Kiểm tra động cơ
+Giám sát quá trình sửa chữa, lắp ráp động cơ Diesel theo qui trình sửa chữa các cấp. Yêu cầu các thông số kỹ thuật theo hồ sơ nghiệm thu của các cụm chi tiết như : bạc, trục cơ, xi lanh, piston phải phù hợp với hạn độ quy định của nhà chế tạo.
+Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu động cơ Diesel của cơ sở sửa chữa đầu máy. Hồ sơ kiểm tra gồm:
- Phiếu kiểm tra tổng hợp sửa chữa động cơ;
- Phiếu kiểm tra thử nghiệm động cơ;
- Riêng đối với động cơ đại tu phải có phiếu kiểm tra khuyết tật các chi tiết sau: trục khuỷu, tay biên, bu lông biên, chốt piston, trục cam.
-Yêu cầu phiếu kiểm tra nghiệm thu phải ghi đủ các hạng mục kiểm tra, kết quả kiểm tra và có đầy đủ chữ ký của các thành viên kiểm tra.
+Kiểm tra động cơ Diesel khi lắp lên đầu máy
+Kiểm tra trạng thái kỹ thuật của bộ trục truyền lực (bộ trục suốt, các đăng). giữa động cơ và bộ truyền động thủy lực:
- Quan sát và dùng búa khám máy để kiểm tra trạng thái lắp đặt của bộ truyền lực.
- Yêu cầu các bu lông bắt chặt, các chi tiết được lắp ráp đúng qui cách.
+Kiểm tra khớp nối then hoa của bộ trục truyền lực:
- Kiểm tra độ rơ của khớp nối then hoa bộ trục truyền lực.
- Yêu cầu kích thước rãnh then không mòn quá qui định của nhà chế tạo, trục các đăng phải lắp đúng dấu trên thân trục. Khi sửa chữa phục hồi rãnh then phải cân bằng động lại trục các đăng.
+Kiểm tra độ đồng tâm, độ lệch góc giữa động cơ Diesel với bộ truyền động thủy lực hoặc máy phát điện chính:
- Giám sát trực tiếp khi lắp ráp giữa động cơ Diesel với bộ truyền động thủy lực (hoặc với máy phát điện chính). Kiểm tra độ đồng tâm, độ lệch góc bằng đồng hồ so (đồng hồ chuyên dùng) có giá đỡ chuyên dùng tại 4 điểm cách đều (0 0¬¬, 90 0,180 0, 270 0) trên mặt bích kiểm tra hoặc kiểm tra độ co bóp của trục khuỷu bằng đồng hồ so tại dấu định vị trên hai má khuỷu cuối cùng ( phía máy phát điện chính). Quan sát độ lệch tâm và lệch góc trên đồng hồ so.
-Yêu cầu độ đồng tâm, độ lệch góc giữa động cơ với thủy lực (hoặc máy phát điện chính) của từng loại đầu máy phải phù hợp với qui định.
+Kiểm tra trạng thái hoạt động của động cơ Diesel:
- Cho động cơ Diesel hoạt động ở các chế độ vòng quay để kiểm tra.
-Yêu cầu tiếng nổ của động cơ phải êm, đều, không có tiếng kêu lạ; hệ thống đường ống dầu, nhiên liệu, nước làm mát không bị rò rỉ.
+Kiểm tra vòng quay động cơ:
- Kiểm tra trạng thái không tải ở vị trí tay ga thấp nhất và vị trí tay ga cao nhất bằng đồng hồ vòng quay động cơ lắp trên bàn điều khiển đầu máy. Kiểm tra sai số vòng quay động cơ trên đầu máy bằng đồng hồ kỹ thuật số chuyên dùng.
-Yêu cầu vòng quay động cơ tai vị trí tay ga thấp nhất và vị trí tay ga cao nhất của mỗi loại đầu máy theo qui định tại phụ lục 2.
+Kiểm tra áp suất, nhiệt độ dầu bôi trơn, nước làm mát:
- Quan sát chỉ số báo áp suất, nhiệt độ trên các đồng hồ của bàn điều khiển đầu máy.
- Yêu cầu áp suất, nhiệt độ của dầu bôi trơn, nước làm mát phải đúng qui định của nhà chế tạo.
+Kiểm tra quạt làm mát, cửa chớp đầu máy:
- Cho quạt và cửa chớp hoạt động, kiểm tra quạt làm việc ở chế độ tự động và cưỡng bức.
-Yêu cầu quạt, cửa chớp hoạt động bình thường theo qui định của nhà chế tạo.
+Kiểm tra hoạt động của các thiết bị bảo vệ an toàn động cơ Diesel:
-Thiết bị cảnh báo áp lực dầu bôi trơn thấp, nhiệt độ dầu và nước làm mát cao, siêu tốc động cơ, phao báo thiếu nước làm mát v.v. bằng cách tạo các tín hiệu giả định để kiểm tra hoạt động của thiết bị và mạch điện cảnh báo, bảo vệ động cơ Diesel.
- Yêu cầu thiết bị và mạch điện cảnh báo làm việc bình thường theo đúng qui định của nhà chế tạo.
28 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4873 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại xí nghiệp đầu máy Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Theo như kế hoạch đào tạo nghiệp vụ đầu máy, thiết bị áp lực tại hiện trường từ ngày 29/6/2009 đến 15/12/2009 tôi đó được lónh đạo phũng cử xuống Xớ nghiệp đầu máy Hà Nội thực tập dưới sự hướng dẫn của các đăng kiểm viên Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Ngọc Điệp.Sau một khoảng thời gian gần 6 tháng tôi cũng đó nắm bắt được những kiến thức cơ bản về cấu tạo,quy trỡnh sửa chữa, tỏc nghiệp kiểm tra cỏc bộ phận chớnh và tổng thể của hai loại đầu máy chủ yếu ở đây là D12E và D19E .Kiến thức chung về đầu máy là tương đối khó và phức tạp, liên quan đến nhiều mảng, nhiều vấn đề khác nhau mà cần phải có nhiều thời gian thực tế mới có thể hiểu sâu được.Quan thời gian ngắn trên cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tỡnh của cỏc đăng kiểm viên giàu kinh nghiệm và sự học hỏi của bản thõn qua cỏc tài liệu khỏc nhau, tụi xin bỏo cỏo túm tắt những gỡ mà mỡnh đó thu nhận được trong thời gian thực tập. Báo cáo được chia thành các phần chính sau:
1.Gầm : Kiểm tra Bộ trục bánh xe, giá chuyển hướng và các chi tiết liên quan
2.Hóm: Hiểu được nguyên lý cấu tạo, hoạt động và tỏc nghiệp kiểm tra hệ thống hóm
3.Động cơ: Chủ yếu hiểu về cấu tạo của động cơ
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, đồng nghiệp đó chỉ bảo tụi tận tỡnh trong thời gian qua để tôi có những hiểu biết nhất định về đầu máy
I.PHẦN GẦM
1.Trục bỏnh xe
Kiểm tra bờn ngoài:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Dùng búa khám máy và đèn pin quan sát, kiểm tra cổ trục lắp bi, vũng bi, đai bánh xe, mặt lăn, dấu phũng lỏng, thõn trục, bỏnh răng truyền động theo sơ đồ hướng dẫn;
+ Tiến hành kiểm tra: Xuất phát từ A khi đến điểm B lăn nửa vũng bỏnh xe để kiểm tra chu kỳ cũn lại.
Hỡnh 1: Mụ phỏng bộ trục bỏnh xe
- Yờu cầu:
+ Cổ trục lắp bi, cổ trục lắp bạc, mặt lăn bánh xe đạt độ bóng đúng qui định;
+ Dấu phũng lỏng phải đúng quy định về màu sơn và kích thước.
+Kiểm tra kích thước
a) Kiểm tra giang cách đôi bánh xe:
- Dùng thước chuyên dùng đo giang cách bánh xe tại 3 điểm cách đều nhau 1200
Hỡnh 2:Thước đo giang cách bỏnh xe
- Yêu cầu: Khoảng cách giữa mặt trong của hai đai bánh xe đạt 924 ( 3 mm. Độ chênh lệch tại ba điểm đo không quá 1mm.
Hỡnh 3: Vị trớ đo giang cách bánh xe
b) Kiểm tra chiều dầy đai bánh xe: ( Không áp dụng cho loại đai liền )
- Dùng thước đo chuyên dùng để đo chiều dày đai bánh xe;
Hỡnh 4:Thước đo chuyên dùng đo 3 tác dụng
- Yêu cầu chiều dày đai bánh xe phải phù hợp qui định của thiết kế.
c) Kiểm tra chiều dầy lợi bỏnh xe:
- Dùng thước đo chuyên dùng đo cách mặt lăn bánh xe 10 mm (điểm đo cách mặt trong đai bánh xe 65 mm đối với khổ đường 1000 mm; 70 mm đối với khổ đường 1435 mm);
- Yờu cầu: Chiều dày lợi bỏnh xe phải đạt:
* 24-30 mm đối với khổ đường 1000 mm;
* 26-34 mm đối với khổ đường 1435 mm.
d) Kiểm tra chiều rộng đai bánh xe:
- Dùng thước cặp hoặc thước đo chuyên dùng để đo chiều rộng đai bánh xe;
- Yêu cầu: Chiều rộng đai bánh xe phải phù hợp qui định của thiết kế.
đ) Kiểm tra đường kính mặt lăn bánh xe
- Dùng thước chuyên dùng đo đường kính các mặt lăn bánh xe đầu máy, (điểm đo cách mặt trong đai bánh xe 65 mm đối với khổ đường 1000 mm; 70 mm đối với khổ đường 1435 mm);
Hỡnh 5: Thước đo đường kính bánh xe
- Yêu cầu đường kính mặt lăn bánh xe phù hợp với qui định của thiết kế.
e) Kiểm tra biờn dạng (profile) mặt lăn bánh xe:
- Dùng dưỡng chuyên dùng để kiểm tra như hỡnh vẽ và dựng giơ đờ căn kiểm tra các khe hở giữa dưỡng và mặt lăn bánh xe;
- Yêu cầu khe hở giữa mặt lăn với dưỡng kiểm tra ( 0,5mm.
Hỡnh 6: Dưỡng đo mặt lăn bánh xe
g) Kiểm tra cổ trục chưa lắp vũng bi
- Quan sát trạng thái cổ trục và kiểm tra đường kính đầu trục bánh xe bằng pan me;
- Yêu cầu: cổ trục không bị xước, đảm bảo độ bóng; đường kính cổ trục phù hợp với quy định của thiết kế.
h) Kiểm tra thõn trục
- Kiểm tra đường kính thân trục tại vị trí lắp bạc bằng pan me;
- Yêu cầu: cổ trục không bị xước, đảm bảo độ bóng; đường kính cổ trục, độ côn, độ ôvan phù hợp với quy định của thiết kế
-Dùng panme kiểm tra đường kính chỗ treo bạc của động cơ điện kéo và đường kính cổ trục nếu tháo ổ bi.
Kiểm tra thực tế:
Bộ trục bánh đầu máy D19E
Kiểm tra bộ trục bánh xe đầu máy D19E-922 ngày 02/10/2009 có được kết quả như sau:
Đường kính bánh xe:D=960÷960,2 nằm trong hạn độ cho phép 930-1000 mm
Dày gờ: 29,8 ữ30 mm nằm trong hạn độ 24-30 mm
Chiều rộng bỏnh xe 135ữ135,2 mm
Giang cỏch bỏnh xe: 924,4ữ924,5 nằm trong hạn độ 921ữ927
Đường kính cổ trục lắp vũng bi :130,045ữ130,050 mm
Đường kính cổ trục lắp bạc treo:183,97ữ183,98 mm nằm trong giới hạn 183ữ184,8
Đánh giá chung: Đạt
Bộ trục bánh xe đầu máy D12E
Kiểm tra bộ trục bỏnh xe D12E-644 ngày 24/8/2009 được kết quả như sau:
Chiều dày đai bánh xe: 68,5 nằm trong giới hạn 45ữ75
Chiều dày gờ bỏnh xe:29,8ữ30 nằm trong giới hạn 24ữ30
Chiều rộng bỏnh xe:137,5ữ139
Giang cỏch bỏnh xe:923,8ữ924,5
Đường kính cổ trục vị trí lắp bạc:184,70ữ184,83
Đánh giá chung: Đạt
2.Giỏ chuyển hướng
a.Cấu tạo
Giá chuyển hướng đầu máy D19E (Đầu máy Đổi mới)
Giá chuyển hướng đầu mỏy D19E
- Hệ thống giảm chấn:
+ 4 giảm chấn theo phương thẳng đứng.
+ 2 giảm chấn theo phương ngang.
+ 2 giảm chấn theo phương dọc.
- Động cơ điện kéo: một đầu tựa lên trục bánh xe, cũn đầu kia được treo lên khung giá chuyển hướng.
- Hệ thống thanh kéo: gồm có 12 thanh kéo con liên kết bầu dầu với khung giá và 2 thanh kéo lớn liên kết khung giá với thân đầu máy.
- Block hóm: mỗi giỏ chuyển hướng có 6 block hóm, hoạt động độc lập với nhau. Loại block hóm này cú đặc điểm là xylanh hóm gắn trực tiếp với thõn block hóm, giỳp quỏ trỡnh hóm nhanh nhạy hơn so với các hệ thống hóm của hai loại giỏ chuyển hướng kể trên.
Giá chuyển hướng D12E :
Giá chuyển hướng đầu máy D12E
1.Điều chỉnh độ chênh cao khung giỏ
2.Bầu dầu
3.Khung giá chuyển hướng
b. Kiểm tra
-Khung giỏ phải rửa sạch, khử gỉ, cỏc mối hàn và khung giỏ khụng cho phộp bị vỡ và nứt.
+Kiểm tra trạng thái kỹ thuật khung giá chuyển hướng
+Dụng cụ kiểm tra khung giá chuyển hướng gồm:
Bàn máp, đồ gá chuyên dùng đỡ giá chuyển hướng, thiết bị ni vô, đồ gá chuyên dùng để căng dây, dây cước, thước lá, thước ke vuông, khối nam châm, thước sào, thước dây, rơ đờ căn, thước cặp, thước đo giang cách, thước chuyên dùng đo mặt lăn bánh xe, thước đo đường kính bỏnh xe…
Kiểm tra trạng thái kỹ thuật đối với khung giá chuyển hướng loại thép hàn
+Kiểm tra độ phẳng của khung giá chuyển hướng
- Phương pháp kiểm tra:
+ Dùng bàn máp có kích thước phù hợp với khung giá chuyển để kiểm tra;
+ Lật ngửa khung giá chuyển hướng, đặt 04 điểm chuẩn (dùng để kiểm tra) của khung giá chuyển lên trên 04 con đội đó được xác định độ cao bằng nhau trên bàn máp;
+ Nếu không có bàn máp có thể đặt 04 con đội trên mặt sàn của xưởng và các con đội này phải được ni vô hoặc mỏy ngắm (Gia Lõm), đầu trên của các con đội phải nằm trên cùng mặt phẳng, sau đó đặt 04 điểm chuẩn (dùng để kiểm tra) của khung giá chuyển lên trên 04 con đội.
- Yờu cầu:
+ Các con đội phải cấu tạo cứng vững, điều chỉnh được độ cao;
+ 04 đầu trên của con đội phải tỡ vào 04 điểm chuẩn (dùng để kiểm tra) của khung giá chuyển hướng;
+ Độ phẳng của khung giá chuyển hướng phải phù hợp với qui định của thiết kế.
+ Kiểm tra độ vồng của xà dọc theo phương đứng:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Tại hai điểm đầu mút của xà dọc lắp 02 cọc chuyờn dựng và lấy khoảng cỏch bằng nhau so với mặt trờn của xà dọc;
+ Dùng dây cước ( 1 mm căng theo chiều dài xà dọc theo 2 điểm đó lấy chuẩn ở hai đầu xà dọc;
+ Dùng thước lá đo khoảng cách các điểm tại mặt trên xà dọc với dây căng;
- Yêu cầu: Độ vồng, độ lồi lừm của xà theo phương đứng phải phù hợp với qui định của thiết kế.
Kiểm tra độ cong theo phương nằm ngang:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Tại hai điểm đầu mút của xà dọc lắp 02 cọc chuyên dùng và lấy khoảng cách bằng nhau so với mặt cạnh;
+ Dựng dây cước ( 1 mm căng suốt chiều dài xà dọc theo 2 điểm đó lấy chuẩn ở mặt cạnh hai đầu xà dọc.
+ Dùng thước lá đo khoảng cách các điểm của mặt cạnh xà dọc với dây căng;
- Yêu cầu: Độ cong, độ lồi lừm của xà theo phương ngang phải phù hợp với qui định của thiết kế.
Kiểm tra độ vếch đầu xà dọc.
- Phương pháp kiểm tra:
+ Tại 2 đầu xà dọc trái, phải dùng 04 cọc chuyên dùng đầu dưới bắt chặt vào đầu xà dọc của giá chuyển hướng, đầu trên có thể điều chỉnh được, lấy độ cao của 04 cọc bằng nhau khoảng 300 mm (khoảng cỏch dễ quan sỏt);
+ Dùng ni vô nước đặt vào sát 04 cọc chuyên dùng, quan sát mức nước tại
04 cọc chuyên dùng với độ cao đó xỏc định ( 300 mm );
- Yêu cầu: Sai lệch độ cao tại các điểm đo phải phù hợp với qui định của thiết kế.
Kiểm tra thực tế: Kiểm tra khung giá chuyển hướng đầu máy D19E-922 ngày 03/09/2009 thu được kết quả sau:
Độ cong vênh dầm dọc bên trái: GCH1:0 GCH2: +1
Độ cong vênh dầm dọc bên phải: GCH1:+1 GCH2:+ 1,5
Độ cong vênh dầm ngang: GCH1: 0 GCH2: 0,5
Độ chênh lệch đường chéo khung giá chuyển : GCH1:+1 GCH2:+ 1
Đánh giá chung: Đạt
+Kiểm tra các kích thước cơ bản khung giá chuyển hướng đầu máy D12E
Hỡnh 7: khung giá chuyển hướng D 12E
- Phương pháp kiểm tra:
Dựng com pa sào và thước dây để đo các kích thước sau đây:
+ Xác định tâm cối chuyển, tâm hộp dầu đầu trục, tâm lũ xo giảm chấn, tõm bệ lắp đũn kộo bằng thước và com pa hoặc dưỡng định hỡnh;
+ Khoảng cách tâm các hộp dầu đầu trục ( lũ xo giảm chấn, bệ lắp đũn kộo ) trờn cựng xà dọc;
+ Khoảng cách tâm các hộp dầu đầu trục ( lũ xo giảm chấn, bệ lắp đũn kộo ) tại cỏc vị trớ đối xứng của 2 xà dọc;
+ Khoảng cách các đường chéo tâm các hộp dầu đầu trục ( lũ xo giảm chấn, bệ lắp đũn kộo );
+ Khoảng cỏch từ tõm cối chuyển tới tõm các hộp dầu đầu trục ( lũ xo giảm chấn, bệ lắp đũn kộo );
- Yêu cầu: Kích thước của khung giá chuyển phải phù hợp với qui định của thiết kế.
3.Đầu đấm
+Kiểm tra đầu đấm, nếu có các vết nứt, khuyết tật sau thỡ cấm hàn sửa:
-Nếu cú vết nứt ngang và vết nứt dọc dài ≥50mm trên thân đầu đấm, vết nứt đang phát triển sang hai đầu lỗ chốt dẹt thân đầu đấm, vết nứt sang ngoài củ lỗ chốt tai trên dưới và vết nứt đó đó vượt qua 40% mặt cắt đầu, vết nứt và lỗ hổng trên thân đầu đấm cách đầu móc khoảng 50mm.
-Vết nứt trên lưỡi móc.
-Vết nứt ngang thông suốt trên thân khung đuôi đầu đấm và vết nứt của lỗ chốt dẹt phát triển sang đầu đuôi.
Giám sát quá trình sửa chữa, lắp ráp bộ móc nối, đỡ đấm đầu máy theo quy trình sửa chữa đầu máy các cấp. Yêu cầu hạn độ sửa chữa các chi tiết móc nối, đỡ đấm theo hồ sơ nghiệm thu phải phu hợp với qui định của nhà chế tạo. Yêu cầu các chi tiết bộ phận của móc nối tự động nếu có các khuyết tật sau đây phải loại bỏ:
a) Cổ móc nối có vết nứt ngang hoặc nứt chéo quá 300 so với đường trục dọc thân móc;
b) Tai móc bị nứt quá 1/3 chiều dày;
c) Mặt làm việc của lưỡi móc có vết nứt ngang hoặc chiều dày lưỡi móc nhỏ hơn 62 mm;
d) ắc lưỡi móc bị nứt ngang hoặc nứt chéo quá 30o so với đường trục dọc thân ắc.
Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu của cơ sở sửa chữa đầu máy. Hồ sơ gồm:
- Phiếu kiểm tra sửa chữa đầu đấm .
- Phiếu kiểm tra khuyết tật các chi tiết móc nối, đỡ đấm.
Yêu cầu phiếu kiểm tra phải ghi đủ các hạng mục kiểm tra, kết quả kiểm tra và có đầy đủ chữ ký của các thành viên kiểm tra.
Kiểm tra bộ móc nối đỡ khi lắp trên đầu máy
Kiểm tra hoạt động và độ mở của móc nối, đỡ đấm:
- Dùng tay đóng mở móc nối bằng cần giật đầu đấm và dùng thước lá để đo độ đóng, mở của lưỡi móc. Kiểm tra độ rơ của ắc móc nối, đỡ đấm.
- Yêu cầu móc nối hoạt động linh hoạt ở 3 vị trí đóng, mở và mở hoàn toàn; khoảng cách từ hàm móc đến mặt trong của lưỡi móc khi đóng móc hoàn toàn (a) từ 110 m đến 130 mm (đo theo hình 10 A) và mở hoàn toàn (b) từ 220 mm đến 250 mm (đo theo hình 10B); độ rơ của ắc lưỡi móc phải phù hợp với qui định của nhà chế tạo.
Hỡnh 8: Đo khoảng cách giữa hàm móc và lưỡi móc
+Đo chiều cao từ trung tâm móc nối đến mặt ray:
- Vị trí kiểm tra khi đầu máy trên đoạn đường thẳng và phẳng, dùng thước chuyên dùng để đo chiều cao từ trung tâm móc nối đến mặt ray.
- Yêu cầu chiều cao móc nối đến mặt ray trong giới hạn sau:
+ 755mm ( 825mm (đối với khổ đường 1000mm).
+ 815mm ( 890mm (đối với khổ đường 1435mm).
+Đo chênh lệch chiều cao giữa đường trung tâm hai bộ móc nối đỡ đấm của đầu máy:
- Vị trí kiểm tra khi đầu máy trên đoạn đường thẳng và phẳng, dùng thước chuyên dùng để đo chiều cao từ trung tâm móc nối đến mặt ray.
- Yêu cầu chênh lệch chiều cao trung tâm móc nối đỡ đấm trên cùng một đầu máy không được lớn hơn 10 mm.
Kiểm tra thực tế:Kiểm tra đầu đấm đầu máy D19E-908 ngày 15/09/2009 thu được kết quả như sau:
Khoảng cách từ lưỡi móc đến điểm đo quy định hàm móc ở trạng thái đóng:
Đầu đấm trước : 112 mm Đầu đấm sau: 120 mm
Khoảng cách từ lưỡi móc đến điểm đo quy định hàm móc ở trạng thái mở:
Đầu đấm trước : 234 mm Đầu đấm sau: 232 mm
Khoảng cách từ tâm đầu đấm đến mặt ray:
Đầu đấm trước : 818 mm Đầu đấm sau: 823 mm
Đánh giá chung: Đạt
Kiểm tra đầu đấm D12E-657 ngày 07/09/2009 thu được kết quả như sau:
Khoảng cách từ lưỡi móc đến điểm đo quy định hàm móc ở trạng thái đóng:
Đầu đấm trước : 115 mm Đầu đấm sau: 115 mm
Khoảng cách từ lưỡi móc đến điểm đo quy định hàm móc ở trạng thái mở:
Đầu đấm trước : 225 mm Đầu đấm sau: 225 mm
Khoảng cách từ tâm đầu đấm đến mặt ray:
Đầu đấm trước : 820 mm Đầu đấm sau: 825 mm
Đánh giá chung: Đạt
4.Giỏ xe
a) Kiểm tra độ đồng phẳng của các đế đỡ giảm chấn:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Đặt 04 đế đỡ giảm chấn cao su trung ương ngoài của giá xe lên 04 bệ đỡ chuyên dùng (04 bệ đỡ được điều chỉnh độ cao bằng nhau); Có thể dùng ky đầu máy chuyên dùng để điều chỉnh độ cao của các đế đỡ giảm chấn cao su trung ương;
+ Dùng máy kinh vĩ đặt ở dưới giá xe (đó được điều chỉnh thăng bằng) ngắm tới thước chuyên dùng gắn tại tâm của 04 đế đỡ giảm chấn cao su trung ương ngoài của giá xe để xác định độ cao của 04 đế đỡ giảm chấn ngoài;
+ Dùng máy kinh vĩ đặt ở dưới giá xe (đó được điều chỉnh thăng bằng) ngắm tới thước chuyên dùng gắn tại tâm của 04 đế đỡ giảm chấn cao su trung ương trong của giá xe để xác định độ cao của 04 đế đỡ giảm chấn trong;
Yêu cầu: bề mặt làm việc của 4 đế đỡ giảm chấn cao su phải nằm trên một mặt phẳng có nghĩa là kết quả đo các độ cao của 04 đế đỡ giảm chấn ngoài có độ chênh lệch phù hợp với quy định thiết kế.
Có thể dùng ni vô thay cho máy kinh vĩ để điều chỉnh độ thăng bằng
b) Kiểm tra độ vồng xà cạnh của giá xe
*Kiểm tra độ vồng xà cạnh theo phương thẳng đứng:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Lấy dấu trên xà cạnh của giá xe tại 05 vị trí ( hai đầu xà cạnh, hai đế đỡ giảm chấn cao su trung ương ngoài và trung tâm giá xe ) tính từ mặt dưới của xà cạnh lên với độ cao khoảng 1/3 chiều cao xà cạnh , dùng dây cước ( 1 mm căng suốt chiều dài xà cạnh theo 2 điểm đó lấy chuẩn ở hai đầu xà cạnh và điều chỉnh dây trùng vào hai vị trí đế đỡ giảm chấn cao su trung ương ngoài;
+ Dùng thước lá đo khoảng cách từ dây căng tới mặt dưới xà cạnh ở các vị trí hai đầu, trung tâm giá xe và các vị trí khác trên dọc xà cạnh (nếu cần);
Hỡnh 16: Kiểm tra độ vồng xà cạnh theo phương thẳng đứng
- Yêu cầu: Độ vồng của xà dọc giá xe theo phương đứng phải phù hợp với qui định của thiết kế.
b.Kiểm tra độ cong xà cạnh theo phương nằm ngang
- Phương pháp kiểm tra:
+ Lắp 02 cọc đo chuyên dùng (hoặc khối nam châm có kích thước bằng nhau) tại hai điểm đầu của xà cạnh và lấy khoảng cách bằng nhau trên cọc đo chuyên dùng ( hoặc khối nam châm có kích thước bằng nhau) tới mặt của xà cạnh;
+ Dùng dây cước ( 1 mm căng suốt chiều dài xà cạnh theo 2 điểm đó lấy chuẩn ở hai đầu xà cạnh;
+ Dùng thước lá đo khoảng cách từ dây căng tới các điểm trên bề mặt xà cạnh;
Hỡnh 17: Kiểm tra độ cong xà cạnh theo phương nằm ngang
- Yêu cầu: độ cong của giá xe theo phương ngang phải phù hợp với qui định của thiết kế.
+Kiểm tra độ sai lệch giữa tâm đầu đấm với đường tâm giá xe:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Dùng dây cước ( 1 mm căng dọc giá xe qua 02 tâm đầu đấm;
+ Dùng thước lá đo khoảng cách từ tâm giá xe với dây căng để xác định độ lệch tâm ( tâm giá xe đó được xác định khi gia công giá xe );
- Yêu cầu: Độ sai lệch giữa tâm đầu đấm với đường tâm giá xe phải phù hợp với qui định của thiết kế.
+Kiểm tra độ sai lệch giữa tâm của các thiết bị ( hoặc vị trí chân bệ của các thiết bị ) lắp đặt trên đầu máy với đường tâm giỏ xe:
- Phương pháp kiểm tra:
+ Dùng thước dây xác định khoảng cách tâm của các thiết bị ( hoặc vị trí chân bệ của các thiết bị ) với tâm dọc, tâm ngang của giá xe ( tâm giá xe đó được xác định khi gia công giá xe);
- Yêu cầu: Độ sai lệch giữa tâm của các thiết bị với đường tâm giá xe phải phù hợp với qui định của thiết kế.
+Kiểm tra chất lượng mối hàn
- Phương pháp kiểm tra:
+ Quan sỏt trạng thỏi cỏc mối hàn;
+ Kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng phương pháp siêu âm, chụp ảnh bức xạ hoặc các phương pháp tương đương tại các vị trí trên giá xe theo quy định.
-Yờu cầu:
+ Các mối hàn không được nứt, ngậm xỉ, khiếm khuyết;
+ Kích thước mối hàn phải phù hợp với quy định của thiết kế.
+Đối với giá xe không áp dụng được phương pháp kiểm tra núi trờn thỡ cho phộp thực hiện bằng phương pháp riêng phù hợp với cấu tạo giá xe và điều kiện công nghệ của cơ sở chế tạo đầu máy.
Thực tế kiểm tra:Kiểm tra giá xe đầu máy D19E-922 ngày 03/09/2009 thu được kết quả như sau:
Độ cong vênh giá xe theo chiều ngang: Bờn phải 1mm, Bờn trỏi 1,5 mm
Độ cong vênh giỏ xe theo chiều thẳng đứng: Bên phải 15 mm, bên trái 14 mm
Độ rủ hai đầu xe: Bên phải 4 mm, Bên trái 3 mm
Đánh giá chung: Đạt
II.HỆ THỐNG HÃM
-Thực tế tại Xớ nghiệp đầu máy Hà Nội có những chủng loại đầu máy sau vào sửa chữa các cấp như: Đầu máy Đổi mới D19E, đầu máy D12E, đầu máy TY7, đầu máy kéo đẩy. Sau đây tôi xin nói qua về hệ thống hóm giú ộp của đầu máy đổi mới.
+Đặc điểm chính của máy hóm JZ-7 :
-Cú thể dựng chung cho cả tàu khỏch lẫn tàu hàng khi thay đổi vị trí làm việc của Van chuyển đổi tàu khách, tàu hàng. Sự khách biệt giữa vị trí làm việc của van chuyển đổi tàu khách, tàu hàng là ở vị trí tàu khách có thể nhả hóm từ từ (giai đoạn), cũn ở vị trớ tàu hàng thỡ khụng cú nhả hóm giai đoạn, việc chuyển đổi vị trí giữa tàu khách và tàu hàng được xác định khi xem xét máy hóm của đoàn tàu được kéo có tính năng nhả hóm giai đoạn hay không.
-Có thể tự động bảo áp, không như máy hóm ET-6 và EL-14 là sau khi giảm áp phải đưa tay hóm về vị trớ trung lập mà chỉ cần đưa tay hóm tới vị trớ cần giảm ỏp.
+Cấu tạo cơ bản của hệ thống hóm gồm những bộ phận sau:
1.Mỏy nộn giú và thựng giú chớnh là nguồn giú của hệ thống hóm và cỏc thiết bị dựng giú ộp.
2.Van hóm tự động (gọi là tay hóm lớn) cú 7 vị trớ dựng để điều khiển việc hóm, bảo ỏp và nhả hóm của đoàn tàu.
3.Van trung kế: Tiếp thu sự điều khiển của tay hóm lớn để trực tiếp thao túng thay đổi áp lực của ống gió đoàn xe, từ đó hoàn tất việc hóm, bảo ỏp hoặc nhả hóm.
4.Tay hóm con: Cú 3 vị trớ làm việc dựng để điều khiển việc hóm, bảo ỏp và nhả ỏp của riờng đầu máy không liên quan gỡ đến việc hóm , bảo ỏp và nhả hóm của đoàn tàu.
5.Van phân phối: Tác động theo sự thay đổi áp lực trong ống gió của đoàn xe để thực hiện việc cấp giú và xả giú của van tỏc dụng mà hoàn tất việc hóm, bảo ỏp hoặc nhả hóm của đầu máy.
6.Van tác dụng: Chịu sự điều khiển của van phân phối hoặc tay hóm con để gây lên tác dụng hóm, bảo ỏp hoặc nhả hóm của đầu máy.
-Ngoài cỏc bộ phận trờn cũn cú nhiều các thiết bị phụ trợ khác như: Thùng gió cấp thêm, thùng gió công tác, thùng gió điều khiển, thùng gió giảm áp, thùng gió khẩn cấp, thùng gió tác dụng, van đổi hướng, van lọc bụi một chiều, van hóm khẩn cấp, bộ lọc bụi đường ống, đồng hồ áp lực 2 kim và cỏc loại khúa giú khỏc.
+Kiểm tra phiếu kiểm tra tổng hợp sửa chữa hệ thống hãm của cơ sở sửa chữa đầu máy.
- Yêu cầu phiếu kiểm tra phải ghi đủ các hạng mục kiểm tra, kết quả kiểm tra và có đầy đủ chữ ký của các thành viên kiểm tra.
+Kiểm tra hệ thống hãm khi lắp trên đầu máy
+Kiểm tra đồng hồ áp suất gió ép:
-Quan sát kiểm tra các đồng hồ báo áp suất thùng gió chính, ống gió đoàn xe, xi lanh hãm trên bàn điều khiển.
- Yêu cầu các đồng hồ lắp đặt đúng qui cách, phải có tem kiểm định và còn hạn sử dụng, kim đồng hồ áp suất chỉ ở vạch 0 kG/cm2 khi chưa cấp gió.
+Kiểm tra năng lực, nhiệt độ và trạng thái hoạt động của bơm gió
a) Kiểm tra năng lực bơm gió (theo thời gian cấp gió):
- Đo thời gian cấp gió cho thùng gió chính từ 0 đến Pmax và từ Pmin đến Pmax bằng đồng hồ bấm giây.
- Yêu cầu thời gian cấp gió của từng loại đầu máy theo đúng qui định tại phụ lục 2.
b) Đo nhiệt độ thân bơm gió:
- Cho bơm gió làm việc ở chế độ có tải, đo nhiệt độ thân bơm gió bằng nhiệt kế.
- Yêu cầu nhiệt độ bơm gió không được quá nhiệt độ môi trường + 500 C.
c) Kiểm tra trạng thái hoạt động của bơm gió:
- Cho bơm gió hoạt động ở chế độ không tải và có tải
- Yêu cầu bơm gió làm việc êm, không có tiếng gõ lạ, không rung giật.
+Kiểm tra hoạt động của van không tải (van điều áp):
- Cho bơm gió làm việc,theo dõi đồng hồ chỉ áp suất thùng gió chính và trạng thái hoạt động của van không tải (van điều áp) trong quá trình bơm gió hoạt động.
- Yêu cầu áp suất làm việc của van không tải (van điều áp) của từng loại đầu máy theo đúng qui định tại phụ lục 2.
+Kiểm tra thùng gió và van an toàn thùng gió chính
a) Kiểm tra thùng gió:
- Kiểm tra hồ sơ thùng gió. Hồ sơ phải đúng theo qui định.
- Kiểm tra thùng gió theo tiêu chuẩn TCVN 6153: 1996 ( TCVN 6156 : 1996 bình chịu áp lực.
b) Kiểm tra van an toàn thùng gió chính:
- Cho bơm gió làm việc ở chế độ cưỡng bức để áp suất thùng gió chính lớn hơn Pmax của van không tải (van điều áp) hoặc kiểm tra trên bàn thử.
- Yêu cầu áp suất làm việc của van an toàn thùng gió chính của đầu máy theo đúng qui định tại phụ lục 2. Van an toàn phải đóng mở dứt khoát, không được xì hở khi đã đóng van; phải được kẹp chì sau khi kiểm tra.
+Kiểm tra độ kín bơm gió:
- Cho bơm gió làm việc, dùng nước xà phòng để kiểm tra xì hở tại các rắc co, ống gió và các mặt bích lắp ghép.
- Yêu cầu các rắc co, ống gió, các bề mặt lắp ghép của bơm gió không bị hở gió.
+Kiểm tra độ xì hở của hệ thống đường ống hãm và thùng gió chính:
- Quan sát trên đồng hồ áp suất, khi van không tải (van điều áp) ở trạng thái mở, bơm gió chạy không tải hoặc không làm việc. Tay hãm để ở vị trí vận chuyển để cấp gió cho ống gió đoàn xe.
- Yêu cầu độ xì hở của hệ thống hãm, áp suất thùng gió chính trong 1 phút không giảm quá 0,2 kG/cm2.
+Kiểm tra độ xì hở của hệ thống ống gió đoàn xe:
- Quan sát trên đồng hồ áp suất khi tay hãm lớn để ở vị trí vận chuyển 15 giây sau đó chuyển tay hãm về vị trí giảm áp nhỏ nhất và khóa van tổng hợp hoặc đưa tay hãm về vị trí cô lập.
- Yêu cầu độ xì hở của thùng gió chính và hệ thống ống hãm (PM) trong 2 phút không giảm quá 0,1 kG/cm2.
+Kiểm tra độ xì hở xi lanh hãm đầu máy:
- Đưa tay hãm con về vị trí hãm hoàn toàn để áp suất xi lanh hãm đạt
Pmax Sau đó đưa tay hãm về vị trí cô lập (nếu có) hoặc khóa các van khóa cấp gió xuống xi lanh hãm đầu máy. Dùng đồng hồ bấm giây và quan sát áp suất xi lanh hãm đầu máy trên đồng hồ.
- Yêu cầu độ xì hở của xi lanh hãm đầu máy trong 5 phút không giảm quá 0,2 kG/cm2.
+Kiểm tra hoạt động của tay hãm lớn
a) Vị trí cấp gió nhanh:
- Đặt tay hãm lớn ở vị trí cấp gió nhanh (Từ 8 đến 10 giây).
-Yêu cầu áp suất ống gió đoàn xe đúng qui định của nhà chế tạo.
b) Vị trí vận chuyển:
- Đặt tay hãm lớn để ở vị trí vận chuyển (Từ 8 đến 10 giây),
- Yêu cầu áp suất xi lanh hãm là 0 kG/cm2, áp suất ống gió đoàn xe đạt
5 kG/cm2.
c) Vị trí hãm giai đoạn:
- Đặt tay hãm lớn tại các vị trí hãm giai đoạn.
- Yêu cầu lượng giảm áp ống gió đoàn xe tại các nấc hãm giai đoạn đúng qui định của nhà chế tạo. Khi hãm hoàn toàn áp suất xi lanh hãm đạt Pmax.
d) Vị trí hãm khẩn cấp:
- Đặt tay hãm lớn ở vị trí hãm khẩn.
-Yêu cầu áp suất ống gió đoàn xe giảm nhanh về 0 kG/cm2, áp suất xi lanh hãm tăng nhanh lên Pmax, thời gian tác động từ 3 - 4 giây.
e) Vị trí rút cán tay hãm cô lập (nếu có):
- Đặt tay hãm ở vị trí rút cán tay hãm (vị trí cô lập) hoặc rút chìa khoá để kiểm tra luồn gió của tay hãm.
- Yêu cầu áp suất ống gió đoàn xe giữ nguyên bằng 5 kG/cm2 (Tay hãm lớn không luồn gió).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực tập tại xí nghiệp đầu máy Hà nội.doc