Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định của Công ty thì tạo được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định càng hiệu quả và ngược lại. Chỉ tiêu này giảm từ năm 2003 - 2005. Nguyên nhân là do năm 2004 doanh thu và tài sản cố định tăng lên nhưng mức tăng của doanh thu là 1.066% thấp hơn mức tăng doanh thu của tài sản cố định là 1.095% so với năm 2003. Đến năm 2005, doanh thu tăng 1.061% nhưng tài sản cố định tăng 1.125%. Sự giảm đi của sức sản xuất của tài sản cố định theo doanh thu có nghĩa là Công ty không sử dụng hết công suất tài sản cố định, còn sử dụng lãng phí. Việc sử dụng tài sản cố định không hiệu quả sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Thương Mại – Dịch vụ - Vận tải Xi măng Hoàng Thạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.626
9.651.466
Đá
72.858
291.428
78.826
315.302
85.000
340.000
Xi măng
7.686
982.654
8.222
1.050.584
8.664
1.107.742
Cộng:
466.054
40.614.374
500.902
43.523.162
535.026
46.367.628
Nạo vét (m3)
493.194
-------------
526.076
-------------
560.026
------------
Nguồn: Phòng Kế toán
Bảng 5: Thống kê kết quả hạch toán nội bộ 3 năm (2003-2005)
STT
CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
NĂM2005
A
TỔNG DOANH THU
10.878.245.587
11.607.590.338
12.332.841.874
1
Doanh thu từ vận tải
9.428.245.874
10.099.590.338
10.737.841.874
-Vận tải than công ty
7.320.267.460
7.808.406.154
8.257.333.486
-Vận tải đá thuê ngoài
1.920.514.286
2.090.667.262
2.269.160.000
-Vận tải ximăng
263.019.682
200.516.924
209.348.338
2
Bốc Clinker
104.456.336
172.997.354
123.033.864
3
Doanh thu từ nạo vét
1.450.000.000
1.508.000.000
1.595.000.000
B
TỔNG CHI PHÍ
8.044.256.527
7.327.243.817
7.056.834.791
1
Chi phí sản xuất
4.556.043.184
4.483.341.250
3.076.235.684
2
Chi phí tiền lương(a+b+c)
3.488.213.343
2.843.902.567
3.980.599.107
C
ĐỐI TRỪ THU CHI
2.833.989.060
4.280.346.521
5.276.007.083
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động của Công ty khá ổn định. Lợi nhuận năm sau đều cao hơn năm trước, đạt được điều này là do cán bộ và toàn thể công nhân viên trong công ty đã thực hiện tiết kiệm, nâng cao năng suất lao động giảm thời gian chờ bốc dỡ hàng và tiết kiệm chi phí về nhiên liệu. Mặc dù trong thời gian vừa qua giá xăng dầu không ổn định, nhưng do ban lãnh đạo công ty năng động, nhạy bén đã có các phương án dự phòng và điều chỉnh nên lợi nhuận vẫn tăng đều qua các năm.
2.2 Hoạt động kinh doanh
Từ khi đi vào hoạt động, công ty đã có mức tăng trưởng khá hàng năm. Nhất là năm 2004 tăng 1,4 tỉ đồng, đạt được mức tăng trưởng này là do toàn thể cán bộ và công nhân viên của công ty đã thực hành tiết kiệm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tìm kiếm thêm nhiều đối tác, khách hàng mới.
Với sản lượng hàng hóa vận tải đường thủy qua cảng Hoàng Thạch để phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ của Công ty Xi măng Hoàng Thạch hiện nay và khả năng phát triển khi dây chuyền Hoàng Thạch 3 đi vào hoạt động thì năng lực vận tải thủy hiện nay của Công ty Vận Tải TM-DV Xi măng Hoàng Thạch chỉ đáp ứng được khoảng 30-40% khối lượng hàng hóa nhập cảng Hoàng Thạch. Do vậy, Công ty CP trong thời gian tới sẽ đặc biệt chú trọng tới công tác tổ chức điều hành và phương án đầu tư đổi mới để nâng cao năng lực vận tải thủy.
Bảng 6: Doanh thu vận tải thủy và nạo vét năm 2003.
STT
Yếu tố
Đơn vị
Giá trị
Công suất
Năng lựcVC (T)
Năng lực VC(T)
Đơn giá
(Đ/T)
Doanh thu (Đ)
A
Năng lực vận tải
I
Số lượng
1
Tổng số tàu
Chiếc
10
2
Tổng số sà lan
Chiếc
22
250
5500
3
Sà lan tự hành
Chiếc
6
600
3600
4
Cẩu Proton
Chiếc
1
Tổng
9100
II
Thời gian thực hiện
Chu kỳ sửa chữa
Năm/lần
3
Thời gian sửa chữa
ngày
45
Chu kỳ bảo dưỡng
Năm/lần
3
Thời gian bảo dưỡng
Ngày
15
Dự phòng hư hỏng
Ngày
5
Thời gian huy động
Ngày/năm
340
III
Thời gian vận chuyển
Cửa Ông-H.Thạch
Ngày
9.0
Cẩm phả-H.Thạch
Ngày
8.0
Hòn gai-H.Thạch
Ngày
8.0
IV
Vận chuyển than
1
Cửa Ông-H.Thạch
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
34,0
2400
81.600
11.424.000
29.000
2.366.400.000
Đoàn 1000T
chuyến/năm
30.2
2000
60.444
8.462.222
29.000
1.752.888.888
2
Cẩm phả-H.Thạch
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
38.9
1200
46.628
5.595.428
29.000
1.352.228.572
3
Hòn gai-H.Thạch
Đoàn 750T
chuyến/năm
42.5
1500
63.750
5.737.500
29.000
1.848.750.000
Tổng
146
252.424
31.219.150
7.320.267.460
V
Vận chuyển hàng dịch vụ
Hạ chiểu-H.Thạch: Đá phụ gia
Đoàn 750T
chuyến/năm
48.6
1500
72.858
291.428
9.000
745.714.286
Hạ Long-H.Thạch: Clinker
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
22.6
3600
40.800
5.304.000
21.000
856.800.000
Đoàn 1000 T
chuyến/năm
9.7
2000
19.428
2.525.714
21.000
408.000.000
Tổng hợp năng lực VC
81
133.086
8.121.142
1.920.514.286
VI
vận chuyển hàng 2 chiều: Ximăng
H.Thạch-Cửa Ông:
Đoàn 1000T
chuyến/năm
1.5
2000
3.022
423.112
25.000
75.555.556
H.Thạch- Cẩm phả:
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
7.6
2400
4664
559.544
24.000
187.464.126
Tổng Cộng
393.194
40.322.948
9.428.245.874
B
Năng lực nạo vét:
I
Số lượng
1
Tàu kéo
Chiếc
1
2
Sà lan(250T)
Chiếc
1
3
Cẩu Proton
Chiếc
1
II
Tổng năng lực nạo vét
Tổng số chuyến nạo vét trên tháng
Chuyến
20
Tổng năng lực nạo vét tháng
m3
4.167
29000
120.833.333
Tổng năng lực nạo vét năm
m3
50.000
29000
1.450.000.000
C
Tổng năng lực vận chuyển và nạo vét
10.878.245.587
Nguồn: Phòng Kế toán
Bảng 7: Doanh thu vận tải thủy và nạo vét năm 2004
STT
Yếu tố
Đơn vị
Giá trị
Công suất
Năng lựcVC (T)
Năng lực VC(T)
Đơn giá
(Đ/T)
Doanh thu (Đ)
A
Năng lực vận tải
I
Số lượng
1
Tổng số tàu
Chiếc
10
2
Tổng số sà lan(250T)
Chiếc
22
250
5500
3
Sà lan tự hành(600T)
Chiếc
6
600
3600
4
Cẩu Proton
Chiếc
1
Tổng
9100
II
Thời gian thực hiện bình quân 1 phương tiện
Chu kỳ sửa chữa
Năm/lần
3
Thời gian sửa chữa
ngày
45
Chu kỳ bảo dưỡng
Năm/lần
3
Thời gian bảo dưỡng
Ngày
15
Dự phòng hư hỏng
Ngày
5
Thời gian huy động bình quân 1 phương tiện
Ngày/năm
340
III
Thời gian vận chuyển bình quân các tuyến chính
Cửa Ông-H.Thạch
Ngày
8,5
Cẩm phả-H.Thạch
Ngày
7,5
Hòn gai-H.Thạch
Ngày
7,5
IV
Năng lực vận chuyển than
1
Cửa Ông-H.Thạch
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
36,3
2400
87.040
12.185.600
29.000
2.524.160.000
Đoàn 1000T
chuyến/năm
32,0
2.000
64.000
8.960.000
29.000
1.856.000.000
2
Cẩm phả-H.Thạch
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
41,8
1.200
50.216
6.025.846
29.000
1.456.246.154
3
Hòn gai-H.Thạch
Đoàn 750T
chuyến/năm
45,3
1500
68.000
6.120.000
29.000
1.972.000.000
Tổng hợp năng lực vận chuyển than
155
269.256
33.291.446
7.808.406.154
V
Tổng hợp năng lực vận chuyển hàng dịch vụ
Hạ chiểu-H.Thạch: Đá phụ gia
Đoàn 750T
chuyến/năm
52,6
1500
78.826
315.302
9.000
709.428.130
Hạ Long-H.Thạch: Clinker
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
12,4
36.000
44.754
5.817.916
21.000
939.817.184
Đoàn 1000 T
chuyến/năm
10,5
2000
21.020
2.732.612
21.000
441.421.958
Tổng hợp năng lực VC
75,5
144.398
8.865.830
2.090.667.262
VI
vận chuyển hàng 2 chiều: Ximăng
H.Thạch-Cửa Ông:
Đoàn 1000T
chuyến/năm
1.6
2000
3.200
448.000
25.000
80.000.000
H.Thạch- Cẩm phả:
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
2.1
2400
5020
602.584
24.000
120.516.924
Cộng
3.7
8.222
1.030.584
200.516.924
Tổng cộng:
422.076
43.207.860
10.099.590.338
B
Năng lực nạo vét:
I
Số lượng
1
Tàu kéo
Chiếc
1
2
Sà lan(250T)
Chiếc
1
3
Cẩu Proton
Chiếc
1
II
Tổng năng lực nạo vét
Tổng số chuyến nạo vét trên tháng
Chuyến
21
Tổng năng lực nạo vét tháng
m3
8.666
Tổng năng lực nạo vét năm
m3
52.000
29.000
1.508.000.000
C
Tổng năng lực vận chuyển và nạo vét
474.076
11.607.590.338
Nguồn: Phòng Kế toán
Bảng 8: Doanh thu vận tải thủy và nạo vét năm 2005
STT
Yếu tố
Đơn vị
Giá trị
Công suất
Năng lựcVC (T)
Năng lực VC(T)
Đơn giá
(Đ/T)
Doanh thu (Đ)
A
Năng lực vận tải
I
Số lượng
1
Tổng số tàu kéo
Chiếc
10
2
Tổng số sà lan(250T)
Chiếc
22
250
5500
3
Sà lan tự hành(600T)
Chiếc
6
600
3600
4
Cẩu Proton
Chiếc
1
Tổng
9100
II
Thời gian thực hiện bình quân 1 phương tiện
Chu kỳ sửa chữa
Năm/lần
3
Thời gian sửa chữa
ngày
45
Chu kỳ bảo dưỡng
Năm/lần
3
Thời gian bảo dưỡng
Ngày
15
Dự phòng hư hỏng
Ngày
5
Thời gian huy động bình quân 1 phương tiện
Ngày/năm
340
III
Thời gian vận chuyển bình quân các tuyến chính
Cửa Ông-H.Thạch
Ngày
8,0
Cẩm phả-H.Thạch
Ngày
7,2
Hòn gai-H.Thạch
Ngày
7,2
IV
Năng lực vận chuyển than
1
Cửa Ông-H.Thạch
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
38,9
2400
93.258
13.056.000
29.000
2.704.457.142
Đoàn 1000T
chuyến/năm
34,0
2000
68.000
9.320.000
29.000
1.972.000.000
2
Cẩm phả-H.Thạch
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
43,9
1200
52.646
6.317.420
29.000
1.526.709.678
3
Hòn gai-H.Thạch
Đoàn 750T
chuyến/năm
47.2
1500
70.834
6.375.000
29.000
2.054.166.666
Tổng hợp năng lực vận chuyển than
164
284.736
35.268.420
8.257.333.486
V
Tổng hợp năng lực vận chuyển hàng dịch vụ
Hạ chiểu-H.Thạch: Đá phụ gia
Đoàn 750T
chuyến/năm
56,7
1500
85.000
340.000
9.000
765.000.000
Hạ Long-H.Thạch: Clinker
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
13.6
3600
48.960
6.364.800
21.000
1.028.160.000
Đoàn 1000 T
chuyến/năm
11.3
2000
22.666
2.946.666
21.000
476.000.000
Tổng hợp năng lực VC hàng DV
81.6
156.626
9.651.466
2.269.160.000
VI
vận chuyển hàng 2 chiều: Ximăng
H.Thạch-Cửa Ông:
Đoàn 1000T
chuyến/năm
1.7
2000
3400
476.000
25.000
83.000.000
H.Thạch- Cẩm phả:
Sà lan tự hành 600T
chuyến/năm
2.2
2400
5264
631.740
24.000
126.348.388
Tổng cộng hàng 2 chiều
8664
1.107.740
209.348.338
TỔNG CỘNG:
450.062
46.027.628
10.737.841.874
B
Năng lực nạo vét:
I
Số lượng
1
Tàu kéo
Chiếc
1
2
Sà lan(250T)
Chiếc
1
3
Cẩu Proton
Chiếc
1
II
Tổng năng lực nạo vét
Tổng số chuyến nạo vét trên tháng
Chuyến
22
Tổng năng lực nạo vét tháng
m3
4.583
132.916.667
Tổng năng lực nạo vét năm
m3
55.000
29.000
1.595.000.000
C
Tổng năng lực vận chuyển và nạo vét
505.062
12.332.841.874
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua bảng trên ta thấy, doanh thu của công ty tăng đều hàng năm: năm 2003 (10.878.245.587), năm 2004 (11.607.590.338), năm 2005 (12.332.841.874), trong đó chủ yếu là do việc tăng từ vận chuyển than và hàng hóa 2 chiều, năm 2003 (9.428.245.874), năm 2004 (10.099.590.338), năm 2005 (10.737.841.874) qua việc giảm thời gian vận chuyển hàng hóa qua các tuyến : Từ 9 ngày/tuyến Cửa ông-H.Thạch, Hòn gai-H.Thạch năm 2003 xuống còn 8,5 ngày/tuyến năm 2004 và 8ngày/tuyến năm 2005; tuyến Cẩm Phả - H.Thạch giảm từ 8 ngày/tuyến năm 2003 xuống còn 7,5 ngày/tuyến năm 2004 và 7,2ngày/tuyến năm 2005 đã làm tăng số lượng chuyến vận chuyển trong năm từ năm 2003: 146 chuyến, đến năm 2004: 155 chuyến và năm 2005: 164chuyến; Cùng với việc kí được các hợp đồng vận chuyển với số lượng lớn hơn đã góp phần tăng đáng kể doanh thu của công ty, tổng lượng hàng hóa vận chuyển của công ty năm 2003: 393.194, đến năm 2004: 422.076; năm 2005: 450.062
Do vậy, công ty đang gặp một số khó khăn trong lĩnh vực năng cao năng lực vận tải. Phần lớn đội ngũ sà lan và tàu kéo đã cũ nên năng lực vận chuyển là thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển của Công ty Xi măng Hoàng Thạch nói riêng và thị truờng nói chung. Các sà lan có trọng tải thấp (250 tấn) nên việc thực hiện các hợp đồng vận tải lớn gặp nhiều khó khăn về thời gian thực hiện. Trên thực tế công ty đã bắt buộc phải quay vòng và chia làm nhiều chuyến đối với các hợp đồng vận tải này. Từ đó dẫn đến việc kéo dài thời gian vận chuyển và chờ đợi xếp dỡ hàng vào kho nên không thể cạnh tranh được với các đội tàu có trọng tải lớn. Số lượng nhiều của các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra do năng lực vận tải còn hạn chế nên Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc ký kết hợp đồng và tìm những khách hàng mới, dẫn đến tình trạng chỉ khai thác được các tuyến vận chuyển 1 chiều, gây lãng phí nhiên liệu. Việc vận hành các thiết bị cũ cũng gây ra rất nhiều rủi ro trong hoạt động, chi phí sửa chữa lớn ảnh hưởng trực tiếp đến công tác kinh doanh.
2.3 Tình hình quản lí chi phí
Bảng 9: Tình hình quản lí chi phí
STT
TỔNG CHI PHÍ
NĂM 2003
NĂM 2004
NĂM 2005
B
TỔNG CHI PHÍ
8.044.256.527
7.327.243.817
7.056.834.791
1
Chi phí sản xuất
4.556.043.184
4.483.341.250
3.076.235.684
a
Chi phí nguyên liệu
2.501.820.380
1.814.000.548
1.602.946.062
-Nhiên liệu
1.340.072.992
1.125.661.314
1.211.407.732
-Dầu
26.801.460
22.513.226
24.228.154
-Phụ tùng
195.928.490
122.731.226
51.937.778
-Vật tư
939.017.438
543.095.594
315.372.398
b
Chi phí khác
2.054.222.804
2.669.340.702
1.473.289.622
1-Văn phòng phẩm+bảo hộ LD
18.053.734
16.498.671
29.367.645
2-Điện, nước cho sản xuất
70.895.190
32.444.210
27.027.900
3-Bảo hiểm phương tiện
448.095.000
628.590.600
455.329.647
4-Phí cảng+ lệ phí đăng kiểm
78.667.653
41.034.043
55.776.270
5-Chi phí khấu hao
970.862.227
829.157.234
538.388.873
+Khấu hao phương tiện vận chuyển
61.1643.203
522.369.057
327.584.709
+Khấu hao phương tiện nạo vét
106.794.845
91.207.296
110.147.573
6-Chi phí SCL
467.649.000
1.121.615.944
337.399.287
2
Chi phí tiền lương(a+b+c)
3.488.213.343
2.843.902.567
3.980.599.107
a
Các khoản phải nộp
103.701.901
124.812.870
126.488.865
b
Các khoản phải trả
3.333.097.024
2.669.230.097
3.854.110.242
*Ăn ca, độc hại
160.458.545
186.443.000
185.085.700
*Lương,thưởng
3.172.638.479
2.482.787.097
3.669.024.542
1-Tiền lương cho vận tải
2.066.520.155
1.654.922.660
2.389.548.350
2-Tiền lương cho sửa chữa
366.640.673
29.3615.311
423.952.127
3-Tiền lương cho nạo vét
399.971.643
320.307.612
462.493.299
4-Lương cho khối quản lí và phục vụ
499.964.554
400.384.515
542.799.604
c
Chi phí khác
51.414.418
49.859.600
C
ĐỐI TRỪ THU CHI
2.833.989.060
4.280.346.521
5.276.007.083
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua bảng trên ta thấy tình hình quản lí chi phí của công ty là khá tốt, chi phí quản lí hàng năm đều giảm đáng kể, năm 2003: 8.044.256.527; năm 2004: 7.327.243.817, đến năm 2005: 7.056.834.791 trong đó, chi phí nhiên liệu hàng năm đều có xu hướng giảm từ 2.501.820.380 năm 2003 xuống còn 1.602.946.062Đ vào năm 2005; mặc dù giá nhiên liệu trong nước không ổn định và luôn có xu hướng tăng nhưng do ban lãnh đạo công ty có những phương án dự phòng tốt kết hợp với tiết kiệm chống lãng phí nên chi phí nhiên liệu không tăng theo sự biến động giá của thị truờng mà còn giảm đáng kể.
Mặc dù vậy trong năm 2004, chi phí SCL (1.121.615.944Đ) còn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí (15%) do việc bảo quản và sử dụng phương tiện chưa được tốt nên chi phí sửa chữa của năm 2004 mới cao đến vậy.
Trong tổng chi phí của công ty, chi phí tiền lương chiếm tỉ trọng lớn nhất: trên 50% tổng chi phí. Tiền lương của lao động trong công ty cao là do phần lớn lao động trong công ty đều có thâm niên công tác lón, hệ số lương cao, trong khi đó chủ trương của công ty không có xu hướng giảm tiền lương của lao động mà thay vào đó là tăng năng suất lao động của công nhân, đảm bảo thu nhập ổn định và đầy đủ cho người lao động.
Trong thời gian tới, công ty có kế hoạch giảm chi phí bằng cách tăng lượng hàng hóa vận chuyển 2 chiều từ việc kí kết thêm các hợp đồng vận chuyển xi măng từ Hoàng Thạch đi Hạ long, Cẩm Phả sẽ làm tăng năng lực vận tải qua đó tăng tổng doanh thu đồng thời giảm đáng kể chi phí vận chuyển/km, tạo ra lợi nhuận lớn hơn.
2.4 kểt quả kinh doanh
Trong ba năm trở lại đây, tình hình sản xuất của công ty có mức tăng trưởng khá mặc dù đặc điểm của công ty là vận tải nên sự thay đổi của giá nhiên liệu sẽ ảnh hương rất nhiều đến kết quả kinh doanh của công ty. Nhưng do công ty đã thực
hành tiết kiệm và nâng cao năng suất lao động do đó chi phí nguyên liệu năm sau không tăng, mặc dù khối lượng vận chuyển vẫn tăng hàng năm.
Bảng 10: Kết quả kinh doanh
TT
CHỈ TIÊU
Đơn vị
2003
2004
2005
1
Tổng doanh thu
Đồng
10.878.245.587
11.607.590.338
12.332.841.874
2
Thuế VAT phải nộp nhà nước
Đồng
100.476.836
119.486.072
141.490.446
Thuế VAT đầu ra
Đồng
620.291.142
658.816.748
698.655.312
Thuế VAT đầu vào được khấu trừ
Đồng
519.814.306
539.330.676
557..164.866
3
Doanh thu trừ thuế GTGT
Đồng
10.777.768.751
11.488.104.266
12.191.351428
4
Tổng chi phí
Đồng
8.044.256.527
7.327.243.817
7.056.834.791
5
Lợi nhuận trước thuế TNDN
Đồng
2.733.512.224
4.160.860.449
4.864.107.611
6
Thuế TNDN phải nộp
Đồng
-
1.165.040.926
1.361.950.131
7
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Đồng
2.733.512.224
2.995.819.523
3.502.157.480
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua bảng trên ta thấy được kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại - Dịch vụ - Vận tải Xi măng Hoàng Thạch, mặc dù năm 2003 tổng doanh thu và tổng chi phí đều cao hơn các năm 2004 và 2005 nhưng do công ty mới thành lập từ việc cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước nên được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003.
Qua một năm chuyển đổi, lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đã thích nghi được với hoạt động của kinh tế thị trường. Có thể thấy rõ điều này, lợi nhuận trước thuế TNDN năm 2003 là: 2.733.512.224, năm 2004 là: 4.160.860.449, năm 2005 là: 4.864.107.611 .
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty là khá ổn định lợi nhuận sau thuế có mức tăng trưởng khá, năm 2003 là: 2.733.512.224. Năm 2004 là: 2.995.819.523 ; tương đương với mức tăng trưởng là: 9.6% năm. Năm 2005 là: 3.502.157.480, tương đương với mức tăng trưởng: 16.9% năm.
Bảng 11: Bảng lương
STT
Chỉ tiêu
Đ.vị
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1
Tổng doanh thu
Đồng
10.878.245.587
11.607.590.338
12.332.841.874
2
Tổng vốn kinh doanh
Đồng
16.800.000.000
17.000.000.000
17.300.000.000
3
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
2.733.512.224
2.995.819.523
3.502.157.480
4
Lương trả cho lao động
Đồng
3.488.213.343
2.843.902.567
2.843.902.567
4
Số lao động sử dụng
Đồng
146
146
146
5
Thu nhập BQ theo NSLĐ/tháng
Đồng
2.389.187
1.947.878
2.726.437
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua bảng trên ta thấy, mức độ lương trả cho người lao động là khá cao so với mặt bằng chung của toàn xã hội (năm 2005 là 2.726.437Đ/tháng~1817 USD/ năm). Mặc dù vậy, mức lương này cũng không được ổn định. Cụ thể như sau: năm 2003:2.389.187Đ/ tháng, năm 2004 chỉ đạt có 1.947.878Đ/ tháng, nhưng đến năm 2005 lại tăng lên 2.726.437Đ/ tháng. Nguyên nhân của sự không ổn định này là do năm 2004 một số đoàn tàu đã bảo quản phương tiện tài sản và hàng hóa của mình không tốt gây nên thất thoát, vì thế đã bị khiển trách trừ lương.
2.5 Đánh giá
2.5.1 hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá một cách chính xác và tổng quát, toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh nói riêng ta phải đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu chi tiết và các chỉ tiêu tổng hợp của công ty. Cụ thể quá trình phân tích các chỉ tiêu trên sẽ được trình bày như sau:
2.5.1.1 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Công ty năm 2003-2005
Bảng 12: Hiệu quả kinh doanh tổng hợp của Công ty năm 2003-2005
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Giá trị
Gía trị
2003/ 2004
Giá trị
2004/ 2003
1.Doanh thu thuần
10.777.768.751
11.488.104.266
106.6
12.191.351.428
106.1
2.Tổng chi phí
8.044.256.527
7.327.243.817
0.91
7.056.834.791
0.96
3.Lợi nhuận ròng
2.733.512.224
2.995.819.523
109.6
3.502.157.480
116.9
4.Vốn dản xuất BQ
16.966.956.000
17.276.428.500
101.82
17.085.927.600
98.9
5.Tỉ suất lợi nhuận / doanh thu
0.25
0.26
1.028
0.287
1.1
6.Tỉ suất lợi nhuận / vốn sản xuất BQ
0.16
0.17
1.07
0.2
1.19
7.Số lần chu chuyển của tài sản
0.63
0.66
1.05
0.7
1.07
Nguồn: Phòng Kế toán
+ Chỉ tiêu lợi nhuận / trên doanh thu .
Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Lợi nhuận
Doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thì mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua các năm, chỉ tiêu này đều tăng năm sau cao hơn năm trước phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, doanh nghiệp làm ăn ngày càng có lãi.
+ Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất bình quân.
Tỉ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất bình quân =
Lợi nhuận
Vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn sản xuất bình quân thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp làm ăm càng có hiệu quả. Qua chỉ tiêu này cho Công ty biết được việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không để từ đó mà cán bộ các phòng ban có những biện pháp xử lí và đề ra được những phương hướng kế hoạch phát triển chung cho toàn Công ty
+ Chỉ tiêu số lần chu chuyển của tổng tài sản.
Số lần chu chuyển của tổng tài sản =
Doanh thu thuần
Vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này cho biết việc sử dụng vốn sản xuất bình quân có hiệu quả không. Chỉ tiêu này càng lớn thì việc sử dụng vốn bình quân càng có hiệu quả. Nhìn chung việc sử dụng vốn bình quân của công ty qua các năm có hiệu quả gần như nhau, riêng năm 2005 có tăng hơn các năm khác nguyên nhân là do năm 2005 chi phí giảm đáng kể.
2.5.1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Giá trị
Gía trị
2003/ 2004
Giá trị
2004/ 2003
1.Doanh thu thuần
10.777.768.751
11.488.104.266
1.066
12.191.351.428
1.061
2.Nguyên giá bình quân TSCĐ
21.850.600
23.850.600
1.095
26.826.400
1.125
3.Lợi nhuận ròng
2.733.512.224
2.995.819.523
1.096
3.502.157.480
1.169
4.Sức sản xuất TSLĐ theo doanh thu thuần
4.93
4.81
0.98
4.54
0.94
5.Sức sinh lời của TSCĐ
1.25
1.26
1.004
1.3
1.1
6.Suất hao phí TSCĐ theo doanh thu thuần
0.2
0.21
1.02
0.22
1.06
7.Suất hao phí TSCĐ theo lãi ròng
0.799
0.796
0.796
0.77
0.96
Nguồn: Phòng Kế toán.
+ Chỉ tiêu sức sản xuất theo doanh thu thuần.
Sức sản xuất của TSCĐ theo doanh thu thuần =
Doanh thu thuần
Nguyên giá BQTSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định của Công ty thì tạo được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định càng hiệu quả và ngược lại. Chỉ tiêu này giảm từ năm 2003 - 2005. Nguyên nhân là do năm 2004 doanh thu và tài sản cố định tăng lên nhưng mức tăng của doanh thu là 1.066% thấp hơn mức tăng doanh thu của tài sản cố định là 1.095% so với năm 2003. Đến năm 2005, doanh thu tăng 1.061% nhưng tài sản cố định tăng 1.125%. Sự giảm đi của sức sản xuất của tài sản cố định theo doanh thu có nghĩa là Công ty không sử dụng hết công suất tài sản cố định, còn sử dụng lãng phí. Việc sử dụng tài sản cố định không hiệu quả sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chỉ tiêu sức sinh lời của tài sản cố định theo lợi nhuận ròng.
Sức sinh lời của tài sản cố định =
Lợi nhuận ròng
Nguyên giá BQTSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
+ Chỉ tiêu suất hao phí của tài sản cố định theo doanh thu thuần.
Suất hao phí TSCĐ theo doanh thu thuần =
Nguyên giá BQTSCĐ
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng doanh thu thì phải chi phí bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định, chỉ tiêu này càng nhỏ thì phản ánh Công ty sử dụng tài sản cố định càng có hiệu quả và không lãng phí. Theo như bảng trên ta thấy chỉ tiêu này qua các năm có xu hướng tăng lên, mặc dù không đáng kể nhưng như vậy cũng đủ để đánh giá việc không sử dụng hết công suất của tài sản cố định. Do đó, cần phải mở rộng hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tiêu thụ để sử dụng tối đa tài sản cố định đã đầu tư.
+ Chỉ tiêu suất hao phí của tài sản cố định theo lãi ròng.
Suất hao phí tài sản cố định theo lãi ròng=
Nguyên giá BQTSCĐ
Lợi nhuận ròng
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra được 100 đồng lợi nhuận thì phải cần chi phí mất bao nhiêu đồng tài sản cố định, chỉ tiêu này càng thấp thì phản ánh việc sử dụng tài sản cố định càng có hiệu quả. Chỉ tiêu này giảm dần qua các năm nhưng chỉ tiêu này của năm 2005/2004 lớn hơn so với của năm 2004/2003, điều này phản ánh việc sử dụng tài sản cố định của năm 2005 không hiệu quả so với năm 2004.
2.5.1.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty
Là một doanh nghiệp kinh doanh và thương mại nên trong tổng vốn của công ty thi số vốn lưu động chiếm phần lớn và chủ yếu. Chính vì vậy việc quản lí và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả là yếu tố ảnh hương rất lớn, quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được phản ánh bằng các chỉ tiêu chủ yếu trong bảng sau:
Bảng 14: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Giá trị
Giá trị
2003/ 2004
Giá trị
2004/ 2003
1.Doanh thu thuần
10.777.768.751
11.488.104.266
106.6
12.191.351.428
106.1
2.VLĐ bình quân
16.948.105.400
17.252.577.900
101.8
17.060.101.200
98.9
3.Lợi nhuận ròng
2.733.512.224
2.995.819.523
109.6
3.502.157.480
116.9
4.Sức sản xuất VLĐ theo doanh thu thuần
63.59
66.58
104.7
71.46
107.3
5.Sức sinh lời của VLĐ
16.13
17.36
107.7
20.52
118.2
6.Suất hao phí VLĐ theo doanh thu thuần
157.25
150.18
95.5
139.94
93.2
7.Suất hao phí VLĐ theo lợi nhuận ròng
620.01
575.89
92.9
487.13
84.6
8.Số vòng quay VLĐ
0.636
0.666
104.7
0.715
107.3
Nguồn: Phòng Kế toán
+ Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động bình quân theo doanh thu thuần:
Sức sản xuất của VLĐ theo doanh thu thuần =
Doanh thu thuần
VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng vốn lưu động thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao thì phản ánh tình hình sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả. Cụ thể năm 2003 chỉ tiêu này đạt 63.59 đồng, điều đó có nghĩa là cứ 100 đồng vốn lưu động thì Công ty tạo ra được 63.59 đồng. Đến năm 2004 chỉ tiêu này đạt 66.58 đồng tăng 2.99 đồng. Năm 2005 chỉ ti
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32886.doc