Trong năm 2007,mặc dù nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng,ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam khiến rất nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn,thậm chí phải phá sản. Tuy nhiên,công ty vẫn duy trì được sự phát triển của mình. Có được những kết quả như vậy là do tập thể công ty đã cố gắng duy trì tốt các mối quan hệ với khách hàng,hoàn thành tốt công việc của mình,đem lại hiệu quả cao trong công việc và nguồn doanh thu lớn cho công ty. Cụ thể trong năm vừa qua phòng Hàng Hải đã đạt được những kết quả như sau:
- Nghiệp vụ tàu biển tăng trên 5,600 triệu đồng là do phòng vẫn duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng nên đã triển khai và khai thác them được một số tàu mới,tăng so với năm 2006 là 21%.
- Nghiệp vụ hàng hóa tăng trên 4,700 triệu đồng do phòng đã phối hợp cùng các quận huyện đưa ra các điều kiện,điều khoản cùng tỷ lệ phí bảo hiểm phù hợp,đồng thời mở rộng khai thác được một số khách hàng mới,tăng so với năm 2006 là 26,7%.
- Nghiệp vụ bảo hiểm cháy giảm do cạnh tranh và phải đồng bảo hiểm
- Nghiệp vụ vật chất xe và TNDS chủ xe giảm do đánh giá hiệu quả nên phòng đã quyết định không tái tục hợp đồng bảo hiểm do hang Taxi Việt Nam và một số đơn vị có tỷ lệ tổn thất cao.
- Nhìn chung các nghiệp vụ chủ yếu của phòng đều có sự trăng trưởng cao,dù năm 2007 là một năm có nhiều biến động về thị trường,tuy nhiên phòng vẫn cố gắng hoàn thành kế hoạch đã đăng kí với công ty.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tổng hợp tại công ty Bảo hiểm Bảo Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tế hùng mạnh với đội ngũ gần 160 cán bộ bảo hiểm,trụ sở chính khang trang,12 văn phòng đại diện ở tất cả các quận huyện,cùng với mạng lưới đại lý,cộng tác viên phủ kín các địa bàn dân cư của thành phố. Công ty sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của nhân dân trở thành một trong những đơn vị chủ lực của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Trong quá trình hoạt động,công ty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh của tổng công ty,và nhà nước giao cho. Năm nào công ty cũng hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh,đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh số,và tỷ lệ tích lũy,đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam nói riêng và của ngành bảo hiểm nói chung.
Công ty bảo hiểm Hà Nội có nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh trên địa bàn thủ đô Hà Nội gồm tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm đang triển khai tại Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam:
Bảo hiểm tai nạn con người.
Bảo hiểm sinh mạng cá nhân
Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật
Bảo hiềm tai nạn khách du lịch
Bảo hiểm tai nạn hành khách
Bảo hiểm ô tô,xe máy ( trách nhiệm dân sự,vật chất xe)
Bảo hiểm vận chuyển hàng hóa ( xuất nhập khẩu và trong nước)
Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu
Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt
Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
Bảo hiểm học sinh
Bảo hiểm vận chuyển tiền
Bảo hiểm trách nhiệm đối với người thứ ba
Bảo hiểm trộm cắp
Bảo hiểm thăm dò và khai thác dầu khí
Bảo hiểm tai nạn người sử dụng điện…
Công ty không trực tiếp tham gia các hoạt động tái bảo hiểm mà tái bảo hiểm thông qua Tổng công ty,nhưng thực tế Tổng công ty chỉ là chỉ đạo gián tiếp có chất vĩ mô,tạo điều kiện cho Công ty hoạt động. Thực chất công ty bảo hiểm Hà Nội là một tổ chức kinh doanh lớn, có đầy đủ tư cách pháp nhân có quyền quyết định phương thức kinh doanh,quy trình nghiệp vụ.
Về tổ chức công ty có quyền quyết định thành lập hay bãi bỏ các phòng ban,bổ nhiệm phụ trách phòng,được phân cấp quản lý cán bộ. Được áp dụng các hình thức tiền lương,tiền thưởng theo chế độ chính sách quy định của nhà nước.
Cơ cấu tổ chức công ty
Bước vào thời kì đổi mới,Công ty bảo hiểm Hà Nội đã phải liên tục kiện toàn,củng cố lại đội ngũ của mình,sắp xếp đào tạo lại cán bộ. Đến nay,bộ máy của công ty đã tương đối hoàn chỉnh,đáp ứng được nhu cầu công việc trong tình hình hiện nay. Cụ thể bao gồm:
+ Ban giám đốc: gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc cùng điều hành kinh doanh theo từng mức độ khác nhau.
+ Năm phòng ban cùng chức năng:
Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm quản lý tài chính của công ty,điều hành các hoạt động đầu tư,tổ chức hạch toán theo các chế độ nhà nước cố định.
Phòng máy tính: tổ chức hệ thống thông tin chung của từng cơ quan,thực hiện công tác thống kê nghiệp vụ,thiết lập các báo cáo thống kê,quản lý các thiết bị tin học trong công ty.
Phòng giám định bồi thường: thực hiện các công tác giám định bồi thường trên phân cấp theo quy định của các phòng nghiệp vụ và văn phòng đại diện.
Phòng kiểm tra nội bộ: đảm bảo việc chấp hành các nội quy quy định của nhà nước,của công ty,của ngành,triển khai hoạt động bảo hiểm được nghiêm chỉnh. Đồng thời ngăn chặn những hành vi gian lận,trục lợi bảo hiểm.
Phòng tổng hợp hành chính: trực tiếp tiến hành công tác tổ chức cán bộ,quảng cáo,tuyên truyền,hành chính quản trị,pháp chế,quản lý tài sản,… tạo các điều kiện tốt nhất cho các phòng nghiệp vụ tiến hành công việc.
+ Ba phòng nghiệp vụ:
Phòng bảo hiểm phi hàng hải: triển khai các nghiệp vụ phi hàng hải,chịu trách nhiệm về các chế độ chính sách trong việc triển khai các nghiệp vụ. Tổ chức và điều hành công tác xác minh,giám định,bồi thường tại phòng và tại các văn phòng.
Phòng bảo hiểm đầu tư,cháy và các rủi ro kĩ thuật: triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm cháy,các nghiệp vụ phục vụ đầu tư và nghiệp vụ bảo hiểm các rủi ro khác.
Phòng bảo hiểm hàng hải: triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải,chịu trách nhiệm về các chế độ,chính sách trong việc triển khai các nghiệp vụ. Tổ chức công tác xác minh,giám định bồi thường của các nghiệp vụ hàng hải.
+ Mười hai văn phòng đại diện: tại tất cả các quận huyện cùng với mạng lưới đại lý,cộng tác viên trên các địa bàn.
Ba phòng nghiệp vụ và mười hai văn phòng đại diện là các đơn vị trực tiếp tiến hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Các đơn vị này không thực hiện hành toán độc lập nhưng có toàn quyền quyết định các hoạt động kinh doanh của mình ở mức phân cấp cho phép và được hưởng lương và các chế độ khác nhau theo doanh thu.
Năm phòng chức năng và ba phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiết với nhau và cùng phối hợp với Ban giám đốc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh,đưa ra các quy định nghiệp vụ,đề ra các biện pháp,đối sách kịp thời với tình hình.
Hầu hết các cán bộ của công ty đều có trình độ đại học,sử dụng được một trong hai ngoại ngữ Nga,Anh. Lãnh đạo các phòng và các văn phòng đại diện là những cán bộ có năng lực,có kinh nghiệm lâu năm trong nghề,nhiệt huyết với nghề nghiệp,năng động quyết đoán trong công việc. Ở mỗi phòng,văn phòng đều có đội ngũ vững mạnh,hầu hết là các cán bộ trẻ tuổi thông minh nhanh nhẹn,tốt nghiệp đại học bằng ưu của các trường đại học hàng đầu cả nước,ngoài ra đội ngũ cán bộ lớn tuổi kinh nghiệm lâu năm cũng giúp cho các phòng có những sự kết hợp hoàn hảo. Công tác tổ chức đội ngũ cán bộ đến nay vẫn tiếp tục được xem xét,điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhiệm vụ phòng bảo hiểm Hàng hải
Phòng bảo hiểm hàng hải được thành lập theo quyết định số: 66/TCCB-97 ngày 17/04/1997 của Giám đốc Công ty bảo hiểm Hà Nội. Trước đây từ năm 1989 đến năm 1994 Bảo hiểm Hà Nội có triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải. Nhưng sau đó,nghiệp vụ này được chuyển hết lên Tổng công ty để thực hiện. Trong thời gian này tính cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm chưa lành mạnh,Bảo Việt lúc đó gần như độc quyền. Đến nay,trên thị trường đã có mười công ty bảo hiểm khác nhau đang hoạt động – thị trường bảo hiểm trở nên sôi động hơn,tính cạnh tranh trở nên mạnh mẽ và quyết liệt hơn.
Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam đã thành lập lại phòng bảo hiểm hàng hải tại Bảo Việt Hà Nội theo yêu cầu củng cố và tăng vị thế của Bảo Việt trên thị trường bảo hiểm. Ngoài ra còn phải kể tới mục tiêu tăng doanh thu và lợi nhuận của Bảo Việt cùng với nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm nhằm phát triển và mở rộng quy mô của công ty. Thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thường có giá trị lớn hứa hẹn nguồn thu phí lớn,đây cũng chính là sự quan tâm của người làm công tác lãnh đạo.
Đến nay,phòng Bảo hiểm hàng hải của Công ty bảo hiểm Hà Nội đã đi vào hoạt động được 2 năm. Với vị trí là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Bảo Việt Hà Nội,phòng có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
Tuyên truyền,vận động,thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm hàng hóa với Bảo Việt Hà Nội.
Chủ động quan hệ với các ban ngành từ trung ương tới địa phương các doanh nghiệp trong và ngoài nước,các tổ chức môi giới bảo hiểm,các văn phòng đại diện bảo hiểm nước ngoài để thu thập các thông tin có ích cho công ty.
Phòng có quyền ký,cấp đơn bảo hiểm trong trong phạm vi phân cấp.
Phòng có nhiệm vụ theo dõi,đôn đốc việc thu phí đối với các hợp đồng bảo hiểm đã kí kết với khách hàng.
Triệt để thực hiện các quy định của Tổng công ty về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa.
Khi xuất hiện vấn đề hoàn phí,phòng phải báo cáo Giám đốc và thực hiện sự chỉ đạo của giám đốc
Khi xét trả hoa hồng cho cộng tác viên,đại lý,phải trình lên giám đốc duyệt rồi mới thực chi
Tự nghiên cứu tình hình khả năng của mình để xây dựng kế hoạch kinh doanh và bảo vệ kế hoạch kinh doanh và bảo vệ kế hoạch kinh doanh của mình.
Hướng dẫn về nghiệp vụ cho các phòng bảo hiểm quận,huyện giúp cho họ ký kết và cấp đơn bảo hiểm trong phạm vi phân cấp theo quy định của Tổng công ty.
Khi xảy ra tổn thất,phòng bảo hiểm hàng hải phải thực hiện việc giám định thiệt hại và hướng dẫn khách hàng lập đầy đủ hồ sơ khiếu nại.
Phòng có trách nhiệm xem xét tính đầy đủ hợp pháp,hợp lý của hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường trong phạm vi phân cấp. Trường hợp vượt quá phạm vi phân cấp phòng có trách nhiệm nghiên cứu kĩ,hoàn tất hồ sơ xét bồi thường trình bộ hồ sơ lên lãnh đạo công ty xét duyệt.
Phòng tổ chức,hướng dẫn tốt công tác đại lý giám định theo phân cấp và theo quy định của công ty
Thực hiện công tác thống kê nghiệp vụ và báo cáo theo quy định của tổng công ty.
Chịu trách nhiệm về các giao dịch với khách hàng thông qua thư tín cả trong và ngoài nước với điều kiện nội dung thư phải được giám đốc phê duyệt.
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu được triển khai tại công ty bảo hiểm Hà Nội tuy được khai thác ở khắp các văn phòng đại diện của công ty tại từng quận huyện nhưng được thống nhất quản lý bởi phòng bảo hiểm hàng hải. Việc tổ chức thực hiện theo quy mô này của công ty sẽ tạo ra được môi trường kinh doanh tốt và vững vàng trên mọi khía cạnh của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.
Chương II. Thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty Bảo Việt Hà Nội
Tình hình triển khai các nghiệp vụ trong năm 2007
Năm 2007 phòng bảo hiểm hàng hải đã triển khai hầu hết các nghiệp vụ trong đó chú trọng những nghiệp vụ chính của phòng như các nghiệp vụ bảo hiểm tàu biển,các nghiệp vụ bảo hiểm đóng tàu,các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa và các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và kĩ thuật có độ tập trung doanh thu cao như: các nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt,các nghiệp vụ bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt,các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới.
Xuất phát từ việc triển khai có tập trung các nghiệp vụ thế mạnh,đẩy mạnh phát triển khai thác các đầu mối khách hàng lớn và lâu dài,bên cạnh đó được sự chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Công ty và sự hỗ trợ tối đa của các phòng nghiệp vụ Bảo Việt Việt Nam nên phòng đã đạt được kết quả kinh doanh đáng khích lệ.
Trong hoàn cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO được 1 năm và trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều khó khăn và tính cạnh tranh cao,Phòng hàng hải đã nỗ lực đánh giá,phân tích những mặt còn hạn chế,rút kinh nghiệm cần khắc phục đầu tư khai thác một cách hợp lý có hiệu quả.
+ Thuận lợi
Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo công ty bảo hiểm Hà Nội,sự hợp tác giúp đỡ thường xuyên của các phòng ban thuộc Bảo Việt Việt Nam và Bảo Việt Hà Nội,các cán bộ trong phòng đã từng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ,tích lũy kinh nghiệm trong hoạt động khai thác và bồi thường.
+ Khó khăn
Năm 2007 hoạt động của phòng gặp nhiều khó khăn hơn do tình hình cạnh tranh thị trường khốc liệt,chủ yếu do hạ phí bảo hiểm tràn lan,chi phí kinh doanh ngày càng cao,cán bộ chưa thực sự nhạy bén với thị trường khách hàng tiềm năng,thiếu sự chủ động trong việc tiếp cận khai thác và những yếu tố khách quan khác.
Tuy vậy doanh thu phí bảo hiểm của các nghiệp vụ này Phòng vẫn duy trì tốt và tăng trưởng hiệu quả,mặt khác phí bảo hiểm giảm và một số dịch vụ Phòng phải chia sẻ do đồng bảo hiểm.
Năm 2006,một số dự án bị giải ngân chậm đã ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch khai thác và quyết toán phí bảo hiểm như nghiệp vụ đóng tàu,xây dựng. Ngoài ra đối với những dự án lớn phòng đang triển khai bị phụ thuộc vào quá trình phê duyệt dự án đã gây nên những chậm trễ nhất định. Cán bộ còn thụ động trong công tác khai thác,chưa chủ động trong công việc,mạng lưới khách hàng chưa được mở rộng đúng với quy mô của phòng.
Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh các nghiệp vụ của phòng Hàng hải được thống kê theo bảng dưới đây:
Bảng kết quả doanh thu thực hiện năm 2007
( Phòng hàng hải)
ĐVT: VND
TT
Tên nghiệp vụ
Doanh thu năm 2007
So sánh năm 2006
KH 2007
Thực hiện
KH
(%)
DT thực hiện
Tăng trưởng
(+,-)
BH hàng hóa
1
BH hàng nhập khẩu
600,000,000
599,295,000
100
643,540,000
- 44,245,000
2
BH hàng xuất khẩu
50,000,000
68,465,000
137
15,697,000
52,768,000
3
BH hh vận chuyển nội địa
130,000,000
112,306,512
86
15,697,000
42,021,512
Tổng cộng
780,000,000
780,066,512
729,522,000
BH tàu thủy
4
BH thân tàu biển
3,677,000,000
3,669,459,000
100
3,285,109,000
384,350,000
5
BH trách nhiệm chủ tàu biển
6,000,000,000
6,828,457,000
114
2,342,118,000
4,486,339,000
6
BH thân tàu sông
200,000,000
271,113,000
136
299,020,000
- 27,907,000
7
BH TNDS tàu sông
12,000,000
24,370,000
203
17,119,000
7,251,000
8
BH trách nhiệm chủ đóng tàu
500,000,000
468,000,000
94
981,887,000
-531,887,000
9
BH tàu khác
250,000,000
226,909,000
91
226,909,000
Tổng cộng
10,639,000
11,488,308,000
6,925,253,000
10
BH dầu khí
250,005,000
441,242,000
-191,237,000
BH kĩ thuật
11
BH mọi rủi ro xây dựng
500,000,000
483,469,000
97
423,705,000
59,764,000
12
BH mọi rủi ro lắp đặt-EAR
200,000,000
218,392,000
109
294,940,000
-76,548,000
13
BH máy móc
30,000,000
28,305,000
94
2,092,000
26,213,000
14
BH máy móc thiết bị xd
20,000,000
14,545,000
73
18,804,000
-4,259,000
Tổng cộng
750,000,000
744,711,000
739,541,000
BH cháy và tài sản
15
BH cháy và các rủi ro đặc biệt
600,000,000
580,965,000
97
754,412,000
-173,447,000
16
BH mọi rủi ro trong công nghiệp
20,000,000
13,322,000
67
188,880,000
-175,558,000
17
BH gián đoạn kinh doanh
2,412,000
13,098,000
-10,686,000
Tổng cộng
620,000,000
596,699,000
956,390,000
18
BH trách nhiệm công cộng
1,280,000
1,280,000
BH xe cơ giới
19
BH vật chất xe ô tô
700,000,000
636,170,000
91
1,506,296,000
-870,126,000
20
BH TN dân sự chủ xe ôto
100,000,000
99,156,000
99
96,715,000
2,441,000
21
BH TN dân sự chủ xe mto
1,000,000
825,000
83
495,000
330,000
22
BHTN chủ đvoi HHVC trên xe
15,000,000
13,159,000
88
6,321,000
6,838,000
Tổng cộng
816,000,000
749,310,000
1,609,827,000
BH con người
23
BH tai nạn con người 24/24
30,000,000
33,237,000
111
14,664,000
18,573,000
24
BH kết hợp con người
250,000,000
233,330,000
93
91,146,000
142,184,000
25
BH tai nạn con ng theo đơn COL
5,000,000
3,842,000
77
30,561,000
-26,719,000
26
BH tai nạn hành khách
20,000,000
9,887,000
49
19,998,000
-10,111,000
27
BH tai nạn người lái và ng ngồi
30,000,000
25,828,000
86
25,828,000
28
BH khách du lịch
1,383,000
5,759,000
- 4,376,000
29
BH ng VN du lịch nước ngoài
60,000,000
59,023,000
98
37,712,000
21,311,000
Tổng cộng
395,000,000
366,530,000
199,840,000
Tổng cộng các nghiệp vụ
14,000,000,000
14,725,624,512
11,160,373,000
3,375,294,512
Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của công ty
Trong năm 2007,mặc dù nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng,ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam khiến rất nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn,thậm chí phải phá sản. Tuy nhiên,công ty vẫn duy trì được sự phát triển của mình. Có được những kết quả như vậy là do tập thể công ty đã cố gắng duy trì tốt các mối quan hệ với khách hàng,hoàn thành tốt công việc của mình,đem lại hiệu quả cao trong công việc và nguồn doanh thu lớn cho công ty. Cụ thể trong năm vừa qua phòng Hàng Hải đã đạt được những kết quả như sau:
Nghiệp vụ tàu biển tăng trên 5,600 triệu đồng là do phòng vẫn duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng nên đã triển khai và khai thác them được một số tàu mới,tăng so với năm 2006 là 21%.
Nghiệp vụ hàng hóa tăng trên 4,700 triệu đồng do phòng đã phối hợp cùng các quận huyện đưa ra các điều kiện,điều khoản cùng tỷ lệ phí bảo hiểm phù hợp,đồng thời mở rộng khai thác được một số khách hàng mới,tăng so với năm 2006 là 26,7%.
Nghiệp vụ bảo hiểm cháy giảm do cạnh tranh và phải đồng bảo hiểm
Nghiệp vụ vật chất xe và TNDS chủ xe giảm do đánh giá hiệu quả nên phòng đã quyết định không tái tục hợp đồng bảo hiểm do hang Taxi Việt Nam và một số đơn vị có tỷ lệ tổn thất cao.
Nhìn chung các nghiệp vụ chủ yếu của phòng đều có sự trăng trưởng cao,dù năm 2007 là một năm có nhiều biến động về thị trường,tuy nhiên phòng vẫn cố gắng hoàn thành kế hoạch đã đăng kí với công ty.
Những mặt công tác khác:
Công tác quản lý tài chính,quản lý tiền mặt,công tác thống kê,quản lý ấn chỉ,quy định truyền mạng báo cáo… bảo đảm đầy đủ và kịp thời.
Năm 2007 doanh thu Phòng Hàng Hải đạt 15 tỷ đồng,đạt 107% kế hoạch năm,trong đó:
Bảo hiểm hàng hóa đạt 708 triệu đồng,tăng so với năm 2006.
Bảo hiểm tàu thủy 11,500 triệu đồng,tăng so với năm 2006 là 4,500 triệu đồng.
Các nghiệp vụ khác đạt 2,720 triệu đồng
Số chi bồi thường 12 tháng là 4,750 triệu đồng chiếm 31,7% doanh thu.
Thống kê kết quả doanh thu nghiệp vụ hàng hải toàn công ty năm 2007 theo bảng dưới đây:
Bảng kết quả Doanh thu thực hiện năm 2007
( Nghiệp vụ hàng hải toàn công ty)
Đơn vị tính: VND
TT
Tên nghiệp vụ
Doanh thu 2007
So sánh năm 2006
KH 2007
Thực hiện
KH (%)
KH 2007
Thực hiện
1
BH hàng nhập khẩu
5,500,000,000
8,561,429,215
155.66
4,305,000,000
5,463,482,849
2
BH hàng xuất khẩu
610,000,000
848,913,267
139,17
725,550,000
313,802,239
3
BH hàng hóa vần chuyển nội địa
360,000,000
3,898,799,568
1083.00
4,935,000,000
2,782,095,378
4
BH thân tàu biển
5,600,000,000
8,318,536,771
148.55
4,725,000,000
5,476,689,683
5
BH TN chủ tàu
3,950,000,000
10,898,222,556
275.90
2,520,000,000
3,605,073,411
6
BH thân tàu sông
520,000,000
427,681,634
82.25
580,650,000
629,519,029
7
BH TNDS tàu sông
184,000,000
332,522,699
180.72
110,250,000
119,916,520
8
BH TN chủ đóng tàu
2,200,000,000
717,854,633
32.63
3,033,450,000
2,200,495,852
9
BH tài sản trong khai thác dầu khí
2,000,000,000
1,101,394,788
55.07
2,625,000,000
1,510,197,139
Tổng cộng
20,924,000,000
35,105,355,131
167.78
23,559,900,000
22,101,272,100
Nguồn: kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của công ty
Trong năm vừa qua mặc dù còn nhiều khó khăn với sự khủng hoảng kinh tế cũng như sự cạnh tranh khốc liệt của một số công ty bảo hiểm trong nước và quốc tế. Một số lĩnh vực bảo hiểm không đạt được kết quả cao,doanh thu không đạt được theo mục tiêu đề ra từ đầu năm. Nhưng một số lĩnh vực bảo hiểm khác đạt doanh thu cao khiến doanh thu của phòng đã đạt vượt mức kế hoạch đề ra,tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của phòng cũng như toàn công ty.
Công tác giám định bồi thường
Công tác giám định bồi thường của phòng thực hiện kịp thời và đúng theo quy định của công ty ( chi tiết theo Bảng Tổng hợp bồi thường theo nghiệp vụ).
Thống kê số lượng hồ sơ đã bồi thường toàn công ty:
+ Tàu: tổng cộng 16 vụ.
Thân tàu: 11 vụ
P& I: 2 vụ
Tàu sông: 3 vụ
+ Hàng: 23 vụ
Hàng xuất khẩu: 2 vụ
Hàng nhập khẩu: 12 vụ
Hàng nội địa: 9 vụ
Tỷ lệ bồi thường của phòng về nghiệp vụ tàu sông cao do một số đơn vị cổ phần mới tham gia hoạt động chưa có nhiều kinh nghiệm,hơn nữa phòng tiếp tục chịu phân bổ tổn thất với Tổng công ty từ dịch vụ đồng bảo hiểm nghiệp vụ đóng tàu.
Tổng hợp bồi thường năm 2007
(Phòng hàng hải)
ĐVT: VND
TT
Nghiệp vụ bảo hiểm
DT thực hiện
Số tiền bồi thường
Tỷ lệ (%)
BH hàng hóa
1
BH hàng nhập khẩu
599,295,000
2
BH hàng xuất khẩu
68,465,000
81,976,000
119.73
3
BH hh vận chuyển nội địa
112,306,512
BH tàu thủy
4
BH thân tàu biển
3,669,459,000
2,165,571,356
59.02
5
BH trách nhiệm chủ tàu biển
6,828,457,000
1,079,933,012
15.82
6
BH thân tàu sông
271,113,000
15,993,600
5.90
7
BH TNDS tàu sông
24,370,000
8
BH trách nhiệm chủ đóng tàu
468,000,000
46,800,000
10.00
9
BH tàu khác
226,909,000
BH dầu khí
250,005,000
BH kĩ thuật
10
BH mọi rủi ro xây dựng
483,469,000
11
BH mọi rủi ro lắp đặt-EAR
218,392,000
12
BH máy móc
28,305,000
13
BH máy móc thiết bị xd
14,545,000
BH cháy và tài sản
14
BH cháy và các rủi ro đặc biệt
580,965,000
731,716,905
125.95
15
BH mọi rủi ro trong công nghiệp
13,322,000
16
BH gián đoạn kinh doanh
2,412,000
BH trách nhiệm công cộng
1,280,000
BH xe cơ giới
17
BH vật chất xe ô tô
636,170,000
496,351,764
78.02
18
BH TN dân sự chủ xe ôto
99,156,000
40,433,500
40.78
19
BH TN dân sự chủ xe mto
825,000
20
BHTN chủ đvoi HHVC trên xe
13,159,000
BH con người
21
BH tai nạn con người 24/24
33,237,000
22
BH kết hợp con người
233,330,000
83,470,000
35.77
23
BH tai nạn con ng theo đơn COL
3,842,000
24
BH tai nạn hành khách
9,887,000
25
BH tai nạn người lái và ng ngồi
25,828,000
3,980,000
15.41
26
BH khách du lịch
1,383,000
27
BH ng VN du lịch nước ngoài
59,023,000
Tổng cộng
14,976,909,512
4,746,226,137
31.69
Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của công ty
Bảng tổng hợp bồi thường theo nghiệp vụ
(Nghiệp vụ hàng hải toàn công ty)
Đơn vị tính: VND
TT
Nghiệp vụ bảo hiểm
Năm 2007
Năm 2006
DT thực hiện
Số tiền bồi thường
Tỷ lệ (%)
DT thực hiện
Số tiền bồi thường
1
BH hàng nhập khẩu
8,561,429,215
626,306,800
7.32
5,463,482,849
119,490,000
2
BH hàng xuất khẩu
848,913,267
188,547,680
22.21
313,802,239
3
BH hàng hóa vần chuyển nội địa
3,898,799,568
578,359,567
14.83
2,782,095,378
364,948,961
4
BH thân tàu biển
8,318,536,771
3,001,470,659
36.08
5,476,689,683
1,891,404,990
5
BH TN chủ tàu
10,898,222,556
1,770,219,857
16.24
3,605,073,411
928,284,355
6
BH thân tàu sông
427,681,634
314,820,371
73.61
629,519,029
1,070,034,000
7
BH TNDS tàu sông
332,522,699
119,916,520
8
BH TN chủ đóng tàu
717,854,633
2,200,495,852
9
BH TN tàu khác
48,426,000
11,247,600,000
10
BH tài sản trong khai thác dầu khí
1,101,394,788
1,510,197,139
5,278,435,648
Tổng cộng
35,105,355,131
6,528,150,934
18.6
22,101,272,100
20,900,197,954
Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 của công ty
4. Những kết quả đã đạt được
Đối với bảo hiểm hàng hóa: Phòng đã duy trì tốt mối quan hệ với các khách hàng cũ tuy nhiên năm vừa qua,các kênh khai thác mới còn nhiều hạn chế chưa chủ động tìm đến những khách hàng mới dẫn tới mạng lưới khách hàng còn hạn hẹp,điều này cũng cho thấy doanh thu của phòng đối với nghiệp vụ này chưa cao. Các khách hàng lớn đã làm việc với Bảo Việt Việt Nam hoặc có sự quan hệ đối với công ty Bảo hiểm khác.
Đối với bảo hiểm tàu thủy: Phòng đã tiến hành cấp đơn bảo hiểm tái tục được một số tàu cũ đã tham gia bảo hiểm,mở rộng khai thác thêm một số đơn vị như Vinalines,Công ty Hàng Hải Đông Đô,Cty vận tải Biển Bắc…
Đối với bảo hiểm khác: Phòng tiếp tục đẩy mạnh khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm khác như: Cháy nổ,xe cơ giới,xây dựng lắp đặt… đặc biệt phòng đang bám sát một số dự án xây dựng lắp đặt với dự toán lớn,khả năng kí hợp đồng cao trong năm 2008.
Công tác quản lý nghiệp vụ: Phòng đã chú trọng công tác quản lý nghiệp vụ hướng dẫn cho các phòng khai thác,các phòng quận huyện triển khai- khai thác nghiệp vụ hàng hóa và tàu có hiệu quả. Năm 2007 trong công ty đã cấp được 3122 đơn bảo hiểm hàng hóa,tăng hơn so với năm 2006 là 1127 đơn đối với cả 3 loại nghiệp vụ hàng hóa XNK và VCNĐ ( năm 2006 cấp được 1 995 đơn các loại),trong đó:
Hàng xuất khẩu: 520 đơn bảo hiểm
Hàng nhập khẩu: 1400 đơn bảo hiểm
Hàng VCNĐ : 1202 đơn bảo hiểm
Cấp được 78 đơn bảo hiểm thân tàu biển,80 đơn TN P&I và 16 đơn bảo hiểm tàu sông.
Các công tác khác
Công tác giám định bồi thường: Phòng đã chú trọng chỉ đạo triển khai công tác giám định bồi thường đảm bảo nhanh chóng,chính xác,kịp thời phục vụ khách hàng cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh của phòng.
Công tác kế toán - Quỹ : đã phục vụ tốt công tác kinh doanh của phòng,quyết toán kịp thời theo đúng quy định của công ty,không có tình trạng chậm nộp phí bảo hiểm,hoặc chậm quyết toán.
Công tác Quản lý ấn chỉ: Phòng thực hiện đúng quy định quản lý quyết toán ấn chỉ của Công ty không đẻ xảy ra mất cũng như thất lạc ấn chỉ.
Công tác thống kê - truyền mạng báo cáo: Phòng đã thực hiện đúng theo quy định của công ty cập nhập số liệu kịp thời,truyền số liệu đúng,đủ chính xác không để chậm trễ,thiếu sót,báo cáo theo đúng biểu mẫu hướng dẫn của phòng tin học.
Chương III. Phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh năm 2009 của công ty Bảo Việt Hà Nội
Đánh giá chung
Năm 2008, trong điều kiện thị trường nhiều khó khăn và cạnh tranh cao, phòng đã kịp thời phân tích và đánh giá những kết quả kinh doanh đã đạt được năm 2008 để phát huy đồng thời chỉ ra được nhưng khó khăn cần khắc phục và tiềm năng khai thác cần được đầu tư một cách hợp lý và đặt ra phương hướng nhiệm vụ kinh doanh cho năm tới.
Định hướng và chỉ tiêu kinh doanh năm 2009
Năm 2009 là năm đầy những khó khăn và thách thức, xác định được nhiệm vụ quản lý về hàng hải (hàng hóa và tàu), phòng sẽ duy trì và tăng cường mối quan hệ với các công ty vận tải biển, Đăng kiểm Việt Nam, Cục hàng hải… nhằm tăng doanh thu cho phòng, đảm bảo kế hoạch đã đăng ký với công ty.
Các giải pháp thực hiện để thực hiện mục tiêu đề ra
Trong công tác triển khai:
Bám sát chủ tàu ký tái tục tất cả các tàu đến kỳ bảo hiểm, mở rộng bảo hiểm cho các tàu mới đóng đưa vào sử dụng.
Đẩy mạnh khai thác bảo hiểm hàng hóa như VCNĐ, XNK…
Triển khai tất cả các loại hình bảo hiểm khác như bảo hiểm ô tô qua đại lý, ngân hàng để tăng doanh thu cho phòng.
Mở rộng quan hệ với một số Tổng công ty, công ty trực tiếp kinh doanh nhằm tăng số lượng tàu tham gia bảo hiểm.
Tăng cường công tác bồi thường giám định dể nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ để đáp ứng được nhu cầu của công việc.
Đẩy mạnh công tác quản lý nghiệp vụ đảm b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31627.doc