MỤC LỤC
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2 : NỘI DUNG 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.1 Thông tin chung 3
1.2 Thông tin khác 3
2. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất_kinh doanh: 4
2.1 Cơ cấu tổ chức 4
2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 5
2.2.1 Văn phòng 5
2.2.2. Phòng kỹ thuật 5
2.2.3 Phòng kế hoạch 7
2.2.4 Phòng kế toán 7
2.2.5. Phòng KCS 9
2.2.6. Phân xưởng may 9
2.2.7. Phân xưởng cắt 10
2.3. Doanh thu 11
2.4. Lao động và thu nhập : 11
2.4.1 Lao động : 11
2.4.2 Thu Nhập 12
2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 13
2.6 Tình hình tài chính của Doanh nghiệp 15
2.7 Đầu tư, phát triển 15
3. Kết quả sản xuất của công ty trong giai đoạn 2006-2008 16
3.1 Về cơ cấu tỷ trọng mặt hàng 16
3.2 Về thị trường, khách hàng : 17
3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận 18
4. Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị 19
4.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh 19
4.2 Quản trị nhân sự 19
4.3 Quản trị chất lượng. 20
5. Định hướng phát triển của công ty 20
5.1 Định hướng phát triển chung cho giai đoạn 2006-2010 20
5.2 Định hướng, chỉ tiêu và giải pháp sản xuất – kinh doanh năm 2009 21
5.2.1 Định hướng 21
5.2.2 Chỉ tiêu chủ yếu 21
5.2.3 Một số giải pháp chủ yếu 22
PHẦN 3 : KẾT LUẬN 24
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2428 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần may Nam Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng mã hàng một cách đầy đủ, chính xác, đồng bộ, đảm bảo theo đúng kế hoạch sản xuất.
Giúp việc tham mưu cho giám đốc về công tác chất lượng sản phẩm, nguyên phụ liệu và chỉ đạo công tác chuyên môn KCS
Nhiệm vụ :
Nhận sản phẩm mẫu gốc, tài liệu kỹ thuật mẫu giấy, sơ đồ mini, bảng phối màu gốc của mã hàng để chuẩn bị sản xuất.
Nhận tờ kế hoạch sản xuất, nhận nguyên phụ liệu để may sản phẩm cỡ đối.
Làm mẫu mực 1 bộ mẫu cỡ đối để may chế thử sản phẩm duyệt mẫu với khách hàng.
Nhân mẫu và nhảy mẫu các cỡ, làm mẫu mực các cỡ.
Giác và sao sơ đồ cho phân xưởng cắt theo đúng kế hoạch.
Cung cấp mẫu sao sơ đồ cho phân xưởng cắt theo đúng kế hoạch.
Hướng dẫn công nghệ may lắp sản phẩm cho các tổ trưởng sản xuất.
Đi tiền phương đầu truyền hướng dẫn, kiểm tra trong quá trình sản xuất ở phân xưởng may.
Sơ đồ tổ chức hoạt động phòng kỹ thuật
Trưởng phòng kỹ thuật
Tổ trưởng bộ phận mẫu ĐMNPL
Phó phòng phụ trách máy mẫu_KTTP
Phó phòng phụ trách cơ điện
Nhân viên làm ĐMPL & KT chất lượng NPL+dây chuyền
NV thiết kế &làm mẫu mực
NV giác sơ đồ &vẽ sơ đố trên máy
NV đo& ktra mẫu sơ đồ, viết cấu tạo chi tiết
NV làm định mức tiêu hao cắt đổi
NV may mẫu &KTTP
CN sửa chữa bảo toàn TB may
CN vận hành nồi hơi & bảo toàn hệ thống
CN sửa chữa bảo toàn TB điện
NV là ke cữ, giá quay
CN trung, đại tu các TB
Chỉ đạo và quản lý nhân viên kĩ thuật trong việc kiểm tra NPL, bán thành phẩm…thêu in (nếu có) trước khi triển khai sản xuất.
Chỉ đạo và quản lý nhân viên kĩ thuật, KCS khi có yêu cầu về gia công
Thực hiện các nhiệm vụ về chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của giám đốc cty.
2.2.3 Phòng kế hoạch
TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH
PHÓ PHÒNG 1
KẾ HOẠCH THỐNG KÊ
XUẤT NHẬP KHẨU
PHÓ PHÒNG 2
CUNG ỨNG VẬT TƯ
QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG
TỔ TRƯỞNG TỔ KHO
KHO THÀNH PHẨM
KHO HÀNG TỒN
KHO THIẾT BỊ PHỤ TÙNG
KHO PHỤ LIỆU
KHO NGUYÊN LIỆU
Chức năng : Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ :
Lập các hợp đồng gia công, mua bán vật tư_hàng hóa, vật tư thiết bị, nguyên phụ liệu.
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN.
2.2.4 Phòng kế toán
Chức năng :
Phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, lên hệ thống tài khoản, sổ sách, báo cáo kế toán theo pháp lệnh kế toán của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Giám sát việc hoạt động trong sản xuất kinh doanh thônag qua đồng tiền trên cơ sở các nghị định, thông tư của Chính phủ hiện hành, Điều lệ công ty cổ phần may Nam Hà.
Nhiệm vụ :
Lập chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như phiếu thu, chi, nhập, xuất.
Kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở pháp lệnh kế toán.
Hạch toán_kế toán theo pháp lệnh kế toán Việt Nam thông qua hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách, báo biểu hiện hành.
Phân tích kinh tế, tổng hợp từ đõ tham mưu cho lãnh đạo công ty có qui định chuẩn mực trong điều hành SX_KD có hiệu quả nhất trong lĩnh vực tài chính.
Hướng dẫn cho các thành viên trong công ty có liên quan việc thực hiện chính sách quản lý hiện hành.
Đáp ứng kịp thời cho việc phục vụ SX_KD bảo đảm có hiệu quả và sử dụng vốn một cách hợp lý nhất.
TRƯỞNG PHÒNG
KT VỐN BẰNG TIỀN
KẾ TOÁN NG.LIỆU
KẾ TOÁN TSCĐ
KẾ TOÁN SPDD
KẾ TOÁN THUẾ
KẾ TOÁN KHO TP
K.TOÁN GIÁ THÀNH
2.2.5. Phòng KCS
TRƯỞNG PHÒNG
PHÓ PHÒNG
N.VIÊN KCS TẠI TỪNG TỔ SẢN XUẤT
Chức năng : Phòng KCS là đơn vị kiểm tra chất lượng sản phẩm trong toàn công ty đối với hàng thành phẩm trước khi nhập kho và xuất hàng cho khách.
Nhiệm vụ : Tổ chức, điều hành phân công từng nhân viên kiểm soát chất lượng hàng thành phẩm tại từng tổ sản xuất.
2.2.6. Phân xưởng may
Chức năng : Tổ chức quản lý, điều hành mọi hoạt động của phân xưởng dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc công ty.
Nhiệm vụ : Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty giao, phối hợp với các phòng ban liên quan trong quá trình sản xuất, đảm bảo tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của ban giám đốc và khách hàng.
QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG
PHÓ QUẢN ĐỐC
TỔ TRƯỞNG
TỔ PHÓ
CÔNG NHÂN
2.2.7. Phân xưởng cắt
Chức năng : Tổ chức thực hiện sản xuất, tạo bán thành phẩm của từng mã hàng một cách đầy đủ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để cung cấp cho các đơn vị may trong công ty.
Nhiệm vụ :
Nhận kế hoạch sản xuất, bảng tác nghiệp (bảng phân phối màu vải), bảng điều tiết sản phẩm của mã hàng để chuẩn bị và có phương án bố trí thức hiện.
Nhận tờ trải vải và tiếp nhận nguyên liệu chuẩn bị cắt.
Thực hiện công đoạn cắt gồm : cắt đẩy và cắt vòng.
Hạch toán bàn vải theo định mức tiêu hao.
Đánh số thứ tự các chi tiết bán thành phẩm theo lớp, lá vải/bàn vải, đóng gói.
Cấp bán thành phẩm cắt cho các tổ may theo kế hoạch.
QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG
PHÓ QUẢN ĐỐC
C.NHÂN TRẢI VẢI
C.NHÂN CẮT
C.NHÂN ĐÁNH SỐ CHI TIẾT
C.NHÂN ĐÓNG GÓI BTP
C.NHÂN CẤP BTP&KT THÊU IN
C.NHÂN CẮT ĐỔI
2.3. Doanh thu
DOANH THU QUA CÁC NĂM SAU CỔ PHẦN HÓA
Bảng số 1
Chỉ tiêu
Đvt
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Tổng doanh thu
Tr.đ
6,737
7,661
11,269
15,662
18,209
20,066
24,139
36,285
37,005
Doanh thu gia công
"
5,726
5,977
8,201
9,844
15,019
17,455
22,036
32,559
33,733
Doanh thu XK
Tr.USD
2.31
2.19
3.70
4.53
3.81
4.42
5.50
11.67
11.03
So sánh tổng DT
114%
147%
139%
116%
110%
120%
150%
102%
So sánh DTGC
104%
137%
120%
153%
116%
126%
148%
104%
So sánh DTXK
95%
169%
122%
84%
116%
124%
212%
94%
(Nguồn : Tài liệu ĐHCĐ thương niên năm 2008)
Kể từ sau cổ phần hóa, doanh thu hàng năm có mức tăng trưởng tốt và tương đối ổn định, năm sau cao hơn năm trước; sau 8 năm cổ phần hóa mức tăng trưởng bình quân là 28,12% về tổng doanh thu và 29,20% về doanh thu gia công.
Quí IV năm 2008, tổng doanh thu đạt 9.890 Tr.đ, bằng 89% so cùng kỳ năm 2007. Giảm 1.205 Tr.đ; Trong đó, doanh thu gia công đạt 8.699 Tr.đ, bằng 86%. Số tuyệt đối giảm 1.468 Tr.đ .
Tổng doanh thu năm 2008 đạt 37.005 Tr.đ bằng 102%. Số tuyệt đối tăng 720Tr.đ; Trong đó, doanh thu gia công đạt 33.733 Tr.đ, bằng 103,6%. Số tuyệt đối tăng 1.174Tr.đ
Cấu thành nên doanh thu chủ yếu là năng lực sản xuất hàng hóa tại công ty (chiếm 91,15%). Ngoài ra, nguồn thu từ công tác bán hàng hóa, xuất ủy thác cho các đơn vị khác và đưa đi gia công.
Doanh thu xuất khẩu F.O.B năm 2008 đạt trên 11 triệu USD, bằng 94% năm 2007; chiếm tỷ trọng 5% tổng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp địa phương trong tỉnh. (Trị giá XK của các doanh nghiệp trong tỉnh năm 2008 ước đạt 222 Triệu USD – nguồn Sở Công thương). So với năm 2007 tuy chiếm tỷ trọng giảm do một số doanh nghiệp may trong tỉnh tăng song đây là một con số rất có ý nghĩa, công ty không lớn song đã đóng góp một phấn không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh.
2.4. Lao động và thu nhập :
2.4.1 Lao động :
Trong năm 2008 số lao động tự ý nghỉ việc tăng mạnh hơn so với cùng kỳ năm 2007, bằng 205% so với cùng kỳ năm 2007. Đặc biệt là vào quí IV.
Năm 2006 bù lương 294 triệu đồng
Năm 2007 bù lương 237 triệu đồng, giảm 20% so với năm 2006.
Năm 2008 bù lường 300 triệu đồng, bằng 128% so với năm 2007.
Trình độ tay nghề giữa lao động cũ và lao động mới tương đối đồng đều do việc tuyển dụng có sự sàng lọc kỹ càng, đánh giá khách quan, trung thực tay nghề. Năm 2007 không còn tình trạng lao động phải kéo dài thời gian thử việc, số lao động phải bù lương đã giảm.
Những năm đầu tiên khi thực hiện cổ phần hóa công ty chỉ có 452 cán bộ công nhân nguviên, trong đó chỉ có 7 cán bộ có trình độ đại học thì năm 2004, tổng số lao động của công ty là 713 người trong đó có 10 người có trình độ và 65 người có trình độ cao đẳng, trung cấp. Năm 2005 số công nhân viên lao động trong công ty là 847 người, tăng hơn so với năm 2004 là 17,4%, số lao động nữ tăng 16,16%. Năm 2006 là hơn 900 người trong đó số cán bộ có trình độ đại học là 23 người, lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp là 129 người tăng 30,8% so với năm 2005. Trong năm 2007, mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra đó là mở rộng quy mô, cơ cấu lao động của công ty lên hơn 1000 người, mở các lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý. Năm 2008, công ty đưa vào thử nghiệm phần mềm quản lý nhân sự, hệ thống các máy quét thẻ từ để kiểm soát quá trình làm việc của cán bộ nhân viên.
2.4.2 Thu Nhập
Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, chi phí sản xuất lớn. Song, lãnh đạo công ty vẫn cố gắng nâng cao thu nhập của người lao động. Ngoài chế độ tiền lương, Ban giám đốc luôn quan tâm tăng thu nhập cho người lao động thông qua các khoản thưởng theo qui chế, phụ cấp…
-Thưởng đột xuất : Năm 2006 là 335,03 Tr.đ; năm 2007 là 421,79 Tr.đ (bằng 125%).
-Thưởng NSLĐ (10%) : năm 2006 là 280,65 Tr.đ; năm 2007 là 455,29 Tr.đ (bằng 162% năm 2006); năm 2008 là 391 Tr.đ (bằng 86% năm 2007).
-Thưởng thi đua, tiền tết, khác : năm 2006 là 892,88 Tr.đ; năm 2007 là 1706,8 Tr.đ (bằng 191% năm 2006); năm 2008 là 2440 Tr.đ (bằng 143% năm 2007).
CƠ CẤU LAO ĐỘNG
Bảng số 2
TT
Chỉ tiêu
Đ.V.tính
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
So sánh
07/06
08/07
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
A
Lao động
Người
1
Lao động hợp đồng
"
Lao động đầu kỳ
"
837
950
975
114.0%
103.0%
Lao động tăng trong kỳ
"
309
125
83
40.0%
66.0%
Lao động giảm trong kỳ
"
167
100
173
60.0%
173.0%
L.đ cuối kỳ
"
979
975
885
99.6%
90.8%
HĐLĐ không XĐTH
"
979
974
885
99.0%
91.0%
HĐLĐ có XĐTH
"
1
2
Lao động khác
"
80
66.0%
3
Lao động BQ
"
905
907
871
100.2%
96.0%
CN - VC
"
842
896
864
106.0%
96.0%
Lao động khác
"
63
11
7
17.0%
64.0%
B
Cơ cấu về lao động
"
Số lđ
Tỷ lệ
Số lđ
Tỷ lệ
Số lđ
Tỷ lệ
Lao động nữ
"
797
88%
780
86%
780
90%
98.0%
100.0%
Lao động trình độ ĐH
"
23
3%
26
3%
27
3%
113.0%
104.0%
Lao động CĐ/t.cấp
"
129
14%
138
15%
138
16%
107.0%
100.0%
( Nguồn : Phòng tổ chức)
2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Từ khi chuyển hình thức hoạt động từ DNNN sang Công ty cổ phân, hầu hết những trang thiết bị, máy móc đã xuống cấp, lạc hậu trong khi nguồn vốn còn hạn hẹp. Song, nhận thức được vai trò quan trọng của đầu tư phát triển, trong những năm qua, Công ty đã không ngừng đổi mới máy móc, trang thiết bị và nhà xưởng sao cho phù hợp với những đơn hàng mới có yêu cầu cao về chất lượng.Với những thiết bị hiện đại của Nhật, Đức, Mỹ cho đến nay Công ty đã có các dây chuyền may tương đối hiện đại như : máy may 1 kim tự động Juki, JLU 5490 N7 ADLER971vv…
Năm 2007, công ty tiến hành đầu tư thêm một loạt thiết bị tiên tiến phục vụ cho sản xuất đế đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về chất lượng của khách hàng. Chi tiết tham khảo bảng sau đây :
BẢNG KÊ CHI TiẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ NĂM 2007
Bảng số 3
TT
Tên tài sản
Ký, mã hiệu
Số lượng
Đơn giá (USD)
Thành tiền
(Ch/bộ)
(Chưa VAT)
Tổng cộng
290
4,749,499,792
A
Máy 1 kim
57
568,662,740
1
Máy 1 kim điện tử Juki
DDL-8700
1
940.00
15,108,620
2
Máy 1 kim cắt chỉ tự động GD
CS-5100BT
56
615.00
553,554,120
B
Máy kéo chun
23
391,346,630
1
Máy kéo chun Siruba 23k
VC 008
3
1,170.00
56,984,850
2
Máy kéo chun Siruba 13k
VC008-13032
2
1,100.00
35,213,200
3
Máy kéo chun Siruba 23k
VC008-23032
2
1,170.00
37,454,040
4
Máy kéo chun Siruba 13k
VC008
2
1,100.00
35,734,600
5
Máy kéo chun Siruba 12k
VC008
3
1,020.00
49,210,920
6
Máy kéo chun Siruba 13k
VC008
3
1,050.00
50,658,300
7
Máy kéo chun 13k GD
CS-1913PS
4
980.00
63,041,440
8
Máy kéo chun 13k GD
CS-1913PS
4
980.00
63,049,280
…
…
…
…
…
…
H
Các loại khác
40
526,415,118
1
Vỏ con't đựng vật tư phục vụ sx
40'
3
98,500,000
2
Vỏ con't đựng vật tư phục vụ sx
20'
1
20,500,000
3
Máy kiểm tra vải
1
32,500
4
Máy vẽ sơ đồ ngành CN may
CKM01-08
1
7,090.91
113,865,818
5
Máy ép keo Oshima
1
2,140.00
34,357,700
6
Máy Ruđê 2 kim
OP-450GS
2
1,230.00
39,460,860
7
Bộ căng thun Racing
CS-2302
30
268.00
128,688,240
8
HT lò hơi đốt than cho sx
MDK-61-2
1
91,010,000
J
Hệ thống làm mát, máy VT
3
309,902,586
1
Hệ thống làm mát PX SX, cắt
1
83,666,520
2
Hệ thống làm mát PX SX, PX 3
1
78,226,560
3
Hệ thống làm mát PX SX, cắt
1
37,816,666
4
Hệ thống máy VT mạng KH
73,403,248
K
Nhà cửa, kho tàng
412,185,514
1
Nhà kho tầng 2 khu SX
362,735,002
2
Nhà để xe đạp khu VP
49,450,512
L
Tài sản vô hình
39,200,000
1
Phần mềm quản lý nhân sự, TL
27,200,000
2
Phần mềm bàn cắt
12,000,000
2.6 Tình hình tài chính của Doanh nghiệp
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp được hạch toán chi tiết, công khai và minh bạch. Năm 2008, hoạt động SX – KD có hiệu quả, lãi 1.405 Tr,đ (năm 2007 là 1.976 Tr.đ, năm 2006 là 797 Tr.đ).
Trong cơ cấu về tài sản : Tài sản cố định chiếm chủ yếu 70,57 %; Vốn lưu động chiếm 29,43%; giảm 19,85% so với năm 2007. Trong vốn lưu động các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 11,23%, giảm 25% so với cùng kỳ; Hàng tồn kho chiếm 9,13%; tăng 9,8%. Các khoản phải thu khác giảm mạnh (bằng 36,64% so với cùng kỳ do đầu tư trong kỳ đã ổn định nên không thanh lý TSCĐ.
Trong cơ cấu về nguồn vốn : Vốn chủ sở hữu chiếm 42,21%; tăng 22% so với 2007. Trong đó, vốn đầu tư của chủ sở hữu (nguồn đóng góp của các cổ đông) là 5.921 Tr.đ; chiếm 30,18%; tăng 26,5 so với 2007. Nợ ngắn hạn giảm 1.817Tr.đ tương đương với giảm 21% so với cùng kỳ; nợ dài hạn giảm 39% (số tuyệt đối giảm 2.658 Tr.đ do năm 2008 công tác đầu tư giảm.
2.7 Đầu tư, phát triển
Dự án đầu tư 06-2 (ngày 05/06/2006) đã được HĐQT chuẩn bị kỹ lưỡng, thảo luận dân chủ, rộng rãi và được các cổ đông đồng tình nhất trí cao.
HĐQT, Ban giám đốc đã căn cứ vào nhu cầu thực tiễn phát triển SX-KD của công ty trong giai đoạn mới, cân nhắc kỹ lưỡng về số lượng, chất lượng, chủng loại, đặc tính kỹ thuật các loại máy đầu tư. Trước và trong quá trình đầu tư, Ban lãnh đạo Công ty đã đặc biệt quan tâm đến chất lượng, giá cả, lựa chọn nhà cung cấp có uy tín nhằm tiết kiếm và nâng cao hiệu quả đầu tư.
Kết quả đầu tư : công ty tập trung đầu tư chiều sâu các loại máy chuyên dùng, máy điều khiển tự động phục vụ sản xuất. Giá trị đầu tư máy móc, thiết bị chuyên dùng chiếm tỷ trọng chủ yếu (83,97%). Ngoài ra còn cải tạo kho tàng, đầu tư trang thiết bị, dụng cụ quản lý; phần mềm quản lý nhân sự, tiền lương; phần mềm hạch toán bàn cắt…( chiếm 16,03%). Kết quả sau đầu tư cho thấy năng suất lao động đã tăng lên rõ rệt, thu nhập bình quân người lao động đạt 1,56Tr.đ/người/ tháng (dự án đề ra là 1,5 Tr.đ/ng/tháng); doanh thu ước đạt 41.000USD cho 6 chuyền sản xuất 1 tháng (dự án đề ra là 33.000 USD ), bằng 124%. Doanh thu các năm 2007, 2008 đạt tốc độ tăng trưởng cao.
3. Kết quả sản xuất của công ty trong giai đoạn 2006-2008
3.1 Về cơ cấu tỷ trọng mặt hàng
Năm 2007 công ty bắt đầu có sự chuyển dịch cơ bản về cơ cấu mặt hàng. Xét về mặt giá trị, tỷ trọng các loại mặt hàng năm 2007 như sau : Hàng dệt kim 2007 chiếm 74% trong khi năm 2006 chiếm 33%.
Năm 2008 công ty đã cơ bản chuyển đổi sang sản xuất hàng dệt kim và đồ bơi. Cơ cấu tỷ trọng mặt hàng như sau :
-Hàng dệt kim,nỷ đạt 24.991 Tr.đ chiếm 74%.
-Hàng đồ bơi đạt 7.865, chiếm 23%
-Ngoài ra công ty còn mở rộng thăm dò mặt hàng khăn, đây là mặt hàng mới song cũng có nhiều triển vọng vì đây là mặt hàng đơn giảm xong lại cung cấp cho khách hàng khó tính là GAP nên có ít doanh nghiệp được đánh giá khách hàng này.
CHI TiẾT THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG (NĂNG LỰC SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY)
Bảng số 3
TT
Tên hàng
Đvt
Thực hiện quý Năm
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
SL
TG
SL
TG
SL
TG
1
Dệt kim + Q/áo nỷ
Ch/bộ
292,971
4,163
2,015,867
19,521
2,427,003
24,987
2
Quần áo bơi
"
367,788
3,079
355,333
4,534
662,540
7,865
3
Áo Jacket
"
382,195
10,301
275,286
7,151
15,246
342
4
Quần dệt thoi
"
158,693
3,704
80,557
1,354
5
Khăn quàng
"
21,900
787
132,411
498
6
Mặt hàng khác
"
9,981
41
Cộng :
1,223,547
22,034
2,727,043
32,560
3,247,181
33,733
3.2 Về thị trường, khách hàng :
KHÁCH HÀNG
Bảng số 4
Năm 2007
Năm 2008
TT
Khách hàng
Số lượng
Trị giá FOB
Tỷ trọng
Số lượng
Trị giá FOB
Tỷ trọng
sp
USD
%
sp
USD
%
1
TARGET
1,876,755
6,100,925
66%
609,521
1,574,419
19%
2
WAL*MART
261,372
707,602
9%
1,717,725
4,294,313
52%
3
PERRIS ELLIST
162,318
1,020,918
6%
117,151
732,194
4%
4
GAP
98,305
459,749
3%
133,583
267,166
4%
5
SEARS
76,424
480,768
3%
331,829
2,024,157
10%
6
KOHL'S
80,561
362,525
2%
7
COSCO
5,000
42,500
8
ROSS
82,288
510,991
3%
9
C&A
108,570
611,249
3%
10
MARMAX
63,942
406,032
2%
11
COLUMBIA
14,572
235,290
1%
12
Khác
368,062
2,667,920
13%
33,026
206,413
1%
Cộng :
2,857,808
11,673,172
1
3,283,196
11,031,959
1
THỊ TRƯỜNG :
Bảng số 5
TT
Khách hàng
Năm 2007
Tỷ trọng
Năm 2008
Tỷ trọng
Số lượng
Trị giá GC
Trị giá FOB
trị giá
Số lượng
Trị giá GC
Trị giá FOB
trị giá
1
Mỹ
2,718,837
1,984,195
9,991,698
85.60%
2,987,659
1,971,146
9,550,865
86.57%
2
EU
99,272
136,230
1,231,370
10.55%
145,857
123,368
1,042,639
9.45%
3
Thổ Nhĩ Kỳ
19,863
8,883
64,949
0.59%
4
Nhật bản
3,015
3,076
24,080
0.21%
4,000
720
6,180
0.06%
5
Khác
36,685
66,130
426,024
3.65%
76,373
41,406
367,324
3.33%
6
Ủy thác XK
28,611
13,261
0.00%
7
Gia công
20,833
12,028
Cộng :
2,857,809
2,189,631
11,673,172
3,283,196
2,170,812
11,031,957
(Nguồn : Phòng kế hoạch)
3.3 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận
DOANH THU (TÍNH THEO SẢN PHẨM NHẬP KHO)
Bảng số 6
TT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Số lương
Trị giá
Số lương
Trị giá
Số lương
Trị giá
(sp)
(Tr.đ)
(sp)
(Tr.đ)
(sp)
(Tr.đ)
Tổng cộng
1,240,158
24,139
2,879,729
36,285
3,345,236
37,005
1
Năng lực SX tại cty
1,223,547
22,036
2,727,043
32,559
3,247,181
33,733
a) Xuất khẩu
1,203,883
21,879
2,717,797
32,508
3,237,200
33,692
- Xuất khẩu trực tiếp
910,737
17,104
2,712,371
32,508
3,187,846
33,291
- Ủy thác xuất khẩu
125,223
2,504
28,611
212
- Gia công cho đơn vị khác
167,923
2,271
5,426
52
20,743
189
b) Gia công nội địa
19,664
157
9,246
-
9,981
41
2
Bán hàng hóa
1,242
1,155
2,295
3
Đưa đi gia công
16,611
472
36,888
643
4
Xuất khẩu ủy thác
-
-
115,798
1,928
98,055
977
MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU
Bảng số 7
TT
CHỈ TIÊU
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
So sánh
2007/2006
2008/2007
I.
Vốn SX - KD
Triệu đồng
20.010
22.631
19.618
113%
86,68%
1. Vốn cố định
"
15.319
15.427
13.845
101%
89,75%
2. Vốn lưu động
"
4.690
7.204
5.774
154%
80,15%
II.
Tổng Doanh Thu
"
24.139
36.285
37.005
150%
101,98%
1. Gia công tại đơn vị
"
22.035
32.559
33.733
148%
103,61%
2. Doanh Thu khác
"
2.104
3.726
3.272
177%
87,82%
III.
Doanh thu XK (F.O.B)
USD
5.497.819
11.673.172
11.031.957
212%
94,51%
IV.
Lao động bình quân
Người
905
907
871
100,2%
96,03%
1. Công nhân viên chức
"
842
896
864
106%
96,43%
2.Lao động khác
"
63
11
7
17%
63,64%
V.
Năng suất lao động
USD/lđ/người
6,56
9,80
10,04
149%
120,53%
1. NSLĐ hàng dệt kim
"
7,38
10,64
10.53
144%
116,61%
2. NSLĐ hàng dệt thoi
"
6,23
8,03
129%
VI.
Tổng quỹ lương
Triệu đồng
12.378
16.903
18.226
137%
108,27%
VII.
Thu nhập bình quân
1. Công nhân viên chức
Đồng
1.177.000
1.561.000
1.740.000
133%
111,47%
2. Lao động khác
"
729.000
883.000
956.000
121%
108,27%
VIII.
Đầu tư, phát triển
Triệu đồng
2.976
4.749,5
1.965
160%
35,69%
IX.
Khấu hao cơ bản
"
2.633
3.695
3.059
140%
82,79%
X.
Nộp ngân sách nhà nước
"
240
379
678
158%
178,89%
XI.
Lãi trước thuế
"
797
1.976
1.405
248%
71,10%
XII.
Cổ tức
"
12%
15%
15%
125%
100,00%
4. Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản trị
4.1 Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh
Sau những khó khăn ban đầu của quá trình cổ phần hóa, công ty cổ phần may Nam Hà đã và đang có những bước phát triển khá vững chắc, tạo được uy tín lớn đối với đối tác nước ngoài, sản phẩm của Cty được các bạn hang đánh giá rất cao. Với những bước phát triển đó và những khó khăn trước mắt, ban lãnh đạo cty đã đề ra phương hướng hoạt động kinh doanh dựa trên năng lực hiện tại, kết quả kinh doanh trong suốt thời gian hoạt động vừa qua. Cùng với việc mở rộng đầu tư sản xuất, tiếp tục phát huy sức mạnh của mình và góp phần với các doanh nghiệp trên địa bàn cũng như trong toàn ngành thực hiện tốt các mục tiêu : Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hang may mặc từ đó củng cố và mở rộng thị trường nước ngoài tiềm năng. Tuy nhiên, bên cạnh mục tiêu tại thị trường nước ngoài cty cũng đã hết sức chú ý đến phát triển thị trường trong nước nơi mà hiện tại gần như còn đang bỏ ngỏ và nhu cầu tại thị trường nội địa đang tăng cao. Trong những năm tiếp theo, định hướng mà cty đề ra là tiếp tục thực hiện tốt phương châm “ Chất lượng hoàn hảo, giao hàng đúng và trước hẹn, tiết kiệm tối đa nguyên phụ liệu cho khách hàng”. Phấn đấu trở thành nhà sản xuất đồ bơi, hàng dệt kim và các sản phẩm may khác đáp ứng yêu cầu khắt khe của các thương hiệu, các nhà phân phối, các tập đoàn bán lể nổi tiếng trên toàn cầu. Tập trung năng lực sản xuất xuất khẩu chủ yếu vào thị trường Mỹ, đồng thời dành một phần năng lực cho thị trường EU và nghiên cứu, từng bước tiếp cận thị trường Nhật Bản đồng thời vẫn thực hiện gia công xuất khẩu là chủ yếu , tiếp tục đầu tư phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển ổn dịnh bền vững.
4.2 Quản trị nhân sự
Ban lãnh đạo cty đã xác định rằng công tác quản trị nhân sự là một trong những mảng quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp may mặc bởi vì yếu tố con người so với các yếu tố khác có tỷ trọng rất lớn, ảnh hưởng đến hầu hết mọi hoạt động của công ty. Năng lực cần thiết của người thực hiện các công việc có ảnh hưởng đến chất lượng công việc được đánh giá để bảo đảm đủ năng lực cần thiết về học vấn, kỹ năng làm việc, kinh nghiệm thích hợp.
Căn cứ nhu cầu đào tạo hàng năm và định hướng phát triển hàng năm của công ty, kế hoạch đào tạo cán bộ được xây ưungj và là cơ sở để tổ chức, đào tạo Cán bộ công nhân viên (CBCNV) (QĐ 62-02)
- Kế hoạch đào tạo được lập cho tất cả các CBCNV bao gồm về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hệ thống quản lý chất lượng, mục tiêu chất lượng để đóng góp và thực hiện duy trì, liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.
- Hiệu lực mỗi khóa đào tạo đều được đánh giá dựa trên tiêu chí cụ thể của khóa đào tạo và được tổ chức lưu trữ theo hồ sơ cá nhân của từng người.
- Mọi CBCNV vào công ty đều được tuyển dụng theo qui định tuyển dụng (QĐ-62-01).
- Giám đốc cty có chính sách khen thưởng và kỷ luật đối với những người lao động tâm huyết, nhiệt tình trong học tập, lao động để khuyến khích họ gắn bó, xây dựng cty ngày càng phát triển.
4.3 Quản trị chất lượng.
Năm 2005, cty đã được tổ chức Quacert cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 9001/2000. Từ đó đến nay, toàn thể Ban lanh đạo cùng với cán bộ công nhân viên đã không ngừng duy trì và liên tục cải tiến để phù hợp với những điều kiện ngày càng mới và khắt khe của khách hàng. Đối với những thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản thì chỉ có những doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý chất lượng mới có thể được đánh giá, lựa chọn. Và Công ty cổ phần may Nam Hà là một trong số ít các đơn vị trên địa bàn tỉnh Nam Định làm được điều đó.
5. Định hướng phát triển của công ty
5.1 Định hướng phát triển chung cho giai đoạn 2006-2010
- Công Ty cổ phần may Nam Hà phấn đấu trở thành nhà sản xuất quần áo dệt kim, đồ bơi, đồ lót và quần áo các loại có uy tín với phương châm : Chất lượng hoàn hảo, giao hàng trước và đúng hẹn, tiết kiệm tối đa nguyên phụ liệu.
- Máy móc – thiết bị luôn đổi mới theo hướng tiên tiến, hiện đại và có tuổi đời dưới 10 năm.
- Thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ lãnh đạo cty đến từng công nhân – lao động theo phương châm “Tài – đức song hành. Trả công xứng đáng”.
- Phấn đấu xây dựng nhà ở cao tầng hiện đại bán hoặc cho thuê đối với công nhân – lao động đã gắn bó với doanh nghiệp.
- Môi trường làm việc luôn sạch đẹp, văn minh. Giảm dần giờ làm thêm hàng ngày. Phấn đấu đạt thu nhập bình quân 2 triệu đồng/ người/ tháng vào năm 2010.
- Người lao động là chủ doanh nghiệp, mỗi lao động đóng góp 500.000 – 1.000.000 đ mua cổ phần mỗi năm.
- Thi đua – khen thưởng là động lực quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng tổ chức Đảng, Công đoàn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn đạt tiêu chuẩn “Trong sạch – Vững mạnh”.
- Văm hóa Doan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22743.doc