MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 2
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 2
2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 4
3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 5
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CP CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI 6
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 8
1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 8
2. TỔ CHỨC VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 9
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHỨNG TỪ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI 10
3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH 20
PHẦN III : ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI 21
1. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CÔNG TY CP CHẾ TẠO BIẾN THẾ HÀ NỘI 21
2. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 22
3. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 27
PHẦN IV. KẾT LUẬN 28
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần chế tạo biến thế Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g việc liên tục ứng dụng các thành tưụ mới của khoa học công nghệ cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật và người lao động có trình độ tay nghề cao đã tạo cho máy biến áp và các sản phẩm điện khác mang nhãn hiệu CTBT có chất lượng và tuổi thọ cao.
Từ năm 1963 nhà máy đã khẳng định được ngay vị trí của mình trên thị trường máy điện Công nghiệp. Cho đến nay với sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước. Bộ Công nghiệp và Tổng Công ty thiết bị kỹ thuật điện Việt nam đã khuyến khích các nhà máy lập Công ty Cổ phần. Với sự lãnh đaọ của ban giám đốc nhà máy. Nhà máy đã chuyển thành Công ty Cổ phần chế tạo biến thế Hà Nội trong năm 2004. Vốn điều lệ là 12 tỷ, Nhà nước chiếm 51% cổ phần, các cổ đông chiếm 49%. Hiện nay, với thiết bị hiện đại, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng cao, tạo điều kiện thu nhập cho cán bộ công nhân viên công ty cũng như đầu tư máy móc thiết bị sản xuất và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
2. Đặc đIểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
a. Chức năng
Công ty CP Chế tạo biến thế Hà Nội là công ty cổ phần có 51% vốn Nhà nước, hạch toán độc lập, và đã có những đóng góp xuất sắc vì sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc. Các sản phẩm chủ yếu của công ty như: Máy biến áp 1 pha, 3 pha… có tín nhiệm trên thị trường. Thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ, trực tiếp gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng của các Điện lực.
b. Nhiệm vụ
- Xây dựng các phương án kinh doanh, dịch vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lược của Công ty.
- Nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ KHKT nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với lưới điện của Việt Nam.
- Thực hiện chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, KHKT, chuyên môn cho công nhân viên trong Công Ty.
- Bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội làm tròn trách nhiệm quốc phòng.
c. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
- Để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh được thuận lợi, nhanh chóng. Công ty áp dụng hình thức khoán sản phẩm cho các tổ sản xuất. Qua việc khoán sản phẩm đã giảm thiểu được chi phí quản lý, tăng năng suất lao động nhưng đôi khi còn có những khó khăn trong định lượng công việc để đưa ra mức khoán hợp lý cho công nhân.
d. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm vừa qua.
Để có thể thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, ta lập bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trong 2 năm 2004, 2005:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm
Biểu 1:
TT
Chỉ tiêu
Năm 2004(VNĐ)
Năm 2005 (VNĐ)
Chênh lệch 2005/2004
Tiền
(VNĐ)
Tỷ lệ (%)
1
Tổng doanh thu
18161347900
19750269662
1588921762
8.75
2
Tổng chi phí và giá thành
17650337043
18914731340
1264394297
7.16
Giá vốn hàng bán
16457032287
17948531432
1491499145
9.06
Chi phí QLDN
882457736
753147723
-129310013
-14.65
Chi phí HĐTC
153865020
207241150
53376130
34.69
Chi phí khác
156982000
5811035
-151170965
-96.3
3
Lợi nhuận trước thuế
5110110857
835538322
324527465
63.51
4
Nộp NSNN
213397762
386353850
172956088
81.05
Thuế GTGT
124582162
132403120
7820958
6.28
Thuế thu nhập
68815600
233950730
165135130
5
Lợi nhuận sau thuế
442195267
601587592
159392325
36.05
6
Thu nhập BQ 1người lao động
700000
755820
55820
7.97
Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy trong 2 năm kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng, doanh thu năm 2005 tăng 1.588.921762VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng 8.75%
Tổng chi phí SX-KD năm 2005 cũng tăng nhưng tăng thấp hơn doanh thu, với số tiền tăng 1.264.394.297 VNĐ tương ứng tăng 7.16% so với năm 2004 cho thấy công ty đã có nhiều biện pháp trong định mức và chi dùng. Đây là nguyên nhân dẫn tới lợi nhuận của công ty tăng lên.
Chi phí sản xuất kinh doanh tăng chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng, trong khi đó giá thành sản phẩm tăng không nhiều chứng tỏ công ty đã tăng được lượng bán ra thị trường, ngoài ra chi phí quản lý doanh nghiệp giảm mạnh cho thấy doanh nghiệp đã có biện pháp tích cực là giảm chi phí góp phần tăng lợi nhuận.
Tóm lại với việc cổ phần hoá toàn DN và phát huy tính tự chủ trong hoạt đồng sản xuất kinh doanh đã chứng minh được vững chắc và tư duy không ngừng đổi mới đi lên hoà nhập với su thế phát triển chung của đất nước.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Biểu 2 :
Sơ đồ bộ máy Quản lý của Công Ty CP Chế tạo biến thế Hà Nội
Công nghệ
Chất lượng
Giám đốc
QMR
P. Giám đốc kỹ thuật
P. thiết kế kỹ thuật
Thiết kế
Kế toán trưởng
P. Tài vụ
P. hành chính đời sống và vật tư
P. Tổ chức nhân sự
P. Xây lắp
P. Bảo vệ
P. sản xuất kinh doanh
Bán hàng
Tính giá và theo dõi vật tư sản xuất
Điều độ sản xuất
PX sửa chữa MBA
PX sản xuất MBA
Hội đồng Quản Trị
Ban kiểm soát
Trong đó :
- Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đính quyền lợi của công ty.
- Ban kiểm soát : có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong quản lí ghi chép sổ sách kế toán…
- Giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
- Các phòng ban chức năng của công ty được tổ chức theo yêu cầu kỹ thuật, kinh doanh cụ thể :
+ Phòng hành chính đời sống và vật tư : với chức năng cung cấp đủ nguyên vật liệu, các thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài ra luôn quan tâm chăm lo đời sống của công nhân viên trong công ty
+ Phòng tài vụ: chịu trách nhiệm về thu chi quản lý tiền, nhận và lập báo cáo theo quy định của bộ tài chính, chịu trách nhiệm thanh toán thuế và thực hiện các nghĩa vụ với NSNN
+ Phòng kỹ thuật : Nghiên cứu các bản vẽ kỹ thuật sao cho phù hợp với từng mặt hàng và đảm bảo chất lượng.
+ Phòng sản xuất kinh doanh : theo dõi tiến độ từng đơn đặt hàng, tìm kiếm đơn hàng, lập kế hoạch cung cấp vật tư theo đơn hàng.
+ Phòng tổ chức nhân sự : tính lương sản phẩm và lương thời gian và làm các chế độ bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên trong công ty, ngoài ra theo dõi nhân sự trong toàn công ty.
+ Phòng xây lắp : làm dự toán, thanh quyết toán các công trình xây lắp. Tổ chức nhân lực vật tư kỹ thuật cho công trình xây lắp
Phần II: Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Do điều kiện địa bàn hoạt động rộng nên cơ cấu bộ máy kế toán theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán, để phù hợp với quá trình quản lý, theo sự biến động của tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định.
Kế toán thanh toán
Kế toán công nợ và nguồn vốn
Thủ quỹ
- Kế toán trưởng : Tham mưu và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Giám đốc số liệu về quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn… và ký duyệt các vấn đề phát sinh hàng ngày.
- Các kế toán viên được tổ chức như sau :
+ Kế toán tổng hợp : Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động liên quan đến quá trình mua bán vật tư, hàng hoá, các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ, tổng hợp số liệu trên các Nhật ký chứng từ, các Bảng kê.
+ Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định: Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, thành phẩm, cập nhật các chứng từ liên quan đến tình hình tăng giảm TSCĐ. Cuối tháng lập bảng tính và phân bổ khấu hao
+ Kế toán thanh toán: Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với ngân hàng, lập phiếu thu và chi hàng ngày vào Nhật ký chứng từ và bảng kê số 1,2.
+ Kế toán công nợ và nguồn vốn. Theo dõi chi tiết công nợ của khách hàng và nhà cung cấp. Đối chiếu với kế toán thanh toán về tình hình thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp.
+ Thủ quỹ : làm nhiệm vụ cấp phát tiền và cân đối quỹ.
2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty.
Các chính sách kế toán chung
Công ty có địa bàn hoạt động tập trung tại một địa điểm. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức bộ máy kế toán tập trung.
Công ty Cp chế tạo biến thế Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước, hạch toán kinh doanh độc lập vì vậy chính sách kế toán công ty áp dụng như sau:
- Chế độ kế toán áp dụng là chế độ 1141.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm n, kết thúc ngày 31 tháng 12 năm n.
- Phương pháp khấu hao mà Công ty đang áp dụng hiện nay là phương pháp khấu hao đường thẳng theo Quyết định 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/96 của Bộ tài chính.
Nguyên giá tài sản cố định
Mức khấu hao trung bình hàng năm =
Thời gian sử dụng TSCĐ
( thời gian sử dụng của tài sản cố định được tính theo năm )
Công ty đã tiến hành lập kế hoạch khấu hao cho cả năm. Cuối mỗi tháng, căn cứ vào tình hình tăng giảm tài sản cố định trong quý, Công ty điều chỉnh số trích khấu hao trong tháng.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá gốc của hàng tồn kho:
+ Đối với hàng gia công mua ngoài: Theo phương pháp đơn giá bình quân.
.- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ.
- Chuẩn mực kế toán công ty áp dụng: 23.
Tổ chức sổ sách kế toán
Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là hình thức kế toán : Nhật ký chứng từ.
Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chứng từ của Công ty cổ phần chế tạo biến thế Hà nội
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
c. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
1.1. Kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán tiền
* Chứng từ sử dụng:
STT
Tên chứng từ
Mẫu số
Chứng từ
Bắt buộc (BB)
Hướng dẫn (HD)
1
Hoá đơn thuế GTGT
01 GTKT-3LL
BB
2
Phiếu nhập kho
01 – VT
BB
3
Phiếu chi
02 – TT
BB
4
Giấy báo nợ
5
Phiếu xuất kho NVL
02 – VT
BB
6
Thẻ kho
06 –VT
BB
* Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Khi mua nguyên vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hoá đơn GTGT do bên bán gửi đến, kế toán và thủ kho tiến hành kiểm tra hàng hoá và lập phiếu nhập kho, thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho ghi vào sổ kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập ghi vào sổ chi tiết vật liệu.
- Việc thanh toán tiền mua nguyên vật liệu có thể trả ngay bằng tiền mặt hoặc trả chậm. Căn cứ vào phiếu chi ghi vào sổ quỹ tiền mặt. Nếu trả chậm thì kế toán theo dõi chi tiết từng đối tượng trên sổ chi tiết thanh toán với người bán.
1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Chứng từ sử dụng:
STT
Tên chứng từ
Mẫu số
Chứng từ
Bắt buộc
Hướng dẫn
1
Phiếu xuất kho NVL
02 - VT
BB
2
Phiếu chi tiền mặt
02 - TT
BB
3
Bảng phân bổ lương và bảo hiểm
4
Bảng thanh toán lương (Sổ lương của DN)
5
Bảng tính trích khấu hao TSCĐ
6
Hoá đơn dịch vụ
7
Phiếu xuất kho công cụ dụng cụ
02 - VT
BB
* Trình tự luân chuyển: Sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí sản xuất: Chi phí NVL trực tiếp, chiu phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tượng.
1.3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
* Chứng từ sử dụng:
STT
Tên chứng từ
Mẫu số
Chứng từ
Bắt buộc
Hướng dẫn
1
Hoá đơn thuế GTGT
01 GTKT – 3LL
BB
2
Phiếu thu
01 - TT
BB
3
Giấy báo có
* Trình tự luân chuyển:
- Khi bán hàng nếu thu bằng tiền mặt, kế toán viết phiếu thu rồi ghi vào sổ quỹ tiền mặt, nếu thu bằng tiền gửi ngân hàng thì căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng để ghi vào sổ gửi ngân hàng.
- Căn cứ vào hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng để ghi doanh thu vào sổ chi tiết bán hàng, ghi thuế GTGT đầu vào, sổ chi tiết TK 3331, ghi số lượng hàng hoá xuất kho vào sổ kho và sổ chi tiết vật liệu sản phẩm, hàng hoá.
1.4. Kế toán tài sản cố định
* Chứng từ sử dụng:
STT
Tên chứng từ
Mẫu số
Chứng từ
Bắt buộc
Hướng dẫn
1
Biên bản thanh lý TSCĐ
03 – TSCĐ
BB
2
Thẻ TSCĐ
02 – TSCĐ
BB
3
Phiếu thu
01 – TT
BB
4
Phiếu chi
02 – TT
BB
5
Giấy báo nợ
* Trình tự luân chuyển:
Khi mua TSCĐ về, căn cứ vào hoá đơn mua kế toán ghi vào sổ, thẻ TSCĐ với đầy đủ các thông tin về tài sản đó: Tên TS, ký hiệu TS, nguyên giá...
1.5. Kế toán tiền lương và các khoản bảo hiểm
* Chứng từ sử dụng:
STT
Tên chứng từ
Mẫu số
Chứng từ
Bắt buộc
Hướng dẫn
1
Bảng chấm công
01 – LĐTL
BB
2
Bảng thanh toán lương
02 – LĐTL
BB
3
Bảng thanh toán BHXH
4
Bảng thanh toán tiền thưởng
5
Các giấy tờ liên quan
* Trình tự luân chuyển: Việc trả lương cho người lao động căn cứ vào thang bảng lương, hợp đồng lao động, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cuối tháng kế toán căn cứ vào kết quả lao động (số lượng sản phẩm hoán thành) đối với công nhân sản xuất, căn cứ vào bảng chấm công của các bộ phận để tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo đối tượng, bộ phận để tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng, bộ phận và trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
1.6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
* Chứng từ sử dụng:
STT
Tên chứng từ
Mẫu số
Chứng từ
Bắt buộc
Hướng dẫn
1
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
04 -LĐTL
BB
2
Phiếu xuất kho vật tư
02 - VT
BB
3
Phiếu chi
02 - TT
BB
4
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
5
Hoá đơn GTGT
01 GTKT – 3LL
BB
6
Các biên lai nộp thuế, phí, lệ phí
* Trình tự luân chuyển:
- Chi phí bán hàng của doanh nghiệp gồm: Quảng cáo, giao dịch, nhân viên bán hàng.....
- Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm: Chi phí tiền lương nhân viên quản lý, tiếp khách, điện, nước, khấu hao TSCĐ....
Khi hạch toán chi phí các khoản mục được hạch toán chi tiết. Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 641, TK 642.
1.7. Kế toán tài sản bằng tiền
* Chứng từ sử dụng:
STT
Tên chứng từ
Mẫu số
Chứng từ
Bắt buộc
Hướng dẫn
1
Phiếu thu
01 – TT
BB
2
Giáy báo nợ
3
Phiếu chi
02 – TT
BB
4
Giấy báo có
* Trình tự luân chuyển: Khi phát sinh các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi vào sổ tiền mặt. Khi phát sinh các nghiệp vụ gửi, rút tiền gửi ngân hàng căn cứ vào giấy báo nợ, báo có, bảng kê ngân hàng để ghi vào sổ tiền gửi ngân hàng.
1.8. Kế toán kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận
Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành việc xác định kết quả kinh doanh của công ty căn cứ vào các báo cáo của kế toán viên và các giấy tờ có liên quan để xác định lỗ, lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Sau đó sẽ trích thuế TNDN và bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
Nói chung, trình tự tổ chức luân chuyển chứng từ của Công ty như sau: Sau khi thu thập chứng từ từ các đơn vị trực thuộc và các chứng từ kế toán ở các bộ phận khác có liên quan, kế toán tiến hành xử lý chứng từ ban đầu như: kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các yếu tố ghi trên chứng từ, kiểm tra tính hợp lệ, hợp phap, tính toán ghi trên chứng từ. Tiếp đó kế toán hoàn chỉnh chứng từ bổ sung các yếu tố còn thiếu, phân loại chứng từ và lập định khoản. Các chứng từ này đều được bảo quản và lưu giữ cẩn thận trong một thời gian dài theo quy định của nhà nước.
* Nhận xét: Công tác hạch toán ban đầu của công ty đều dựa trên chứng từ gốc, thực hiện theo đúng trình tự luân chuyển chứng từ do đó phản ánh trung thực, chính xác. Hệ thống chứng từ của công ty sử dụng là toàn bộ các chứng từ hợp lý và hợp lệ theo quy định của Bộ tài chính ban hành và được bảo quản rất cẩn thận. Các chứng từ được phân loại rõ ràng thuận tiện cho việc theo dõi và xử lý số liệu. Các kế toán viên thực hiện luân chuyển chứng từ theo một trình tự hợp lý đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời cho công việc hạch toán. Tuy nhiên, do các đơn vị trực thuộc (cửa hàng giới thiệu sản phẩm) nằm ở xa trụ sở chính nên trong quá trình thu thập các chứng từ kế toán có liên quan vẫn chưa được thuận tiện, nhanh gọn làm ảnh hưởng tới trình tự luân chuyển chứng từ, khó khăn cho việc hạch toán.
c. Tổ chức vận dụng hệ thống TKKT tại Công ty CP Chế Tạo Biến Thế Hà Nội
Khi công ty hoạt động, tài sản và nguồn vốn của công ty sẽ biến động. Để phản ánh, ghi chép cho một số đối tượng cụ thể của kế toán và sự biến động của đối tượng đó trong quá trình hoạt động, người ta dùng tài khoản. Mỗi tài khoản bao gồm tên và số hiệu tài khoản.
* Các tài khoản sử dụng tại công ty.
Hệ thống tài khoản công ty áp dụng đúng theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 1/11/1995. Bao gồm:
- Tài khoản tổng hợp: Dùng để phản ánh đối tượng một cách tổng quát và chỉ ghi bằng tiền.
- Tài khoản chi tiết: Dùng để phản ánh một cách cụ thể về đối tượng đã được phản ánh trên tài khoản tổng hợp.
Sau đây là hệ thống tài khoản công ty áp dụng:
TT
Tên gọi
Số hiệu
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
1
Tiền mặt
111
2
Tiền VND
1111
3
Ngoại tệ
1112
4
Tiền gửi ngân hàng
112
5
Tiền đang chuyển
113
6
Tiền đang chuyển VND
1131
7
Tiền đang chuyển ngoại tệ
1132
8
Phải thu của khách hàng
131
9
Trả trước cho người bán
132
10
Thuế GTGT được khấu trừ
133
11
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
1331
12
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
1332
13
Phải thu nội bộ
136
14
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
1361
15
Phải thu nội bộ khác
1368
16
Phải thu khác
138
17
Dự phòng phải thu khó đòi
139
18
Thanh toán tạm ứng
141
19
Chi phí trả trước
1421
20
Nguyên liệu, vật liệu
152
21
Nguyên liệu chính
1521
22
Vật liệu phụ
1522
23
Nhiên liệu
1523
24
Phụ tùng thay thế
1524
25
Giấy nguyên liệu SX bao bì
1526
26
Bao bì
1527
27
Công cụ dụng cụ
153
28
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
31
Giá thành Vận tải
1543
34
Giá thành khác
1548
35
Thành phẩm
155
36
Thành phẩm kho Hoàn thành
1551
37
Thành phẩm kho nội địa
1552
38
Thành phẩm tạo các cửa hàng
1553
39
Hàng hoá
156
40
Hàng gửi bán
157
41
Chi sự nghiệp năm nay
1612
42
Tài sản cố định hữu hình
211
43
Hao mòn tài sản cố định hữu hình
2141
44
Góp vốn liên doanh
222
45
Đầu tư dài hạn khác
228
46
Xây dựng cơ bản dở dang
241
47
Vay ngắn hạn
311
48
Nợ dài hạn đến hạn trả
315
49
Phải trả người bán
331
50
Thuế GTGT đầu ra của hàng hoá dịch vụ
33311
51
Thuế xuất nhập khẩu
3333
52
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3334
53
Thuế đất
3337
54
Thuế khác
3338
55
Phải trả công nhân viên
334
56
Chi phí phải trả
335
57
Phải trả nội bộ
336
58
Kinh phí công đoàn
3382
59
Bảo hiểm xã hội
3383
60
Bảo hiểm y tế
3384
61
Phải thu phải trả
3388
62
Vay dài hạn
341
63
Ký cược dài hạn
344
64
Nguồn vốn kinh doanh
411
65
Nguồn vốn ngân sách – Vốn cố định
41111
66
Nguồn vốn ngân sách – Vốn lưu động
41112
67
Nguồn vốn tự bổ sung – Vốn cố định
41121
68
Nguồn vốn tự bổ sung – Vốn lưu động
41122
69
Chênh lệch tỷ giá
413
70
Quỹ phát triển kinh doanh
414
71
Quỹ dự trữ tài chính
415
72
Quỹ trợ cấp mất việc
416
73
Lợi nhuận chưa phân phối
421
74
Quỹ khen thưởng
4311
75
Quỹ phúc lợi
4312
76
Quỹ khen thưởng trong lương
43131
77
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ XK
5111
78
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ NĐ
5112
79
Doanh thu tiết kiệm
5113
81
Doanh thu bao bì
5115
82
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
5117
83
Doanh thu khác
5118
84
Doanh thu từ hoạt động tài chính – Lãi tiền gửi
5151
85
Doanh thu từ hoạt động tài chính – Chênh lệch tỷ giá
5152
86
Doanh thu từ hoạt động tài chính – khác
5158
87
Chi phí NVL trực tiếp
621
88
Chi phí nhân công trực tiếp
622
89
Chi phí sản xuât chung
627
90
Giá vốn hàng bán
632
91
Chi phí tài chính – Lãi vay ngắn hạn
6351
92
Chi phí tài chính – Lãi vay dài hạn
6352
93
Chi phí tài chính – Chênh lệch tỷ giá
6353
94
Chi phí bán hàng
641
95
Chi phí nhân viên bán hàng
6411
96
Chi phí vật liệu
6412
97
Chi phí công cụ dụng cụ
6413
98
Chi phí khấu hao TSCĐ
6414
99
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6417
100
Chi phí bằng tiền khác
6418
101
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
102
Chi phí nhân viên quản lý
6421
103
Chi phí vật liệu quản lý
6422
104
Chi phí đồ dùng văn phòng
6423
105
Chi phí khấu hao TSCĐ
6424
106
Phí, thuế, lệ phí
6425
107
Chi phí dự phòng
6425
108
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6427
109
Chi phí bằng tiền khác
6428
110
Thu nhập khác – Thanh lý nhượng bán TS
7111
111
Thu nhập khác – Khác
7118
112
Chi phí khác - Thanh lý nhượng bán TS
8111
113
Xác định kết quả kinh doanh
911
114
Nguồn vốn khấu hao cơ bản
009
115
Nợ khó đòi đã xử lý
004
d. Tổ chức sổ sách kế toán áp dụng tại Công ty CP Chế Tạo Biến Thế Hà Nội
Công ty Cp chế tạo máy biến thế HN lựa chọn hình thức nhật ký chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tế phát sinh. Hình thức nhật ký chứng từ bao gồm các loại sổ: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, Sổ kế toán chi tiết. Sau đây là hệ thống các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết mà công ty sử dụng:
Số hiệu sổ
Nội dung sổ
NKCT
Bảng kê
I. Hạch toán vốn bằng tiền
1/ NKCT số 1
- Ghi Có TK 111 “Tiền mặt”
1/ BK số 1
- Ghi Nợ TK 111 “Tiền mặt”
1/ NKCT số 2
- Ghi Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
2/ BK số 2
- Ghi Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
3/ NKCT số 3
- Ghi Có TK 113 “Tiền đang chuyển”
4/ NKCT số 4
- Ghi Có TK 311, 315, 341, 342 ...
II. Hạch toán thanh toán với người cung cấp và mua hàng
5/ NKCT số 5
- Ghi Có 331 “ Phải trả cho người bán”
6/ NKCT số 6
- Ghi Có TK 151 “Hàng mua đang đi trên đưòng”
III. Hạch toán chi phí sản cuất, kinh doanh
7/ NKCT số 7
- Ghi Có các TK 142,154, 621 ...
3/ BK số 4
- Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
4/ BK số 5
- Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng
5/ BK số 6
- Bảng kê chi phí phải trả
IV. Hạch toán hàng hoá thành phẩm, doanh thu và kết quả thanh toán với khách hàng
8/ NKCT số 8
- Ghi Có các TK 155, 157, 511, 532, 641, 711 ...
6/ BK số 8
- Bảng kê nhập xuất tồn kho hàng hoá
7/ BK số 9
- Bảng tính giá thành thực tế hàng hoá
8/ BK số 10
- Bảng kê hàng gửi đi bán
9/ BK số 11
- Bảng kê thanh toán với người mua
V. Hạch toán tài sản cố định
9/ NKCT số 9
- Ghi Có các tài khoản 211, 212, 213
VI. Hạch toán các nghiệp vụ khác
10/NKCT số 10
- Ghi Có các tài khoản 121, 136, 334, 411, 412 ...
VII. Sổ cái
VIII. Sổ kế toán chi tiết
- Sổ TSCĐ
- Sổ chi tiết vật liệu, hàng hoá
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán
- Sổ chi tiết tiền vay
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
- Thẻ tính giá thành sản phẩm
- Sổ chi tiết các tài khoản
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Bảng phân bổ NVL
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ theo dõi thuế GTGT
* Nhận xét: Các mẫu sổ được Công ty sử dụng theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành. Tuy nhiên một số nghiệp vụ kế toán được ghi trùng lặp nhiều lần, vì vậy, công ty cần quan tâm hơn việc ứng dụng công nghệ tin học vào kế toán để có thể linh hoạt hơn trong việc làm kế toán của Công ty.
e. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
TT
Tên báo cáo
Người lập
Kỳ BC
Thời điểm lập
1
Bảng cân đối kế toán
Kế toán trưởng
Năm
Ngày 31/ 12/ n
2
Kết quả hoạt động kinh doanh
Kế toán trưởng
Quý, Năm
Kết thúc quý
3
Lưu chuyển tiền tệ
Kế toán trưởng
Quý, Năm
Kết thúc quý
4
Thuyết minh báo cáo tài chính
Kế toán trưởng
Năm
Ngày 31/ 12/ n
- Thời hạn nộp báo cáo:
+ Đối với báo cáo tài chính quý: chậm nhất 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý.
+ Đối với báo cáo tài chính năm: chậm nhất 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm.
- Nơi nộp báo cáo tài chính:
+ Lưu nội bộ
+ Sở tài chính Tp. Hà Nội
+ Chi cục thuế huyện Từ Liêm
+ Cục thống kê Tp. Hà Nội
+ Tổng công ty Chế tạo máy Việt Nam
+ Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hà Nội
Nhận xét: Các báo cáo được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, đúng theo quy định của Bộ tài chính phản ánh đúng thực trạng của Công ty qua các năm. Tuy nhiên trong quá trình lập báo cáo còn gặp phải rất nhiều khó khăn, phức tạp nhưng Công ty rất cố gắng để hoàn thiện các báo cáo kịp thời để nộp theo quy định.
3. Đặc điểm tổ chức kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty
Công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản một cách linh hoạt, sáng tạo và phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty nên đã hệ thống hoá các thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính cũng như các thông tin cụ thể về toàn bộ tài sản của công ty để phục vụ cho yêu cầu quản trị và lập báo cáo định kỳ.
Sơ đồ chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334, 338 TK641 TK111,112,335..
Chi phí lơng và các khoản Gía tri thu hồi
trích theo lơng của ghi giảm chi phí
nhân viên bán hàng
TK 152,153
TK 911 Vật liệu, dụng cụ Kết chuyển chi
TK 214 phí bán hàng
Chi phí khấu khao TSCĐ
TK 1422
TK 331,111,112
Chờ Kết
Các chi phí liên quan khác
kết chuyển
TK 133 chuyển
2) Kế toán chi phí quản lý
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334,338 TK 642 TK111,138..
Chi phí nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm
chi phí quản lý
TK 152,153
Chi phí vật liệu, dụng cụ TK 911
TK214
Kết chuyển chi phí
Chi phí khấu hao TSCĐ
quản lý vào tài khoản
TK333,111,112 xác định kết quả
Thuế , phí, lệ phí
TK 1422
TK139,159
Chi phí d phòng Chờ Kết
TK 335,142
kết chuyển
Chi phí theo d toán chuyển
TK 331,111,112,133
Chi phí khác
TK 133
3) Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32694.doc