Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần SaraJP

MỤC LỤC

 Trang

LỜI MỞ ĐẦU .1

PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SARAJP

(SARA WINDOW) .2

1.1. Giới thiệu chung về tập đoàn SARA 2

1.2. Giới thiệu chung về công ty cổ phần SaraJP (SaraWindow) .5

1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần SaraJP 5

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .7

1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý SXKD ở công ty .8

PHẦN II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

 TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN SARAJP .13

2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .13

2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán .15

2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty

 cổ phần SaraJP .18

2.3.1. Kế toán tiền lương .18

2.3.1. Kế toán nguyên vật liệu .28

Phần III. Đánh giá khái quát về công tác kế toán tại công ty Cổ phần

 araJP . .33

3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty . 33

3.2. Nhận xét công tác kế toán tại công ty 33

KẾT LUẬN .35

 

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần SaraJP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điện thoại: +82-31-709-7215 Fax: +82-31-709-7219 TRỤ SỞ THÁI LAN. 317 Đường Bừng Càn- Bừng Càn- Tỉnh Noọng Khai- Thái Lan. Điện thoại: 00668 106 1685 Fax: 042 491 323 Website: TRỤ SỞ LÀO. Km 14 Đường Thang Òn ( Ngã ba Đon Đủn), Thành phố Viêng Chăn, Lào Điện thoại: 00856 207777768 Email: saralao@sara.vn Website: www.saralao.com TRỤ SỞ NHẬT BẢN 4-102, Higasshinobusue, Himeji, Hyogo, 670-0965, Japan. Email: hungtk@sara.vn/ thudt@sara.vn TRỤ SỞ ĐỨC Friedentrasse 7-06420 Rothenburg – Germany Điện thoại: 0049-1511867539 Email: ha.le@sara.vn TRỤ SỞ VIỆT NAM Hồ Chí Minh: 554A Lê Quang Định, Phường 1, Quận Vò Gấp Điện thoại: 08 35886492 Fax: 08 3588485 Website: www.sara.net.vn Hà Nội: 908- Toà nhà 14T1- Phố Hoàng Đạo Thuý- Trung Hoà Nhân Chính- Quận Cầu Giấy- Hà Nội Điện thoại: 04 32811237 Fax: 04 32811078 Website: www.sarajp.vn 205- Toà nhà A5 Đại Kim – Phường Định Công- Hoàng Mai- Hà Nội Điện thoại: 04 36413757 Fax: 04 36413761 Website: www.sara.com.vn 704 Toà nhà Thành Công- 25 Láng Hạ- Quận Ba Đình Điện thoại: 04 35148396 Fax: 04 35148397 Website: Nghệ An Km số 2 Đại Lộ Lê Nin, Thành phố Vinh, Nghệ An Điện thoại: 038 3595888 Fax: 038 3594176 Website: www.sarajsc.vn Hà Tĩnh Số 161 Đường Trần Phú, Tp Hà Tĩnh Điện thoại: 039 3897897/ 3240528 Các công ty thành viên tại Việt Nam. Sara Group- Central Hông Kông Công ty cổ phần Sara Việt Nam (Sara vietnam)- Hà Nội Công ty cổ phần truyền thông Sara (Sara Media)- HàNội Công ty cổ phần Sara Hà nội- Hà Nội Công ty cổ phần máy thiết bị văn phòng Sara (Sara Ecom)- Hà Nội Công ty cổ phần Sara (Sara JSC)- TP Vinh Công ty cổ phần đầu tư và phát triển CNTT Sara ( Sara Intecom) – Hà Tĩnh Công ty cổ phần viễn thông Sara ( Sara Telecom) – TP Hồ chí Minh Công ty cổ phần đầu tư chứng khoán Sara (Sara Invert) – Hà Nội Công ty cổ phần đầu tư, xây dựng và thương mại Sara ( Sara Tracinco)- Hà Nội Công ty cổ phần Sara Lào Công ty cổ phần Sara Thái Việt Công ty cổ phần SaraJP(SaraWindow)- Hà Nội Công ty cổ phần Sara425- TP Vinh Công ty cổ phần công nghệ cao(Sara Hitech)- TP Vinh Công ty cổ phần Vinawine- TP Hồ Chí Minh 1.2. Giới thiệu chung về công ty cổ phần SaraJP (SaraWindow) 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần SaraJP Xã hội ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, theo đó là nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng trong nhiều vấn đề, đặc biệt là các nhu cầu về nhà ở, khách sạn, các trung tâm thương mại…đòi hỏi ngày càng hiện đại hơn, chất lượng dịch vụ ngày càng tăng lên. Hơn thế nữa nắm bắt được xu thế xã hội, tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt do nhiều nguyên nhân, đòi hỏi có những sản phẩm thay thế có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tập đoàn Sara Group đã nghiên cứu và thành lập công ty cổ phần SaraJP (Sarawindow) Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số010304132 Theo giấy phép đăng ký kinh doanh này: Tên công ty: Công ty cổ phần Sara JP Tên giao dịch: Sara JP JSC Tên viết tắt: Sara JP Website: www.sarawindow.vn Email: tiennt@sara.vn Mã số thuế: 0101084729 Trụ sở giao dịch chính: P205, Nhà A5- Khu đô thị mới Đại Kim- Định Công- Hoàng Mai- Hà Nội Điện thoại: 04 32811237 Fax: 04 32811078 Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 vnđ ( Mười tỷ việt nam đồng chẵn) Tổng vốn điều lệ này được chia thành 10.000 cổ phần, mệnh giá 1.000.000/ cồ phần. Các cổ đông sáng lập công ty: STT CĐ sáng lập Số CP Số tiền tương ứng 1 Trần Khắc Hùng 5100 5.100.000.000 2 Trần Thị Hương 4700 4.700.000.000 3 Nguyễn Trọng Tiến 200 200.000.000 Người đại diện theo pháp luật là Bà: Trần Thi Hương Sinh ngày: 05/06/1974 Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam CMND số: 013039233, Công An Tp Hà Nội cấp ngày: 18/02/2008 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty cổ phần SaraJP là công ty chuyên sản xuất các loại cửa sổ, cửa đi, vách ngăn bằng vật liệu uPVC cao cấp có lõi thép gia cường và kính hộp theo tiêu chuẩn chất lượng châu Âu. Các sản phẩm của Sarawindow được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại, đảm bảo các công đoạn kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt, tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của nhà sản xuất, khách hàng và TCVN 7451, 7452/2004. Sarawindow không những đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật mà còn là sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường bởi nó phù hợp với nhiều cấp độ của người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam Sarawindow ra đời không chỉ nhằm mục đích tạo nên sự khác biệt về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã mà còn góp phần thiết thực trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến và vật liệu mới, chất lượng cao trong ngành xây dựng Việt Nam. Cửa nhựa Sarawindow được sản xuất trên dây chuyền kỹ thuật hiện đại từ châu Âu, nhờ vậy mà cửa Sarawindow có những ưu điểm hơn các loại cửa làm bằng các vật liệu truyền thống như gỗ, nhôm, sắt về tính cách âm, cách nhiệt, độ bền và khả năng chịu lực cao, không bị cong, vênh, phù hợp với đặc tính không gian và kiến trúc riêng biệt. Trong các chính thức hoạt động, công ty đều làm ăn có hiệu quả và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và người lao động. Các sản phẩm của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng và thực hiện phân phối thành phẩm theo hình thức: phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính: Như vậy: Nhìn vào một số chỉ tiêu tài chính của công ty ta có thể nhận thấy tìnhhình tài chính của công ty đều rất khả quan. Doanh thu năm 2007 tăng so với 2006 là 683542(nghìn đồng), tăng khoảng 8.65%; Năm 2008 tăng so với năm 2007 khoảng 2.14% Tài sản của công ty qua các năm ngày càng được đầu tư. TSNH 2007 tăng 3.29% so với 2006, năm 2008 tăng 7.39% so với 2007. Lợi nhuận của công ty năm sau cao hơn năm trước, năm 2008 lợi nhuận tăng 201.608(ng.đ) si với 2007, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Tình hình hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp còn được thể hiện ở việc thu hút lao động đến với công ty và thu nhập bình quân lao động năm sau cao hơn so với năm trước. 1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý SXKD ở công ty. Với đặc thù là công ty chuyên sản xuất cửa … thì tổ chức quản lý của công ty theo mô hình cơ cấu quản lý trực tuyến theo chức năng. TỔNG GIÁM ĐỐC Phó TGĐ 1 Phó TGĐ 2 Phòng VT-XNK Phòng Kthuật Phòng QC, PTTH Phòng KD Nhà Máy Phòng TCKT Phòng HCNS Ban NThu Xưởng Kho PQL CL BP Thiết kế BP Tính giá BPKD DA HC KD Showroom KDPP Phòng L Đặt Quan hệ quản lý trực tiếp Ban Đ. giá Ghi chú: Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần SaraJP Theo đó giữa các bộ phận, phòng ban đều có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Tổng giám đốc: Là người có quyền hành cao nhất trong công ty, trực tiếp tham gia quản lý tại công ty. Phó tổng giám đốc: Hiện tại ở công ty đang có 2 PTGĐ, các PTGĐ này chịu sự trực tiếp quản lý của TGĐ, trong đó có một PTGĐ phụ trách về kỹ thuật và một PTGĐ phụ trách về kinh doanh. Phòng HCNS chịu sự quản lý trực tiếp của TGĐ, có chức năng nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách, quy định của công ty về quản lý nhân sự, quản lý hành chính; Tổ chức thực hiện nội quy, quy định của công ty, cập nhật các thông tin của nhà nước có ảnh h ưởng với người lao động và điều chỉnh cho phù hợp, đồng thời tư vấn, cố vấn cho các cấp quản trị khác về công tác quản trị tại các đơn vị trong công ty. Phòng Tài chính Kế Toán: Chịu sự quản lý trực tiếp của TGĐ, có chức năng tham mưu và giúp việc cho ban giám đốc về quản lý, điều hành công tác kế hoạch, kế toán, thống kê tài chính của công ty; Đồng thời tổ chức, triển khai thực hiện công tác kế hoạch, kế toán, thống kê của công ty theo qui định quản lý của nhà nước, làm nhiệm vụ giám sát tài chính cho công ty. Phòng vật tư, XNK: Chịu sự trực tiếp quản lý của PTGĐ thứ nhất phụ trách vật tư, kỹ thuật. Phòng này có trách nhiệm cung ứng, mua sắm hàng hoá để phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty. Phòng Kỹ thuật: Chịu sự quản lý của PTGĐ thứ nhất, phụ trách về vật tư, kỹ thuật, có chức năng: Nghiên cứu, triển khai các hoạt động kỹ thuật, công nghệ của công ty trong sản xuất, lắp đặt, bảo hành sản phẩm và tiếp nhận chuyển giao công nghệ; Quản lý, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, đề xuất cải tiến nâng cao máy móc phục vụ cho sản xuất; Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Phòng kinh doanh: Chịu sự quản lý của PTGĐ phụ trách kinh doanh.. Phòng này có chức năng chủ yếu là xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho công ty, tham khảo ý kiến của các phòng, ban để phân bổ kế hoạch sản xuất, kinh doanh, thường xuyên dự báo về cung, cầu giá cả hàng hoá nhằm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty… Phòng QC & PTTH: Chịu sự quản lý của PTGĐ phụ trách kinh doanh, căn cứ vào chiến lược của công ty, xây dựng mô hình quản lý và thực hiện việc quảng cáo, truyền thông, phát triển thương hiệu trong từng giai đoạn; Đề xuất các phương án điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu của công ty… Nhà máy: Chịu sự quản lý đồng thời của TGĐ và PTGĐ phu trách kỹ thuật, nhiệm vụ chính là sản xuất các đơn đặt hàng đúng tiến độ với chất lượng tốt… Dưới nhà máy còn có các xưởng sản xuất, phòng quản lý chất lượng, phòng lắp đặt và kho. Giữa các phòng ban, bộ phận trong công ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, điều này được thể hiện rõ trong quy trình sản xuất của công ty: Từ khâu tìm kiếm khách hàng đến khi bàn giao sản phẩm cho khách hàng. Trách nhiệm Quá trình bán hàng NVKD, NVShowroom, NVHCKD KiÓm tra Yes Không Có Có Không Không Có Thu thập thông tin KH L¾p ®Æt & nghiÖm thu néi bé Theo dâi thanh to¸n & l­u hsơ. XxÐt vµ ký H§ Kiểm tra NghiÖm thu & bµn giao SP, phiÕu BH víi KH X¸c nhËn n¨ng lùc s¶n xuÊt víi NM. §NBG & B¸o gi¸ §µm ph¸n víi KH, dù th¶o H§ §Ò nghÞ s¶n xuÊt S¶n xuÊt KiÓm tra Kết thúc Không Lªn ph­¬ng ¸n KD, t­ vÊn cho KH, ®o ®¹c. §Ò nghÞ &ThiÕt kÕ KiÓm tra có NVKD, HCKD, lãnh đạo trực tiếp NVKD, BP thiết kế NVKD, Tổ trưởng thiết kế NVKD, BL§KD, NM. NVKD, BP B¸o gi¸ NVKD, L·nh ®¹o KD L·nh ®¹o KD cã thÈm quyÒn NVKD, L·nh ®¹o KD, BP KÕ to¸n, KSNB Nhµ M¸y BP l¾p ®Æt, NVKD NVKD, BP L¾p ®Æt. PKToán PHẦN II. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN SARAJP 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. Cơ cấu tổ chức kế toán tại công ty phù hợp với yêu cầu chung của công ty, với hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Hình thức này rất phù hợp để kiểm tra, chỉ đạo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đặc biệt là sự tập trung thống nhất của kế toán trưởng, của ban lãnh đạo đối với toàn bộ hoạt động sản xuất của xí nghiệp. Khi có đơn đặt hàng mới, mỗi khách hàng được kế toán viên của công ty mã hoá bằng một mã số khách hàng riêng. Và theo dõi riêng đối các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đối với từng khách hàng này. Mỗi một kế toán viên đảm nhiệm một hay một vài phần hành kế toán có liên quan với nhau, các kế toán viên này chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tinh giảm, gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán.. Sơ đồ 2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán TT& XĐKQ Thủ Quỹ Kế toán CP> Kế toán VT&TSCĐ Kế toán TL&TT Do mỗi kế toán viên viên đảm nhiệm một hay một số phần hành có liên quan đến nhau. Đặc điểm, tính chất của các phần hành này là không giống nhau, nên ngoài việc đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán nói chung, thì mỗi phần hành kế toán cũng có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình. Kế toán vật tư và TSCĐ: Kế toán vật tư có trách nhiệm tính toán định mức nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ để cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Theo dõi sự biến động về giá cả Nguyên vật liêu, cũng như theo dõi lượng xuất, nhập, tồn kho để có kế hoạch sản xuất và cung cấp số liệu cho việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ. Kế toán TSCĐ, theo dõi sự biến động của TSCĐ trong kỳ, để dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, theo dõi riêng đối với từng loại TSCĐ, cũng như việc phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng liên quan. Kế toán tiền lương và thanh toán: Kế toán tiền lương theo dõi số lượng nhân viên, công nhân lao động, tổng hợp bảng chấm công theo ngày làm việc, đồng thời theo dõi số giờ làm thêm của nhân viên văn phòng cũng như công nhân sản xuất để từ đó tính lương, và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) cho đúng, đủ. Kế toán thanh toán theo dõi chi tiết tình hình thanh toán, các khoản phải thu với khách hàng, phải trả với nhà cung cấp. Kế toán chi phí và tính giá thành: Phần hành kế toán này được tổng hợp từ nhiều phần hành kế toán khác dựa trên các chứng từ kế toán, sổ kế toán, các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan được phân tích và tổng hợp, như các chứng từ về xuất kho Nguyên vật liệu, các bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, các khoản lương và trích theo lương, hay các chứng từ phát sinh chi phí bằng tiền khác. Từ các chứng từ này, kế toán chi phí sẽ tập hợp vào 3 Tài khoản chủ chính là Tk621(Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ), TK 622( Chi phí nhân công trực tiếp ), Tk 627( Chi phí sản xuất chung ). Tất cả các khoản chi phí này đều được tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng riêng biệt. Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK154 để làm căn cứ cho việc tính giá thành. Quản lý tốt chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch giảm giá thành sản phẩm.. Kế toán tiêu thu và XĐKQ: Đây là phần hành kế toán phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, Thông qua phần hành kế toán này sẽ xác định được kết quả lãi (lỗ) trong kỳ. Thủ quỹ: Giúp tính toán lượng tiền cần thiết tồn quỹ, lượng tiền này không được nhiều quá sẽ làm ứa đọng vốn, không hiệu quả, nhưng cũng không nên ít quá vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả trong những trường hợp cần thiết. 2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán. Hiện nay tại công ty cổ phần SaraJP đang áp dụng chế độ kế toán theo QĐ15/2006 ngày 20/03/2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính. Công ty hiện đang sử dụng phần mềm kế toán VACOM. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính được tiến hành: - Báo cáo tài chính - Báo cáo quản trị Phần mềm kế toán Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Máy vi tính In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối quý, cuối năm Nhập số liệu hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính được tiến hành: Từ các chứng từ kế toán như : Phiếu thu, phiều chi, báo giá của khách hàng, phiếu nhập vật tư, xuất vật tư, hay biên bản góp vốn của các cổ đông trong công ty… kế toán sẽ tiến hành nhập số liệu vào các phần hành kế toán trong phần mềm kế toán. Sau khi hoàn tất việc nhập số liệu, Phần mềm sẽ tự động tính toán. Sau mỗi lần nhập số liệu, kế toán sẽ thực hiện các thao tác tổng hợp số liệu cuối tháng hiện hành và lập báo cáo tài chính. Và cuối mỗi tháng, quý, năm sẽ tiến hành in sổ kế toán: Sổ tổng hợp, các sổ chi tiết liên quan và các báo cáo tài chính cũng như các báo cáo quản trị sau khi kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính. Mặc dù công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vi tính, nhưng hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng trên phần mềm VACOM này là: Ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung. Trình tự ghi sổ này được thể hiện: Chứng từ kế toán Sổ kế toán chi tiết Báo cáo tài chinh Sổ Nhật Ký Chung Sổ Cái Bảng cân đối Số phát sinh Bảng tổng hợp Chi tiết Ghi chú:Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Ghi hàng ngày Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật Ký Chung được tiến hành: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra: Phiếu thu, phiếu chi, Hoá đơn nhập kho, xuất kho, bản báo giá…kế toán tiến hành nhập số liệu vào phần mềm, sổ nhật ký chung, các sổ kế toán chi tiết. Khi đó phần mềm sẽ tự động cập nhật vào sổ cái và các bảng cân đối phát sinh các tài khoản. Các chính sách kế toán đang áp dụng tại đơn vị hiện nay. Đơn vị tiền tệ chủ yếu đang sử dụng là VNĐ, ngoài ra còn sử dụng các đơn vị tiền tệ khác như: USD, EUR Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp KKTX, và sử dụng Tk 152- Nguyên vật liệu, 153- Công cụ dụng cụ, Tk156- Hàng hoá; TK 155- Thành phẩm để hạch toán chi tiết hàng tồn kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá, thành phẩm. Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hệ thống tài khoản đang áp dụng theo QĐ15/2006-BTC ngày Hệ thống BCTC đang áp dụng: Báo cáo KQKD, BCĐKT, BCLCTT, Thuyết minh BCTC. 2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại công ty cổ phần SaraJP. 2.3.1. Kế toán tiền lương. a. Đặc điểm kế toán tiền lương. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là 1 yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, do đó các doanh nghiệp phải sử dụng lao động hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương. Việc trả lương và các khoản trích theo lương đúng chế độ, đúng nguyên tắc kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thời cũng tạo cơ sỏ cho việc phân bổ nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác. Nhiệm vụ hạch toán lao động tiền lương trong công ty cổ phần SaraJP: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp sổ liệu về số lượng lao động, thời gian, kết quả lao động, tính lương và các khoản trích theo lương… Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, hạch toán tiền lương đúng chế độ, quy định. Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi nghành nghề cụ thể có một thang lương riêng: Thang lương nhân viên hành chính, thang lương nhân viên kỹ thuật, thang lương nhân viên kế toán…Trong mỗi thang lương tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà lại chia ra làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định. Mức lương tháng Đơn vị tính lương theo thời gian tại công ty hiện nay là lương ngày. Số ngày làm việc theo chế độ ( 26 ngày ) Mức lương ngày = b.Qui trình tính lương. - Căn cứ vào thời gian lao động của nhân viên thông qua bảng chấm công để tính lương phải trả cho một sơ CNV điển hình có tên trong bảng chấm công. - Căn cứ vài bảng chấm công, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho công nhân viên có tên trong bảng chấm công. Bảng thanh toán tiền lương gồm lương cơ bản gồm lương cơ bản và các phụ cấp khác ngoài lương theo qui định của doanh nghiệp. Mức lương cơ bản của tháng = Mức lương ngày * Số ngày công trong tháng. Các khoản phụ cấp khác ngoài lương như: Phụ cấp điện thoại, Phụ cấp tiền ăn ca( 15.000đ/ ngày công), các khoản phụ cấp khác được qui định cụ thể trong qui định của công ty. - Căn cứ vào thời gian làm thêm giờ và lệnh điều động đi công trường ở nhà máy, kế toán lập bảng thanh toán tiền làm thêm giờ và thu nhập từ điều động đi công trường cho nhân viên. Nguồn: Phòng kế toán Nguồn: Phòng kế toán Nguồn: Phòng kế toán Tk 334 Kế toán sử dụng Tk334 để hạch toán tiền lương, thưởng và tình hình thanh toán với người lao động. Kết cấu Tk 334. SD: Các khoản tiền lương, thưởng còn phải trả cho người lao động. SD: Số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho người lao động - Tiền lương, thưởng, BHXH thực tế phải trả cho người lao động. - Tiền lương, thưởng đã trả hay ứng trước cho người lao động. - Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động. TL, thưởng phải trả Cho NLĐTT - Quá trình hạch toán tình hình thanh toán với người lao động được thể hiện. Tk 622 Tk 334 TK 111, 112 Tk 627 Tk 335 TK 138 TT thu nhập cho NLĐ Khấu trừ khoản phải thu khác TL NP thực tế Phải trả LĐTT Trích trước TL NPLĐTT TL, thưởng phải trả cho nhân viên PX Tk334 Tk641 Tk 141 Tk338 Tk642 Tk431 Khấu trừ khoản tạm ứng thừa Thu hộ cơ quan khác Hoặc giữ hộ NLĐ TL, thưởng phải trả cho NV BH TL, thưởng phải trả cho NV QL Tk3383 BHXH phải trả cho NLĐ Tiền thưởng từ QKT Phải trả cho NLĐ 2.3.1. Kế toán nguyên vật liệu. a. Đặc điểm kế toán Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Giá trị NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng sản phẩm. Nhiệm vụ hạch toán NVL trong công ty cổ phần SaraJP. Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượngNVL nhập kho, xuất kho, tồn kho. Phân bổ hợp lý giá trị NVl sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí Hiện nay công ty đang tính giá NVL xuất kho theo phương pháp b.Qui trình hạch toán NVL được thực hiện theo một quy trình thống nhất. Kế toán căn cứ vào Phiếu nhập kho hay hoá đơn thuế GTGT làm cơ sở hạch toán NVL nhập kho. Nguồn: Phòng kế toán Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán lập bảng kê nhập. Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng nên bảng kê nhập NVL được thực hiện riêng đối với từng đơn đặt hàng. Nguồn: Phòng kế toán Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho làm căn cứ cho việc hạch toán NVL xuất kho. Nguồn: Phòng kế toán Sau đó kế toán tập hợp các phiếu xuất kho, lên bảng kê xuất NVL. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào bảng kê nhập, xuất kho, kế toán lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất- Tồn. Căn cứ vào bảng tổng hợp này, kế toán biết được số lượng vật tư nhập trong kỳ, xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ. Từ đó giúp kế toán kiểm soát vật tư tốt hơn. Quá trình hạch toán Nguyên vật liệu được thể hiện. Kế toán sử dụng Tk152 để thể hiện tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu. Tk152 Kết cấu TK152. - Giá thực tế NVL xuất kho để SX - Trị giá NVL được giảm giá hoặc trả lại cho người bán. - Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê - Giá trị NVL nhập kho do mua ngoài… - Trị giá NVL thừa khi kiểm kê SD: Giá thực tế NVL tồn kho TK152 Tại công ty cổ phần SaraJP đang hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX. Quá trình hạch toán được thực hiện. TK111,112,331 TK621, 627… GM, CP NVL NVL Giá trị NVL xuất kho đã sử dụng Tk133 VAT Tk151 TK154 HĐĐĐ Nhập kho NVL tự chế Giá trị NVL thừa Khi KK Giá trị NVL thiếu khi KK Giá trị NVL xuất kho Để gia công chế biến TK338, 711 Tk154 TK138, 632 HĐĐ về Nhập kho Phần III. Đánh giá khái quát về công tác kế toán tại công ty Cổ phần SaraJP. 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty. Bộ máy kế toán của xí nghiệp gọn nhẹ, đơn giản nhưng đảm bảo yêu cầu quản lý hạch toán khoa học. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hợp lệ, việc luân chuyển chứng từ theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Các phòng kế toán thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình phục vụ hiệu quả cho lãnh đạo xí nghiệp trong sản xuất của xí nghiệp. Việc phân công công việc cho các phòng kế toán rõ ràng cùng với trình độ, năng lực của đội ngũ nhân viên kế toán đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế tại xí nghiệp. Việc bố trí các phòng ban kế toán tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế và hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Yêu cầu kế toán đảm bảo tính trung thực, thận trọng. Do đó, các nhân viên kế toán luôn luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng chia sẻ những thành công, vượt qua những khó khăn. Nhìn chung bộ máy kế toán được phân chia đảm bảo yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất. 3.2. Nhận xét công tác kế toán tại công ty. Nhìn chung công tác kế toán tại công ty cổ phần SaraJP là tốt, : Hệ thống chứng từ, sổ sách hợp lệ , hợp pháp theo mẫu của Bộ tài chính. Các tài khoản được sử dụng tại công ty phù hợp với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất. Công ty hạch toán Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, áp dụng phương pháp đúng quy định,. Việc sử dụng phương pháp này là phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất. Hạch toán theo phương pháp KKTX sẽ giúp cho những người quản lý có thể nhanh chóng nắm bắt tình hình biến động của NVL tồn kho, từ đó có thể đưa ra được những quyết định nhanh chóng, kịp thời phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại. Tuy nhiên việc sử dụng tài khoản chi tiết cho TK152 cần được cân nhắc lại để thuận tiện cho việc hạch toán NVL, giúp cho công tác kế toán thực hiện được nhanh chóng và đơn giản hơn: Công ty với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất cửa nhựa nên các vật liệu chủ yếu của công ty là khung cửa, kinh…, ngoài ra còn có nhiều vật liệu khác như Ốc vít…. Công ty có đặt mã cho các vật liệu đó là VLC, VLP, tuy nhiên khi vào TK chi tiết thì công ty không hạch toán chi tiết đâu là TK chi tiết của VLC, VLP. Hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22618.doc
Tài liệu liên quan