Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội

 

PHẦN I: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ 1

BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 1

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1

1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập 1

1.1.2. Giai đoạn phát triển của công ty trong thời gian tới 3

1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý 4

1.2.1. §Æc ®iÓm tæ bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty 4

1.2.2. Quy trình công nghệ xây lắp 7

PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ 11

HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPĐT BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 11

2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán 11

2.1.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán 11

2.1.2. Đặc điểm phân công lao động kế toán. 13

2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống kế toán áp dụng tại công ty 14

2.2.1. Khái quát chung 14

2.2.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 17

2.2.3. Tổ chức vận dụng Tài khoản Kế toán 19

2.2.4. Đặc điểm tổ chức vận dụng sổ sách kế toán 19

2.2.5. Đặc điểm tổ chức vận dụng Báo cáo Kế toán 20

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN 24

KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPĐT BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 24

3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy Kế toán và phân công lao động kế toán 24

3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 24

3.1.2. Về phân công lao động 24

3.2. Đánh giá thực trạng tổ chức vận dụng hạch toán kế toán của Công ty 25

3.2.1. Về tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ 25

3.2.2. Về tổ chức vận dụng hệ thống Tài khoản kế toán 26

3.2.3. Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo tài chính 26

 

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3501 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Đầu tư bất động sản Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành cao nhất trong công ty đại diện pháp nhân cho Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty và pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty. Giúp việc cho Giám đốc Công ty có hai Phó giám đốc bao gồm một Phó Giám đốc thi công phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được phân công, uỷ quyền. Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ của Công ty bao gồm: Phòng Tổ chức lao động, Phòng Hành chính quản trị, Phòng Tài chính kế toán, Phòng kế toán tổng hợp, Phòng Kinh doanh, Phòng quản lý xây lắp, Ban trợ lý thư ký, Ban quản lý dự án và các Chi nhánh (Hà Tây, Thái Nguyên) được chuyên môn hoá theo các chức năng quản trị, tham mưa giúp việc cho Giám đốc quản lý và điều hành công việc của Công ty trong việc chuẩn bị các quyết định theo dõi, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và các nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời các quyết định quản lý. Phòng Tổ chức lao động có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức, lao động, tiền lương. Phòng Hành chính quản trị có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác hành chính, quản trị văn phòng và các công tác khác có liên quan trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của phòng. Phòng Tài chính Kế toán tham mưu cho Giám đốc Công ty trong quá trình thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ tài chính trong sản xuất kinh doanh phù hợp với Luật Doanh nghiệp Nhà nước; Luật kế toán; các quy định khác của Pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội; Quy chế tài chính của Tổng công ty và Quy định tài chính của Công ty. Phòng Kế toán Tổng hợp tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, chương trình thực hiện, triển khai, kiểm tra kế hoạch, thị trường, đầu tư và liên doanh liên kết. Phòng Kinh doanh có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý hoạt động kinh doanh nhà ở, cho thuê văn phòng và kinh doanh bất động sản. Phòng Quản lý xây lắp có chức năng: - Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác quản lý xây lắp. Xây dựng quy trình quản lý chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn lao động, phòng chống thiên tai. - Lập kế hoạch về công tác đầu tư trang thiết bị thi công phục vụ xây lắp, đề xuất việc thanh lý các trang bị thi công, nhà xưởng. Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác sản xuất vật liệu xây dựng. Ban Trợ lý Thư ký có chức năng tham mưu, giúp việc cho HĐQT - Ban Giám đốc trong công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các công tác khác có liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Ban. Ban Quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Công Cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội, thực hiện chức năng quản lý, tổ chức thực hiện các dự án do Công ty làm chủ đầu tư, bao gồm: Chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án, thực hiện dự án và kết thúc công trình bàn giao đưa vào sử dụng đảm bảo các quy định hiện hành. Các đơn vị trực thuộc Công ty có chức năng: - Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạt động theo quy chế tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty và quy chế tổ chức quản lý, điều hành sản xuất do Xí nghiệp xác lập được Giám đốc Công ty phê duyệt. - Xí nghiệp chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Công ty về kết quả mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi để mở rộng sản xuất, đẩy mạnh phát triển. Đồng thời giải quyết thỏa đáng, hài hòa lợi ích của người lao động, của đơn vị, của Công ty và Nhà nước trong khuôn khổ pháp luật. - Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động trong Xí nghiệp... Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, Tổng Công ty và Công ty. Với cơ cấu tổ chức khá gọn nhẹ theo kiểu trực tuyến chức năng, Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội có thể phát huy năng lực chuyên môn của các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ trng khi vẫn đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp của công ty đã đáp ứng được các yêu cầu. Thực hiện đầy đủ, toàn diện chức năng quản lý doanh nghiệp, thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng phù hợp với quy mô sản xuất và loại hình kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp của Công ty. 1.2.2. Quy trình công nghệ xây lắp Công ty cổ phần đầu tư Bất động sản Hà Nội ra đời trong điều kiện dự án phát triển đô thị Hà Nội đang được triển khai nên cho đến nay phần lớn các công trình do công ty thi công bao gồm các công trình do Công ty tự khai thác và các công trình do Tổng Công ty giao nhiệm vụ. Nhìn chung, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện theo các công việc sau: -Tổ chức tham gia đấu thầu hoặc nhận thầu trực tiếp từ Tổng Công ty. - Ký hợp đồng giao nhận thầu. - Tổ chức thi công công trình - Bàn giao công trình. Hồ sơ đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu chỉ được lập cho các công trình do Công ty tự khai thác. Với các công trình do Tổng Công ty giao nhiệm vụ, Công ty sẽ tiếp nhận giấy giao nhiện vụ và các hồ sơ liên quan đến việc thi công công trình từ Tổng Công ty. Sau khi lập hợp đồng giao nhận thầu hoặc nhận giấy giao nhiệm vụ từ Tổng Công ty, các đơn vị trực thuộc Công ty tiến hành thi công các công trình theo sự phân công của Công ty. Công ty sử dụng kết hợp lao động thủ công và máy móc trong thi công xây lắp. Quy trình công nghệ xây lắp một khu nhà ở cao tầng bao gồm các giai đoạn, chuẩn bị mặt bằng, thi công phần móng, thi công phần thô và hoàn thiện theo sơ đồ 02. Quy tr×nh x©y l¾p nhµ cao tÇng Thi công phần thô Thi công phần móng Hoàn thiện Lắp đặt hệ thống đường ống cấp thoát nước Vệ sinh kết cấu Lắp thiết bị điện nước Lát nền Ống tường Lăn sơn Trát Chống thấm sàn vệ sinh xe nô và mái Xây gạch Thi công bê tông cột thép Thi công đãi cọc giằng buộc bể nước ngầm Thi công cọc ép Chuẩn bị mặt bằng Đội quản lý thiết bị và thi công cơ giới thực hiện công việc lắp đặt hệ thống cấp thoát nước trong quá trình thi công phần thô và lắp đặt thiết bị điện nước trong phần hoàn thiện theo các bước như sơ đồ 03. Các bước lắp đặt hệ thống điện nước. Chuẩn bị và gia công chi tiết thiết bị Thử và thu nghiệm Lắp đặt Các đội xây dựng chịu trách nhiệm thi công các phần còn lại của công trình từ chuẩn bị mặt bằng thi công cho đến hoàn thiện công trình. Sau khi chuẩn bị mặt bằng, đội tiến hành thi công phần móng bao gồm hai giai đoạn thi công ọc ép và thi công đài cọc, giằng móng, bể nước ngầm. Trong thi công cọc ép, đội phải thực hiện các công việc kiểm tra cọc, chuẩn bị giá đỡ cọc và định hướng, neo và đối trọng, ép cọc, cuối cùng là sửa chữa và kéo dài đầu cọc. Thi công đài cọc, giằng móng, bể nước ngầm gồm các giai đoạn, đổ bể tông lót, làm ván khuôn, thực hiện công tác cốt thép, công tác bê tông, công tác dưỡng hộ bê tông và công tác tháo dỡ ván khuôn. Tiếp theo là thi công phần thô bao gồm thi công bê tông cốt thép (thi công bê tông cốt thép và thi công dầm sàn) xây gạch, chống thấm sàn vệ sinh, sẽ nô và mái. Cuối cùng là công tác hoàn thiện công trình theo các công việc. trát, lăn sơn, ốp tường, lát nền, vệ sinh kết cấu công trình. PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPĐT BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán 2.1.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội được xây dựng theo mô hình kế toán tập trung dựa trên mỗi quan hệ trực tuyến. Theo mô hình này, công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán thực hiện tất cả cả giai đoạn hạch toán ở các thành phần kế toán. Phòng kế toán Công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu thập, ghi sổ đến xử lý thông tin kế toán. Các đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện hạch toán ban đầu theo chế độ bảo sổ. Mối quan hệ giữa kế toán trưởng và các kế toán viên khác trong bộ máy kế toán của Công ty là mối quan hệ trực tuyến. Theo đó, kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành thông qua khâu trung gian nhận lệnh. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán này phù hợp với Công ty hiện nay với tính chất là một đơn vị thống nhất độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có sự phân tán quyền lực trong quản lý hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính. Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, các kế toán phần hành và kế toán các đơn vị trực thuộc. Các nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán của Công ty được quy định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện công việc của mình. - Kế toán trưởng: là người giúp việc cho giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán của Công ty, do Tổng Giám đốc, tổng Công ty quyết định điều động, bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc Công ty. Ngoài việc chịu sự lãnh đạo về mặt hành chính của Giám đốc Công ty, kế toán trưởng còn chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của kế toán trưởng Tổng Công ty. - Kế toán tổng hợp :có nhiệm vụ cập nhật sổ Nhật ký chung sổ cái các tài khoản tổng hợp, lập báo cáo quản trị và báo cáo tài chính theo quỹ, năm và khi được yêu cầu. Kế toán tổng hợp phải có trách nhiệm liên hệ với các kế toán, xem xét, đối chiếu số liệu tổng hợp từ các phần hành trên các sổ tổng hợp. Cuối mỗi quý kế toán tổng hợp nhận báo cáo kiểm kê của kế toán các phần hành, các báo cáo khác để lập bao cáo tài chính và các báo cáo quạn trị khác. - Kế toán vật tư - công cụ dụng cụ giúp cho kế toán trưởng về công tác theo dõi tiêu hao của vật liệu xuất cho sản xuất, xác định chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng công trình, hạng mục công trình. - Kế toán tiền mặt - tiền gửi ngân hang: chịu trách nhiệm theo dõi giúp kế toán trưởng hạch toán quỹ tiền mặt, kế toán thu chi. - Kế toán tài sản cố định: chịu trách nhiệm quản lý và theo dõi sự biến động của TSCĐ trong Công ty, tính khấu hao, tăng giảm nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. - Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của Công ty thủ quỹ hoặc xuất quỹ tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi do kế toán thanh toán lập sau khi được kế toán trưởng phê duyệt. Cuối mỗi quỹ, thu quỹ them giá công tác kiểm kê quỹ và lập báo cáo kiểm kê quỹ. - Kế toán các đơn vị trực thuộc Công ty: Bao gồm kế toán các đội, xưởng tại Hà Nội và bộ phận kế toán. Các đơn vị trực thuộc Công ty thực hiên hạch toán ban đầu theo chế độ báo sổ. Hàng tháng, kế toán các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính gồm kế hoạch chi phí cố định, vốn thi công đề nghị phòng tài chính kế toán tạm ứng vốn theo khối lượng công việc được giao. Ngoài ra kế toán đội phải tập hợp các hợp đồng mua bán vật tư của đội, chứng từ chi phí để lập các bảng kê bảng tập hợp chi phí chuyển vừê phòng kế toán để hạch toán. Để theo dõi tình hình biến động của vốn thi công, kế toán các đội, xưởng mở sổ theo hình thức Nhật ký – Sổ cái. Sơ đồ Bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty. Kế toán TL- BHXH NHÂN VIÊN THỐNG KÊ KẾ TOÁN Ở CÁC ĐỘi SẢN XUẤT TRỰC THUỘC Kế toán TSCĐ Thủ quỹ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Kế toán VT - CCDC Kế toán TM - TGNH 2.1.2. Đặc điểm phân công lao động kế toán. Phòng Kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư Bất động sản Hà Nội gồm 06 kế toán. Cụ thể như sau: - Kế toán trưởng: Dương Hồng Hải, sinh ngày 01/5/1976. Tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế quốc dân chuyên ngành hạch toán kế toán.: Là người chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán trước Giám đốc, trực tiếp thực hiện phần hành kế toán các khoản phải trả, kế toán tiền mặt, lập báo cáo tài chính và các yêu cầu quản trị doanh nghiệp. - Kế toán tổng hợp: Nguyễn Ngọc Bích, sinh ngày 12/7/1979. Tôt nghiệp trường ĐH Kinh tế quốc dân, chuyên ngành hạch toán kế toán. tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tập hợp doanh thu, chi phí toàn công ty, lập các báo cáo tài chính theo yêu cầu. - Kế toán vật tư – công cụ dụng cụ: Nguyễn Thị Nga, sình ngay 20/6/1980. Tôt nghiệp trường ĐH Kinh tế quốc dân. thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất kho nguyên vật liệu (NVL), công cụ dụng cụ (CCDC), phân bổ chi phí NVL trực tiếp, gián tiếp, chi phí CCDC. - Kế toán tiền lương – tiền gửi ngân hàng: Bùi Bảo Quyên, sinh ngày 15/02/1985. Tôt nghiệp trường CĐ Kinh tế chuyên ngành hạch toán kế toán.thực hiện các giao dịch bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đảm bảo các giao dịch này được tuân thủ theo đúng quy định về tài chính của công ty và Nhà nước. - Kế toán Tài sản cố định: Nguyễn Huy Thắng, sinh năm 30/30/1982. Tốt nghiệp trường ĐH Thương mại. Theo dõi tình hình sử dụng và khấu hao các loại tài sản, CCDC của công ty, đảm bảo các tài sản này được sử dụng đúng mục đích , tuân thủ theo yêu cầu quản lý của công ty và Nhà nước. - Thủ quỹ: Phan Thị Bình, sinh ngày 20/2/1977. Tôt nghiệp CĐ Kinh tế. Thùc hiÖn viÖc nhËp xuÊt tån nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô 2.2. Thực trạng tổ chức hệ thống kế toán áp dụng tại công ty 2.2.1. Khái quát chung Công ty CPĐT Bất động sản Hà Nội hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Phương pháp khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định của công ty bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. TSCĐ được tính theo nguyên giá và khấu hao lũy kế. Khấu hao TSCĐ tính theo phương pháp đường thẳng. TSCĐ hữu hình và hao mòn Nguyên giá TSCĐ HH bao gồm: giá mua và tổng chi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ HH do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị công trình hoàn thành bàn giao, chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với các TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa có quyết toán chính thức sẽ điều chỉnh lại nguyên giá và khấu hao tương ứng. Nguyªn gi¸ TSC§ do mua s¾m: = Gi¸ mua + Chi phÝ vËn chuyÓn cã liªn quan + c¸c kho¶n thuÕ kh«ng hoµn l¹i TSCĐ HH được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC do BTC ban hành ngày 12/12/2003 (nay được thay thế bằng Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định) cụ thể là: Nhóm TSCĐ Thời gian sử dụng (năm) Nhà cửa vật kiến trúc 4- 25 Máy móc thiết bị 5- 10 Phương tiện vận tải 10 Thiết bị, dụng cụ quản lý 3 TSCĐ khác 2- 6 TSCĐ vô hình và hao mòn TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất và phần mềm kế toán. Đối vơi quyền sử dụng đất, thời gian khấu hao là 38 năm kể từ ngày công ty có được quyền sử dụng đất; đối với phần mềm kế toán, thời gian khấu hao là 3 năm. + Phương pháp tính thuế GTGT áp dụng ở công ty là phương pháp khấu trừ. + Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VNĐ thực tế tại ngày phát sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền tháng, hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháo kê khai thường xuyên. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí NVL chính trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để có được hàng tồn kho ở đặc điểm và trạng thái hiện tại. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập theo quyết định số 13/2006/TT- BTC ngày 27/02/2006 của BTC. Theo đó, công ty trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất trong trường hợp giá trị thị trường (giá gốc) của hàng tồn kho cao hơn giá thị trường tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán. + Nguyên tắc tính thuế: Thuế giá trị gia tăng: Thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu 0%, hàng kinh doanh trong nước 10%. Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 15% trong vòng 12 năm. Miễn thuế TNDN trong vòng 3 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế. Giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo. Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu theo quy định tại Điều 57, 58 QĐ số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 (Nay được sửa đổi theo Nghị định 149/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu). Dịch vụ đào tạo không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. Các loại thuế khác theo quy định hiện hành. + Các khoản phải thu và dự phòng khó đòi: Dự phòng phải thu khó đòi được trích lập theo quyết định số 13/2006/TT- BTC ngày 27/02/2006 của BTC về việc trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp. Theo đó, công ty được phép trích lập, dự phòng cho phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách hàng nợ không có khả năng thanh toán. 2.2.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng chứng từ kế toán Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 (nay được thay thế bằng Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp) và chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp theo Quyết định 1864/1998/QĐ - BTC ngày 16/2/1998 (nay đã được sửa đổi bổ sung đến tháng 3 năm 2009) và các văn bản khác về thuế GTGT của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về vật tư gồm có: - Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 - VT) - Thẻ kho (mẫu 06 - VT) - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08 - VT) - Hoá đơn giá trị gia tăng (mâũ 01 - GTKT) - Hoá đơn bán hàng (mẫu 02 - GTTT) Ngoài các chứng từ sử dụng bắt buộc thống nhất theo quy định của Nhà nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04 - VT) Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05 - VT) Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07 - VT) + Chứng từ gốc được lập, bảo quản và lưu giữ tốt. Đảm bảo cất giữ cẩn thận sau 6 năm mới được huỷ bỏ. + Tất cả các chứng từ được Công ty sử dụng đều được đánh số theo thời gian phát sinh và có hướng dẫn khi cất giữ. Khi nào các sổ sách khác đều được ghi theo đúng số hiệu chứng từ và nội dung kinh tế. Ngoài ra chứng từ có đủ các chữ ký cần thiết, công việc này được kiểm tra chặt chẽ và chính xác. + Các hoá đơn chứng từ đều được lập đủ số liệu quy định và được bàn giao kỹ lưỡng khi có thay đổi về mặt nhân sự. 2.2.3. Tổ chức vận dụng Tài khoản Kế toán Hệ thống tài khoản của Công ty sử dụng theo quyết định số 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ tài chính gồm các tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết đáp ứng được yêu cầu hạch toán của kế toán tài chính và kế toán quản trị. Hiện nay, Công ty sử dụng các tài khoản cấp 1, cấp 2. Việc mã hóa các TK được áp dụng với công tác kế toán tại Công ty, và chế độ quy định. 2.2.4. Đặc điểm tổ chức vận dụng sổ sách kế toán Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp, ban hành theo Quyết định 1864/1998/QĐ - BTC ngày 16/2/1998 (nay đã được sửa đổi bổ sung đến tháng 3 năm 2009) quy định các hình thức sổ kế toán áp dụng thống nhất đối với các doanh nghiệp xây lắp, bao gồm: Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Sổ cái Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung. Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ Tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, trình độ của nhân viên kế toán và trang bị kỹ thuật, đặc biệt là máy vi tính để có thể lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp. §èi víi c«ng ty d· ¸p dông h×nh thøc nhËt ký chung Chøng tõ gèc * S¬ ®å kh¸i qu¸t chung cho tÊt c¶ c¸c phÇn hµnh kÕ to¸n (1) Sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt NhËt ký chung Sæ quü (3) (4) B¶ng tæng hîp chi tiÕt (2) Sæ c¸i (6) B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh (8) (7) (8) (8) Ghi chó: Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng KiÓm tra ®èi chiÕu 2.2.5. Đặc điểm tổ chức vận dụng Báo cáo Kế toán Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty theo quy định của Nhà nước ban hành gồm các báo cáo kế toán sau: Bảng cân đối kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phần I: Lãi, lỗ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Phần III : Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm * Lưu chuyển tiền tệ. * Thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài các báo cáo theo quy định, doanh nghiệp còn sử dụng thêm. Bảng tính giá thành chi tiết từng hạng mục công trình Sổ giá thành công trình Bảng cân đối số phát sinh cấp 1, 2, 3 Số dư cuối của tài khoản công nợ phải thu, phải trả Sổ theo dõi TSCĐ Sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư. Việc tổ chức công tác kế toán này phù hợp với Công ty CPĐT BĐS Hà Nội hiện nay, với tính chất là một đơn vị thống nhất độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có sự phân tán quyền lực trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động tài chính. Vì vậy, nó sẽ đáp ứng được đầy đủ thông tin cho công tác quản lý của doanh nghiệp. M½u b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n mµ c«ng ty sö dông: B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n Ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2009 §VT:§ång Tµi s¶n M· sè ThuyÕt minh Sè ®Çu n¨m Sè cuèi n¨m 1 2 3 A. Tµi s¶n ng¾n h¹n 100 I. TiÒn vµ c¸c kho¶n t­¬ng ®­¬ng tiÒn 110 1. TiÒn 111 V.01 2. C¸c kho¶n t­¬ng ®­¬ng tiÒn 112 II. C¸c kho¶n ®Çu t­ tµi chÝnh ng¾n h¹n 120 V.02 III. C¸c kho¶n ph¶i thu ng¾n h¹n 130 1. Ph¶ thu cña kh¸ch hµng 131 2. Tr¶ tr­íc cho ngêi b¸n 132 3. Ph¶i thu néi bé ng¾n h¹n 133 5.Ph¶i thu kh¸c 135 V.03 IV. Hµng tån kho 140 1. Hµng tån kho 141 V. 04 2. Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho 149 V. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c 150 2. ThuÕ GTGT ®­îc khÊu trõ 152 3. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c 158 B. Tµi s¶n dµi h¹n 200 I. C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹n 210 II. Tµi s¶n cè ®Þnh 220 1. Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh 221 V.08 -Nguyªn gi¸ 222 -Gi¸ trÞ hao mßn lòy kÕ 223 3. Tµi s¶n cè ®Þnh v« h×nh 227 V.10 -Nguyªn gi¸ 228 -Gi¸ trÞ hao mßn lòy kÕ 229 III. BÊt ®éng s¶n ®Çu t­ 240 V.12 IV. C¸c kho¶n ®Çu t­ tµi chÝnh dµi h¹n 250 V. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c 206 3. Chi phÝ tr¶ tr­íc dµi h¹n 261 V.14 Tæng céng tµi s¶n 270 Nguån vèn A. Nî ph¶i tr¶ 300 I. Nî ng¾n h¹n 310 1. Vay vµ nî ng¾n h¹n 311 V.15 2. Ph¶i tr¶ ng­êi b¸n 312 3. Ng­êi mua tr¶ tiÒn tr­íc 313 4. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép Nhµ N­íc 314 V.16 5. Ph¶i tr¶ ngêi lao ®éng 315 7. Ph¶i tr¶ néi bé 317 9. C¸c kho¶n ph¶i nép kh¸c 319 V.18 II. Nî dµi h¹n 330 4 Vay vµ nî dµi h¹n 334 V.20 6. Dù phßng trî cÊp mÊt viÖc lµm 336 B. Nguån vèn chñ së h÷u 400 I. Vèn chñ së h÷u 410 V.12 1. Vèn ®Çu t­ cña chñ së h÷u 411 7.Quü ®Çu t­ ph¸t triÓn 417 8. Quü dù phßng tµi chÝnh 418 10. Lîi nhuËn ch­a ph©n phèi 420 II. Nguån kinh phÝ vµ quü kh¸c 430 1. Quü khen th­ëng vµ phóc lîi 431 Tæng céng nguån vèn 440 * Cơ sở lập BCTC và kỳ kế toán + Cở sở lập BCTC: BCTC được trình bày theo đồng Việt Nam, theo nguyên tắc giá gốc, phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam. + Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Tuy nhiên, do công ty được thành lập ngày 01/11/2005 nên năm tài chính đầu tiên được bắt đầu từ ngày 01/11/2005 và kết thúc ngày 31/12/2006. PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CPĐT BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy Kế toán và phân công lao động kế toán 3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Hiện nay, Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Hà Nội áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung. Sự thống nhất trong tổ chức bộ máy kế toán giúp cho kế toán tr­ởng Công ty nắm bắt được công việc của các kế toán viên và các kế toán đơn vị trực thuộc một cách kịp thời. Với 6 nhân viên kế toán, hệ thống kế toán của Công ty đ­ợc tổ chức gọn nhẹ và tương đối hoàn chỉnh, công tác kế toán gần như được chuyên môn hoá cao. Các phần hành kế toán đựơc phân công rõ ràng cho từng kế toán viên có sự kết hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các phần hành kế toán với nhau đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp ghi chép. Dễ kiểm tra, đối chiếu, kịp thời phát hiện sai sót và sửa chữa. Đội ngũ kế toán viên bao gồm những người dày dặn kinh nghiệm cùng với đội ngũ trẻ năng động, sáng tạo, mọi người đều có lòng say mê công việc, có ý thức trách nhiệm cao. Đây là một lợi thế của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán và công tác quản lý kinh tế của toàn Công ty. 3.1.2. Về phân công lao động Hiện nay, trong công ty đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên rất trẻ năng động, nhiệt tình với công việc, trình độ chuyên môn cao từ cao đăng trở lên nên khi bước vào cơ chế thị trường cùng với sự đổi mới của Nhà nước nên họ rất nhạy bén, nắm bắt nhanh chóng, kịp thời khi tiếp cận với cơ chế thị trường một cách linh hoạt và có hiệu quả cao. Phòng kế toán trong công ty luôn được sự quan tâm của Ban lãnh đạo công ty, cụ thể là công ty đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26396.doc
Tài liệu liên quan