Báo cáo thực tập tại trung tâm viễn thông huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM VIỄN THÔNG HUYỆN YÊN LẠC, VIỄN THÔNG VĨNH PHÚC KỂ TỪ KHI THÀNH LẬP TỚI NAY

I. HỆ THỐNG STAREX – VK. 7

II. KHẢ NĂNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA HỆ THỐNG. 8

II.1. Cấu trúc điều kiển. 8

II.2 Khả năng vận hành và bảo dưỡng khác với các tổng đài trước, tổng đài Strex-vk đã được chú trọng về khả năng chuẩn đoán lỗi trong thiết kế tổng đài. 9

III. PHÂN HỆ VỆ TINH. 9

A: CẤU TRÚC HỆ THỐNG STAREX-VK. 12

I. PHÂN HỆ CS. 13

I.1. Chức năng chính của CS. 13

I.2. Cấu hình của phân hệ CS. 13

1. Vi xử lý OPC 14

2. Vi xử lý ICP. 15

II. PHÂN HỆ IS. 16

II.1. Chức năng của phân hệ. 16

1, Vi xử lý ISP. 16

2, Vi xử lý NTP. 17

III- PHÂN HỆ CHUYỂN MẠCH SS. 21

III.1. CHỨC NĂNG CỦA PHÂN HỆ CHUYỂN MẠCH SS TRONG HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI STAREX – VK. 21

III.2. Cấu hình của SS và chức năng của các khối. 22

IV. VỆ TINH RSS. 30

V. PHÂN HỆ VỆ TINH RSE. 33

VI. XỬ LÝ CUỘC GỌI. 33

VII. HỆ THỐNG BÁO HIỆU. 37

VIII. HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG(CCS). 37

IX.CHỨC NĂNG ISDN CỦA TỔNG ĐÀI STAREX - VK. 38

X. CẤU TRÚC PHẦN MỀM. 41

B. CẤU TRÚC KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÀ VIBA SDH( SYNCHORONOUS DIGITAL HIERARCHY) 42

KẾT LUẬN 50

 

doc50 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tại trung tâm viễn thông huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác công cụ bảo dưỡng hết sức hiệu quả và đơn giản, đồng thời cung cấp giao diện vào ra tiện lợi cho người quản lý vận hành và thao tác. -Tổng đài được trang bị hệ thống phần mềm quản lý bằng đồ hoạ, do đó công việc phát hiện sai hỏng phần cứng cũng như các loại cảnh báo sẽ trở lên đơn giản và hiệu quả. III. Phân hệ vệ tinh. Phần hệ vệ tinh họat động giống như một phân hệ thuê bao tại tổng đài HOST, nó còn có các chức năng khác để phù hợp với vai trò điều khiển cách xa tổng đài HOST. Phân hệ vệ tinh có . - Khả năng hoạt động độc lập - Khả năng ghi cước và các thông tin khác. - Khả năng tạo thông báo. - Khả năng tạo tín hiệu đồng hồ. - Khả năng giao tiếp người máy. - Khả năng thống kê. *Một số dịch vụ gia tăng của tổng đài điện tử VKX: - Dịch vụ dùng cho thuê bao. - Báo thức tự động. - Quay số rút gọn ABD. - Thông báo thời gian thuê bao có mặt. - Chuyển cuộc gọi( CFW) - Đầu số trượt. - Điện thoại hội nghị. - Đường dây ấm. - Bắt giữ cuộc gọi. - Đăng ký cuộc gọi. - Chăn cuộc gọi. Sơ đồ Mạng viễn thông của huyện Yên Lạc(vĩnh Phúc) Tổng đài Đồng cương Tổng đài Trung hà Tổng đài Thi trấn-Yên lạc vi ba vi ba cáp quang Tổng Đài cáp quang Mạng viễn thông huyện Yên Lạc gồm 3 trạm: Đồng Cương , Trung Hà và thị trấn Yên lạc. - Tổng đài Đồng Cương là 1 tổng đài độc lập, được nối trực tiếp với tổng đài HOST qua hệ thống viba. - Tổng đài Trung hà và tổng đài thị trấn Yên Lạc được kết nối với nhau bởi hệ thống viba qua tổng đài HOST. - Hiện nay có thêm tuyến cáp quang cho tổng đài Trung Hà và tt Yên Lạc. Sơ đồ quản lý mạng Bưu điện Tỉnh Bưu điện Huyện Công ty điện báo điện thoại Tổng Đài Trung tâm Kiểm soát viên Kế toán Bưu cục Văn hoá xã Phòng kỹ thuật Tài chính Trạm Đồng cương Trạm tt-Yên Lạc Trạm Trung Hà A: Cấu trúc hệ thống Starex-VK. Tổng đài Starex-VK có cấu trúc theo từng khối gồm 3 phần hệ chính là. CS: Phân hệ điều khiển. IS: Phân hệ kết nối. SS: Phân hệ chuyển mạch. Mỗi khối thực hiện các chức năng khác nhau, cho phép dễ dàng mở rộng và thay đổi các chức năng.Các khối chức năng trong phân hệ. SS-S SS-T SS-7 SS-V RSS / RSE I /O Port DKE SS-I IS CS SS-P MTE DKE I /O Port I. Phân hệ CS. I.1. Chức năng chính của CS. - Quản lý tài nguyên cho toàn bộ hệ thống. - Bảo dưỡng hệ thống. - Điêu khiển đĩa ghi ổ đĩa và băng từ. - Điều khiển các thiết bị vào ra. - Thực hiện Test và đo đạc. - Thống kê cước cho toàn bộ hệ thống. - Điều khiển các bản tin và ra cho các USER. - Vận hành bảo dưỡng từ xa thông qua các đường số liệu với các hệ thống khác. - Giao tiếp với phân hệ IS. I.2. Cấu hình của phân hệ CS. Có hai bộ vi xử lý. +OCP: Vi xử lý điều khiển họat động. +ICP: Vi xử lý điều khiển vào ra. CSCU Tới IS ICP OCP Global- bus CRT PRT DKE Data Link PC CMDC FAIU MTE DKE Tới panel cảnh báo Từ nguồn cảnh báo 1. Vi xử lý OPC PPA33 PPA33 PPA21 PPA21 MPS - bus POA35 POA35 DKEO DKE2 DTEO DTE1 DKE1 DKE3 DTE2 MPS - bus SCSI - bus SCSI - bus Mặt A Mặt B C-, D-, S- chanel Sơ đồ khối phần cứng của OPC - OPC là bộ vi xử lý cấp cao trong phân hệ CS, nó quản lý và duy trì hoạt động cho toàn bọ hệ thống. - OCP được nối với các vi xử lý của các phân hệ khác bằng các đường IPC. * Chức năng của OCP. - Quản lý tài nguyên cho toàn bộ hệ thống. - Bảo dưỡng hệ thống. - Điều khiển đọc ghi. - Test và đo đạc. - Thống kê cước của toàn bộ hệ thống. - Giao tiếp với Global- bus. Hoạt động hai mặt của OCP trao đổi mọi thông tin thông qua 3 kênh( C-, D- và S- chanel). 2. Vi xử lý ICP. PPA21 MPS - bus PPA33 PPA33 POA35 POA24 POA35 POA24 DKEO DKE1 POA03 POA03 RS232C và X25 RS232C và X25 SCSI - bus MPS - bus C-,D-,S- chanel SCSI - bus Mặt A Mặt B PPA21 Sơ đồ khối phần cứng của IPC - ICP có cấu trúc kép đôi để năng cao độ tin cậy nó được nối với OCP và vi xử lý của các phân hệ khác thông qua Global-bus. * Chức năng chính của ICP. - Điều khiển các thiết bị vào ra. - Giao tiếp với các phân hệ khác thông qua các đường dât links. - Điều khiển các bản tin vào ra cho các User. - Quản lý các lệnh vào và ra các bản tin đưa ra. - Quản lý lịch sử các bản tin vào ra. - Điều khiển đọc, ghi. - Giao tiếp với Global-bus. - Trong phân hệ CS ngoài vi xử lý OCP, ICP còn có các khối I/O Port, khối CMDC, khối FAIU. II. Phân hệ IS. II.1. Chức năng của phân hệ. - Giao tiếp với các phân hệ chuyển mạch SS và vệ tinh RS. - Kết nối giữa phân hệ CS và phân hệ SS. - Kết nối giữa các phân hệ SS. - Chuyển mạch không gian. - Tạo và phân bố các tín hiệu đồng hồ. - Điều khiển luồng. - Cung cấp các mode IPC cho việc thông tin giữa các bộ vi xử lý. - Biến đổi quang điện và điện quang. - Giao tiếp với các đường dữ liệu trung tâm và các đường cáp quang. 1, Vi xử lý ISP. - ISP được kép đôi và được kết nối tới các DC trong phân hệ IS thông qua Global-bus. ISP nối với vi xử lý của các phân hệ khác và NTP thông qua các đường IPC( cucu). * Chức năng. - Giám sát và quản lý các đường thoại. - Thu thập và phân tích cảnh báo xảy ra trong IS. - Yêu cầu loop- back cho việc kiểm tra chất lượng đường thoại. - Yêu cầu đo tỉ lệ lồi bit. - Phân tích các kết quả đo và làm toàn bộ chức năng điều khiển. - Giao tiếp với Global-bus. 2, Vi xử lý NTP. - NTP được nối trực tiếp tới cscu, không dùng Global-bus do vậy nó sẽ được nối tới ISP và các vi xử lý của các phân hệ khác. * Chức năng. - Dịch các số nhân được từ các SS. -Điều khiển luồng. * Một só khối của phân hệ IS. a. Khối chuyển mạch không gian SPSU NESU CDLU SPSU CP2 CPD2 FP2 HRCU CP3 FP3 CP0 FP0 TD- bus SSDC Global-bus *Chức năng của khối SPSU. -Khối SPSU nhận dữ liệu PCM 8bit/ ch từ các ss thông qua CDLU và thực hiện chuyển mạch không gian. -SPSU có dung lượng 16*16 và có thể mở rộng đến 64*64. - Thực hiện để giám sát các đường highway vào ra. - Tạo ra các mẫu dữ liệu ngẫu nhiên để test. - Tìm ra các kênh lồi và các phần thực hiện sai chức năng. - Kết nối và giải phóng các đường của backboart ma trận chuyển mạch không gian. WSA02 WSA01 16 x 16 WSA03 Tx Rx 16Mbps Từ NESU * Hoạt động của SPSU. từ/đến CDLU, HRCU 8Mbps 8bit//Highway từ/ đến SSDC - Một Card WSA02 có thể giao tiếp được với 2 card WCA01 của khối CDLUphát dữ liệu PCM 8,192 Mbps do vậy WSA02 truyền dữ liệu PCM 16,384Mbps tới card WSA01 là bảng mạch thực hiện ma trận chuyển mạch không gian. - Card WSA01 nhận dữ liệu PCM 16,384Mbps từ tối đa là 8 card WSA02 và thực hiện chuyển mạch không gian 16 x16. - Card WSA03 nhận dữ liệu điều kiển chuyển mạch cho các đường highway từ SSDC và điều kiển chuyển mạch không gian của WSA01. - Kết quả của chuyển mạch không gian được biến đổi thành dữ liệu song song 8bit/s và truyền tới CDLU qua WSA02. b. Khối kết nối dữ liệu trung tâm CDLU. NESU CDLU UPSU ISCU TD- bus Từ các phân hệ chuyển mạch SS Optic cable 131,072Mbps 8,192Mbps 2,048Mbps 65,520MHz Global- bus Gồm các card WCA01, WCA02, WCD01, và WCD02 * Chức năng. - CDLU là khối chức năng cung cấp đường thông tin giữa IS và SS những đường dây này là cáp quang với tốc độ và độ tin cậy cao. - Tối đa có 4 phân hệ SS được nối với 1 CDLU và tối đa là 16 CDLU trong một hệ thống tổng đài STAREX – VK. - CDLU nhận tín hiệu quang 131,072Mbps từ phân hệ SS, biến đổi chúng thành tín hiệu điện, chia tín hiệu 8,192Mbps song song và truyền tới SRSU. - CDLU có chức năng test self- loop- back, dự đoán lỗi trong thời gian thực và bảo dưỡng với sự điều kiển của CLDC. - CDLU hoạt động kép đôi để nâng cao độ tin cậy. * Hoạt động của CDLU. - CDLU có thể giao tiếp với tín hiệu 131,072Mbps mã hoá CMI-II từ TSLU của các phân hệ SS qua đường cáp quang. Nó biến đổi dữ liệu 131,072 CMI thành dữ liệu 65,536Mbps và truyền dữ liệu 8bit song song 8,192Mbps tới SPSU. - CDLU cung cấp 1024 khe thời gian cho mỗi đường dữ liệu, trong đó 896 khe thời gian được cấp phát để truyền và nhận dữ liệu thuê bao với TSLU, 32 khe thời gian cho việc truyền thông tin giữa các bộ vi xử lý, 6 khe cho việc giám sát. - Nó tách dữ liệu IPC 2,048Mbps từ dữ liệu CMI nhận được từ các SS thông qua cáp truyền tới ISCU. WCA01(4) WCD02(4) WCD01 WCA02 SPSU ISCU TD-bus CLDC TSLU Từ NESU Sơ đồ cấu hình của CDLU - Ngược lại nó truyền dữ liệu IPC nhận được từ ISCU tới các SS tương ứng thông qua cáp và biến đổi dữ liệu 8bit song song 8,192Mbps nhận được từ SPSU thành dữ liệu 65,536Mbps, mã hoá CMI và truyền tới các SS tương ứng bằng đường cáp quang. - Card WCA02 giao tiếp với CLDC để thực hiện test loop- back và bảo dưỡng CDLU, nó nhận đồng hồ tổng hợp 65,520MHz từ khối NESU thông qua WCD01 và chia chúng thành đồng hồ tham chiếu hệ thống 65,536MHz và đồng hồ hệ thống 8KHz và chúng được sử dụng trong CDLU. Ngoài ra còn có khối: - Đồng bộ mạng NESU. - Biến đổi tốc độ các đường Highway( của các vệ tinh) HRCU. III- Phân hệ chuyển mạch SS. Có nhiều loại SS trong hệ thống tổng đài STAREX – VK. SS - S : SS thuê bao SS – GT: SS trung kế và dịch vụ SS – T: SS trung kế SS – 7: SS báo hiệu số 7 SS – I: SS ISDN SS – V: SS giao tiếp V5.2 III.1. Chức năng của phân hệ chuyển mạch SS trong hệ thống tổng đài STAREX – VK. - Xử lý cuộc gọi. - Giao tiếp với thuê bao - Giao tiếp với trung kế tương tự và trung kế số - Cung cấp Tone - Thông báo các bản tin - Cung cấp chuông cho các thuê bao bị gọi - Chuyển mạch thời gian - Phân tích tín hiệu DTMF,R2MFC - Thực hiện in test và out test cho các thuê bao sử dụng TECU - Hỗ trợ cho việc test Loop – back cho mạch thoại sử dụng BETU - Cung cấp CCT cho báo hiệu số 7 - Thu thập các dữ liệu thống kê trong SS - Giao tiếp với các chức năng truy nhập( V5.2) - Giao tiếp với IS bằng cáp quang III.2. Cấu hình của SS và chức năng của các khối. Vi xử lý và các khối chức năng của SS được đấu nối như hình dưới. (chung cho cả SS – S, SS – GT, SS – T) Các DC: Gồm các Card PDA31. SUDC: điều kiển thuê bao. DCDC: điều kiển giao tiếp trung kế số E1. GSDC: điều kiển các dịch vụ. TSDC: điều kiển chuyển mạch thời gian và các dịch vụ nội trạm V5DC: điều kiển giao tiếp V5.2. Các khối chức năng. ASIU: Giao tiếp thuê bao tương tự. DCIU: giao tiếp trung kế số E1. LSIU: giao tiếp các dịch vụ nội hạt. RIGU: tạo chuông. VMHU: khối tạo các bản tin thông báo. COMU: khối trộn cuộc gọi. TSLU: khối liên kết dữ liệu và chuyển mạch thời gian. TECU: khối điều kiển thiết bị Test. BETU: khối Test tỷ lệ lỗi bit. SS7U: thực hiện báo hiệu số 7. VSIU: giao tiếp với các thuê bao V5.2 CDIU TSUL ASIU RIGU TECU LSIU COMU VMHU BETU TSDC GSDC SUDC Global - bus DCDC SSP Từ/ đến DCIU Từ/đến TSLU Trung kế số Thuêbao Từ/đến IS * Vi xử lý chính SSP. - SSP được nối với các DC trong SS và trao đổi thông tin với chúng thông qua Global- bus( kép 3) và được nối với các vi xử lýcủa các phân hệ khác thông qua các đường IPC. Chức năng chính của SS: - Quản lý tài nguyên của SS tương ứng -Thu thập các dữ liệu thống kê trong SS - Thu thập dữ liệu cước trong SS và gửi tới OPC - Thu thập các cảnh báo trong SS và gửi tới OPC - Bảo dưỡng SS a. Khối ASIU( giao tiếp thuê bao tương tự). ASIU gồm card SSA86 và SSA05. +Chức năng: ASIUlà 1 khối kết nối các thuê bao điên thoại công cộng và điện thoại cá nhân. Hình vẽ dưới là sơ đồ đầu đấu nối với các khối liên quan của khối ASIU. RIGU TECU ASIU TSLU Từ/đến IS SUDC LSIU Global -bus ASIU thực hiện các chức năng sau để giao tiếp với các thuê bao tương tự. - Cung cấp nguồn. - Bảo vệ quá áp. - Cung cấp chuông. - Giám sát. - Mã hoá và giải mã. - Hybrid. - Test access. - Các chức năng chính ở trên được gọi là “BORSCHT”. - Xung đảo cực. - Định vị khe thời gian. - Lọc thông thấp. - Nhận xung quay số. - Test mạch thoại. - Điều khiển khuyếch đại của tín hiệu thu và phát. + Cấu hình của ASIU. SSA05(16) SSA86 Các thuê bao RIGU TECU Từ/ đến TSTU Đến SUDC -ASIU bao gồm 1 shelt và có tối đa là 16 card thuê bao. - Một card do vậy 1 khối ASIU có thể giao tiếp với 512 thuê bao tương tự. - Trong phân hệ SS-S có thể có tối đa 16 khối. ASIU do vậy mà giao tiếp được 8192 thuê bao. - Card SSA86 điều khiển dữ liệu thoại của thuê bao nhận được từ RiGu tới thuê bao bị gọi. -ASIU cung cấp các đường test để in và out test cho các thuê bao bằng khối TECU. Nó cũng thu thập các lỗi xảy ra trong SSA86 và SSA05 và gửi 1chúng tới SUDC. b. Khối tạo các bản tin thông báo VMHU. VMHU GSDC TSLU Global - bus TD- bus SHWW + Chức năng của VMHU. VMHU là một khối chức năng thông báo các bản tin các dịch vụ đặc biệt và các trạng thái lỗi trong quá trình xử lý cuộc gọi tới thuê bao chủ gọi nó bao gồm. - Ghi các bản tin thông báo. - Kết nối và giải phóng các bản tin thông báo. - Phát lại( Play back) các bản tin bằng các khe thời gian. - Phát hiện các lỗi của nó và gửi tới GSDC. - Test self loop-back. - Một card SLA81 có thể cung cấp dịch vụ cho 32 bằng việc tách và truyền tín hiệu R, DTMF, CCT, và phát Tone. Trong trường hợp của R, DTMF và CCT thì tất cả 4 card SLA81 cùng hoạt động còn trong trường hợp phát Tone thì một card SLA81 hoạt động ở chế độ master còn các card còn lại là slave. ==> Một khối LSIU có thể phát Tone cho tối đa 32 khe thời gian và theo dõi việc tách và truyền tín hiệu R,DTMF, CCT của 28 khe thời gian. - Trong SS-S 1 khối LSIU được trang bị còn trong SS-T thì LSIU có thể được trang bị nếu như có 1920 trung kế. c.Khối chuyển mạch thời gian TSLU. Từ/đến CDLU LSIU COMU VMHU TECU BETU TSLU ASIU DCIU TSDC SHW Global - bus TD - bus Thuê bao Trung kế số TSLU nhận dữ liệu từ mọt khối giao tiếp, thực hiện việc thay đổi các khe thời gian, gửi dữ liệu tới CDLU của IS và gửi dữ liệu nhận được từ CDLU tới khối giao tiếp. + Chức năng. - Thay đổi các khe thời gian. - Giao tiếp với 8192 thuê bao của ASLU. - Giao tiếp với LSIU. - Giao tiếp với VMHU để cung cấp các bản tin được ghi. - Giao tiếp với COMU để trộn các cuộc gọi. - Giao tiếp với TECU để test các thuê bao. - Giao tiếp với BETU để test lỗi cho các đường truyền. - Nhận tín hiệu đồng bộ khung FS và CP4 từ NESU và phân bố tới các khối trong SS. - Cung cấp các kênh intra-Junctor để cho các cuộc gọi trong nội trạm. - Duy trì và bảo dưỡng và điện quang. - Phân kênh và ghép kênh dữ liệu thoại. - Một card SLA81 có thể cung cấp dịch vụ 32 khe thời gian bằng tách và truyền tín hiệu R - Do đó, 1 khối LSIU có thể phát Tone cho tối đa 32 khe thời gian theo dõi việc tách và truyền tín hiệu R,DTMF, CCT của 128 khe thời gian. d.Khối giao tiếp các dịch vụ nội hạt LSIU. LSIU là 1 khối chức năng để thực hiện các dịch vụ cho việc thiết lập và giải phóng cuộc gọi bao gồm. Cung cấp Tone, tách và truyền báo hiệu R, tách ra và thu tín hiệu DTMF. + Chức năng của LSIU. - Cung cấp Tone mới quay số cho các thuê bao. - Cung cấp Ring- back Tone cho thuê bao chủ gọi. - Cung cấp các loại tone khác cho các dịch vụ đặc biêt. - Cung cấp Tone cảnh báo cho các điện thoại công cộng. - Tách và truyền tín hiệu DTFM, R2MFC. - Cung cấp CCT cho hệ thống báo hiệu số 7. - Phát hiện các lỗi và gửi cho TSDC. - Giám sát và test R - Giám sát và test tone. + Cấu hình LSIU. Thuê bao Trung kế ASIU TSLU LSIU 4 card SLA81 DCIU TSDC SHW TD - bus - LSIU là trang bị tối đa 4 card SLA81. - Một card SG U01 cung cấp chuông và tín hiệu ZC cho 2048 thuê bao và phục vụ cho 8192 thuê bao. - Khi card SGU01 bị lỗi thì card kia sẽ thực hiệu toàn bộ công việc để phục vụ cho 4096 thuê bao. e. Khối tạo chuông RIGU. RIGU là khối cung cấp chuông cho các thuê bao. +Chức năng: - Cung cấp tín hiệu để bảo vệ sơle của mạch trong khi cấp dòng chuông - Cung cấp tín hiệu ZC cho TECU để test mạch thuê bao. - Cung cấp nguồn 48V cho các thuê bao khi hook-off. - Điều khiển load Shairing của bộ cung cấp chuông. - Phát hiện các lỗi của chính nó và gửi tới TECU. + Cấu hình của RIGU. Thuê bao ASIU RIGU card SGU01 TECU Rc, Zc Rc, Zc Đến TSDC - RIGU chiếm 1/4của 1 shelf và trang bị tối đa 2 card. IV. Vệ tinh RSS. * Chức năng của vệ tinh. Là kết nối 1 nhóm thuê bao ở xa với tổng đài STAREX-VK giống như là 1 trạm SS trong HOST. nó có thể hoạt động độc lập khi đường truỳên bị mất. Nó thực hiện 1 số chức năng sau: - Xử lý được sự thay đổi trang thái khi đường truyền bị mất. - Chức năng tự xử lý cuộc gọi. - Chức năng thống kê và tính cước. - Phát các bản tin thông báo khi sự côd đường truyền xảy ra. - Xử lý dữ liệu. - Đồng bộ mạng. - Giao tiếp với người sử dụng. * Cấu hình của vệ tinh. Trung kế số TSLU DCIU TLDU RIGU TECU LSIU TSDC SUDC RLDC Global - bus RLNU RPVU DCDC SSP RCP Thuê bao Từ/đến DCDC Từ/đến DCIU Từ/đến TSLU Đến DKE và I/O Port SAIU Vệ tinh có vi xử lý và các khối chức năng sau. - MP( Main Processor) - SSP: Gồm PPA21 và PPA33 kép đôi. - RCP: Gồm các card PPA31. Điều khiển thiết bị DC: Gồm các card PDA31. SUDC: điều khiển thuê bao. DCDC: đìêu khiển giao tiếp trung kế số E1. TSDC: Điều khiển mạch thời gian và dịch vụ. RLDC: Điều khiển giao tiếp luồng và dịch vụ. - Các khối chức năng: các khối chức năng của vệ tinh cũng có các card giống như ở các trạm SS trong HCST. ASIU: giao tíêp thuê bao tương tự (SSA86 và SSA05) DCIU: giao tiếp trung kế số E1(STA81) LSIU: Giao tiếp các dịch vụ nội (SLA81). RPVU: tạo các bản tin thông báo(SVU82). RIGU: tạo chuông(SGU02). TSLU: chuyển mạch thời gian và liên kết dữ liệu(WLA81). RLNU: khối đồng bộ. TECU: Bộ Test thuê bao( MEA01, MEA82 và MEU81) DKE: ổ đĩa. I/O port: - cổng vào ra(POA03). TSLU TLDU CDTU HRCU RLNU RLDC TSDC Global - bus HLDC 32E1 Voice, IPC HOST 32 SHW * giao tiếp giữa HOST và vệ tinh. Việc kết nối giữa HOST và vệ tinh được thực hiện bằng việc sử dụng cáp quang hoặc các luồng PCM(E) cho việc trao đổi dữ liệu thoại và dữ liệu IPC. Khi sử dụng luồng cáp quang thì TSLU của RS được trang kết nối với CDLU của IS. Khi sử dụng luồng PCM, card WTA04 được trang bị trong TSLU của vệ tinh truyền tín hiệu điện tới khối TLDU. TLDU gửi tín hiệu này tới HOST thông qua luồng PCM. tại HOST CDTU nhận tín hiệu này sau đó truyền tới SPSU thông qua HRCU. Tín hiệu sẽ đựơc truyền từ HOST tói vệ tinh theo đường ngược lại V. Phân hệ vệ tinh RSE. Vệ tinh RSE khác vệ tinh RSS ở 1 số điểm. - Dung lượng thuê bao của RSE là 4096 thuê bao còn ở RSS là 8192 thuê bao. - Vệ tinh RSE không có ổ đĩa và cổng vào ra cho nên dữ liệu cứơc tạm thời khi đường truyền bị mất sẽ được lưu trong 1 card có tên là POA09. -Khối đồng bộ trong vệ tinh RSE chỉ có 2 card WNA08. - Hầu hết các khối chức năng trong RSE giống RSS trừ 1 số khối là khác với RSS như: SLDC: điều khiển thuê bao( ở RSS là SUDC). ITDC: Điều khiển đồng bộ, giao tiếp giữa HOST và vệ tinh. CHDC: Điều khiển ghi cước tạm thời. RNES: khối đồng bộ. VI. Xử lý cuộc gọi. + (Supervision). - Thuê bao chủ gọi nhấc máy(hook off). - Khối ASIU sử dụng phương pháp quét và giám sát thấy được trạng thái hook. -SUDC sẽ gửi thông và trạng thái của thuê bao chủ gọi tới SSP thông qua Global-bus. + (Dial tone Connection) -SSP ra lệnh cho TSDC là nối dial tone cho thuê bao chủ gọi thông qua Global-bus. - TSDC sau khi nhận được lệnh này sẽ điều khiển LSIU và gửi dial tone tới ASIU thông qua TSLU. - ASIU truyền dial tone tới thuê bao chủ gọi. + Dight Reception(DTMF). - Thuê bao chủ gọi nhận đựơc dial tone và quay số. - Tín hiệu DTMF từ thuê bao được gửi tới LSIU qua TSLU và cuối cùng đến TSDC. - Sau khi thuê bao bấm số đầu tiên thì số này sẽ được gửi ngay tới SSP thông qua Global- bus. -SSP sau khi nhận được số đầu tiên, ra lệnh ngay cho TSDC là ngắt dial tone cho thuê bao. - Các con số còn lạ sẽ tiếp tục được gửi tới SSP . + Routing I -SSP sẽ yêu cầu NTP dịch vụ những con số Prefix mà các thuê bao vừa quay . -NTP phân tích số Prefix nhận được từ SSP sau đó xem cuộc gọi là nội đài hay ra ngoài + Routing II . - NTP sẽ thông báo có cuộc gọi đến cho SSp của thuê bao bị gọi/ - SSP của thuê bao bị gọi bắt đầu chiếm giữ thuê bao bị gọi . +. Routing III - SSP của thuê bao bị gọi sẽ thông báo cho SSP của thuê bao chu gọi rằng nó đã chiếm đươc thuê bao bị gọi. - ISP sẽ yêu cầu SSDC kết nối chuyển mạch kzian. + Ringing - SSP của thuê bao chủ gọi yêu cầu TSDC thiết lập một mạch thoại . - SSP của thuê bao bi gọi gửi lệnh tới TSDC rằng yêu cầu LSIU của nó gửi Ring-back Tone cho thuê bao chủ gọi. + Talking. - Nếu như thuê bao bị gọi nhấc máy, trạng thái của nó sẽ được SUDC phát hiện. Sau đó, SUDC gửi tín hiệu trả lời tới SSD để hệ thống bắt đầu tính cước. - SSP của thuê bao bị gọi thông báo cho SSP của thuê bao chủ gọi rằng thuê bao bị gọi trả lời. -SSP của thuê bao bị gọi ra lệnh cho TSDC kết nối đường thoại. + Recovery. - Khi thuê bao chủ gọi đặt máy thì trạng thái này sẽ được SUDC nhận và gửi tới SSP và yêu cầu hệ thống ngừng tính cước. -SSP của thuê bao chủ gọi yêu cầu SSDC ngắt chuyển mạch không gian. - SSP của thuê bao bị gọi yêu cầu TSDC ngắt mạch thoại và nối busy tone cho thuê bao bị gọi. - TSDC của thuê bao bị gọi ra lệnh cho LSIU kết nối busy tone cho thuê bao bị gọi. - Nếu như thuê bao bị gọi đặt máy, SSP của thuê bao bị gọi yêu cầu cắt busy tone tới TSDC và sau đó cuộc gọi được kết thúc. Sơ đồ xử lý cuộc gọi trong tổng đài STAREX – VK RIGU ASIU SUDC TSLU TONE DTMF TSDC G -bus SSP RIGU ASIU SUDC TSLU TSDC G- bus SSP TONE CDLU UPSU CIJU CLDC SSDC G -bus IPS NTP Thuê bao bị gọi SS SS IS Thuê bao chủ gọi VII. Hệ thống báo hiệu. - Tổng đài Strarex-vk cung cấp hệ thống báo hiệu đa dạng, tương thích dễ dàng với các hệ thống chuyển mạch khác. -Hệ thống báo hiệu đường dây thuê bao. -Xung quay số DP, tín hiệu Tolll, DTMF. hệ thống báo hiệu liên đài. -Nội địa: Lool, R-MFC,R-MFC, báo hiệu kênh chung CCS. - Quốc tế: NOS, bit, R,CCITT NO6, NO7. *Hệ thống báo hiệu thuê bao. Tổng đài STAREX-VK cung cấp các tài liệu thuê bao cho các thuê bao quay số dùng tín hiệu xung hay mã đã tần. VIII. hệ thống báo hiệu kênh chung(CCS). - Hệ thống báo hiệu kênh chung của tổng đài Starex-vk tuân theo các tiêu chuẩn. +) Kênh báo hiệu. - Sử dụng kênh dữ liệu báo hiệu số, tốc độ 56kb/s và 64kb/s. - Có thể sử dụng kênh báo hiệu tương tự. +) đường báo hiệu. - Sử dụng phương pháp truyền dữ liệu cơ bản. - Không sử dụng phương pháp theo chu kỳ. +), quản lý lưu lượng báo hiệu. - Điều khiển tắc nghẽn luồng ở mức đơn. - Không bao gồm chức năng điều khiển luồng đa mức. - Không bao gồm chức năng khoá kênh bằng tay. +), Quản lý kênh báo hiệu. -Sử dụng phương pháp quản lý kênh báo hiệu cơ bản. - Có thể tự động định vị các đầu báo hiệu. * Đặc tính của hệ thống báo hiệu N7. - Số lượng đầu cuối báo hiệu>=128. - Khả năng xử lý:>+8000 bản tin/ giây. - Tỷ lệ lỗi không dò được.<=10 - Tỷ lệ mất bản tin:<=10 - Tỷ lệ lệch thứ tự bản tin:<10 - Trễ truyền bản tin báo hiệu:<=20ms. - Số điểm thông tin báo hiệu:<=2720 Octets. - Số tuyến trên hợp tuyến:<=3 tuyến. - Tập hợp kênh chia tải:<=2LS. - Số kênh báo hiệu trên tập hợp kênh:<=3 tuyến. IX.Chức năng ISDN của tổng đài STAREX - VK. Tổng đài STAREX-vk cung cấp các chức năng ISDN( 2B+D/23B+D/30B+D) việc điều khiển các thuê bao ISDN thuộc về các đơn vị BRIU,PRIU, BMIU trong khối giao tiếp thuê bao số DSIU thụôc về phân hệ chuyển mạch số SS-I * Giao tiếp cổng cơ bản 2B+D Giao tiếp cổng cơ bản 2B+D thuộc về đơn vị BRIU(Basic Rate Interface Unit). BRIU phục vụ các thuê bao ISDN thông thường và các thuê bao cổng vào sơ cấp 2B+D. 15 15 0 IBA11 ICA11 IUDC TSLU PHMU SC-bus PSHWW X.25 D- ch Packet ITEU TEST Bus PSHW DC-bus IPC - node -BRIU phục vụ 128 thuê bao ISDN/ shelf,và mã đường dây theo phương pháp song song công là 2BIQ. * Giao tiếp cổng sơ cấp 30B+D. 7 1 0 IPA11 ICA11 IUDC IPC -node DC- bus D- ch Packet X.25 PSHW TLSU 0 PHMU SC-bus PSHW XX - Giao tiếp cổng cơ bản 30B+D được thực hiện bởi PRIU trong phân hệ thuê bao ISDN. Nó phục vụ các thuê bao tương tự trong STAREX-VK và thực hiện chức năng truy nhập cổng sơ cấp 30B+D. -PRIU bao gồm IPA11 thực hiện giao tiếp với IUDC,TSLU và thực hiện ghép kênh/ phân kênh dữ liệu gói kênh D, bảo dưỡng IPA11. -SC-bus được sử dụng trao đổi dữ liệu D giữa IPA11 và ICA11 ở tốc độ 156 kb/s. PRIU phục vụ và thuê bao/ shelf và cung cấp các đường 2M PCM và hệ thống IUDC phục vụ 16 thuê bao/ shelf như vậy mới phân hệ có khả năng phục vụ được 64 thuê bao 30B+D. -IPA11 trực tiếp kết nối với thuê bao cổng sơ cấp 30B+D và phân chia các kênh thành B và D. thực hiện trao đổi dữ liệu kênh B với ICA11 ở tốc độ 2048kb/s. ICA11. chuyển tốc độ dữ liệu thành 4096kb/s. cho việc truyền dữ liệu sử dụng TSLU và PSHW. đồng hồ cần thiết truyền dữ liệu kênh B được cung cấp từ TSLU trong 1 dạng tín hiệu khác và được ICA11 chuyển đổi tốc độ để cung cấp cho IPA11 sử dụng. - Dữ liệu kênh D nhận được ở dạng HDLC được sử lyd theo thể thức LAPD, phân thành dữ liệu và báo hiệu được truyền ở dạng HDLC tới ICA11 qua đường SC-bus 256 kb/s. - ICA11 ghi dữ liệu kênh D nhận được từ IPA11 vào bộ nhớ đệm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2272.doc
Tài liệu liên quan