Báo cáo Thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Cổ phần Sông Đà 1

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần I: Khái quát chung về Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Cổ phần Sông Đà 1. 3

1. Lịch sử hình thành và sự phát triển của Xí nghiệp. 3

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 3

2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp 3

2.2 Định hướng phát triển: Các mục tiêu chủ yếu của Xí nghiệp và chiến lược phát triển trung và dài hạn : 4

2.3: Sản phẩm đặc thù và tiêu thụ của Xí nghiệp 8

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp - Công ty cổ phần Sông Đà 1. 9

4. đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất của Xí nghiệp. 11

Phần II: Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán và tình hình vận dụng chế độ Kế toán tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty CP Sông Đà 1. 13

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 13

2. Đặc điểm công tác kế toán 16

3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty cổ phần Sông Đà 1. 18

3.1. Phần hành Kế toán tài sản cố định 18

3.1.1. Quản lý Tài sản cố định ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04 19

3.1.2. Tổ chức hạch toán chi tiết Tài sản cố định tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 20

3.1.3. Tổ chức hạch toán tổng hợp Tài sản cố định 21

3.2. Phần hành Kế toán vật tư, nguyên vật liệu. 25

3.2.1. Đặc điểm, phân loại và quản lý vật tư nguyên vật liệu ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 25

3.2.1.1. Đặc điểm và phân loại vật tư, nguyên vật liệu. 25

3.2.1.2. Quản lý vật tư, nguyên vật liệu. 26

3.2.2. Tổ chức hạch toán vật tư – nguyên vật liệu. 27

3.2.2.1. Tài khoản sử dụng. 27

3.2.2.2. Chứng từ sử dụng. 28

3.2.2.3. Hạch toán chi tiết vật tư - nguyên vật liệu Để tiện cho việc theo dõi quản lý phù hợp với đặc điểm bộ máy tổ chức, Xí nghiệp Sông Đà 1.04 sử dụng phương pháp “Đối chiếu luân chuyển chứng từ” để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Theo phương pháp này, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau: 28

3.2.2.4. Hạch toán tổng hợp vật tư - nguyên vật liệu. 32

3.3. Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 33

3.3.1. Đặc điểm sử dụng lao động tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 33

3.3.2. Hạch toán lao động trong Xí nghiệp Sông Đà 1.04 . 34

3.3.2.1. Hạch toán số lượng lao động. 34

3.3.2.2. Hạch toán thời gian lao động. 34

3.3.2. 3 Hạch toán kết quả lao động 35

3.3.3.4. Hạch toán tiền lương của Xí nghiệp Sông Đà 1.04 39

3.3.4 Hạch toán các khoản trích theo lương 39

3.4. Phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. 42

3.4.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 42

3.4.2. Nội dung và trình tự hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 43

3.4.2.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp. 43

3.4.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 49

3.4.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 51

Phần III: Một số nhận xét đánh giá về công tác kế toán tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty CP Sông Đà 1. 63

1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tại Xí nghiệp. 63

2. Một số tồn tại cần phải hoàn thiện trong công tác Kế toán tại Xí nghiệp. 64

3. Một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 65

4. Hiệu quả của những giải pháp. 66

Phần kết luận 67

 

 

doc68 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 - Công ty Cổ phần Sông Đà 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm kê TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân Sơ đồ: khái quát hạch toán giảm TSCĐ TK 211 TK 211 Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý TK 214 TK 627, 641, 642. Giá trị hao mòn giảm Khấu hao TSCĐ Nguyên giá giảm TK 138 TSCĐ thiếu TK 411 Trả lại TSCĐ do Nhà Nước hoặc điều chuyển cho đơn vị khác TK 421 Chênh lệch Chênh lệch Trong tháng, nếu có biến động tăng giảm Tài sản cố định thì Kế toán thực hiện việc trích khấu hao theo quy định, nếu Tài sản cố định tăng tháng này thì tháng sau mới trích khấu hao, nếu Tài sản cố định giảm tháng này thì tháng sau mới bắt đầu không tính khấu hao. Khi hạch toán tổng hợp trích khấu hao Tài sản cố định định kỳ: nếu trích khấu hao cho chi phí sản xuất chung Kế toán ghi: Nợ TK627 Có TK 214 nếu trích khấu hao cho bộ phận bán hàng Kế toán ghi: Nợ TK 641 Có TK 214 nếu trích khấu hao dùng cho quản lý doanh nghiệp Kế toánghi: Nợ TK 642 Có TK 214 Hao mòn luỹ kế Tài sản cố định được ghi Nợ TK 009: nguồn vốn khấu hao cơ bản. Việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ về Tài sản cố định được thực hiện theo sơ đồ sau: Chứng từ gốc (Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ) Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 211 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính (Báo cáo cuối quý, báo cáo năm Sổ, thẻ kế toán chi tiết (Thẻ TSCĐ, sổ tăng giảm TSCĐ) Bảng tổng hợp chi tiết (sổ TSCĐ) 3.2. Phần hành Kế toán vật tư, nguyên vật liệu. 3.2.1. Đặc điểm, phân loại và quản lý vật tư nguyên vật liệu ở Xí nghiệp Sông Đà 1.04. 3.2.1.1. Đặc điểm và phân loại vật tư, nguyên vật liệu. Trong các công trình xây dựng thì vật tư , nguyên vật liệu luôn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành thực tế của các công trình, hạng mục công trình. Khi thi công các công trình, Xí nghiệp phải sử dung nhiều loại vật tư, nguyên vật liệu, nhiều chủng loại, kích cỡ vì vậy việc tổ chức quản lý, lưu trữ, cung cấp và bảo quản đối với phần hành Kế toán vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất được liên tục đảm bảo đúng tiến độ thi công là việc rất phức tạp, đòi hỏi phương pháp quản lý chặt chẽ, trình độ nghiệp vụ của nhân viên thực hiện phải thuần thục về chuyên môn, đảm bảo cung cấp đủ về vật tư khối lượng, chất lượng, để ỵảo mãn nhu cầu thi công, thực hiện rõ ràng và hợp lý hoạt động nhập xuất, sử dụng vật tư tánh gây nhầm lẫn thất thoát, lãng phí ảnh hưởng tới chất lượng và giá thành sản phẩm. Vật tư, nguyên vật liệu của Xí nghiệp được phân thành các loại sau: Nguyên vật liệu chính: sắt, thép, xi măng, đá, cát, sỏi,tôn,… Nguyên vật liệu phụ: các loại hoá chất Công cụ dụng cụ: đá mài, đá cắt, lưỡi cưa,… Các loại vật tư khác 3.2.1.2. Quản lý vật tư, nguyên vật liệu. Các công trình và hạng mục công trình mà Xí nghiệp tham gia thi công nhìn chung phân bố rải rác, do đó để thuận lợi cho việc thi công vàd hạn chế vận chuyển, Xí nghiệp xây dựng các kho nguyên vật liệu phân tán cho phép dự trữ được một phần vật tư phục vụ thi công, còn phần lớn phải mua ngoài và nhập thẳng tới công trình không lưu qua kho. Số lượng và chủng loại được tiến hành nhập theo tiến độ thi công công trình nhằm tạo sự thuận lợi cho bảo quản và lưu trữ. Trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu để thi công, nguyên vật liệu được cấp phát hợp lý đúng và đủ tiêu chuẩn kế toán theo quy định và hệ thống định mức xây dựng nguyên vật liệu của nhà nước. Khi Xí nghiệp trúng thầu hoặc được công ty giao thầu một công trình, Xí nghiệp sẽ tiến hành bàn giao khối lượng công việc cho các đội xây dựng. Căn cứ vào tiến độ thi công công trình, đội thi công sẽ tiến hành làm dự trù vật tư trình lên ban kinh tế kỹ thuật xem xét, sau đó ban kinh tế kỹ thuật sẽ lập dự toán công trình và tờ trình trình lên giám đốc xét duyệt về việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ thi công. Sau khi giám đốc duyệt tờ trình, các đội thi công sẽ tiến hành thu mua vật tư và chuyển tới công trình. Để tiến hành việc thu mua cán bộ thu mua phải lấy ít nhất ba báo giá của ba nhà cung cấp khác nhau để so sánh, nhà cung cấp nào đáp ứng nhu cầu tốt nhất thì sẽ được lựa chọn, cán bộ thu mua sẽ làm tờ trình trình giám đốc để duyệt giá. Sau khi giám đốc duyệt giá, cán bộ thu mua sẽ tiến hành ký hợp đồng mua vật tư và lập hoá đơn. Khi vận chuyển tới công trình, phải tiến hành kiểm tra số lượng và chất lượng rồi mới tiến hành nhập vật tư về. Đối với trường hợp mua vật tư về nhập kho, quy trình cũng tương tự. Xí nghiệp chỉ tiến hành mua nhập kho vật tư trong trường hợp cần dự trữ vật tư cho công trình mà Xí nghiệp chuẩn bị tham gia thi công, hoặc các loại vật tư hiếm tại nơi thi công không có điều kiện thu mua. Ban kinh tế kỹ thuật sẽ căn cứ vào yêu cầu thi công của công trình mà dự trù số vật tư trình giám đốc. Giám đốc xét duyệt tờ trình và cán bộ thu mua tiến hành mua theo quy trình giống như quy trình trong trường hợp mua vật tư xuất thẳng tới công trình. Khi xuất vật tư phục vụ thi công, thủ kho căn cứ vào giấy yêu cầu, và phê duyệt của giám đốc trong tờ trình xin cấp vật tư sẽ tiến hành suất vật tư cho đội công trình. 3.2.2. Tổ chức hạch toán vật tư – nguyên vật liệu. 3.2.2.1. Tài khoản sử dụng. Để phục vụ cho việc hạch toán tình hình biến động và sử dụng vật tư – nguyên vật liệu, Xí nghiệp sử dụng các tài khoản về hàng tồn kho như sau: TK 152: vật tư - nguyên vật liệu mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu. TK 153: công cụ dụng cụ mở chi tiết cho từng loại công cụ dụng cụ. TK 151: hàng mua đang đi đường để phản ánh các loại vật tư - nguyên vật liệu đang trên đường về nhập kho hoặc đang vận chuyển đến công trình. Các TK khác có liên quan đến quá trình thu mua nguyên vật liệu như: TK 111, TK 112, TK 131, TK 141,…,TK 621, TK 627, TK 641, TK 642,… 3.2.2.2. Chứng từ sử dụng. Vật tư - nguyên vật liệu là đối tượng lao động của Xí nghiệp, thường xuyên có biến động tăng giảm và phát sinh các nghiệp vụ liên quan, bởi vậy việc ghi chép, sao chụp lại các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu là rất quan trong, làm cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, Xí nghiệp sử dụng các loại chứng từ sau: - Phiếu nhập kho: Mẫu số 01-VT - Phiếu xuất kho: Mẫu số 02-VT - Biên bản kiểm nghiệm: Mẫu số 05-VT - Thẻ kho: Mẫu số 06-VT - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mẫu số 08-VT 3.2.2.3. Hạch toán chi tiết vật tư - nguyên vật liệu Để tiện cho việc theo dõi quản lý phù hợp với đặc điểm bộ máy tổ chức, Xí nghiệp Sông Đà 1.04 sử dụng phương pháp “Đối chiếu luân chuyển chứng từ” để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Theo phương pháp này, nhiệm vụ của từng bộ phận như sau: Tại kho, thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu để ghi thẻ kho chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu định kỳ, sau khi đã ghi chép đầy đủ. Thủ kho chuyển thẻ kho cho kế toán nguyên vật liệu để đối chiếu với sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu. Tại phòng kế toán, cuối tháng, kế toán nguyên vật liệu trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu theo từng nguyên vật liệu, và theo từng kho để lập bảng kê nhập nguyên vật liệu, bảng kê xuất nguyên vật liệu. Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu theo từng kho, và dựa vào các bảng kê nhập, xuất nguyên vật liệu để cuối tháng ghi vào sổ này. Khi nhận được thẻ kho, Kế toán tiến hành đối chiếu tổng lượng nhập, xuất của từng thẻ kho với sổ luân chuyển nguyên vật liệu, đồng thời từ sổ này lập bảng tổng hơp nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu để đối chiếu với sổ Kế toán tổng hợp. Phương pháp hạch toán này phù hợp với xí nghiệp vì xí nghiệp có nhiều danh mục nguyên vật liệu nhưng chứng từ nhập xuất không nhiều, phần lớn nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp tới công trình. Bảng kê nhập xuất tồn nguyên vật liệu (Nguồn phòng kế toán – xí nghiệp Sông Đà 1.04) Công ty TNHH Sông Đà 1 Xí nghiệp Sông Đà 1.04- MST: 0100106257-004 Bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn Năm 2006 TT Diễn giải ĐV tính Mã số Tồn Đầu Kỳ Nhập Xuất Tồn Cuối Kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Nguyên liệu, vật liệu 1.041.742.590 8.858.629.479 9.731.148.880 169.223.189 1 Xi măng tấn 269.142.099 267.402.099 1.740.000 2 Sắt thép kg 1.038.164.971 5.646.004.238 6.516.686.020 167.483.189 3 Vật tư gỗ m3 525.517.270 525.517.270 4 Cát m3 60.674.000 60.674.000 5 Đá m3 4.950.469 4.950.000 6 Vật tư nước m 51.060.060 51.060.060 7 Vật liệu khác kg 82.043.040 82.043.040 8 Gạch xây viên 297.333.654 297.333.654 9 Gạch ốp m2 70.060.392 70.060.392 10 Gạch lát nền hộp 54.300.400 54.300.400 11 Bê tông m3 3.577.619 1.515.822.001 1.519.399.620 12 Thiết bị vệ sinh bộ 80.682.000 80.682.000 13 Đinh, dây thép buộc kg 98.955.970 98.955.970 14 Dầu lít 3.138.000 3.138.000 15 Vật liêu điện 98.945.886 98.945.886 16 Công cụ, dụng cụ 509.856.191 509.856.191 17 Vật liêu khác 428.571 428.571 18 Công cụ, dụng cụ 509.427.620 509.427.620 Tổng cộng 1.041.742.590 9.368.485.670 10.241.005.071 169.223.189 Công ty TNHH Sông Đà 1 Xí nghiệp Sông Đà 1.04- MST: 0100106257-004 Bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn Năm 2007 TT Diễn giải ĐV tính Mã số Tồn Đầu Kỳ Nhập Xuất Tồn Cuối Kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Nguyên liệu, vật liệu 169.223.189 29.828.081.650 26.323.319.652 3.664.985.187 1 Xi măng tấn 1.740.000 89.655.537 85.700.537 5.695.000 2 Sắt thép kg 167.483.189 21.231.443.293 17.747.196.295 3.651.730.187 3 Vật tư gỗ m3 1.654.917.815 1.654.917.815 4 Cát m3 53.704.162 53.704.162 5 Đá m3 53.878.740 53.878.740 6 Vật tư nước m 97.152.932 97.152.932 7 Vật liệu khác kg 213.686.150 213.686.150 8 Gạch xây viên 143.531.816 143.531.816 11 Bê tông m3 5.853.883.991 5.853.883.991 13 Đinh, dây thép buộc kg 336.573.314 329.013.314 14 Dầu lít 100.000 100.000 15 Vật liêu điện 99.553.900 99.553.900 16 Công cụ, dụng cụ 893.324.236 893.324.236 17 Vật liêu khác 3.550.000 3.550.000 18 Công cụ, dụng cụ 888.365.145 888.365.145 Tổng cộng 169.223.189 30.721.405.886 27.225.643.888 3.664.985.187 3.2.2.4. Hạch toán tổng hợp vật tư - nguyên vật liệu. Theo quy định, xí nghiệp Sông Đà 1.04 hạch toán tổng hợp vật tư nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, theo dõi phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống nhập xuất tồn kho vật tư - nguyên vật liệu trên sổ kê toán. Có thể khái quát phương pháp tổng hợp vật tư - nguyên vật liệu của xí nghiệp theo sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nhập - xuất kho vật tư - nguyên vật liệu TK 111, 112, 311 TK 152,153 TK 621, 627, 641, 642 Gi á mua v à chi ph í mua NVL Giá thực tế xuất kho sử dụng TK 133 trong doanh nghiệp VAT đầu vào TK 154 TK 151 Hàng mua đang Hàng đi đường Giá thực tế NVL xuất để đi đường nhập kho gia công chế biến TK 338, 771, 632 TK 138, 632 Trị giá NVL thừa khi kiểm kê kho Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê kho Sơ đồ: trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ các nghiệp vụ tăng giảm nguyên vật liệu. Chứng từ gốc( Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho) Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 152, 153 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính( Báo cáo cuối quý, Báo cáo cuối năm) Sổ, thẻ kế toán chi tiết (Bảng kê nhập vật liệu, Bảng kê xuất vật liệu) Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng tổng hợp chi tiết (Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật tư – nguyên vật liệu) Thẻ kho Xí nghiệp Sông Đà 1.04 tính giá xuất vật tư - nguyên vật liệu theo giá bình quân cả kỳ dự trữ. Xí nghiệp tiến hành bảo quản riêng từng lô hàng nhập kho, khi xuất kho lô hàng nào thì tính giá lô hàng đó theo giá bình quân cả kỳ dự trữ. 3.3. Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 3.3.1. Đặc điểm sử dụng lao động tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04. Do đặc thù ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh và sản xuất mang tính cơ động cao, đặc biệt là về địa lý nên lực lượng lao động của Xí nghiệp có sự dao động. Mặt tích cực của lực lượng lao động không ổn định là Xí nghiệp giảm được lãng phí nhân lực khi công việc không nhiều, tuy nhiên lại gây khó khăn trong việc quản lý về số lượng lao động. Nhìn chung Xí nghiệp sử dụng lao động và sắp xếp cơ cấu lao động khá hợp lý và hiệu quả, nhân viên quản lý không nhiều, tránh lãng phí lao động, bộ máy quản lý gọn nhẹ, phân công rõ ràng. 3.3.2. Hạch toán lao động trong Xí nghiệp Sông Đà 1.04 . 3.3.2.1. Hạch toán số lượng lao động. Hạch toán số lượng lao động nhằm giúp cho bộ phận quản lý lao động của Xí nghiệp thường xuyên nắm chắc số lượng lao động hiện có của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp, sự biến động về số lượng theo từng loại lao động từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng lao động hợp lý. Việc quản lý lao động tại Xí nghiệp được thực hiện ở ban tổ chức hành chính thông qua hệ thống sổ danh sách lao động. Sổ danh sách lao động còn được lập cả ở các đội xây dựng để theo dõi. Cuối kỳ, bộ phận lao động tiền lương ở các đội xây dựng sẽ báo cáo tình hình sử dụng lao động về ban kế toán để có thể nắm rõ tình hình và tính lương cho người lao động. 3.3.2.2. Hạch toán thời gian lao động. Hạch toán thời gian lao động đảm bảo ghi chép chính xác kịp thời số ngày công, giờ làm việc thực tế hoặc ngừng nghỉ của từng người lao động, từng đội xây dựng, các ban trong Xí nghiệp. Hạch toán thời gian lao động nhằm quản lý lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, là căn cứ tính lương thưởng cho từng người lao động. Chứng từ hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công được lập hàng tháng cho từng đội công trình, các ban phản ánh số ngày làm việc thực tế trong tháng của người lao động. Hàng ngày, đội trưởng các đội xây dựng hoặc trưởng các ban trong Xí nghiệp sẽ tiến hành chấm công cho từng người lao động thuộc quản lý của mình căn cứ vào số lượng có mặt, vắng mặt, nghỉ theo chế độ như : ốm đau, thai sản...bảng chấm công phải được để ở nơi mà mọi người đều có thể kiểm tra đảm bảo quyền lợi cho từng người lao động. Cuồi tháng, Người chấm công sẽ tập hợp và gửi bảng này về ban kế toán, kế toán tiền lương sẽ tiến hành tập hợp và tính ra lương của từng người lao động cụ thể. Riêng ở các đội xây dựng phải tiến hành bình bầu công loại A, B, C và tiến hành tính ra số công quy đổi. Bảng bình bầu… TT Họ và tên Sổ sổ lương Bậc lương Tổng số công Công A Công B Công C Công quy đổi Thành tiền Ký tên Cộng Tổ trưởng sản xuất Đội trưởng công trình (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn phòng kế toán – xí nghiệp Sông Đà 1.04 3.3.2. 3 Hạch toán kết quả lao động Hạch toán kết quả lao động phải chính xác hợp lý để đảm bảo quyền lợi của người lao động. Căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc của người lao động từ đó tính ra lương và thưởng có chính sách khen thưởng hợp lý kịp thời để từ đó khuyến kích người người lao động tăng hiệu quả làm việc. Khoản thu nhập mà mỗi công nhân nhận được trong tháng sẽ bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp theo quy định trừ đi các khoản phải nộp lại theo quy định. Các khoản phụ cấp lương theo quy định mà cán bộ công nhân viên của xí nghiệp có thể nhận được bao gồm: Phụ cấp khu vực do đặc điểm kinh doanh của Xí nghiệp các công trình thường rải rác ở nhiều nơi do đó những công nhân viên của Xí nghiệp làm việc ở các khu vực vùng sâu, vùng xa thì nhận được thêm một khoản phụ cấp khu vực. Số tiền phụ cấp nhận được tính theo tỷ lệ phần trăm/ lương cơ bản. Ví dụ: hệ số phụ cấp khu vực tại thị xã Cao Bằng là 0.3, tại huyện Na Dương tỉnh Lạng Sơn là 0.3. Phụ cấp trách nhiệm : đối với cán bộ công nhân viên là đội trưởng, trưởng ban thì ngoài tiền lương chính và tiền lương phụ còn có một khoản phụ cấp trách nhiệm số tiền phụ cấp này cũng được tính theo tỷ lệ phần trăm/ lương cơ bản. Ví dụ:hệ số phụ cấp trách nhiệm của đội trưởng là0.3, của trưởng bản là 0.5. Xí nghiệp tiến hành tính lương cho cán bộ công nhân viên theo hai hình thức trả theo lương thời gian và lương khoán. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, thì lương được tính theo hình thức lương khoán. Việc tính lương trước hết phải dựa vào hợp đồng giao khoán, đội xây dựng căn cứ vào hợp đồng này để thực hiện khối lượng công việc được giao. Hàng ngày, các đội công trình chấm công cho từng công nhân trong đội. Cuối tháng, đội trưởng các đội xây dựng tiến hành tổng hợp số công thực hiện trong tháng của từng công nhân và tiến hành bình bầu công rồi tính ra số công quy đổi. Sau khi tính ra số công quy đổi, Đội trưởng các đội xây dựng trình nộp các chứng từ trên về ban kế hoạch tài chính để duyệt công cho từng người, đồng thời cuối tháng đội trưởng phải lập các chứng từ phản ánh khối lượng công việc cho ban kinh tế kỹ thuật duyệt. Thông qua khối lượng công việc hoàn thành. Ban kinh tế kỹ thuật sẽ tính ra tổng lương cho từng đội xây dựng được hưởng tháng đó. Tổng lương khoán đội = Khối lượng công việc x Đơn giá tiền lương công trình được hưởng hoàn thành Sau khi ban kinh tế kỹ thuật duyệt tổng lương và ban tổ chức hành chính duyệt công của đội xây dựng thì đội trưởng hoặc kế toán tiền lương sẽ tính đơn giá của một công mà mỗi công nhân được hưởng. Đơn giá một công = Tổng lương khoán/ Tổng số công quy đổi. Tiền lương chính của công nhân = Đơn giá một công x số công quy đổi của một công nhân Tiền lương được hưởng của một công nhân sẽ bao gồm tiền lương chính cộng với phụ cấp lưu động nếu có. Nếu công nhân nghỉ phép nhưng theo quy định vẫn được hưởng lương, thì tiền lương được hưởng sẽ được cộng thêm vào số lương phép được hưởng. Số lương phép = (lương cơ bản + phụ cấp lương)/ 24 ngày X số ngày nghỉ hưởng lương Số lương mà công nhân được lĩnh trong tháng = tiền lương được hưởng trừ đi các khoản phải nộp theo quy định. Các khoản phải nộp theo quy định bao gồm: Bảo hiểm xã hội = 5% X Lương Cơ bản Bảo hiểm y tế = 1% X Lương cơ bản Kinh phí công đoàn = 1% X Tổng lương công nhân được hưởng Quỹ từ thiện (theo quy định của công ty) = 1% X Tổng lương công nhân được hưởng. Đối với mỗi công nhân viên ở khối gián tiếp điều hành như: Công nhân viên hỗ trợ sản xuất, nhân viên kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo thì Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với lương khoán. Hàng ngày tại các phòng ban tiến hành chấm công cho các công nhân viên trong phòng. Cuối tháng, Các ban tổng hợp số công lao động để tính ra tổng lương khoán rồi trình lên giám đốc phê duyệt. Căn cứ vào quỹ lương khoán đã được giám đốc phê duyệt, các phòng ban tự phân chia tiền lương cho các nhân viên theo đặc trưng công việc, trách nhiệm công việc, hiệu suất công tác của mỗi người. Tuy có số ngày công làm việc như nhau nhưng việc phân chia lương cho nhân viên trong các phòng ban đều được bình bầu và việc phân chia lương do trưởng ban quyết định và chịu trách nhiệm. Sau đó các phòng ban chuyển chứng từ liên quan đến việc tính lương sang ban kế toán để kế toán tiền lương tính ra lương của mỗi công nhân viên. Số lương mà mỗi công nhân viên được hưởng cũng phải trừ đi các khoản phải nộp theo quy định. CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 1 Xí nghiệp Sông Đà 1.04 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG Tháng 01 năm 2008 TT Ghi Có tài khoản Ghi Nợ các tài khoản TK 334 - Phải trả công nhân viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương cơ bản Phụ cấp trách nhiệm Các khoản khác Cộng có TK 334 Kinh phí công đoàn (TK 3382) Bảo hiểm xã hội (TK 3383) Bảo hiểm y tế(TK 3384) Cộng có (TK 338) 1 TK 6421 – Chi phí nhân viên QL 5.890.000 248.000 8.574.001 14.712.001 294.240 928.140 123.752 1.346.132 16.058.133 2 TK 6271 – Chi phí nhân viên PX 54.840.000 744.000 100.214.756 155.798.756 3.115.975 8.145.870 1.086.116 12.347.961 168.146.717 - CT Toà nhà HH4 22.928.600 248.000 28.600.373 51.776.973 1.035.539 3.109.920 414.656 4.560.115 56.337.088 - CT NMXM Hạ Long 31.911.400 496.000 71.614.383 104.021.783 2.080.436 5.035.950 671.460 7.787.846 111.809.629 3 TK 3341 – Lương phải trả CNM 0 0 0 0 0 3.024.670 604.934 3.629.604 3.629.604 - Văn phòng XN 309.380 61.876 371.256 371.256 - CT Toà nhà HH4 1.036.640 207.328 1.243.968 1.243.968 - CT NMXM Hạ Long 1.678.650 335.730 2.014.380 2.014.380 T TỔNG CỘNG 60.730.000 992.000 108.788.757 170.510.757 3.410.215 12.098.680 1.814.802 17.323.697 187.834.454 phân bổ tiền lương T01/2008 4. Trích 2% BHYT vào giá thành T01/2008. Nợ TK 642101: 14.712.001,đ Nợ TK 642103: 123.752,đ Nợ TK 627107: 51.776.973,đ Nợ TK 627107: 414.656,đ Nợ TK 627103: 104.021.783,đ Nợ TK 627103: 671.460,đ Có TK 334101: 14.712.001,đ Có TK 3384: 1.209.868,đ Có TK 334108: 51.776.973,đ 5. Trích 5% BHXH, 1% BHYT trừ qua lương T01/2008. Trích 2% KPCĐ vào giá thành T01/2008. Nợ TK 334101: 371.256,đ Nợ TK 642103: 294.240,đ Nợ TK 334108: 1.243.968,đ Nợ TK 627107: 1.035.539.đ Nợ TK 334106: 2.014.380,đ Nợ TK 627103: 2.080.436,đ Có TK 3383: 3.024.670,đ Có TK 3382: 3.410.216,đ Có TK 3384: 604.934,đ Trích 15% BHXH vào giá thành T01/2008. Nợ TK 642103: 928.140,đ Nợ TK 627107: 3.109.920,đ Nợ TK 627103: 5.035.950,đ Có TK 3383: 9.074.010,đ 3.3.3.4. Hạch toán tiền lương của Xí nghiệp Sông Đà 1.04 Tiền hạch toán tiền lương tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ: hạch toán tổng hợp tiền lương TK 111, 112 TK 334 TK 622, 627, 642 Thanh toán thu nhập Tiền lương, tiền thưởng Cho người lao động trả cho công nhân viên TK 141 TK 3383 Khấu trừ tạm ứng thừa BHXH phải trả công nhân viên TK 338 Thu hộ cho cơ quan khá Hoặc giữ hộ người lao động 3.3.4 Hạch toán các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương của Xí nghiệp Sông Đà 1.04 bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Quỹ từ thiện trong đó các khoản trích theo lương do nhà nước quy định bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn. Xí nghiệp tiến hành trích theo quy định của nhà nước. Quỹ bảo hiểm xã hội dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động. Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương của Doanh nghiệp. Trong đó Doanh nghiệp phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và tình vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Công nhân viên phải nộp 5% trên tổng quỹ lương và trừ vào số tiền lương của họ. Khi công nhân viên của doanh nghiệp được nghỉ hưởng trợ cấp BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để là cơ sở thanh toán với cấp trên. Quý BHYT sử dụng để trợ cấp cho công nhân viên của doanh nghiệp để tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Công ty phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% tổng quỹ lương trong đó doanh nghiệp phải nộp 2% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Công nhân viên phải nộp 10% trên tổng quỹ lương và trừ vào thu nhập của họ. Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Doanh nghiệp phải thực hiện trích phí công đoàn theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương. Số tiền này các doanh nghiệp hoàn toàn phải đóng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Quỹ từ thiện là quỹ do công ty lập với mục đích tài trợ cho các hoạt động từ thiện. Để hạch toán các khoản trích theo lương, Xí nghiệp sử dụng tài khoản 338: phải trả khác. Tài khoản 338 có các tài khoản chi tiết cấp 2: TK 3382: kinh phí công đoàn. TK 3383: bảo hiểm xã hội. TK 3384: bảo hiểm y tế. Và các tài khoản khác có liên quan: TK 627, TK 642, TK 334. Có thể khái quát việc hạch toán các khoản trích theo lương của Xí nghiệp theo sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương TK 111, 112 TK 3382, 3383,3384 TK 627, 642 Nộp cho cơ quan quản lý quỹ Trích quỹ tính vào CP SXKD TK 334 TK 334 BHXH phải trả cho CNV trích quỹ tính vào thu nhập của CNV Công ty Công ty TK 111,112,… Chi tiêu KPCĐ Trình tự luân chuyển chứng từ vào sổ kế toán các nghiệp vụ về tiền lương và các khoản trích theo lương của Xí nghiệp. Chứng từ gốc (Bảng chấm công, bảng bình bầu, phiếu nghỉ hưởng BHXH) Sổ nhật ký chung Sổ cái TK 334, TK 338 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ kế toán chi tiết TK 334, TK 338 Bảng tổng hợp Chi tiết 3.4. Phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. 3.4.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất tại Xí nghiệp Sông Đà 1.04 là toàn bộ những chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp. Cũng như các đơn vị xây lắp khác, chi phí sản xuất của công ty là khá đa dạng và phức tạp bao gồm những khoản mục sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. Các sản phẩm mà Xí nghiệp sản xuất, lắp đặt thường có chi phí của mỗi sản phẩm là rất lớn. Vì vậy để tính giá thành cho mỗi sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh Xí nghiệp tiến hành tập hợp chi phí theo đối tượng là các công trình hạng mục công trình mà Xí nghiệp xây dựng và lắp đặt. Xí nghiệp tập hợp chi phí theo phương pháp trực tiếp, các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến công trình nào thì tập hợp vào công trình đó. nếu các chi phí phức tạp liên quan đến nhiều công trình không thể tập hợp được vào một công trình cụ thể thì tập hợp theo từng nhóm đối tượng. Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ một cách h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20614.doc
Tài liệu liên quan