MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh 5
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý 8
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 8
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ 10
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 12
1.3.1. Thuận lợi 12
1.3.2. Khó khăn 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH 14
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 14
2.1.1. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng 14
2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 16
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 17
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu 18
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền 18
2.3.2. Kế toán tài sản cố định 21
2.3.3. Kế toán hàng tồn kho 26
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 30
2.4. Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH Ngân Hạnh 34
2.4.1. Các phương thức bán hàng của công ty 34
2.4.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá 35
2.4.3. Kế toán thuế GTGT 41
2.4.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 42
2.4.5. Kế toán giá vốn hàng bán 42
2.4.6. Kế toán chi phí bán hàng 45
2.4.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 50
2.4.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 54
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH 59
3.1. Những ưu điểm 59
3.2. Những tồn tại 59
3.3. Một số kiến nghị 60
KẾT LUẬN 62
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập Thực trạng tổ chức kế toán tại c ông ty TNHH Ngân Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng mại, vận tải đơn, chứng từ bảo hiểm, tờ khai thuế để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhập khẩu hàng hoá.
Thủ quỹ: là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt kết hợp với kế toán thanh toán tiến hành kiểm kê quỹ hàng tháng và khi có lệnh đột xuất.
Thủ kho: chịu trách nhiệm quản lý kho vật tư khi có phiếu nhập, phiếu xuất. Hàng ngày lập thẻ kho và đối chiếu với kế toán bán hàng khi tiến hành kiểm kê vào cuối kỳ hoặc khi có lệnh kiểm kê.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƯỞNG
THỦ KHO
KÉ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KQKD
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
KẾ TOÁN NHẬP KHẨU
THỦ QUỸ
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán
Công ty TNHH Ngân Hạnh áp dụng Quyết định QĐ15/2006/QĐ-BTC được ban hành bởi Bộ tài chính trong việc hạch toán kế toán.Với quy mô vừa nên công ty kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê khai thường xuyên. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và tính giá hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước, đồng thời hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song
Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán Fast accounting trong công tác quản lý và hạch toán kế toán. Ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty đều có kiến thức và trình độ tin học sử dụng các phần mềm trong công tác kế toán. Công ty luôn coi trọng việc đào tạo nhân viên để giúp họ thông thạo và hiểu biết hơn nữa trong lĩnh vực tin học giúp cho công ty có thể thực hiện các công tác kế toán một cách dễ dàng hơn và đạt hiệu quả tốt nhất.
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển . Vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán và thu hồi các khoản nợ, vì vậy quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp và là một bộ phận của vốn lưu động.
Hàng ngày, nhân viên kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan như phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng… đã được ký duyệt phản ánh vào sổ sách tình hình tăng giảm số dư các tài khoản tiền mặt tại quỹ. Căn cứ vào chứng từ của ngân hàng như giấy báo Có, giấy báo Nợ, chứng từ gốc đi làm: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản để phản ánh vào sổ chi tiết theo dõi tiền gửi ngân hàng.
2.3.1.1. Tài khoản 111: Tiền mặt
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy nộp tiền, uỷ nhiệm chi, séc
Trình tự luân chuyển chứng từ thu tiền mặt:
Người nộp tiền
Bộ phận lưu trữ
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
(2) (1) (2) (3)
(4)
(5)
Các bước công việc:
Đề nghị nộp tiền
Lập phiếu thu
Ký duyệt phiếu thu
Thu tiền và ghi sổ quỹ
Ghi sổ kế toán và chuyển cho bộ phận lưu trữ bảo quản
Trình tự luân chuyển chứng từ chi tiền mặt:
Người nhận tiền
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Bộ phận lưu trữ
(6)
(1) (1) (2) (5)
(3)
(4)
Các bước công việc:
Yêu cầu chi tiền
Duyệt chi
Lập phiếu chi
Ký duyệt phiếu chi
Chi tiền, ghi sổ quỹ
Ghi sổ kế toán và chuyển sang bộ phận lưu trữ bảo quản
Các tài khoản cấp 2 sử dụng:
Tài khoản 1111: Tiền mặt VNĐ
Tài khoản 1112: Tiền mặt ngoại tệ
2.3.1.2 . Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng
- Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 1121: Tiền gửi ngân hàng VNĐ
Tài khoản 1122: Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ
Sổ sách sử dụng:
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ cái(áp dụng cho hình thức nhật ký chung).
Chứng từ sử dụng: Giấy báo Nợ, giấy báo Có, bản sao kê( sổ phụ)
Trình tự luân chuyển chứng từ khi thu tiền gửi bằng séc
HOÁ ĐƠN THUẾ GTGT
NHẬN SÉC TỪ NGƯỜI MUA
CHUYỂN SÉC ĐẾN NGÂN HÀNG PHỤC VỤ DOANH NGHIỆP
NHẬN GIẤY BÁO CÓ CỦA NGÂN HÀNG
Trình tự khi thu tiền gửi ngân hàng bằng uỷ nhiệm chi
Người mua hàng viết uỷ nhiệm chi gửi ra ngân hàng phục vụ doanh nghiệp mua
Ngân hàng phục vụ doanh nghiệp mua chuyển tiền tới ngân hàng phục vụ doanh nghiệp mình
Doanh nghiệp nhận được giấy báo có từ ngân hàng
Trình tự thực hiện chi bằng tiền gửi ngân hàng
Giấy đề nghị thanh toán cho người bán
Đơn vị viết séc
Chuyển séc cho người bán
Chuyển séc tới ngân hàng phục vụ người bán
Chuyển séc tới ngân hàng phục vụ người mua
Giấy báo Nợ
Trình tự ghi sổ kế toán tài khoản 111, 112
Chứng từ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp phiếu thu, chi
Sổ chi tiết tài khoản 111,112
Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 111, 112
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 111,112
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.3.2. Kế toán tài sản cố định
2.3.2.1. Tiêu chuẩn xác định và nguyên tắc đánh giá tài sản cố định
Tài sản cố định là các tài sản có hình thái vật chất hoặc không có hình thái vật chất nhưng có giá trị xác định được đưa vào quá trình kinh doanh.
Theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC, tài sản cố định đủ 4 tiêu chuẩn: chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, giá trị tài sản ban đầu phải được xác định một cách tin cậy, có thời gian sử dụng 1 năm trở lên và có giá trị từ 1.000.000VNĐ( mười triệu đồng).
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại:
Nguyên giá TSCĐ mua mới
Giá mua trên hoá đơn ( không có VAT)
Chi phí trước khi sử dụng (nếu có)
Các khoản giảm trừ (nếu có)
= = + + + - - -
Các khoản giảm trừ (nếu có)
Lệ phí trước bạ & chi phí khác
Giá quyết toán công trình
Nguyên giá TSCĐ nhận bàn giao XDCB
= + -
Giá trị vốn góp do hội đồng quản trị định giá
Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, liên kết
=
Giá trị hao mòn
Nguyên giá
Giá trị còn lại
= -
Tại công ty TNHH Ngân Hạnh, việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp đường thẳng. Cách tính khấu hao theo phương pháp này được thực hiện như sau:
Mức khấu hao năm = Nguyên giá / Số năm sử dụng = Nguyên giá * tỷ lệ khấu hao năm
Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm / 12
Trong trường hợp công ty có sự biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ thì:
Số khấu hao của TSCĐ giảm đi trong th áng
Số khấu hao phải trích trong tháng này
Số khấu hao đã trích trong tháng trước
Số khấu hao của TSCĐ tăng thêm trong th áng
= + -
2.3.2.2. Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng
Biên bản giao nhận tài sản cố định
Biên bản thanh lý tài sản cố định
Thẻ tài sản cố định
Sổ tài sản cố định
Sổ tổng hợp
2.3.2.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Tài khoản 211 được mở chi tiết các tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc”
Tài khoản 2112 “Máy móc thiết bị”
Tài khoản 2113 “ Phương tiện vận tải, truyền dẫn”
Tài khoản 2114 “ Thiết bị, dụng cụ quản lý”
Tài khoản 2118 “ TSCĐ hữu hình khác”
Tài khoản 212 “ TSCĐ thuê tài chính”: phản ánh tình hình biến động của TSCĐ hữu hình, vô hình thuê ngoài theo nguyên giá
Tài khoản 213 “ TSCĐ vô hình” : phản ánh tình hình biến động của TSCĐ vô hình theo nguyên giá. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2131 “ Quyền sử dụng đất”
Tài khoản 2132 “ Quyền phát hành”
Tài khoản 2133 “ Bản quyền, bằng sáng chế”
Tài khoản 2134 “ Nhãn hiệu hàng hoá”
Tài khoản 2135 “ Phần mềm máy vi tính”
Tài khoản 2136 “ Giấy phép và giấy phép chuyển nhượng quyền”
Tài khoản 2138 “ TSCĐ vô hình khác”
Tài khoản 214 “ Hao mòn TSCĐ” : phản ánh tình hình biến động của tài sản theo giá trị hao mòn. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141 “ Hao mòn TSCĐ hữu hình”
- Tài khoản 2412 “ Hao mòn TSCĐ thuê tài chính”
- Tài khoản 2423 “ Hao mòn TSCĐ vô hình”
2.3.2.4. Thủ tục, phương pháp lập các chứng từ ban đầu về biến động tài sản cố định
Khi TSCĐ mới được đưa vào sử dụng, công ty lập hội đồng giao nhận gồm đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tượng tài sản cố định. Đối với những tài sản cố định cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thi có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán sao lại cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một bản để lưu vào hồ sơ riêng của từng tài sản cố định. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn mua TSCĐ, hợp đồng, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp. Thẻ này được phòng kế toán lập và kế toán trưởng ký xác nhận. Thẻ này được lưu tại phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Khi lập xong, thẻ TSCĐ được ghi vào sổ TSCĐ, sổ này lập chung cho toàn công ty một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển.
Khi TSCĐ trong doanh nghiệp giảm, tuỳ từng trường hợp mà doanh nghiệp phải lập các chứng từ như: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ… Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các sổ TSCĐ.
Quy trình luân chuyển trong hạch toán TSCĐ
Chủ sở hữu tài sản
Hội đồng giao nhận
Kế toán
Bảo quản, lưu trữ
(1) (2) (2) (3)
Các bước công việc:
Ra quyết định tăng (giảm) TSCĐ
Tiến hành giao nhận TSCĐ và lập các biên bản
Lập (huỷ) thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết TSCĐ, lập bảng tính và phân bổ khấu hao, ghi sổ tổng hợp
2.3.2.5. Quy trình ghi sổ
Thẻ TSCĐ
Chứng từ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Sổ cái tài khoản 211,212,213,214
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.3.3. Kế toán hàng tồn kho
2.3.3.1. Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó tạo nên thực thể của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho công cụ dụng, tài sản cố định hoạt động bình thường.
Công ty sử dụng tài khoản 152 để hạch toán nguyên vật liệu. Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá hiện có.
2.3.3.2. Công cụ - dụng cụ
Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động và các đồ dùng không đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định.Công ty sử dụng tài khoản 153 để hạch toán công cụ - dụng cụ.
Tài khoản 153 có nội dung phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại công cụ - dụng cụ sủ dụng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của công ty.
Nguồn nhập vật liệu, công cụ - dụng cụ của công ty chủ yếu là các linh kiện chi tiết điện tử ở nước ngoài.
2.3.3.3. Hàng hoá:
Đối tượng chủ yếu trong hàng tồn kho của công ty thương mại là hàng hoá.
Giá mua hàng hoá trong nước
Giá mua ghi trên hoá đơn
Chi phí thu mua
Chi phí sơ chế hoàn thiện hàng hoá
Chi phí giảm giá (nếu có)
Giá mua hàng hoá trong nước
Thuế nhập khẩu
Giá mua ghi trên hoá đơn
Chi phí thu mua hàng nhập khẩu
Chi phí giảm giá (nếu có)
Phương pháp tính giá hàng hoá trong công ty TNHH Ngân Hạnh
= = + + + + -
= + + -
Nội dung kinh tế của tài khoản 156 : d ùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại hàng hoá của công ty gồm: hàng hoá ở các kho hàng, quầy hàng.
Tài khoản 156 có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1561: giá mua hàng hoá phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của hàng hoá mua vào đã nhập kho.
Tài khoản 1562: Phản ánh chi phí thu mua hàng hoá đã nhập vào trong kỳ, tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
Tài khoản 1567: Hàng hoá bất động sản, phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hoá bất động sản trong công ty.
2.3.3.4. Phương pháp tính giá thực tế hàng hoá, công cụ - dụng cụ
Hàng hoá, công cụ, dụng cụ nhập kho thì giá nhập là giá thực tế mua; hàng hoá, công cụ, dụng cụ xuất kho theo giá nhập trước xuất trước; kế toán hàng hoá, công cụ, dụng cụ theo hình thức kê khai thường xuyên.
Kế toán chi tiết sử dụng phương pháp thẻ song song, tức là tại phòng kế toán theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết hàng hoá, còn ở kho theo dõi chi tiết trên thẻ kho.
2.3.3.5. Trình tự ghi sổ
Trình tự ghi sổ kế toán ở công ty ( hạch toán chi tiết hàng hoá, công cụ - dụng cụ)
Thẻ kho
Sổ kế toán tổng hợp
Bảng kê nhập - xuất - tồn
Sổ kế toán chi tiết
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Trình tự ghi sổ tổng hợp:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kế toán vào sổ nhật ký chung và sổ cái các tài khoản , bảng tổng hợp chi tiết. Bảng này được đối chiếu với sổ cái các tài khoản liên quan.
Trình tự ghi sổ được cụ thể hoá theo sơ đồ sau:
Phiếu nhập, phiếu xuất, chứng từ liên quan
Bảng tổng hợp chi tiết nhập-xuất-tồn
Nhật ký chung
Sổ chi tiết tài khoản 153, 156,632
Nhật ký đặc biệt ( thu tiền, chi tiền, mua hàng, bán hàng )
Sổ cái tài khoản 153, 156, 632
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao bồi dưỡng sức lao động.
Tiền lương được hạch toán theo tài khoản 334 “ phải trả người lao động” phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp khác mang tính chất thu nhập của người lao động. Tài khoản này chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 3341 “ phải trả công nhân viên”
Tài khoản 3348 “ phải trả người lao động khác”
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn… Các khoản này cũng đóng góp phần trợ giúp người lao động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trường hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.
Các khoản trích theo lương được hạch toán theo tài khoản 338. Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác, được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
Tài khoản 3382 “ Kinh phí công đoàn”
Tài khoản 3383 “ Bảo hiểm xã hội”
Tài khoản 3384 “ Bảo hiểm y tế”
Trình tự tính lương, các khoản trích theo lương và tổng hợp số liệu, liên tục lập trình tự luân chuyển chứng từ ban đầu về lao động tiền lương, thủ tục thanh toán bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả cho công nhân viên và người lao động
Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ: bảng chấm công, phiếu xác nhận khối lượng sản phẩm hoàn thành, bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành… kế toán tiền lương tính ra số lương các khoản phải trả cho người lao động. Từ bảng thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, các khoản trích theo lương theo tỉ lệ quy định vào chi phí của các bộ phận sử dụng lao động và phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương.
Chứng từ:
Bảng chấm công
Bảng kê hoặc phiếu báo công việc hoàn thành
Bảng kê làm đêm, làm thêm giờ hoặc trợ cấp độc hại
Phiếu chi quỹ BHXH
Bảng thanh toán lương phòng ban
Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội
Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty
Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
Lương khoán: áp dụng đối với cá nhân, tập thể lao động căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc và thời gian hoàn chỉnh. với hình thức này căn cứ vào phiếu xác nhận công việc hoàn thành gửi lên phòng kế toán để tính lương.
Lương cộng nhật: áp dụng với những người làm công tác quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, những người làm việc theo dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị và những người làm công việc mà trả lương thời gian không có hiệu quả hơn các hình thức trả lương khác. Với hình thức này căn cứ vào bảng chấm công để gửi lên phòng kế toán để tính lương.
Quy trình ghi sổ kế toán
Chứng từ tiền lương và thanh toán
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái tài khoản 334,338
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 334, 338
Sổ thẻ chi tiết tài khoản 334,338
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.4. Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH Ngân Hạnh
2.4.1. Các phương thức bán hàng của công ty
Công ty tiêu thụ hàng hoá theo phương thức bán buôn ( bán buôn chuyển thẳng và bán buôn qua kho), bán lẻ.
2.4.1.1. Phương thức bán buôn
Khách hàng của công ty chủ yếu là các tổ chức, công ty, cá nhân có nhu cầu về hàng hoá và sản phẩm mà công ty kinh doanh. Theo thoả thuận giữa công ty với khách hàng công ty có thể thực hiện phương thức bán buôn qua kho hoặc bán buôn chuyển thẳng.
Đối với phương thức bán buôn qua kho, căn cứ vào điều khoản ghi trong hợp đồng mà khách hàng đến kho nhận hàng hoặc đơn vị chuyển hàng đến cho khách, chi phí vận chuyển thường là do đơn vị chịu. Theo phương thức này, công ty có điều kiện theo dõi quản lý trực tiếp tình hình nhập - xuất - tồn cũng như tình trạng bảo quản hàng hoá tránh hiện tượng thất thoát.
Đối với phương thức bán buôn chuyển thẳng, được áp dụng chủ yếu cho hàng ngoại nhập từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Campuchia… Do hàng về sân bay ở xa kho của công ty mà gần địa điểm của khách hàng hoặc do khách hàng yêu cầu thì sẽ vận chuyển hàng từ sân bay về thẳng kho của khách hàng, chi phí vận chuyển thường được thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng.
2.4.1.2. Phương thức bán lẻ
Phương thức bán lẻ hàng hoá chủ yếu nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, hàng hoá. Đồng thời công ty cũng thực hiện bán lẻ cho người tiêu dùng khi họ có nhu cầu.
2.4.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá
2.4.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng
- Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu.
- Tài khoản 521 “ Chiết khấu thương mại” dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế.
- Tài khoản531 “Hàng bán bị trả lại” dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do nguyên nhân: vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, hàng hoá kém phẩm chất, hàng bị mất, không đúng chủng loại, quy cách.
- Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán” dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận vì các lý do chủ quan của doanh nghiệp.
- Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” dùng để theo dõi giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ.
2.4.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng
Các chứng từ về bán hàng : hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường
Các chứng từ về thanh toán : phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng, các chứng từ thanh toán khác.
2.4.2.3. Các sổ kế toán sử dụng
Chi tiết giá vốn mở cho tài khoản 632
Sổ chi tiết doanh thu bán hàng mở cho tài khoản 511
Sổ Cái các tài khoản 511, 632
2.4.2.4. Phương pháp kế toán tiêu thụ hàng hoá
Hàng hoá sau khi được bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng sẽ được nhập kho hàng hoá. Người nhận hàng đưa hàng hoá ở sân bay về nhập kho. Khi hàng về nhập kho, công ty gửi giấy báo nhận đến cho khách hàng. Khi khách hàng đến nhận hàng, căn cứ vào hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, phòng kế toán viết hoá đơn bán hàng ( hoá đơn GTGT), trên hoá đơn điền đầy đủ thông tin.
Doanh thu sẽ được ghi nhận khi khách hàng chấp nhận thanh toán.
Hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên:
Liên phòng kế toán giữ
Liên giao cho khách hàng đến nhận
Liên thủ kho giữ
Khi khách hàng cầm hoá đơn GTGT xuống kho nhận hàng, căn cứ vào cột số lượng ghi trên hoá đơn, thủ kho xuất hàng cho khách hàng. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
Liên đưa cho khách hàng
Liên chuyển đến kho để thủ kho làm căn cứ xuất hàng và ghi vào sổ kho
Liên còn lại kế toán lưu để làm căn cứ ghi sổ kế toán
Khi xuất hàng bán, kế toán vào phiếu xuất kho
Đơn vị: công ty TNHH Ngân Hạnh
Địa chỉ: xóm1-Mễ Trì-Từ Liêm-Hà nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 10/10/2006
Số 158
Nợ TK 632
Có TK 156
Họ tên người mua hàng: Lê Hải Ly
Lý do xuất kho: xuất bán
Địa chỉ: Công ty cổ phần 27/7 Phúc Thọ - Hà Tây – CP27
Xuất tại kho ( Hoàng Thị Bích) Kho chính
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Theo Thực xuất
chứng từ
Đơn giá
Thành tiền
Hoà thép lon
Malt
Hia Hup lon
Kg
Kg
Kg
100.000 100.000
30.000 30.000
50.000 50.000
10.000
10.000
10.000
1.000.000.000
300.000.000
500.000.000
Cộng
1.800.000.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: một tỷ tám trăm triệu đồng chẵn.
Chứng từ gôc kèm theo: Hoá đơn GTGT
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
Phòng kế toán tập hợp các hoá đơn bán hàng. Định kỳ mười ngày nhân viên lập “ Báo cáo bán hàng” của từng hoạt động kinh doanh. Kế toán đối chiếu giữa hoá đơn và “ Báo cáo bán hàng” , nếu có chênh lệch thì yêu cầu nhân viên thống kê của cửa hàng điều chỉnh cho đúng.
Đới với trường hợp bán hàng không qua kho, hàng hoá vẫn được công ty kiểm nghiệm rồi mới giao cho khách hàng. Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT định khoản.
Đồng thời cũng căn cứ vào hoá đơn mua hang kế toán phản ánh trị giá vốn hàng xuất bán và ghi sổ chi tiết thanh toán với người mua theo định khoản.
Cuối tháng, từ các báo cáo bán hang, phiếu thu tiền, hoá đơn GTGT, kế toán tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ theo dõi doanh thu bán ra và giá vốn hàng bán trong tháng của các cửa hàng.
Khi thu ngân nộp tiền, kế toán sẽ viết phiếu thu như sau:
Đơn vị: công ty TNHH Ngân Hạnh
Địa chỉ: xóm1-Mễ Trì-Từ Liêm-Hà nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU
Ngày 12/02/2009
Họ tên người nộp tiền: Lê Thị Ngọc Bích
Địa chỉ: Bà Điểm – Hóc Môn
Lý do nộp: Nộp tiền bán hàng
Số tiền 318.450.000
Viết bằng chữ: Ba trăm mười tám triệu bốn trăm năm mươi nghìn
Kèm theo hoá đơn 0017595 chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền
Ngày 12 tháng 02 năm 2009
Người lập phiếu Người nộp tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: công ty TNHH Ngân Hạnh
Địa chỉ: xóm1-Mễ Trì-Từ Liêm-Hà nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 2/2009
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
STT dòng
Số hiệu TK
Số phát sinh
Nợ Có
Xuất bán hoa thép km
111
511(1)
333(1)
1.980.000.000
1.800.000.000
180.000.000
Cộng
1.980.000.000 1.980.000.000
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: công ty TNHH Ngân Hạnh
Địa chỉ: xóm1-Mễ Trì-Từ Liêm-Hà nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tài khoản 511 – doanh thu bán hàng
Tháng 2/2009
Chứng từ
Số Ngày
hiệu
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Nợ Có
28/2
Doanh thu bán hàng
111
1.800.000.000
28/2
Kết chuyển doanh thu bán hàng
911
1.800.000.000
Cộng phát sinh
1.980.000.000 1.980.000.000
Ngươi ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.4.3. Kế toán thuế GTGT
Hàng ngày đồng thời với việc phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán phải theo dõi thuế GTGT tương ứng: Công ty đã đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và đã sử dụng các mẫu hoá đơn.
Bảng kê chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra, tờ khai thuế GTGT dùng đúng mẫu Bộ tài chính quy định. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất 10%.
Thuế GTGT phải nộp được xác định như sau:
Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT phải nộp
= -
Để theo dõi thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kế toán sử dụng bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào, bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra và tờ khai thuế GTGT.
Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào được lập trên cơ sở tổng hợp từ các hoá đơn GTGT hàng hoá dịch vụ mua vào. Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra được lập trên cơ sở lấy số liệu từ các sổ chi tiết bán hàng, đây là căn cứ lập tờ khai thuế GTGT.
2.4.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Công ty bán hàng cho khách dựa trên hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, do đó phải căn cứ vào mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, quy cách, phẩm chất… ghi trong hợp đồng công ty mới tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo đúng yêu cầu của khách hàng.
Chính vì vậy, trong quá trình bán hàng ở công ty không có trường hợp hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, do đó công ty không sử dụng đến các tài khoản giảm trừ doanh thu cũng như hạch toán các tài khoản này.
2.4.5. Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là giá trị thực tế của hàng hoá xuất kho đem bán.
Phương pháp xác định giá vốn hàng bán hiện nay công ty đang áp dụng là phương pháp nhập trước - xuất trước.
Theo phương pháp này hàng hoá được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô hàng hoá nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy hàng hoá xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính giá thực tế của lần nhập đó.
Giá vốn hàng bán được hạch toán bởi tài khoản 632.
Ví dụ : Tháng 2/2009 toàn bộ hàng hoá xuất bán được coi là tiêu thụ trong kỳ
Nợ TK 632 900.620.000
Có TK 156(1) 860.000.000
Có TK 156(2) 40.620.000
Đơn vị: công ty TNHH Ngân Hạnh
Địa chỉ: xóm1-Mễ Trì-Từ Liêm-Hà nội (Ban
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21189.doc