Báo cáo thực tập tổng hợp ở Công ty cổ phần May 10

MỤC LỤC

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 2

II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN, BỘ PHẬN TRỰC THUỘC 3

1. Hệ thống tổ chức: 3

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc 6

2.1 Cơ quan tổng giám đốc : 6

2.1.1- Chức năng : 6

2.1.2- Nhiệm vụ và quyền hạn : 6

2.2 Phòng kế hoạch : 8

2.2.1- Chức năng : 8

2.2.2- Nhiệm vụ : 8

2.3 Phòng Kho vận : 9

2.3.1- Chức năng : 9

2.4 Phòng kinh doanh : 9

2.4.1 Chức năng : 9

2.4.2 - Nhiệm vụ : 9

2.5 Phòng kỹ thuật: 10

2.5.1- Chức năng: 10

2.5.2- Nhiệm vụ: 10

2.6 Ban đầu tư phát triển : 10

2.6.1- Chức năng : 10

2.6.2- Nhiệm vụ : 10

2.7- Phòng tài chính kế toán 11

2.7.1- Chức năng : 11

2.7.2- Nhiệm vụ : 11

2.8– Ban tổ chức hành chính 12

2.8.1- chức năng 12

2.8.2- Nhiệm vụ 12

2.9- Phòng QA 14

2.9.1 - Chức năng : 14

2.9.2 - Nhiệm vụ : 15

2.10 Phòng cơ điện : 16

2.10.1: Chức năng : 16

2.10.2 :Nhiệm vụ: 16

.2.11 Ban Marketing: 17

2.11.1- chức năng 17

2.11.2- Nhiệm vụ 17

2.12 Xí nghiệp dịch vụ 18

2.12.1- Chức năng : 18

2.12.2 - Nhiệm vụ : 18

2.12.3- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc xí nghiệp : 19

2.13 Xí nghiệp may thành viên : 20

2.13.1- Chức năng : 20

2.13.2 - Nhiệm vụ : 20

2.14- Trường công nhân kỹ thuật may - thời trang : 22

2.14.1- Chức năng : 22

2.14.2 - Nhiệm vụ : 22

2.14.3 - Quyền hạn : 23

III. TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 24

1. Kết quả hoạt động những năm gần đây: 24

3.1 Quản lý 25

3.2 Thương hiệu 27

3.3 Đầu tư 27

2. Thuận lợi : 33

3. Khó khăn : 34

IV. THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP 34

1. Thành tựu của doanh nghiệp 34

2. Những tồn tại cần khắc phục 37

V. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 38

1. Định hướng phát triển 38

2. Chiến lược phát triển của công ty 39

2.1 Chiến lược phát triển kinh doanh 39

2.2 Phát triển thương hiệu 39

2.3 Đào tạo nguồn nhân lực: 40

Kết luận: 41

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp ở Công ty cổ phần May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hách hàng - Lưu giữ hồ sơ đào tạo của CB, CNV về. - Kiểm soát các hành động khắc phục và phòng ngừa. - Điều phối và tham gia thực hiện các cuộc đánh giá nội bộ. - Tham gia xây dựng chương trình các khoá đào tạo về chất lượng. - Tổ chức các Hội thảo (Xemina) và chương trình ngoại khoá về chất lượng cho mọi cấp của Công ty. - Thiết lập và quản lý các chương trình cải tiến chất lượng. - Tham gia đánh giá nhà thầu phụ. - Kiểm tra chất lượng nguyên liệu. - Kiểm tra chất lượng công đoạn cắt. - Kiểm tra chất lượng công đoạn may. - Kiểm tra chất lượng công đoạn là và đóng gói. - Kiểm tra chất lượng công đoạn thêu. - Giải quyết các sự cố về chất lượng phát sinh trong công đoạn thêu, đóng dấu chất lượng vào các bó hàng kiểm tra đạt yêu cầu theo quy định. - Kiểm tra chất lượng công đoạn giặt. - Kiểm tra chất lượng sản phẩm ở các công ty liên doanh và xí nghiệp địa phương. 2.10 Phòng cơ điện : 2.10.1: Chức năng : Là phòng chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc quản lý công tác kỹ thuật cơ điện, công tác nghiên cứu ứng dụng các thiết bị công cụ hiện đại, đề xuất đổi mới máy móc thiết bị theo yêu cầu của kỹ thuật công nghệ; đồng thời thực hiện chức năng cung cấp năng lượng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, chế tạo công cụ thiết bị mới và các vấn đề có liên quan cho quá trình sản xuất chính cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp. 2.10.2 :Nhiệm vụ: - Chuẩn bị các điều kiện về máy móc thiết bị. - Quản lý thiết bị, xây dựng các văn bản kỹ thuật, hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị, kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị toàn Công ty. - Theo dõi cung cấp năng lượng điện, nước, khí nén ..... * Công tác kỹ thuật cơ điện: + Tổ chức thực hiện tốt các chế độ, quy định của Nhà nước, của Tổng Công ty. + Xây dựng và ban hành các văn bản kỹ thuật, hướng dẫn vận hành sử dụng máy móc thiết bị, các nội quy về an toàn công nghiệp. + Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ thiết bị, dự trù vật tư, phụ tùng cần thiết. + Thiết kế, tổ chức lắp đặt thiết bị mới, cho vận hành thử, nghiệm thu. + Xây dựng định mức tiêu hao năng lượng, vật tư, phụ tùng, nhiên liệu, dầu mỡ các loại trong khâu sản xuất, quản lý. + Chủ trì và phối hợp với các phòng chức năng xác định số lượng, chủng loại, giá trị của máy móc thiết bị bổ sung mới theo yêu cầu của công nghệ và MMTB của các dự án đầu tư. + Lưu trữ các hồ sơ kỹ thuật cơ điện, lập hồ sơ sổ sách theo dõi thiết bị máy móc. + Xây dựng kế hoạch và theo dõi chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế máy móc thiết bị hàng năm. * Công tác sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị + Quản lý, vận hành, sửa chữa máy phát điện, trạm bơm nước, trạm biến áp, máy nén khí.... + Lắp đặt thiết bị mới, kiểm tra hiệu chỉnh đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đưa vào sản xuất. + Quản lý việc tiêu thụ năng lượng điện, nước, làm các công việc về tiện, nguội, hàn, rèn để phục vụ cho quá trình sửa chữa lắp đặt thiết bị. + Quản lý và sử dụng tốt máy móc, trang thiết bị và các dụng cụ sửa chữa được trang bị. + Lập sổ theo dõi vật tư, thiết bị sửa chữa thay thế, thực hiện báo cáo thống kê cho các bộ phận liên quan. .2.11 Ban Marketing: 2.11.1- chức năng Ban marketing là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác: -Nghiên cứu và phát triển thị trường, khách hàng (may mặc) của công ty. -Nghiên cứu và tìm kiếm các loại hình kinh doanh mới (ngoài may mặc) phù hợp với chiến lược phát triển của công ty. 2.11.2- Nhiệm vụ * Công tác nghiên cứu và phát triển thị trường, khách hàng: -Tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động nghiên cứu thị trường, khách hàng, nghiên cứu thông tin; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các kế hoạch marketing hàng năm. -Thiết kế và tổ chức thực hiện các kế hoạch bộ phận trong Marketing-Mix -Tìm kiếm và phát triển các thị trường, khách hàng, nguồn cung cấp tiềm năng trong và ngoài nước. -Đóng vai trò như một văn phòng đại diện mua hàng trong mối quan hệ với các phòng ban của công ty * Công tác nghiên cứu và tìm kiếm các loại hình kinh doanh mới: -Phân tích khả năng của công ty và tiềm năng của thị trường trong và ngoài nước. -Xây dựng các dự án mang tính khả thi. -Đóng vai trò như một nhà tư vấn về các cơ hội kinh doanh. 2.12 Xí nghiệp dịch vụ 2.12.1- Chức năng : Xí nghiệp dịch vụ là một đơn vị phục vụ thực hiện các bước công nghệ thêu, giặt và dệt nhãn sản phẩm; sản xuất và cung cấp hòm hộp carton, bìa lưng, khoanh cổ, in ấn trên bao bì hòm hộp carton và các dịch vụ khác phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và dịch vụ cho khách hàng. 2.12.2 - Nhiệm vụ : - Tổ chức sản xuất thực hiện đúng kế hoạch, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng. - Quản lý, đề xuất và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực được Công ty trang bị. * Sản xuất, in hòm hộp carton: - Căn cứ vào quy trình kỹ thuật, lệnh sản xuất và các yêu cầu khác. - Tổ chức sản xuất hòm, hộp carton theo các loại tài liệu liên quan - Chế bản lưới in, kiểm tra chất lượng lưới, in thử, duyệt mẫu in. - Tổ chức in các thông tin trên hòm hộp theo hướng dẫn - Kiểm tra chất lượng sản phẩm trên các công đoạn sản xuất - Sắp xếp hàng hoá: Nguyên phụ liệu, bán thành phẩm, thành phẩm - Cấp phát cho các xí nghiệp thành viên theo phiếu xuất kho của phòng Kho vận - Tổ chức chuyển nguyên, phụ liệu vào kho và bốc thành phẩm hòm hộp carton lên xe. - Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất. - Theo dõi báo cáo sản lượng, định mức tiêu hao nguyên - phụ liệu và các vật tư khác. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu thay đổi công nghệ. * Sản xuất bìa lưng, khoanh cổ: - Căn cứ tài liệu kỹ thuật, lệnh sản xuất và các tài liệu khác - Tổ chức sản xuất bìa lưng, các loại khoanh cổ, nơ cổ, sửa chữa bìa lưng, khoanh cổ. - Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các công đoạn sản xuất - Tổ chức vận chuyển thành phẩm và nhập kho bao bì, phòng kho vận - Theo dõi báo cáo sản lượng, định mức tiêu hao nguyên - phụ liệu và các vật tư khác. - Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu thay đổi của công nghệ. * Thêu : - Thêu mẫu chuẩn, chuyển bộ phận có thẩm quyền duyệt mẫu - Triển khai sản xuất hàng loạt, kiểm tra chất lượng sản phẩm t. - Trả sản phẩm đạt tiêu chuẩn cho Xí nghiệp (khách hàng) - Thực hiện các nguyên công khác khi có yêu cầu thay đổi của công nghệ. * Giặt : - Giặt mẫu, chuyển bộ phận có thẩm quyền duyệt mẫu. - Căn cứ vào mẫu quy trình tiêu chuẩn tiến hành giặt kiểm tra chất lượng sản phẩm, gấp, bó, buộc theo quy định. - Giao trả sản phẩm cho các Xí nghiệp, bó buộc hàng, chuyển hàng lên xe trả cho xí nghiệp, vào sổ sách theo dõi. - Vận hành lò hơi đảm bảo quy tắc an toàn và tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định. - Thực hiện các nguyên công khác khi có yêu cầu thay đổi của công nghệ. * Dệt nhãn mác : - Nhận lệnh sản xuất, quy trình tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật, mẫu nhãn mác và các nguyên phụ liệu cho sản xuất nhãn. - Dệt mẫu nhãn mác, kiểm tra chất lượng chuyển cho bộ phận có thẩm quyền duyệt mẫu. - Triển khai sản xuất hàng loạt, kiểm tra chất lượng sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật. - Quản lý và vận hành sử dụng máy móc, trang thiết bị và dụng cụ làm việc. - Thực hiện các nguyên công khác khi có yêu cầu thay đổi của công nghệ. 2.12.3- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc xí nghiệp : * Chức năng của Giám đốc : Là cán bộ quản lý do Tổng giám đốc công ty bổ nhiệm thực hiện chức năng nhiệm vụ được phân công hoặc uỷ quyền. Điều hành hoạt động hàng ngày của XN, chịu trách nhiệm trước TGĐ Công ty việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. * Quyền và nhiệm vụ của Giám đốc XN dịch vụ: - Xây dựng và tổ chức bộ máy hoạt động của Xí nghiệp, phân công CBCNV. - Tổ chức thực hiện các quyết định của TGĐ Công ty. - Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và nhiệm vụ khác do TGĐ giao nhiệm vụ. - Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và quản lý của XN. - Đề nghị TGĐ Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ quản lý của XN. - Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các thành viên trong Xí nghiệp. -Tổ chức thực hiện quản lý XN theo qui chế nội bộ. -Thực hiện chế độ báo cáo công tác nội bộ như xử lý các văn bản, tài chính, vật tư.... - Tham gia trực tiếp các dự án đầu tư của đơn vị, tham gia các dự án đầu tư khác của công ty khi có yêu cầu. - Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước Pháp luật và TGĐ về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ tại XN. * Các Phó giám đốc XN: - Giúp việc cho Giám đốc XN, làm các công việc do GĐ XN phân công. - Được làm thay công việc của Giám đốc XN khi được uỷ quyền bằng văn bản. 2.13 Xí nghiệp may thành viên : 2.13.1- Chức năng : Là đơn vị sản xuất chính của Công ty, tổ chức sản xuất hoàn chỉnh sản phẩm may, từ khâu nhận nguyên phụ liệu đến nhập thành phẩm vào kho theo quy định. 2.13.2 - Nhiệm vụ : - Tổ chức sản xuất, triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất của Tổng giám đốc. - Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Công ty trang bị - Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Luật Lao động và các quy định cụ thể của Công ty. - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của Tổng giám đốc. * Khâu cắt : + Nhận hướng dẫn và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, nguyên liệu và các vấn đề liên quan đến tổ chức sản xuất tại khâu cắt. + Tiến hành cắt bán thành phẩm và làm các công việc thuộc phạm vi cắt, kiểm tra tính đồng bộ và tiêu chuẩn kỹ thuật của bán thành phẩm. + Cấp Bán thành phẩm cho tổ may theo quy định của giám đốc. + Hạch toán tiêu hao nguyên liệu, thực hiện tốt chế độ báo cáo thống kê, kế toán theo quy định. * Khâu may : + Nhận quy trình hướng dẫn và yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, bán thành phẩm. + Tiến hành rải chuyền, lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm tại khâu may, kiểm tra chất lượng sản phẩm từng công đoạn trong quá trình lắp ráp và sản phẩm hoàn chỉnh. + Giao thành phẩm may cho khâu là, ghi chép sổ sách theo dõi sản phẩm. * Khâu Là và đóng hòm hộp : + Nhận quy trình hướng dẫn và yêu cầu kỹ thuật và các nguyên phụ liệu, hòm hộp phục vụ cho quá trình hoàn chỉnh sản phẩm ở từng khâu. + Tiến hành tổ chức sản xuất để hoàn thiện sản phẩm g. + Tổ hòm hộp có nhiệm vụ giao nộp sản phẩm cho bộ phận kho theo quy định. 2.13.3 - Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc Xí nghiệp thành viên : * Nhiệm vụ và trách nhiệm của Giám đốc : - Giám đốc Xí nghiệp thành viên là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về mọi hoạt động cuả đơn vị, xây dựng kế hoạch tổ chức điều hành các bộ phận trong đơn vị đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Xây dựng và báo cáo Tổng giám đốc ban hành những nội quy, quy chế làm việc và nhiệm vụ của các thành viên trong ban lãnh đạo Xí nghiệp và bộ máy giúp việc - Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy phòng chống cháy nổ, phòng chống thiên tai địch hoạ, bảo đảm an toàn đơn vị. - Chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của các thành viên trong đơn vị. - Phân công, đôn đốc kiểm tra việc phân loại xử lý chất thải trong bộ phận mình quản lý. - Thường xuyên quan tâm đời sống cải tiến điều kiện làm việc. - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội đã ban hành. - Giám đốc có quyền : + Tổ chức bộ máy và phân công nhiệm vụ cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, nhận xét phân loại, đề nghị khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt nâng lương cho các thành viên. + Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm tổ trưởng sản xuất. + Có quyền đề nghị bổ sung và điều động những cán bộ nhân viên. + Có quyền đề nghị ký hợp đồng lao động và đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động. + Có quyền tham gia các hội nghị về sản xuất, được học tập để nâng cao kiến thức quản lý. *Nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng ca sản xuất : - Là người giúp việc cho giám đốc. - Phân công nhiệm vụ cho các tổ sản xuất, tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ đảm bảo hoàn thành khối lượng công việc với chất lượng cao, chịu trách nhiệm trước giám đốc Xí nghiệp về chất lượng sản phẩm của ca mình sản xuất ra đúng với tiến độ giao. - Cùng với giám đốc xí nghiệp tổ chức đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý tổ sản xuất trong ca mình phụ trách. - Chịu trách nhiệm trước giám đốc khi cán bộ công nhân viên trong ca có khuyết điểm hoặc không hoàn thành nhiệm vụ. -Trưởng ca sản xuất có quyền : + Phân công nhiệm vụ cho cán bộ và công nhân, nhận xét, phân loại lao động, đề nghị khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng, đề nghị đề bạt tổ trưởng, đề nghị nâng lương cho công nhân viên trong Ka mình phụ trách. + Đề nghị bổ xung lao động, điều động lao động, đề nghị ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng. + Được quyền tham gia các hội nghị về sản xuất của Xí nghiệp hoặc Công ty, được học tập để nâng cao kiến thức quản lý và các quyền lợi. 2.14- Trường công nhân kỹ thuật may - thời trang : 2.14.1- Chức năng : Trường công nhân kỹ thuật may - thời trang là đơn vị trực thuộc Cơ quan Tổng giám đốc có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹ thuật các ngành nghề, phục vụ cho quy hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu của các tổ chức kinh tế. Công tác xuất khẩu lao động, đưa công nhân viên, học sinh đi học tập, tu nghiệp ở nước ngoài. 2.14.2 - Nhiệm vụ : - Tổ chức thực hiện các chủ trương, quyết định của Cơ quan Tổng giám đốc. - Thực hiện các quy định của cấp trên, của ngành dọc và các chương trình tài trợ quốc tế, các tổ chức kinh tế có liên quan đến công tác đào tạo của Công ty May 10. - Tổ chức các lớp học đào tạo trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ cho cán bộ và nhân viên quản lý. - Mở các lớp học đào tạo công nhân kỹ thuật các ngành nghề. - Tổ chức các lớp học bổ túc, thi tay nghề hàng năm theo yêu cầu nâng lương, nâng bậc cho công nhân. - Lập phương án và kế hoạch đào tạo hàng năm. - Phối kết hợp với các cơ quan chức năng, hoàn thiện thủ tục. - Chế độ hạch toán : Trường đào tạo có nhiệm vụ thực hiện chế độ hạch toán theo quy định của Tổng giám đốc và hướng dẫn của Kế toán trưởng. - Có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất được trang bị. 2.14.3 - Quyền hạn : - Đồng chí Hiệu trưởng và Hiệu phó Trường công nhân kỹ thuật may - thời trang được tham dự các chương trình có liên quan đến công tác phát triển sản xuất và đào tạo của doanh nghiệp. - Được nhận xét đề nghị khen thưởng, kỷ luật các thành viên, nhận xét đánh giá học viên, cấp giấy chứng chỉ cho học viên và được Tổng giám đốc uỷ quyền ký các văn bản theo chức năng nhiệm vụ của nhà trưởng. - Cán bộ nhân viên Trường đào tạo được hưởng các khoản quyền lợi chung như cán bộ công nhân viên theo kết quả công tác và hàng năm được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn. III. TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Kết quả hoạt động những năm gần đây: Các chỉ tiêu đạt được năm 2005- 2006 STT Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện KHĐH 2005 Năm 2005 TH/KHĐH (%) KHĐH 2006 Năm 2006 TH/KHĐH (%) So với năm 05(%) 1 Giá trị SXCN Tr.đồng 132,724 160,703 121.08 2 Doanh thu "DT" Tr.đồng 526,000 552,954 105.12 615,000 631,604 102.70 114.22 - DT xuất khẩu Tr.đồng 426,000 479,892 112.65 495,000 541,952 109.49 112.93 DT Gia công Tr.đồng 132,000 136,470 103.39 158,000 192,586 121.89 141.12 DT FOB Tr.đồng 294,000 343,422 116.81 337,000 349,366 103.67 101.73 - DT nội địa Tr.đồng 100,000 64,383 64.38 120,000 70,013 58.34 108.74 - DT Hà Quảng, Bỉm Sơn Tr.đồng 8,679 19,639 226.28 3 Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp -KNXK gia công 1000USD 29,395.95 32,844.04 111.73 -KNXK FOB 1000USD 86,067.91 98,284.44 114.19 4 Kim ngạch nhập khẩu 1000USD 46,471.94 54,512.14 117.30 5 Sản phẩm chủ yếu 1000SP 12,240 11,475 93.75 13,560 13,238 97.63 115.36 6 Trích khấu hao Tr.đồng 27,264 33,874 124.24 7 Lợi nhuận Tr.đồng 13,846 13,874 100.20 15,385 15,348 99.76 110.62 8 Đầu tư Tr.đồng 11,696 36,999 316.34 9 Tổng quĩ lương Tr.đồng 105,857 126,446 119.45 10 Trích BHXH,BHYT vào chi phí Tr.đồng 8,063 10,362 128.50 11 Nộp BHXH Tr.đồng 10,270 14,447 140.67 12 Số lao động bình quân Người 6,500 7,151 110.02 7,040 7,649 108.65 106.96 13 Thu nhập bình quân người /tháng 1000đ 1,430.00 1,433.00 100.21 1,430.00 1,502.50 105.07 104.85 14 Tổng số nộp ngân sách Tr.đồng 585 2,520 430.70 585 2,658 454.43 105.51 15 Tỷ lệ cổ tức/VĐL % 12 12 100.00 12 12 100.00 100.00 Từ sau khi cổ phần hoá tốc độ tăng trưởng của Công ty hàng năm đều ổn định và đạt trên 20% điều đó thể hiện những nỗ lực cố gắng của HĐQT cũng như tập thể CBCNV trong Công ty, năm 2006 các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đã đạt như sau: -Tổng doanh thu đạt 631,604 tỷ đồng, tăng 2,7% so với kế hoạch. -Doanh thu tiêu thụ trong nước đạt 70,013 tỷ đồng 8,74% so với năm 2005. -Doanh thu kinh doanh thương mại xuất khẩu (FOB) đạt 349,366 tỷ đồng tăng 1,73% so với cùng kỳ và chiếm 55,31% trên tổng doanh thu. -Lợi nhuận đạt 15,348 tỷ đồng, tăng 14,36% so với năm 2005. Nhưng chỉ đạt 99,76% so với kế hoạch đại hội cổ đông lần thứ nhất đề ra. -Thu nhập bình quân người lao động đạt 1,502,000 đồng/người/tháng, tăng 5,07% so với kế hoạch. - Mức chi trả cổ tức thực hiện cho 2 năm 2005-2006 sau khi cổ phần hoá được giữ vững ở mức 12% trên mệnh giá với tổng số tiền chi trả cổ tức mỗi năm là 6,480 tỷ đồng, tổng thù lao của hội đồng quản trị 2 năm là 242,475,200 đồng. - Đầu tư hiệu quả 48,695 tỷ đồng trong đó chủ yếu từ nguồn khấu hao TSCĐ 43,695 tỷ, vay của các đối tác là 5 tỷ với tổng mức đầu tư chiều rộng là 29,800 tỷ đồng, chiều sâu là 18,895 tỷ đồng để mở rộng năng lực sản xuất cho XN may 1, May 2, May 5 và văn phòng hiện đại cho các phòng ban nghiệp vụ (nhà 4 tầng), tăng năng lực sản xuất cho XN may Hưng Hà lên gấp 2 lần, XN Thái hà tăng 30%, XN may Hà Quảng tăng 50%. Năm 2007, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều biến đổi, được xem xét trên 3 khía cạnh sau: 3.1 Quản lý 3.1.1 Công ty xây dựng kế hoạch trên cơ sở năng lực thực tiễn của từng đơn vị và trong toàn Công ty, loại những con số doanh thu không tạo ra lợi nhuận để làm thước đo chính xác đánh giá sự cạnh tranh của mỗi đơn vị và của toàn Công ty. Cụ thể: Các xí nghiệp, phòng ban tự xây dựng kế hoạch từ dưới lên trên theo nguyên tắc tăng 15 - 20% doanh thu, giảm 10 - 15% chi phí thay vì trước đây Công ty phân bổ cho áp xuống cho các xí nghiệp. Thực hiện được điều này mỗi đơn vị, mỗi tổ sản xuất, mỗi người lao động đều nắm được mình cần phải làm ra bao nhiêu sản phẩm/ngày, 1 tháng, 1 quý...... tạo ra sự thống nhất cao. Do vậy năm 2007 : Kế hoạch Thực hiện Doanh thu 475 tỷ 490 tỷ Lợi nhuận 16 tỷ 16,5 tỷ Thu nhập người lao động 1.550.000 đồng 1.750.000 đồng Như vậy, doanh thu và lợi nhuận của công ty đều vượt quá kế hoạch đã đề ra. Đây la dấu hiệu rất tốt trong hoạt động của công ty. Doanh thu tăng 15 tỷ so với kế hoạch. Đặc biệt lợi nhuận thực tế tăng 0,5 tỷ tương ứng với 3,16%. 3.1.2. Giảm chi phí: * Chuyển sản xuất từ 2 ca thành 1 ca: + Không phải xây dựng thêm nhà xưởng và chỉ đầu tư thêm 30% máy móc, thiết bị. + Thời gian chuyển đổi nhanh không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. + Sau khi chuyển đổi, năng suất lao động ở các đơn vị tăng 10%, trong khi chi phí về điện giảm 8%. + Giảm lao động quản lý ở xí nghiệp, phòng QA và ở các đơn vị. * Đầu tư, nghiên cứu, triển khai phần mềm quản lý công nghệ cắt, may, là + Với việc đầu tư 1 phần mềm quản lý, công nghệ, Công ty đã thực hiện việc chuẩn hoá các thao tác của từng bộ phận May, Cắt, Là đã tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý một phương pháp đào tạo công nhân cơ bản. Giây chế tạo từ 1889 giây/sản phẩm chuẩn giảm xuống còn 1120giây /sản phẩm chuẩn, làm lợi 3 tỷ VND cho Công ty. * Giao việc tự chủ cho các xí nghiệp: hạch toán, kĩ thuật, kho tàng....., Các xí nghiệp đã tự khảo sát, đánh giá, tổng kết những mặt được và chưa được; nguyên nhân và biện pháp khắc phục. * Công tác tiết kiệm được quán triệt sâu sắc tới mọi đơn vị 3.1.3. Xây dựng đồng bộ 3 hệ thống quản lý: ISO9000, SA8000, ISO14000 được xây dựng trên toàn Công ty ở 12 xí nghiệp tại các Tỉnh, Thành phố và các phòng ban, đơn vị trong Công ty với yêu cầu cao nhất 3.1.4. Quản lý chất lượng. Để cạnh tranh bền vững bên cạnh việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí, một yếu tố đặc biệt quan trọng là trong bất kỳ điều kiện nào mỗi cán bộ, công nhân viên May 10 luôn phải xác định một vấn đề then chốt đó là: "Chất lượng sản phẩm là sự sống còn của doanh nghiệp”. 3.2 Thương hiệu Khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới thì ta càng thấu hiểu vai trò giá trị mà thương hiệu mang lại. May 10 sản xuất những sản phẩm thương hiệu AOYAMA - Nhật Bản với giá bán 1 bộ Veston từ 500 - 1000USD, những sản phẩm áo sơ mi "Vangraff"; "Jacques Britt"; "J.C Penny"; "Gillberto"; với giá bán từ 80 - 100 - 200 EUR . Trong khi Veston May10, Sơmi May 10 với chất lượng như vậy giá bán chỉ bằng 1/4 hoặc 1/5 giá của những sản phẩm có thương hiệu trên thế giới. + Trong năm qua Công ty đã dành một nguồn kinh phí thích đáng để quảng bá hình ảnh của Công ty qua các hoạt động: Truyền thông trên Truyền hình VTV, truyền hình Hà Nội, , các báo, tạp chí của Trung ương và địa phương, các hoạt động thời trang và ngày càng mang tính chuyên nghiệp cao, các hình thức quảng cáo trên biển tấm lớn, trên ôtô và các hoạt động tài trợ..... + Chuẩn hoá hình ảnh Logo, màu sắc của May 10 trên 2 nền màu chính là màu xanh và màu trắng thể hiện xuyên suốt qua các nhận diện của May 10: Catologe, cửa hàng, biển hiệu...... thể hiện đẳng cấp của May 10. + Tập trung nghiên cứu mẫu mã, nguyên liệu, phụ liệu phù hợp và kịp thời cho sản phẩm chính của Công ty là Veston và sơmi cao cấp. Có cơ chế phù hợp để mở rộng mạng lưới tiêu thụ của May 10 ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam trong năm qua Công ty đã phát triển được 19 đại lý, nâng tổng doanh thu nội địa năm 2007 đạt 97 tỷ VND sau VAT/65 tỷ VND năm 2006, tăng 50% so với năm 2006. + Đặc biệt năm 2007 Công ty đã phát triển thương hiệu May 10 ra nước ngoài và đã tạo được ấn tượng tốt với người tiêu dùng và đang tiếp tục triển khai thực hiện trong năm 2008 3.3 Đầu tư Mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động đầu tư của Công ty trên tất cả các lĩnh vực đó là đầu tư có hiệu quả, do vậy trong năm qua hoạt động đầu tư của Công ty đã đạt được một số kết quả như sau. + Chuyển sản xuất 2 ca thành 1 ca không phải đầu tư thêm nhà xưởng. + Đầu tư các máy móc thiết bị theo hướng công nghệ hiện đại và tăng năng suất gấp đôi đến gấp 3 so với thiết bị trước đây. + Đầu tư các phần mềm tiên tiến. + Công ty tự đầu tư có hiệu quả, đồng bộ hệ thống cửa hàng của Công ty với chi phí chỉ chiếm 34 - 45% so với giá thị trường, tiết kiệm 1,5 tỷ đồng năm 2007 + Đầu tư mở rộng sản xuất cho XN May Hưng Hà Tổng số tiền đầu tư năm 2007 gần 37 tỷ VND Với những hoạt động nêu trên, năm 2007 Công ty đã đạt được những kết quả như sau: Stt Chỉ tiêu Đ/vị TH Năm 2007 So sánh % KH 2008 Tính 2006 KH TH KH năm TH/06 1 Giá trị SXCN Tỷ đồng 160,70 188 190,27 101,21 118,40 228,32 2 Doanh thu " 631,60 475 481,20 101.31 76,19 567,00 3 Lợi nhuận " 15,83 16,10 16,50 102,48 107,28 17,00 4 Nộp ngân sách ‘’ 2,40 6,00 6,03 100,40 223,88 5,91 5 Giá trị xuất khẩu 1000 USD 98.200 104.000 84.100 80,87 85,52 98.250 6 Giá trị nhập khẩu 1000 USD 54.500 46.000 53.540 116,39 98,24 58.980 7 Lao động b/quân Người 7.360 7.000 7.015 100,21 95,31 7.000 8 Thu nhập b/quân 1000 đồng 1.549 1.550 1.907 123,03 123,00 1.700 9 Đầu tư Tỷ đồng 52,25 56,67 36,67 64,28 70,18 96,31 XN LĐ giao khoán KH .DT (đv. usd) KH.LN (đv. usd) TH. DT (đv. usd) TH.LN (đv. usd) LĐ hiện tại %HT KH.LN %HT KH.DT MƯC TH .DT XN1 660 1,617,600 134,375 1,619,050 186,373 627 138.7% 100.1% +0.1% XN2 660 1,701,086 102,375 1,714,535 102,637 633 100.3% 100.8% +0.8% XN5 660 1,565,200 93,750 1,529,885 118,776 582 126.7% 97.7% -2.3% VT1 550 1,321,455 30,320 1,344,463 35,453 461 (chuyển 40 lđ choVT2) 116,9% 101.7% +1.7% VT2 450 1,109,500 1,099,651 10,495 473 99.1% -0.9% TH 780 1,421,000 40,290 1,503,686 84,536 691 209.8% 105.8% +5.8% HQ 570 800,000 30,531 766,702 9,801 536 32.1% 95.8% -4.2% ĐH 300 460,000 28,125 499,355 44,385 306 157.8% 108.6% +8.6% VH 320 482,200 13,125 509,935 30,611 286 233.2% 105.8% +5.8% HH 1000 1,485,392 113,990 1,462,688 108,724 932 95,38% 98.5% -1.5% BS 539 784,098 20,375 701,035 20,720 462 101.7% 89.4% -10.6% Toàn C.TY 6,489 12,747,531 607,256 12,750,985 752,516 5,989 123,9% 100.1% +0.1% Qua bảng trên, ta rút ra một số nhận xét sau: Doanh thu năm 2007 đạt được 481.20 tỷ đồng. Tuy đã vượt kế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12662.doc
Tài liệu liên quan