92,5% 6962 96,4% 4 Thu nhập b/q năm `1844864 2203968 2118982 114,9% 5 Tổng quỹ lương năm 159905 176617 110,5% 177028 110,7% -Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội đến nay đã trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển và luôn là đơn vị dẫn đầu khối liên kết thi đua Dệt, May, Da giầy quận Hai Bà Trưng. Trong những năm qua tổng công ty đã không ngừng tự vận động tự tìm cho mình một hướng đi thích hợp trong điều2 kiện có thể vượt lên được chính mình., chính vì vậy mà tổng công ty đã đạt được những thành tích rất đáng tự hào + Về chất lượng sản phẩm: Hệ thống quản lý chất lượng của công ty Dệt May Hà Nội theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2000, được tổ chức QMS (ÚC) cấp chứng chỉ phù hợp, trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm được cấp chứng chỉ công nhận phòng thử nghiệm VILAS 025 phù hợp với yêu cầu của TCVN ISO/IEC 17025:2001.Thời kỳ 1995-2004 sản phẩm công ty đã đạt đựợc các tặng thưởng như 28 huy chương vàng, 1 bạc, giải thưởng chất lượng Việt Nam 2giải bạc, Sao Vàng Đất Việt 2003, Cúp dành cho doanh nghiệp tiêu biểu tại Hội chợ quốc tế hang Việt Nam, chứng nhận giải thưởng thời trang tại các hội chơ 3 lần + Về phong trào thi đua lao động sản xuất luôn đựoc duy trì và đổi mới tạo động lực cho quá trình phát triển vững mạnh của công ty. Qua phong trào thi đua giành năng suất, chất lượng tiết kiệm , tay nghề đã phát hiện ra rất nhiều lao động giỏi.Tổng công ty đã đạt được những thành tích rất đáng tự hào như một huân chuông độc lập hạng 3, 3 huân chương lao động hạng nhì, 1 hạng nhất(1994), và 10 bằng khen của thủ tướng chính phủ … -Về thị trường: Ngay khi mới thành lập và cho tới nay công ty đã nhanh chóng chiếm được thị trường trong nước, thị trường miền Bắc công ty đã chiếm được thị trường khá l ớn và đang tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh với các công ty tư nhân. Miền nam tổng công ty đang dần mở rộng thị trường và hiện nay thị trường mi ền Trung tổng công ty đang bắt đầu khai thác thị trường trên với chiến lược mới. Không những thế công ty ngày càng khẳng định mở rộng thị trường ra quốc tế, tổng công ty đã có quan hệ ngoại giao với gần 20 nước với những thị trường lớn như Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Anh, Nhật, Trung Quốc…. Kết quả sản xuật kinh doanh: Tổng công ty đã không ngừng phấn đấu nhằm khắc phục những yếu kếm trong quản lý, công nghệ sản xuất để nâng cao các chỉ tiêu kinh tế như giá trị sản xuất, tăng lợi nhuận … Kết quả sản xuất của công ty qua các năm Các chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Giá trị SXCN Tr. đ 699.8 807.4 932.2 819.140 1195259 1390226 Tổng DT(không VAT) Tr. đ 688.3 868.7 969.108 1353.638 1715.327 1939.755 Ta nhận thấy giá trị sản xuất tăng rõ rệt qua các năm và tới năm 2007 giá trị sản xuất tăng gấp 198,6 lần so với năm 2002. và tổng doanh thu tăng 281,8 lần. Có thể thấy chỉ qua 5 năm tổng giá trị sản xuất v à doanh thu tăng lên rất nhanh. Ta nhận thấy măci dù giá trị sản xuất năm 2005 giảm so với 2004 nhưng nhìn chung qua các năm đều tăng rất lớn điều này có thể do quy mô sản xuất mở rộng.Năm 2004 công ty đạt mức doanh thu chưa thuế là 969.108 triệu đồng tăng tăng hơn 10% so với năm 2003 .Năm 2007 tổng doanh thu là 1939755 triệu đồng tăng 13,1%. Đây là những khởi đầu thuận lợi để công ty đạt được 2000 tỷ vào năm 2010 Dự báo xu hướng phát triển của tổng công ty : Với chiến lược phát triển lâu dài công ty đã không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa ngành nghề để đáp ứng nhu cầu thị trường về hang dệt may Ý nghĩa đối với toàn xã hội nói chung: Công ty đã đóng góp rất nhiều vào lợi ích xã hội như tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động để họ có ngành nghề nuôi sống bản than và gia đình người lao động, giải quyết được tình trạng thất nghiệp cho hang ngàn lao động giúp họ ốn định cuôc sống và đóng góp đáng kể vào nguồn thuế tăng ngân sách nhà nước 2 Những vấn đề đổi mới và xu hướng phát triển trong thời gian tới của tổng công ty - Đất nước ngày càng phát triển, vì vậy nhu cầu của con người về may mặc cũng thay đổi. Trước những yêu cầu của xã hội, tổng công ty cũng có những bước đi đổi mới không ngừng để nâng cao vị thế trên thị trường trong nước và quốc tế Những đổi mới của tổng công ty + Về sự quản lý: Công ty trước đây hoạt động dưới sự quản lý hoàn toàn của nhà nước nay đã từng bước cổ phần hoá giảm bớt sự quản lý của nhà nước. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có tính chủ động s áng tạo trong kinh doanh và có tính tự quyết cao cũng như tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty trên thị trường + Về công nghệ: Với chiến lược lâu dài của tổng công ty là không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hang, tổng công ty thực hiện chương trình đầu tư chiều sâu vì vậy vấn đề chuyển đổi công nghệ là rất quan trọng. Công ty đã từng bước đổi mới công nghệ qua các năm như cải tạo máy C40, mua máy chải CM10, máy ghép VOUK, máy nối vê tự động Schlaorst Murata, đầu tư dây chuyền dệt kim may mặc nhằm mở rộng sản xuất + Về sản phẩm: Tổng công ty đã từng bước đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường, trong đó được ưa chuộng nhất là các loại sản phẩm Polo Shirt, Tshirt, khăn mặt Hướng phát triển mới của tổng công ty: Nhằm mục tiêu tiếp tục duy trì sự phát triển với hiệu quả cao của tổng công ty sau cổ phần hoá, tăng trưởng chung trong toàn tổng công ty khoảng trên 15%/năm, đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước, tổng công ty, cổ đông và người lao động, tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội cần hoạt động trên cơ sở định hướng sau: + Tổ chức lại sản xuất kinh doanh - Từ năm 2008 đến 2010 tổng công ty sẽ lần lượt chuyển các đơn vị thành viên hoạch toán phụ thuộc tổng công ty sang tổ chức theo mô hình công ty cổ phần để trở thành Công ty liên kết với vốn nhà nước chiếm không quá 30% vốn điều lệ của Công ty cổ phần đó. - Tiếp tục rút kinh nghịêm hoàn thiện cơ chế hoạt động theo mô hình công ty con đã được xác lập và thí điểm trong 2 năm qua để tạo ra mối liên kết kinh tế gắn bó lâu dài giữa tổng công ty mẹ và các Công ty con, - Khuyến khích và tạo điều kiện để các công ty con, công ty liên kết phát huy tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh, t - Tăng cường hợp tác liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để thành lập, mua, thuê doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hoá loại hình kinh doanh, ngành nghề sản xuất kinh doanh, để tăng sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập + Nhận định về thị trường và giải pháp về thị trường Về thuận lợi: + Trên cơ sở đã tạo dựng được, các doanh nghiệp Việt Nam đã có được những thuận lợi nhất định như hạn ngạch dệt may vào Mỹ được dỡ bỏ, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện giữa Nhật và Việt Nam sẽ được ký kết, hiện tượng các khách hang Nhật đang chuyển các đơn đặt hang tại Trung Quốc sang Việt Nam là một xu hướng, Mỹ và Hàn Quốc đang phát triển quan hệ kinh tế thông qua Hiệp định tự do thương mại, mà Hàn Quốc lại là khách hang nhập khẩu chủ yếu của Hanosimex. Nhìn chung thị trường xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng + Việt Nam ngày càng mở rộng chính sách đối ngoại, chính trị tương đối ổn định, giá nhân công rẻ, có khí hậu bốn mùa, sẽ là môi trường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài Khó khăn: -Việc hội nhập, Việt Nam không tránh khỏi nguy cơ mất ổn định chính trị, các doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt hơn trên nhiều phương diện để chiếm lĩnh thị trường - Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều yếu thế về nguồn lực cạnh tranh ngay trên sân nhà, sự kém hiểu biết về luật quốc tế, cơ sở sản xuất trong nội thành gặp nhiều khó khăn về xử lý môi trường, cạnh tranh về nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực cấp cao đang tạo ra rất nhiều thách thức cho các doanh nghiệp - Giải pháp về thị trường: tổng công ty Dệt May Hà Nội đã đề ra các giải pháp kịp thời cho từng đơn vị +Sản xuất sợi: Đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực và chất lượng sợi, đảm bảo đủ trong tiêu thụ nội địa và tăng tỷ trọng xuất khẩu, duy trì các thị trường và tìm kiếm thị trường mới + Sản xuất vải: Đầu tư kỹ thuật cho sản xuất vải dệt kim, ổn định tổ chức sản xuất, nâng cao chất lượng, đầu tư mở rộng để tăng năng lực sản xuất vải dệt kim, hợp tác với nước ngoài để có sự hỗ trợ về kỹ thuật cũng như thị trường tiêu thụ, + Sản phẩm may mặc: Nâng cao chất lượng đảm bảo các tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu, giảm tỷ trọng thích hợp cho sản xuất sản phẩm may mặc nội địa đảm bảo về lượng, ổn định về chất và đa dạng hoá về mẫu mã tạo những bước đột phá về hang thời trang, củng cố và tôn vinh thương hiệu Hanosimex + Đầu tư : - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề sản xuất, di dời các cơ sở sản xuất ra khỏi thành phố, lấy sản phẩm kinh doanh ngành dệt may làm chủ lực, mở rộng các dịch vụ kinh doanh khác -Tổng công ty tiến hành đầu tư theo chiều rộng là đầu tư mở rộng tăng năng lực sản xuất vải dệt kim, đầu tư xây mới nhà máy kéo sợi nồi cọc + Kế hoạch về tài chính: Để đảm bảo cho quá trình đầu tư theo hai chiều sâu và rộng của tổng công ty cần có biện pháp huy động vốn: -Khai thác và sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn vay từ ngân hang và nội bộ công nhân viên một cách hiệu quả, tăng vốn điều lệ lên gấp đôi bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, phát hành trái phiếu chuyển đổi để chuyển vốn nợ thành cổ phiếu - Giảm bớt cổ phần sở hữu nhà nước đa dạng hoá hình thức sở hữu và thu hút thêm vốn, niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính từ quá trình cổ phần hoá để tái đầu tư phát triển Tổng công ty + Phát triển nguồn nhân lực - Tiếp tục đổi mới chính sách về quản lý, chế độ đãi ngộ và mối quan hệ lao động, tạo môi trường lao động lành mạnh để thu hút lao động -Tuyển sinh, tuyển dụng mới thì công khai để người lao động biết bằng cách tiếp thị tới từng địa phương có tiềm năng - Đầu tư đào tạo cho mọi đối tượng để nâng cao trình độ đặc biệt đội ngũ thiết kế sản phẩm, tăng cường đi khảo sát thị trường, nắm thị hiếu và rút kinh nghiệm từ đối thủ cạnh tranh, , có kế hoạch vào đào tạo mới để thay thế khoảng 50% lao động hiện có. 2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các nhân viên trong phòng quản trị nhân sự Sơ đồ tổ chức phòng quản trị nhân sự Trưởng phòng Phó phòng Lao động Tiền lương Hồ sơ chế độ Phụ trách công tác phục vụ đánh giá tiêu chuẩn TNXH- SA 8000- WRAP- Đại diện LĐ phòng về SA 8000, WRAP Tổ chức cán bộ Đào tạo Đổi mới DN Đại diện LĐ phòng về ISO 9001:2000 Chức năng, nhiệm vụ của phòng quản trị nhân sự Trưởng phòng quản trị nhân sự + Chức năng: Tham mưu cho tổng giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, đổi mới doanh nghiệp, chế độ chính sách + Nhiệm vụ: - Điều hành toàn bộ hoạt động của phòng theo chức năng nhiệm vụ được giao - Tham mưu cho tổng giám đốc về công tác đổi mới tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, tuyển chọn, bố trí, sắp xếp, điều chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ -Triển khai thực hiện việc xây dựng các mô hình tổ chức trược thuộc tổng công ty, đánh giá, nhận xét cán bộ, thực hiện các chế độ có liên quan tới cán bộ , lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác đào tạo cán bộ, quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận, quản lý hồ sơ cán bộ và hồ sơ đào tạo của cán bộ quản lý theo phân cấp - -Nhiệm vụ về hệ thống chất lượng ISO 9001: 2000 là tham gia xây dựng, chính sửa các văn bản thuộc hệ thống chất lượng liên quan tới hoạt động của phòng, đào tạo, hướng dẫn để cán bộ công nhân viên trong đơn vị thông hiểu và áp dụng các văn bản có liên quan, tham gia công việc đánh giá chất lượng nội bộ trong công ty, đề xuất và thực hiện các biện pháp khắc phục phòng ngừa liên quan đến đơn vị mìn Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc phân công + Quyền hạn: Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về mọi hoạt động của phòng, ký những văn bản được tổng giám đốc uỷ quyền 2.2.2 Phó phòng + Chức năng: Phó phòng giúp việc cho trưởng phòng và trực tiếp quản lý, phụ trách công tác lao động tiền lương, chế độ chính sách, công tác phục vụ đánh giá tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội – SA8000- WRAP + Nhiệm vụ: - Triển khai thực hiện các công việc như điều hành trực tiếp toàn bộ công việc được phân công -Nhiệm vụ về hệ thống trách nhiệm xã hội WRAP, SA8000 là tiếp nhận triển khai việc đánh giá tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội đến các đơn vị liên quan, triển khai tổ chức và theo dõi tất cả các hoạt động liên quan đến công việc của phòng + Quyền hạn: chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và Tổng giám đốc về công việc được giao, ký những văn bản được tổng giám đốc uỷ quyền, quản lý và điều hành Phòng khi trưởng phòng đi vắng theo uỷ quyền 2.2.3 Nhân viên: Chức năng - nhiệm vụ của từng nhân viên được trình bày trong mô tả công việc cá nhân 1.Nhân viên - Chức danh: đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học -Kinh nghiệm cần có: Biết phân tích nhu cầu đào tạo, nắm được kỹ thuật công nhân, nhu cầu của công tác đổi mới doanh nghiệp để tham mưu cho lãnh đạo về công tác đào tạo -Nhiênm vụ đuợc giao + Xây dựng quy chế đào tạo, nâng bậc lương công nhân, nội dung đào tạo, thời gian các khoá đào tạo + Xây dựng nhu cầu, lập kế hoạch đào tạo và tổ chức thực hiện công tác đào tạo cán bộ, +Tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề 2, bồi dưỡng tay nghề, lớp đào tạo lại, nâng bậc. hoàn thiện các thủ tục cử cán bộ đi đào tạo, học tập ở trong nước và nước ngoài + Xây dựng quy định bồi thường chi phí đào t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập tại tổng Công ty CP dệt may Hà NộI.DOC
Tài liệu liên quan