Mục lục
Trang
Lời nói đầu. . 3
PHẦN I:BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP. . 5
I. Báo cáo tổng quan. . 5
1. Thời gian thực tập . 5
2. Địa điểm thực tập. . 5
3. Nội dung thực tập. . 5
4. Kế hoạch thực tập. . 5
II. Giơí thiệu chung về nơi thực tập và tìm hiểu tổ chức, hoạt động của
phòng Nội Vụ – LĐTB&XH Huyện Đức Trọng. . 6
1. Tổng quan về Huyện Đức Trọng. . 6
1.1.Vị trí địa lí. . 6
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. . 7
2.Tổ chức và hoạt động của phòng Nội Vụ-LĐTB&XH Huyện Đức Trọng. . 7
2.1.Vị trí, chức năng. . 7
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn . 7
2.3. Cơ cấu tổ chức và biên chế . 9
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP . 11
I. Một số khái niệm và cơ sở lí luận . 11
1. Quan điểm chung về sóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm . 11
2. Khái niệm việc làm, đói nghèo và chuẩn mực xác định đói nghèo . 12
II.Thực trạng và kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo và
giải quyết việc làm trên địa bàn Huyện Ðức trọng . 14
1. Lĩnh vực xoá đói giảm nghèo . 14
1.2. Kết quả đạt được . 15
1.3. Một số tồn tại . 19
1.4. Nguyên nhân . 19
1.5. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo từ nay đến năm 2010 . 20
2: Lĩnh vực giải quyết việc làm . 21
2.2. Kết quả đạt được . 22
2.3. Một số tồn tại . 23
2.4 .Nguyên nhân . 24
2.5. Mục tiêu giải quyết việc làm từ nay đến năm 2010 . 25
III. Một số giải pháp và kiến nghị trong công tác thực hiện xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm trong thời gian tới trên địa bàn Huyện . 25
1. Một số giải pháp cần thực hiện trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo . 25
2. Một số giải pháp cần thực hiện trong lĩnh vực giải quyết việc làm . 30
3. Kiến nghị . 36
PHẦN III: KẾT LUẬN . 39
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5285 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại UBND Huyện Đức Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi pháp hiệu quả, thiết
thực. Tỷ lệ hộ nghèo trong toàn huyện từ 10,58% năm 2001, giảm xuống còn
4,8 % năm 2005, bình quân hàng năm giảm 1% ( tương ứng 300 hộ/ năm). Tỷ
lệ hộ nghèo là đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên từ trên 40% giảm xuống còn
15%, giảm tỷ lệ đạt mục tiêu chương trình đề ra. Đến năm 2005, tổng nguồn
vốn huy động của các cấp các ngành cho chương trình XĐGN đã lên tới hàng
trăm tỷ đồng. Sự phối hợp, lồng nghép các chương trình dự án đem lại hiệu quả
cao
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 19
Công tác XĐGN đã trở thành một phong trào sâu rộng với các chính sách,
giải pháp được triển khai đồng bộ, hỗ trợ thiết thực cho cuộc sống các hộ
nghèo. Nhiều mô hình XĐGN thực hiện có hiệu quả như mô hình thâm canh
tăng vụ trồng rau thương phẩm của các hộ đồng bào dân tộc thôn ĐaraHoa xã
Hiệp An; mô hình phát triển chăn nuôi bò sinh sản xã N’Thôl Hạ, Tà Hine; mô
hình vận động hộ khá có nhiều đất cho hộ nghèo mượn để sản xuất thâm canh
tăng vụ tạo thu nhập tại xã Tân Hội; chuyển đổi thâm canh cây trồng ở xã Hiệp
Thạnh, Liên Hiệp; mô hình nông lâm kết hợp vườn hộ gia đình ở xã Tà Năng,
Đà Loan với các mô hình đa dạng nêu trên đã giúp cho các hộ nghèo khắc phục
khó khăn, vượt qua ngưỡng đói nghèo, từng bước khắc phục tình trạng lạc hậu
trong sản xuất.
Hộ nghèo đã được hưởng lợi từ các dịch vụ xã hội nên cuộc sống của đại
bộ phận người nghèo được cải thiện. Để đạt được kết quả vừa qua ngoài nguồn
vốn của các chưa trình dự án thì Mặt trận các đòan thể từ huyện đến cơ sở đã
tiến hành nhiều biện pháp giáo dục, truyên truyền vận động để hội viên nghèo,
hộ đồng bào dân tộc ý thức được để thóat khỏi đói nghèo thì sự nỗ lực, phấn
đấu của chính họ là yếu tố quyết định sự hỗ trợ, hướng dẫn của nhà nước chỉ là
tác động nhất định. Sự tác động của hệ thống Mặt trận – đoàn thể đã mang lại
hiệu quả tích cực, ý thức trách nhiệm của người nghèo được nâng lên đại đa số
hộ nghèo đã cố gắng tập trung làm ăn, vươn lên thóat nghèo, việc tiếp cận và
hưởng thụ các dịch vụ xã hội đối với người nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số
ngày càng được nâng lên. Người nghèo được chăm sóc về sức khoẻ, hỗ trợ giáo
dục, áp dụng khoa học kỹ thuật trong đầu tư phát triển sản xuất. Nguồn cho
vay ưu đãi để hỗ trợ sản xuất đã thực sự tạo động lực cho hộ nghèo trong quá
trình tổ chức phát triển kinh tế hộ gia đình. Phong trào xây dựng hỗ trợ nhà tình
thương cho người nghèo đã cơ bản giải quyết được tình trạng bất xúc về nhà ở
cho người nghèo, thông qua phong trào này nhiều hộ đã ổn định đời sống thể
hiện sự quan tâm tổ chức thực hiện của cấp uỷ, chính quyền, mặt trận, đoàn
thể, các ngành, các tổ chức, cá nhân trong công tác XĐGN.Các đơn vị được
phân công hỗ trợ, giúp đỡ các xã nghèo đã có nhiều hoạt động thiết thực, kịp
thời như Trung tâm giảm nghèo- Đại học Đà Lạt, Liên đoàn lao động tỉnh,
Công ty kinh doanh và phát triển nhà Lâm Đồng, Hội CCB tỉnh…..
Qua 5 năm thực hiện chương trình XĐGN, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng thiết yếu các xã vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và vùng đồng bào dân
tộc đã đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, hàng trăm
công trình được đưa vào sử dụng có hiệu quả thiết thực; đã có đường bê tông
nhựa đến trung tâm các xã, 95% các xã có công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, trạm
y tế, điện lưới quốc gia, hệ thống trường lớp được kiên cố hoá xoá bỏ tình trạng
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 20
trường lớp tạm bợ, chắp vá, tạo điều kiện cho người dân giao lưu hàng hoá,
phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, góp phần giữ vững, ổn định chính trị xây
dựng nền quốc phòng toàn dân . Bộ mặt nông thôn vùng sâu vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc với diện mạo mới, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân
vào đường lối chính sách của Đảng, nhà nước.
1.3. Một số to àn tại.
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Ban điều hành chương trình giảm nghèo
của huyện chưa thường xuyên chưa kịp thời đôn đốc, chỉ đạo các xã, thị trấn
trong quá trình tổ chức triển khai, thực hiện chương trình.
- Về tổ chức thực hiện chương trình XĐGN ở một số xã còn nhiều lúng
túng, thiếu chương trình, kế hoạch cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc các cấp uỷ,
chính quyền trong quá trình tổ chức thực hiện, chưa thường xuyên phối hợp với
các ngành, chưa tranh thủ nguồn lực của một các đơn vị được phân công hỗ trợ
giúp đỡ xã thực hiện XĐGN. Bên cạnh đó, việc phân công các đơn vị về giúp
xã thị trấn chưa phù hợp, còn mang tính hình thức và chưa thể hiện được trách
nhiệm.
- Khâu rà soát, xác định hộ nghèo ở các thôn, buôn, khu phố vẫn còn nhiều
bất cập, thiếu sâu sát, còn nặng về cảm tính, chưa thể hiện tính khách quan,
công khai, một số thôn buôn khu phố bình xét hộ nghèo không phản ánh đúng
thực trạng, gây rất nhiều khó khăn trong quá trình phối hợp, tổ chức thực hiện.
1.4. Nguyên nhân những tồn tại.
Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên kéo dài đặc biệt vào mùa nắng, dẫn
đến thiếu nước phục vụ sản xuất làm giảm thu nhập của người dân trong Huyện
dẫn đến làm tăng tỷ lệ hộ đói nghèo.
Do biến động của thị trường giá nông sản mà đại bộ phận người dân trong
Huyện sống bằng nghề nông.
Do Tỷ lệ sinh quá cao, đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nguyên nhân do thiếu đất sản xuất, thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn……
Mặc dù đã đươc sự quan tâm giúp đỡ của nhà nước nhưng moat bộ phận
dân cư còn ỷ lại, trông chờ vào nhà nước nên lười lao động.
Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như: việc phối hợp giữa các cấp các
ngành, đoàn thể, tổ chức thực hiên xoá đói giảm nghèo chưa đồng bộ dẫn đến
moat số hộ vay vốn sử dụng không đúng mục đích.
1.5. Mục tiêu xoá đói gi ảm nghèo từ nay đến năm 2010.
1.5.1. Mục tiêu chung:
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới từ 12,7% đến cuối năm 2010 còn
dưới 2% , bình quân mỗi năm giảm 2%, phấn đấu giảm tỉ lệ hộ đồng bào dân
tộc gốc Tây Nguyên từ 6 -7 % mỗi năm.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 21
- Hạn chế tình trạng tái nghèo .
- Trong năm 2006 - 2007 cơ bản xoá dứt điểm trình trạng đói giáp hạt.
1.5.2. Các chỉ tiêu cần đạt được.
- 100 % lượt hộ nghèo có nhu cầu vay vốn, được vay vốn tín dụng ưu đãi
từ Ngân hành Chính sách Xã hội ( kể cả hộ câïn nghèo)
- 100 % lượt hộ nghèo được áp dụng các biện pháp khuyến nông, chuyển
giao KHKT, hướng dẫn đổi mới cây trồng, vật nuôi đạt hiệu quả cao.
- Năm 2006 cơ bản hoàn thành nhiệm vụ xoá nhà dột nát toàn huyện.
- Đến 2010 các xã vùng 3 cơ bản có đủ các công trình cơ sở hạ tầng thiết
yếu.
- Phấn đấu hàng năm có 500 người lao động được đào tạo nghề, 1.000
người lao động được tạo việc làm, trong đó 400 lao động được tạo việc làm tại
chỗ, trong và ngoài tỉnh, trên 200 lao động đi lao động xuất khẩu ở Malaisia,
Đài Loan.
- Năm 2006 cơ bản hoàn thành nhiệm vụ xoá nhà dột nát toàn huyện.
- Người nghèo, dân tộc, người dân thuộc các xã vùng 3 và thôn, buôn
vùng ĐBKK được cấp thẻ BHYT và được khám chữa bệnh miễn phí theo quy
định của nhà nước.
- Học sinh nghèo được miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp theo
quy định của nhà nước; đồng thời thực hiện tốt cuộc vận động tặng học bổng
cho học sinh nghèo học giỏi.
- Vận động đóng góp quỹ người nghèo hàng năm đạt trên 500 triệu đồng.
Xây dựng và duy trì bếp ăn từ thiện bảo trợ bệnh nhân nghèo, bệnh nhân người
dân tộc thiểu số tại trung tâm ytế huyện.
- Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản
xuất tiểu thủ công nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm
tại chỗ, đặc biệt ở các vùng nông thôn.
1.5.3. Các hoạt động thuộc chương trình XĐGN đến 2010:
- Hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho hộ nghèo.
- Hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số .
- Khuyến nông, hướng dẫn KHKT áp dụng vào sản xuất cho hộ nghèo;
đảm bảo thuỷ lợi, nước tưới cho việc sản xuất.
- Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động thuộc diện nghèo,
người đồng bào dân tộc .
- Đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã vùng 3, thôn buôn
đặc biệt khó khăn.
- Vận động, phát triển quỹ vì người nghèo.
- Hỗ trợ về y tế, giáo dục .
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 22
- Hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt.
2. Lĩnh vực giải quyết việc làm.
2.1.Thực trạng dân số lao động và sự phân bổ la o động trên địa bàn huyện:
Toàn huyện có 33.468 hộ, 162.000 khẩu, lao động trong độ tuổi lao động
là 84.905 khẩu (trong đó số lao động đang đào tạo tại các trường PTTH & các
trường chuyên nghiệp hơn 10.000 lao động, tổng số lao động sau khi trừ đi số
lao động đang đào tạo khoảng 7000 lao động) chiếm tỉ lệ 52 % cụ thể như sau:
Lao động đang làm việc trong các ngành hiện nay trên địa bàn huyện :
Nông lâm nghiệp là 59.722 người, chiếm tỉ lệ 70,34 % . Công nghiệp xây dựng
là 6.994 người, chiếm tỉ lệ 8,24% . Dịch vụ & du lịch là 8.034 người , chiếm tỉ
lệ 9,40 %. Lao động khác là 10.155 người. tổng cộng là 84.905 lao động. Trong
tổng số lao động có khả năng làm việc là 74.750 lao động. Số lao động làm
việc trong lĩnh vực nông lâm là: 59.722 lao động chiềm tỉ lệ 70,34 %. Nhưng chỉ
chiếm 45,1 % tổng giá trị của các ngành kinh tế trên địa bàn huyện. Qua phân
tích chúng ta thấy lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đạt hiệu quả thấp so với
các lĩnh vực khác
-Chất lư ợng lao động trên địa bàn huyện:
Trình độ cao đẳng - đại học: 4.685 6.27%
Trình độ sơ cấp –trung cấp: 6.876 9.20 %
Thợ có trình độ tay nghề: 2.105 2.82 %
Lao động phổ thông ( chủ yếu lao động nông nghiệp) 61.084 81.72 %
Chất lượng lao động của huyện cho thấy chỉ có 18,28 % qua đào tạo thấp
hơn mức bình quân của cả nước ( cả nước hiện nay là: 22 %).
và thất Lao động thiếu việc làm nghiệp 10.755 lao động , chiếm tỉ lệ
14,39 %. Trong đó lao động thiếu việc làm là: 7.130 lao động chiếm 9,34 %.
Lao động thất nghiệp 3.625 lao động, chiếm 4,85 %.
Trong 5 năm qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện có nhiều
thuận lợi về cơ bản nhưng cũng gặp không ít khó khăn thử thách. Nhưng được
sự quan tâm lãnh đạo, giúp đỡ của Tỉnh, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã đề
ra được những chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp đúng đắn, phù hợp với tình hình
thực tế để vượt qua khó khăn, hoàn thành và vượt kế hoạch chỉ tiêu kinh tế xã
hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân đạt 15,7% năm, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực tạo điều kiện và tiền đề để đẩy nhanh tốc độ
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 23
công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế của địa phương trong những năm tới.
Sản xuất nông nghiệp đã có những bước phát triển đáng kể trong sử dụng
những giống mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và từng bước đi vào sản
xuất nông nghiệp kỹ thuật cao, tạo ra sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu
xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Công nghiệp có bước chuyển biến tích cực
một số loại sản phẩm công nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng, có khả năng cạnh
tranh trên thị trường; kết cấu hạ tầng được đầu tư xây dựng từng bước hoàn
thiện , đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nguồn thu ngân sách
ngày càng tăng, bước đầu có tích lũy để đầu tư phát triển. Lĩnh vực văn hoá xã
hội có nhiều tiến bộ quan trọng; quốc phòng an ninh được bảo đảm, giữ vững
ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội… đời sống vật chất tinh thần của nhân
dân có bước cải thiện rõ rệt, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, bộ măït kinh tế xã hội
nông thôn và vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc khởi sắc
2.2. Kết quả đạt được
Trong 5 năm qua việc giải quyết việc làm đã trở thành một chương trình
của huyện cả chiều sâu và chiều rộng, quy mô lẫn hình thức, các tổ chức, cơ
quan đơn vị, hộ gia đình đều nỗ lược vượt bậc tạo việc làm. Toàn huyện đã giải
quyết 10.000 lao động có việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 4,85%
thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp của cả nước hiện nay là 6,5%, riêng tỷ lệ sử dụng
thời gian lao động ở nông thôn còn thấp chỉ đạt 74% so với 80% của cả nước.
Tác động của các lĩnh vực trong giải quyết việc làm:
Nguồn vốn 120 quỹ Quốc gia giải quyết việc làm trên địa bàn huyện, với
số vốn dư nợ hiện có trên 6 tỷ đồng, hàng năm giải quyết cho vay 1,5 tỷ giải
quyết cho 250 lao động có việc làm và khoảng 300 lao động thiếu việc làm, có
việc làm ổn định, riêng trong năm 2004 với 7 dự án khả thi trong lĩnh vực ngành
nghề phi nông nghiệp, quyết địch cho vay 394 triệu đồng, giải quyết cho 50 lao
động có việc làm ổn định. Như vậy quỹ này trong 5 năm đã giải quyết cho gần
1.300 lao động có chỗ làm việc mới và 1500 lao động thiếu việc làm có việc
làm ổn định. Qua các dự án được duyện người dân bỏ thêm vào gấp 2 lần vốn
được cho vay như vậy số vốn đầu tư trong lĩnh vực này trong năm năm là trên
20 tỷ đồng. Đây là một giải pháp hỗ trợ trực tiếp hết sức thiết thực trong lĩnh
vực giải quyết việc làm.
Nguồn vốn tín chấp qua các hội đoàn thể như Hội Phụ nữ, Nông dân, CCB,
Đoàn Thanh Niên hàng năm lên đến trên 20 tỷ đồng, đây là nguồn vốn quan
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 24
trong không kém để giải quyết việc làm cho số lao động thiếu việc làm, tăng tỷ
lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn.
Trong năm năm qua các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện đã có
nhiều điều kiện thuận lợi để thành lập, kinh doanh có hiệu quả, từ 80 DN năm
2000 lên 140 DN năm 2005, đã có 7.000 lao động đang làm việc trực tiếp trong
các doanh nghiệp và hàng ngàn lao động làm việc trong các vùng nguyên liệu.
Với dự án di giãn dân vào Tà Năng của dự án không K, trong năm 2004-
2005 đã di giãn 260 hộ của hai xã N’ThoL Hạ và Phú Hội, tạo cuộc sống ổn
định, tạo việc làm cho trên 500 lao động.
Bằng các nguồn vốn TW, địa phương đã đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng
trên địa bàn huyện trong các năm qua với số vốn hàng ngàn tỷ đồng, tạo nhiều
chỗ làm việc, giải quyết đáng kể lượng lượng nông nhàn tại các địa phương.
Trong những năm qua vấn đề giải quyết việc làm trên địa bàn huyện
Đức Trọng đã có kết quả thiết thực đáng khích lệ, đã giải quyết trên 10
ngàn lao động có việc làm, và tăng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông
thôn lên 74%, góp phần tích cực trong công tác XĐGN phát triển KT-XH
giữ vững an ninh - chính trị và trật tự –an toàn xã hội, lòng tin của nhân
dân đối với Đảng và nhà nước được nâng lên rõ rệt. Từng bước thực hiện
chuyển dần cơ cấu lao động nông nghiệp sang cơ cấu lao động công
nghiệp và dịch vụ trên địa bàn huyện, thực hiện được mục tiêu Nghị
quyết HĐND huyện đề ra.
2.3. Một số to àn tại.
Tuy vậy trong công tác giải quyết việc làm và đào tạo nghề trên địa bàn
huyện còn một số tồn tại, yếu kém cần phải khắc phục đó là:
Một số cấp uỷ, Đảng và chính quyền các ban ngành của cấp xã, thị trấn
chưa thực sự quan tâm, chưa làm tốt công tác tuyên truyền vận động con em địa
phương mình, chưa thấy được tầm quan trọng trong công tác giải quyết việc làm
và đào tạo nghề, nâng cao trình độ dân trí, thấy sự cần thiết để thực hiện mục
tiêu phát triển kinh tế – xã hội. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giữ
vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Do vậy tỉ lệ thất nghiệp và thiếu
việc làm còn cao 14,39 %.
Chương trình đào tạo nghề chưa thực sự phong phú và hợp lý.
Số chưa qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ cao.
Vốn giải quyết việc làm còn hạn chế, chủ yếu là nguồn của trung ương.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 25
Sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương chưa tương xứng với tiềm
năng thế mạnh của địa phương. Chưa tạo được sự đột phá để tiến nhanh vào
công nghiệp hoá – hiện đại hoá, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, các
lĩnh vực xã hội còn có những khó khăn, khuyết điểm chưa giải quyết kịp thời.
Lực lượng lao động qua đào tạo còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển
kinh tế – xã hội và công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở địa phương.
Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm trên 3000 người cộng thêm số lao động
thất nghiệp và thiếu việc làm của những năm trước chưa giải quyết được càng
làm tăng sức ép về việc làm là rất lớn.
Nhận thức của một số người dân về việc làm, đào tạo nghề chưa đúng,
nhiều lao động cón lười, tâm lý ỷ lại, hưởng thụ trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà
nước ( nhất là số dân tộc tại chỗ)
Trình độ dân trí nói chung còn thấp, một số phong tục tập quán còn lạc
hậu, bảo thủ, truỳ tuệ trong việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên
đời sống còn nhiều khó khăn.
Việc hình thành và triển khai các khu công nghiệp vừa và nhỏ tại huyện
chưa được thực hiện.
2.4. Nguyên nhân.
Do nhận thức của một số cấp uỷ Đảng, chính quyền đoàn thể các xã, thị
trấn chưa thấy được tầm quan trọng của việc giải quyết lao động việc làm và
đào tạo nghề góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế –xã hội ở địa
phương. Do vậy việc chỉ đạo không sâu, cho rằng đây là việc làm của bản thân
người lao động và của ngành cấp trên.
Chưa tạo được sự đột phá để thực hiện nhanh các khu vực công nghiệp
trên địa bàn huyện.
Chưa có chính sách thu hút kêu gọi các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh
vào địa phương đầu tư và xây dựng các nhà máy, cơ sở sản xuất …. thu hút
nguồn nhân lực tại địa phương.
Lực lượng lao động qua đào tạo còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế – xã hội và công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước của địa
phương.
2.5. Mục tiêu giải quyết viêc la øm từ nay đến năm 2010.
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 26
2.5.1. Mục tiêu chung:
Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng lao động và chuyển dịch cơ
cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công
nghiệp xây dựng thương mại và dịch vụ. Đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực văn
hoá xã hội nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phấn đấu đạt tỷ lệ lao
động qua đào tạo đạt 35% vào năm 2010. Đảm bảo việc làm cho người lao
động, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhân dân, ổn định
tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn địa phương, thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế – xã hội mà nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ X nhiệm kì
2005 – 2010 đã đề ra.
2.5.2. Mục tiêu cụ thể:
-Trong những năm tới quyết tâm giải quyết và ổn định việc làm cho
khoảng 35.000 lao động trở lên, bình quân 7000 lao động mỗi năm.
Kế hoạch giải quyết việc làm đến năm 2010 như sau
-Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp – xây dựng
lên 15 %, lao động trong ngành dịch vụ – du lịch lên 35 %, giảm tỉ lệ ngành
nông lâm nghiệp xuống 50 %.Giảm tỉ lệ thất nghiệp xuống dưới 4 %.
-Trong đó giải quyết việc làm ngoài tỉnh 1.000 lao động, giới thiệu xuất
khẩu lao động 1.250 người. Số lao động còn lại giới thiệu tạo điều kiện làm
việc ở các khu công nghiệp tại huyện nhà, đồng thời giải quyết việc làm thông
qua các vốn vay 120 quỹ quốc gia và ngân sách của huyện.
-Năm 2006 –2010 cố gắng đào tạo thông qua các hình thức cử tuyển, giới
thiệu định hướng tạo điều kiện cho người lao động tìm kiếm học nghề tại các
trường đại học, trung học, các trường dạy nghề ngắn và dài hạn. Đặc biệt là
phải quan tâm đến việc đào tạo nghề tại đại phương để có công ăn việc làm thu
nhập ổn định. Tăng tỉ lệ lao đọâng có đào tạo nghề từ 28 đến 30%
III: Một số giải pháp và kiến nghị trong công tác thực hiện xóa đói giảm
nghèo và giải quyết việc làm trên địa bàn huyện
1. Một số giải pháp cần thực hiện trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo.
1.1. Tăng cư ờng sự lãnh đạo của đảng và nhà nước đối vơ ùi công tác xo á đói
giảm nghèo.
Các cấp uỷ Đảng chính quyền cơ sở cần có công tác giáo dục chính trị tư
tưởng cho mọi cán bộ Đảng viên, quần chúng nhân dân. nâng cao nhận thức
www.HanhChinhVN.com
GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Tiến Báo cáo thực tập
SVTH: Nguyễn Hoàng Hiếu Trang 27
công tác XĐGN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược ổn định kinh tế -
xã hội ở địa phương, coi công tác xoá đói giảm nghèo là mộtnội dung quan
trọng trong quá trình hoạt động của các cáp chính quyền các cơ quan đơn vị mặt
trận và các đoàn thể quần chúng từ Huyện xuống cơ sở phân công trách nhiệm
cho các đoàn thể giúp các hộ nghèo , xã nghèo.
Kiện toàn các ban chỉ đạo, ban điều hành từ Huyện đến xã, ban chỉ đạo
ban điều hành phải được hoạt động thường xuyênphân công rõ trách nhiệm cho
từng thành viên trong ban chỉ đạo và điều hành của các cấp.
1.2. Tăng cường công tác tuyên truyền vận động giáo dục mọi tầng lớp
nhân dân.
Tăng cường công tác tuyên truyền vận động giáo dục nâng cao nhận thức
khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh , tiếp tục giải phóng năng lực sản
xuất thúc đẩy hàng hoá phát triển huy động nội lực là chính, lấy nhiệm vụ phát
triển nông, lâm nghiệp, nông thôn là trung tâm để phục vụcho mục tiêu xoá đói
giảm nghèo, các tổ chức đoàn thể, các ngành có liên quan tăng cường cán bộ có
trình độ, năng lực, có tâm huyết với cơ sở để chỉ đạo, hướng dẫn nhân dân cách
làm ăn ổn định nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân.
1.3. Xây dựng và và tổ chức thực hie än có hiệu quả các chương trình dự án
đầu tư, gắn với ổn định vững chắc địn h canh định cư.
Tronh những năm tới phải coi trọng và làm tốt công tác định canh định cư
gắn với trương trìn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 85.pdf