Báo cáo Thực tập tìm hiểu quy trình vận hành nhà máy nước Tân Phú - Công ty TNHH một thành viên nước ngầm Sài Gòn

Hệ thống điều chỉnh tốc độ lọc bằng xiphông đồng tâm, cấu tạo gồm 2 ống thép

lồng vào nhau. Nước lọc từ ống thu nước được vào ống thép phía trong của

xiphông, tràn qua mép trên của ống và ra ống thép ngoài rồi chảy xuống hố thu

nước. Việc điều chỉnh tốc độ lọc được thực hiện tự động nhờ phao đặt trong bể

lọc. Khi mực nước trong bể lọc dâng lên, phao nổi lên theo giúp cho van gió đóng

bớt khe gió làm giảm lượng khí vào xiphông làm độ chân không trong xiphông

tăng lên, làm tăng lượng nước lọc thu vào xiphông. Mức tối đa của độ chân không

trong xiphông bằng mức tăng tổn thất áp lực trong bể lọc. Hệ thống điều chỉnh tốc

độ lọc bằng xiphông đồng tâm không có bộ phận truyền động, trọng lượng nhỏ,

điều chỉnh chính xác và đều độ chênh áp trước và sau bể lọc.

pdf51 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 12096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tìm hiểu quy trình vận hành nhà máy nước Tân Phú - Công ty TNHH một thành viên nước ngầm Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng. - Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, công trình đường ống cấp thoát nước. - Lắp đặt ống cấp nước, thoát nước, bơm nước. - Sản xuất, mua bán các sản phẩm, dịch vụ ngành nước. - Sản xuất, mua bán vật tư, thiết bị phụ tùng công nghệ ngành cấp thoát nước. - Thiết kế công trình dân dụng công nghiệp, thiết kế công trình cấp thoát nước. - Tư vấn công trình. - Khảo sát, lập dự án, thẩm định thiết kế, giám sát thi công các công trình. - Sửa chửa, phục hồi giếng khai thác nước ngầm. - Đào tạo nghề. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 13 Naêm 2005 Naêm 2006 Naêm 2007 Naêm 2008 Naêm 2009 1 2 3 4 5 6 7 8 9 01 Saûn löôïng nöôùc thoâ m3 22.293.720 22.399.428 24.487.835 25.044.864 27.554.742 27.557.500 - Bình quaân m3/ngñ 61.079 61.368 67.090 68.616 75.492 75.500 02 Saûn löôïng nöôùc saïch m3 20.383.438 19.513.876 22.138.800 22.826.704 24.917.983 24.820.000 - Bình quaân m3/ngñ 55.845 53.463 60.654 62.539 68.268 68.000 03 Chaát löôïng nöôùc 04 Doanh thu ñoàng 45.003.228.438 47.786.260.688 50.493.162.993 52.279.365.365 54.498.551.798 54.075.000.000 05 Thu nhaäp bình quaân (ñoàng/ ngöôøi/ thaùng) 3.900.000 4.000.000 4.300.000 5.300.000 5.500.000 5.700.000 STT KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN ÖÔÙC TH NAÊM 2010 Ñaït tieâu chuaån chaát löôïng nöôùc saïch theo quy ñònh ÑVTCHÆ TIEÂU Bảng 1.1 : Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2005-2010 về sản xuất & phân phối nước sạch Naêm 2005 Naêm 2006 Naêm 2007 Naêm 2008 Naêm 2009 TOÅNG SOÁ 5.632 6.056 9.337 7.498 6.434 15.279 01 Voán ngaân saùch _ 733 239 _ _ 260 02 Voán phuï thu tieàn nöôùc 1.836 _ _ 438 _ 2 03 Voán khaáu hao cô baûn 3.796 5.323 9.098 7.060 6.434 15.017 STT KEÁT QUAÛ THÖÏC HIEÄN ÖÔÙC TH NAÊM 2010 NGUOÀN VOÁN Bảng 1.2 : Kết quả đầu tư xây dựng công trình Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 14 SÔ ÑOÀ TOÅ CHÖÙC COÂNG TY TNHH MOÄT THAØNH VIEÂN NÖÔÙC NGAÀM SAØI GOØN GIAÙM ÑOÁC Xí nghiệp xây dựng công trình Phòng tài chính- Kế toán Xí nghiệp cấp nước ngoại thành CHUÛ TÒCH Phoøng Kieåm nghieäm Phoøng Kyõ thuaät coâng ngheä Phoøng Keá hoaïch –Vaät tö Phoøng Toå chöùc Haønh chính Nhà máy nước ngần Tân Phú PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 15 1.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy nước Tân Phú: Hình 1.1 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ Trạm bơm giếng cấp 1 Tuyến ống góp và chuyển tải nước thô Dàn mưa Bể lắng ngang tiếp xúc Bể lọc nhanh Bể trộn đứng Bể chứa Trạm bơm cấp II Ống chuyển tải & phân phối nước sạch Mạng cấp 2 vôi clor polymer Máy nén khí fluor Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 16 2. MỘT VÀI HÌNH ẢNH KHU SẢN XUẤT: Hình 1.2 Dàn mưa Hình 1.3 : Trạm bơm cấp 2 Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 17 Hình 1.4: Khu xử lý lắng lọc Hình 1.5 : Nhà điều hành Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 18 Hình 1.6: Hệ thống tủ điện Hình 1.7: Bể chứa Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 19 Hình 1.8 Máy điều chỉnh Clor Hình 1.8 Máy điều chỉnh Clor Hình 1.9 Rửa bể lắng Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 20 3. MỤC TIÊU 2010: - Đảm bảo sản luợng năm 2010 do tổng công ty giao - đảm bảo không để xảy ra sự cố, nhà máy hoạt động 24/24 - Đảm bảo chất lượng nước đúng tiêu chuẩn quy định. - Áp dụng cơ khí hóa và tự động hóa trong sản xuất. Tự động hóa vận hành khu lắng lọc, hút bùn bể lắng - Đăng ký một sáng kiến cải tiến kỷ thuật, hợp lý hóa sản xuất. 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TIRIỂN ĐẾN NĂM 2015 - Duy trì và khai thác ổn định nguồn nước thô ở mức 78.000m3/ ngày đêm bằng cáh tận dụng và khai thác hợp lý 42 giếng hiện có, trong đó vận hành thường xuyên 36 giếng, 6 giếng dự phòng. - dầu tư chiều sâu để tăng khả năng sản xuất của hệ thống xử lý nước hiện tại đủ để tiêu thụ và xử lý hết lượng nước thô, không đầu tư mở rộng. - Hoàn tấ việc hiện đại hóa và tự động hóa toàn bộ hệ thống giếng, xử lý cảu Nhà máy cho phù hợp với hiện trạng hệ thống từng thời điểm. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 21 Naêm 2011 N aêm 2012 N aêm 2013 N aêm 2014 N aêm 2015 1 2 3 4 5 6 7 8 01 Saûn löôïng nöôùc thoâ m3 27,959,000 27,959,000 27,959,000 28,360,500 28,360,500 - Bình quaân m3/ngñ 76,600 76,600 76,600 77,700 77,700 02 Saûn löôïng nöôùc saïch m3 25,185,000 25,185,000 25,550,000 25,550,000 25,550,000 - Bình quaân m3/ngñ 69,000 69,000 69,000 70,000 70,000 03 Chaát löôïng nöôùc 04 Doanh thu ñoàng ############ ############ ############ ############ ############ 05 Thu nhaäp bình quaân (ñoàng/ ngöôøi/ thaùng) 6,300,000 6,700,000 7,100,000 7,500,000 8,000,000 STT KEÁ HOAÏCH 05 NAÊM (TÖØ NAÊM 2011 ÷ 2015) Ñaït tieâu chuaån chaát löôïng nöôùc saïch theo quy ñònh ÑVTCHÆ TIEÂU Bảng 1.3: Kế hoạch đầu tư 5 năm (2011-2015) Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 22 Chương 2 CÔNG TRÌNH KHAI THÁC & XỬ LÝ NƯỚC NGẦM 2.THUYẾT MINH CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ: 2.1.1Giếng: Nước thô từ hệ thống 36 giếng trên địa bàn quận 12 và quận Tân Phú được đưa vào hệ thống ống góp và dẫn vè hệ thống xử lý tại nhà máy nước Tân Phú. Tại đây nước được bơm lên dàn mưa để tiến hành quá trình làm thoáng. 2.1.2 Dàn mưa: Dàn mưa là công trình làm thoáng trong dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm, nhiệm vụ của dàn mưa là: - Hòa tan oxy từ không khí vào nước để oxy hóa sắt II, mangan II thành sắt III và mangan IV tạo thành các hợp chất hydroxit sắt Fe(OH)3 và hydroxit mangan Mn(OH)4 kết tủa dễ lắng đọng để khử ra khỏi nước bằng lắng và lọc. Fe(HCO3)2 = 2 HCO3 - +Fe2+ - Làm thoáng cung cấp oxi hòa tan sau đó châm vôi, vôi được xem như chất xúc tác,phản ứng khử Fe diễn ra: Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 4Ca(OH)2  4Fe(OH)3  + 4Ca(HCO3)2 - Khử khí CO2, và H2S có trong nước, làm tăng pH của nước tạo điều kiện thuận lợi và đẩy nhanh quá trình oxy hóa, thủy phân sắt và mangan, nâng cao công suất của các cong trình lắng lọc trong quy trình khử sắt và mangan. - Quá trình làm thoáng tăng hàm lượng oxy hòa tan trong nước, nâng cao thế oxy hóa khử của nước để thực hiện dễ dàng các quá trình oxy hóa các hợp chất hữ cơ. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 23 Dàn mưa gồm 1 ống chính và 12 ống nhánh, 2 ống xả rửa cặn, sàn tung mưa bằng inox. Những ống thép trong dàn mưa được quét một lớp chống ăn mòn và được sơn 2 lớp sơn nước Epoxy, thường xuyên cạo sơn và làm sạch các rỉ sét trên thân ống và quét các lớp sơn định kỳ. Ống chính có đường kính D150 và có khoan 14 lỗ D10 trên đỉnh ống, 12 ống nhánh D40 có khoan 7 lỗ D10 trên mỗi ống thành 2 hàng so le. Có 2 ống D150 đặt dưới đáy dàn mưa để xả rửa sàn. Dàn mưa có 2 hệ thống ống châm vôi và clor ngay tại miệng hố thu nước D600 sang bể trộn đứng. Kích thước dàn mưa công tác: LxBxH= 54,4 x 8,5 x 3,4m Hình 2.1 Dàn mưa 2.1.3 Bể trộn đứng: Do nhà máy xử lý nước ngầm có xử lý bằng vôi sữa nên quá tình khuấy trộn hóa chất được thực hiện bằng bể trộn đứng. Với chiều nước chảy từ dưới lên tạo nên chuyển động rối, các hạt vôi và polymer sẽ được giữ ở trạng thái lơ lững và tan dần,nước từ đáy dâng lên sau đó chảy vào máng dẫn tới công trình tiếp theo, thời gian lưu nước trong bể không vượt quá 2 phút. Mục đích của quá trình trộn hóa chất là tạo điều kiện phân tán nhanh và đều hóa chất vào toàn bộ khối lượng nước cần xử lý. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 24 Cấu tạo của bể trộn gồm 2 phần: phần thân trên có tiết diện vuông, phần đáy có dạng hình côn với góc hợp thành giữa các tường nghiêng trong khoảng 30-40o Kích thước bể trộn công tác: LxBxH= 3,5x3,5x0,5x2 đơn nguyên Hình 2.2 Bể trộn đứng Hình 2.3 Miệng bể trộn và hệ thống châm Polymer 2.1.4 Bể lắng ngang tiếp xúc: Luợng Fe thô trung bình từ bể trộn sang là 17,6mg/l. Hệ thống gồm 4 bể lắng hoạt động đồng thời, công suất mỗi bể lắng là % lưu lượng ngày lớn nhất. Bể lắng ngang có hình chữ nhật thu nước ở cuối bể, đáy bê tông cốt thép bố trí ống xuơng cá thu cặn, gồm: - Bộ phận phân phối nước vào bể - Vùng lắng cặn Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 25 - Hệ thống thu nước sau lắng - Hệ thống thu xả cặn Hệ thống xả cặn trong bể lắng ngang bố trí suốt chiều dài bể lắng. Công trình xả cặn áp dụng phương pháp xả cặn thủy lực. Do hàm lượng cặn lớn nên việc xả cặn rất quan trọng định kỳ xả kiệt rửa bể là 4-6 tháng. Nếu xả cặn không kịp sẽ làm giảm chiều cao lắng nước của bể. Nước sau lắng đi qua ống thu nước đặt trên mặt bể phía cuối bể lắng có đục lỗ vào ngăn thu để dẫn sang bể lọc. Kích thước bể lắng ngang tiếp xúc: LxBxH=27x4x4,6x4 bể Hình 2.4 Bể lắng ngang tiếp xúc Hình 2.5 Vùng lắng cặn Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 26 Hình2.6 Ống thu nước bề mặt Hình 2.7 Van xả kiệt bể lắng Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 27 Hình 2.8 Muơng dẫn nước sang bể lọc Hình 2.9 Ejector thu nước từ bể lắng sang bể lọc Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 28 2.1.5 Bể lọc nhanh: Kích thước bể lọc nhanh: LxBxH=8x4,5x4,2x12 bể Chu kỳ lọc nhỏ nhất: 10h Nước được dẩn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và đuợc đưa vào bể chứa nước sạch. - Bể lọc có tổng cộng 12 bể lọc. Công suất của mỗi bê lọc 140m3 - Vật liệu lọc: sử dụng trong bể lọc là 2 lớp vật liệu lọc là lớp sỏi đỡ dày và lớp cát thạch anh dày 1,4m. - Sàn thu nước: hệ thống sàn cấu tạo bằng bêtông có gắn chụp lọc. - Hệ thống phân phối nước rửa lọc: ống dẫn nước rửa lọc, máng thu nước rửa lọc, ống xả nước rửa lọc và ống xả nước lọc đầu nối trực tiếp với ống dẫn nước trong ra khỏi bể, nước lọc đầu có chất lượng nước chưa ổn định nên được xả ra hệ thống thoát nước. Hệ thống phân phối nước rửa lọc có nhiệm vụ phân phối đều nước rửa theo toàn bộ diện tích bể lọc. Ống gió và nước đặt phía dưới đan chụp lọc. - Hệ thống phân phối bằng chụp lọc : được gắn bằng ren vặn lắp trên sàn bê tông với số luợng chụp lọc là 250 chụp lọc/bể lọc. Chiều rộng khe chụp lọc 125cm - Hệ thống thu nước rửa lọc: thiết kế 2 máng thu bằng bêtông đặt song song nhau môi máng cách nhau 125cm nước rửa được xả vào hệ thống cống thoát nước và dẫn về ao lắng cặn. Gồm 2 đơn nguyên mỗi đơn nguyên là 6 bể lọc đối xứng qua nhà điều hành, ống chính vào hệ thống lọc kéo dài hết chiều dài bể lọc, nước từ bể lắng được đưa vào ống chính ở đầu hành lang ống và dẫn qua bể lọc bằng ejector. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 29 Hình 2.10 Bể lọc Điều chỉnh tốc độ lọc: trong quá trình lọc nước tổn thất áp lực ở đầu chu kỳ lọc trong bể thường nhỏ, sau đó tăng dần theo thời gian bể làm việc dẫn đến công suất của bể lọc luôn thay đổi cần phải điều chỉnh tốc độ lọc sao cho bể lọc làm việc với tốc độ không đổi trong suốt chu kỳ lọc. Tốc độ lọc nước qua lớp vật liệu lọc phụ thuộc vào độ chênh áp giữa mực nước trong bể lọc và mực nước trong máng thu nước sạch. Hệ thống điều chỉnh tốc độ lọc bằng xiphông đồng tâm, cấu tạo gồm 2 ống thép lồng vào nhau. Nước lọc từ ống thu nước được vào ống thép phía trong của xiphông, tràn qua mép trên của ống và ra ống thép ngoài rồi chảy xuống hố thu nước. Việc điều chỉnh tốc độ lọc được thực hiện tự động nhờ phao đặt trong bể lọc. Khi mực nước trong bể lọc dâng lên, phao nổi lên theo giúp cho van gió đóng bớt khe gió làm giảm lượng khí vào xiphông làm độ chân không trong xiphông tăng lên, làm tăng lượng nước lọc thu vào xiphông. Mức tối đa của độ chân không trong xiphông bằng mức tăng tổn thất áp lực trong bể lọc. Hệ thống điều chỉnh tốc độ lọc bằng xiphông đồng tâm không có bộ phận truyền động, trọng lượng nhỏ, điều chỉnh chính xác và đều độ chênh áp trước và sau bể lọc. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 30 Hình 2.11 Phao điều tiết tốc độ lọc Hình 2.12 Van xả nước rửa lọc Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 31 Hình 2.13 Máng thu nước rửa lọc Hình 1.14 Sục gió nước kết hợp rửa bể lọc Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 32 Hình 2.15 Bơm nước rửa bể lọc Hình 2.16 Bơm gió Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 33 Hình 1.17 Bơm rửa lọc 2.1.6 Bể chứa: Kích thước bể : LxBxH= 42x30x4.5x 2bể (10.000m3/bể) Chứa nước sạch sau xử lý để cấp ra mạng. 2.2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH THIẾT BỊ NHÀ MÁY NƯỚC TÂN PHÚ 2.2.1 Quy trình tại trạm bơm cấp I:  Nguyên tắc vận hành: -Trong trường hợp cần đưa vào vận hành đồng loạt các trạm bơm giếng thì phải khởi động giếng các vị trí xa khu xử lý nhất cho đến giếng gần. Và ngược lại ngừng vận hành loạt các trạm bơm giếng thì phải ngừng các giếng có vị trí gần khu xử lý cho đến giếng xa. - Không được tự ý hiệu chỉnh các thông số trên thiết bị bảo vệ bên trong tử điện. - Không tự ý cho thiết bị vận hành ngoài giá trị quy định về : dòng điện, áp lực, lưu lượng. - Van đồng hồ áp lực thường xuyên đóng để tăng tuổi thọ của đồng hồ. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 34 - Khi có sự cố phải ngừng bơm, cắt nguồn điện chính khỏi thiết bị.  Chuẩn bị trước khi vận hành: - Kiểm tra các thiết bị cầm tay, hồ sơ - Kiểm tra tủ điện điêu khiển - Kiểm tra đường ống công nghệ: + Mở van xả khí trên đường ống đẩy. + Đóng van đồng hồ áp lực. + Đóng van trên đường ống đẩy + Mở nhỏ van xả. + Tùy thuộc từng giếng để giảm áp lực trên đường ống công nghệ tránh hiện tượng xì bể ống công nghệ, ống góp khi bắt đầu chạy bơm.  Khởi động: + Đóng van xả + Mở van đồng hồ áp lực, kiểm tra áp lực bơm không tải. + Từ từ mở van đẩy để kiểm tra áp lực bơm và dừng lại khi áp lực đạt áp lực quy định của từng giếng. + Đóng van xả khí + Sau một khoảng thời gian quy định: mở van xả tại đồng hồ áp lực kiểm tra hàm lượng cát trong nước Nếu trong nước không cát sau 1h van chạy ổn định, từ từ mở van đẩy để đạt lưu lượng cho phép và áp lực cho phép của từng giếng đảm bảo nước không có cát Nếu trong nước có cát: đóng bớt van, thường xuyên kiểm tra cho đén khi nước không có cát, chỉ được phép mở thêm van khi trong nước không còn cát. Kiểm tra hoạt động của tủ điện, tình trạng hoạt động của bơm, hàm lượng cát trong nước, lưu lượng bơm, trạng thái các van và tuyến ống góp nước thô. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 35 2.2.2 Quy trình vận hành rửa một bể lọc ( rửa bằng gió trước nước sau)  Nguyên tắc: Dựa vào thời gian làm việc của bể lọc. Theo dỏi chất lượng nước tại các si phông sau lọc để lấy mẫu kiểm tra chất lượng nước. Khi hàm lượng sắt của nước sau lọc > 0.3 mg/l thì tiến hành rửa bể lọc. Sắp xếp rửa các bể cho hợp lý, không được để nhiều bể phải rửa cùng một lúc, không rửa liên tiếp 2 bể cùng một đơn nguyên. Đảm bảo vệ sinh bể lọc và khu xử lý.  Chuẩn bị: Kiểm tra các thiết bị bảo vệ đang ở chế độ sẵn sàng vận hành. Kiểm tra CB tổng và Cb điều khiển đang ở trạng thái mở.  Trình tự rửa bể lọc: - Ngưng cấp nước vào bể lọc (mở van khí của si phông để si phông ngưng hoạt động) - Đóng van nước lọc. - Mở van xả rửa lọc, van xả lọc đầu, chờ cho mực nước trong bể từ từ rút xuống và quan sát độ hạ của mực nước trong bể. - Khi mực nước ngang mặt cát đóng van xả lọc đầu. - Mở van gió đồng thời chạy bơm gió (5-6 phút). Hạn chế không để cát lọc trôi vào máng thu. - Đóng van gió đồng thời dừng bơm gió. - Chờ cho van gió đóng hết. Mở van nước rửa lọc và chạy bơm nước rửa lọc(4-5 phút cho đến khi nước trong) - Đóng van nước rửa lọc, tắt bơm nước rửa lọc. - Đóng van xả rửa lọc. - Mở van nước mồi cảu si phông để đưa nước vào bể lọc. Khi nước đả qua si phông thì đóng van khí và van nước mồi cảu si phông lại. - Chờ cho nước chảy vào bể đầy đến đáy dưới của phao si phông thì mở van nước lọc cho bể hoạt động bình thường. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 36 2.2.3 Quy trình vận hành hê thống châm clor:  Nguyên tắc: - Luôn vận hành 2 bình clor cùng một lúc. - Phải để lại một lượng clor dư khoảng 2%( 18kg)ở trong bình cuối đột sử dụng để tránh hiện tượng áp âm. - Việc thay bình clor là đồng thời cả 2 bình ( khi bình sắp hết chỉ còn lại từ 18: 20kg thì đóng bình đó lại, bình còn lại chạy tiếp cho đến số clor còn lại từ 18:20kg - Khi thay bình clor mới thì đồng thời chuyển máy châm clor. - Phải luôn đảm bảo vệ sinh khu vực pha chế châm clor.  Chuẩn bị: - Kiểm tra dụng cụ đo dòng điện, điện áp, tủ điều khiển - Điện áp nguồn cho phép vận hành của động cơ là 3 pha 380 ±5% (360- 400V) - Kiểm tra CB tổng Cb điều khiển đang ở trạng thái mở.  Trình tự vận hành: - Mở van tại đầu vào các điểm châm. - Mở các van nhánh dung dịch clor vào bể chứa và lên dàn mưa. - Mở van đầu ra của kim phun injector - Mở van đầu vào của nước sạch lên bồn. - Mở van đầu ra của nước sạch lên bơm tăng áp - Mở van đầu vào của bơm tăng áp - Mở van đầu ra của bơm tăng áp xả khí tăng áp dự kiến đưa vào hoạt động. - Đóng CB tổng, kiểm tra điện áp - Đóng CB nhánh của bơm tăng áp - Đóng công tắt mặt ngoài của tử điện. - Đóng van clor đầu vào kim phun injector Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 37 - Mở van kiểm tra áp lực hút sơ bộ.Áp lực phải đủ hút lòng bàn tay bằng cách chỉnh nút vặn ở kim phun injector sang trái tăng áp, sang phải giảm áp khóa sơ bộ đay ốc hãm bằng tay. - Mở van vào máy châm clor - Mở nút vặn của bộ ổn áp châm không hết sang chữ “ ON” đến khi cứng tay. - Mở van vào bộ ổn áp chân không. - Mở van đầu đường ống thép dẫn clor. - Kéo nút đỏ trên máy châm clor ra vặn hết sang trái. - Đóng van kiểm tra áp lực hút sơ bộ, mở van clor đấu vào kim phun injector. - Kiểm tra các thông số trên máy châm: đồng hồ áp lực kim phun lúc này đạt ≥20 Kpa  Quy trình ngừng hệ thống: - Đóng van bình clor. - Để máy chạy không clor từ 3-5 phút như vậy lượng clor trong đường ống sẽ được hút hết - Đóng 2 van nhánh dung dịch clor vào bể chứa và dàn mưa. - Đóng van đầu vào và ra kim phun injector. - Đóng van đầu vào clor của kim phun injector. - Vặn nút đen trên bộ ổn áp chân không hết sang chữ “ OFF” - Đóng van nước lên bồn inox. - Tắt CB của bơm tăng áp và ngừng hoạt động. - Đóng CB tổng. 2.2.4 Quy trình vận hành hệ thống châm Polymer:  Nguyên tắc: - Liều lượng polymer châm vào nước thô sau dàn mưa vào bể trộn : 0.15mg/l (ví dụ: lượng nước thô sau dàn mưa vào bể trộn là 65.000 m3/ng.đ thì lượng polymer :9.75 -10 kg/ng.đ) Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 38 - Hiện tại hệ thống châm polymer gồm 2 bồn: mỗi bồn (dung tích 1m3 nước sạch sẽ pha trộn với 2.5kg polymer. Mỗi ca sản xuất 12h sẽ thực hiện: pha trộn sẵn 1 bồn dung dịch polymer cho ca sau sau và chạy bơm piston bơm hết 2 bồn dung dịch polymer. - Không được để xảy ra hiện tượng vón cục khi pha polymer, nếu bị vón cục phải vớt ra tránh ảnh hưởng đến bơm piston hoạt động. - Công tác vệ sinh phải thực hiện trước mỗi lần dừng bơm và thay bồn polymer mới.  Chuẩn bị: - Kiểm tra tủ điện, thiết bị cầm tay…  Trình tự pha sẵn 1 bồn dung dịch polymer: - Cấp nước vào bồn pha dung dịch polymer khi mực nước trong bồn ngập cánh khuấy thì cho máy khuấy hoạt động. - Pha 2.5 kg bột polymer bằng cáh rắc bột polymer vào nước từ từ để tránh vón cục đồng thời với việc cấp nước sạch vào bồn để đảm bảo đủ dung tích pha trộn. - Ngừng cấp nước cho đến khi bồn đã đầy. - Vẫn tiếp tục chạy máy khuấy cho đến khi đạt thời gian khuấy là 30 phút.  Trình tự vận hành 1 bồn dung dịch polymer pha sẵn: - Mở van nước của đường ống dẫn nước sạch làm mát và bôi trơn bơm piston: đảm bảo có nước xuất hiện ở đầu xả sau bơm piston, duy trì chế độ cấp nước này trong suốt quá trình bơm piston hoạt động. - Khởi động bơm piston hoạt động. 2.2.5 Quy trình vận hành hệ thống châm Fluor  Nguyên tắc: - Liều lượng fluor châm vào bể chứa là :0.5mg/l. - Lượng fluor dạng bột châm vào 1 bồn chứa là :7.5kg. Cụm pha chế fluor có 2 bồn chứa, mỗi bồn 1.5 m3 - Phải luôn đảm bảo vệ sinh khu vực pha chế fluor. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 39  Trình tự pha sẳn 1 bồn dung dịch fluor: • Điều kiện pha khuấy 1 bồn dung dịch fluor: khi quan sát thấy mực nước trong bồn cạn đến đỉnh của ống ra, thì phải đóng van xả của bồn lại,mở van cho bồn mới (đã pha sẵn) hoạt động, kiểm tra đáy bồn nếu có nhiều cặn thì phải xả đáy và xịt nước để vệ sinh cho sạch bồn trước khi pha mới/ • Các bước pha sẵn 1 bồn dung dịch fluor: - Mở van cấp nước vào bồn ở mức cao hơn cánh khuấy khoảng 200-300. - Khởi động máy khuấy. - Đổ 1 bao fluor vào giỏ(7.5 kg), xả nước vào giỏ cho fluor tan ra, nếu có vón cục thì phải chà cho hết. - Chờ cho nước đầy bồn thì đóng van nước, máy khuấy hoạt động thêm 15p thì cho ngừng.  Trình tự vận hành 1 bồn dung dịch fluor đã được pha: - Khi sử dụng bồn nào thì van cấp dung dịch fluor cho bồn đó phải mở hết. - Việc điều chỉnh lưu lượng fluor vào bể chứa chỉ sử dụng van inox Φ 34 theo dấu trên van, đảm bảo fluor trong nước sạch đạt từ 0.4-0.6mg/l. 2.2.6 Quy trình vận hành hệ thống châm vôi sữa:  Nguyên tắc: -Nguyên tắc làm việc của bồn tiêu thụ vôi là 1 bồn làm việc 1 bồn dự phòng. Khi đưa vôi qua bồn tiêu thụ phải đặt tấm lưới chắn rác, cặn trên rãnh không cho rác, cặn vào bồn tiêu thụ tránh nghẹt ống hút và bơm. - Khi có sự thay đổi nồng độ vôi trong bồn tiêu thụ phải báo cho công nhân trực khu vực lắng lọc để theo dõi pH đầu lắng. - Không được chạy 2 bơm gió cùng lúc, đổi bơm gió 2h/lần. - Viêc điều chỉnh lưu lượng, nồng độ vôi chỉ thực hiện khi có le6cnh5 của người có trách nhiệm. - Thường xuyên xịt nước cặn vôi và bơm nước vôi ở bể thu hồi để tiết kiệm vôi. - Thường xuyên theo dõi lưới chắn rác trên các rãnh.Khi lưới bị ngẹt thì phải đặt lưới mới phía sau, khi đó được nhấc lưới bị nghẹt lên và vệ sinh. Báo cáo thực tập: cty THNN MTV Nước ngầm Sài Gòn-Nhà máy nước Tân Phú SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu – Docsachonline.vn 40 - Phải đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh khu vực pha chế vôi sữa.  Chuẩn bị: Kiểm tra lượng cặn trong bồn tôi, nồng độ bồn tôi, bồn trung gian và 2 bồn tiêu thụ nếu thấy ổn định thì mới tiến hành pha vôi.  Trình tự pha vôi: - Xả nước vào bồn tôi vôi đến mực quy định. - Đổ vôi cục vào trong giỏ tôi vôi để ngâm. Mỗi lần tôi khoảng 2-4 bao vôi( tùy theo chất lượng vôi, số lượng giếng hoạt động và trọng lượng bao vôi). - Mở ejector để trộn đều dung dịch vôi trong bồn tôi bằng bơm gió. - Sau khoảng thời gian ngâm 10-15 phút : dùng xẻng và vòi nước để hòa tan vôi. - Khi vôi đã tan hết, dùng xẻng xúc hết cặn đổ qua máng vào bể chứa cặn. - Khi tôi hết vôi trong giỏ thì tiếp tục đổ (2-4) bao kế tiếp vào giỏ tôi vôi để ngâm cho lần tôi kế tiếp. - Thời điểm để tôi vôi lần kế tiếp: khi dung dịch vôi tôi đã sang bồn trung gian và bồn tiêu thụ thì phải tiến hành tôi vôi. - Nếu kiểm tra dung dịch vôi trong bồn tôi không đủ nồng độ : phải tập trung tôi vôi để nâng nồng độ dung dịch vôi tại bồn tôi vôi.  Trình tự đưa dung dịch vôi sữa đi tiêu thụ: - Khi nồng độ dung dịch vôi tại bồn tôi vôi đã đạt yêu cầu. Cho dung dịc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNhà máy nước ngầm Tân Phú.pdf
Tài liệu liên quan