Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH May quốc tế JEIL

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA C«NG TY TNHH MAY QUỐC Tế JEIL 2

I. Tư cách pháp nhân, quá trình phát triển của Công ty TNHH May Quốc tế JEIL. 2

II. Tình hình quản lý tại Công ty 3

III. Tình hình hoạt động của Công ty 4

PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 9

I. Khái quát ngành nghề kinh doanh 9

II. Tình hình sản xuất kinh doanh 9

III. Tình hình tài chính hiện tại 16

3.1. Phân tích kết quả hoạt động qua các năm 2006 và 2007 17

3.2. Bảng cân đối kế toán của công ty 18

3.3. Phân tích tình hình Tài sản – Nguồn vốn: 20

4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. 23

4.1. Tình hình cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn: 23

4.2. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: 24

IV. Quan hệ với các tổ chức tín dụng 26

1. Nhu cầu vay vốn 27

2. Kế hoạch kinh doanh của Công Ty : 27

V. Tình hình thanh toán với nhà nước 30

VI. Tình hình người lao động 30

PHẦN III. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY TNHH MAY QUỐC TẾ JEIL 31

II. Tình hình kinh doanh 31

III.I. Thuận lợi và khó khăn 31

1. Thuận lợi 31

2. Khó khăn 32

3. Một số biện pháp khắc phục khó khăn 33

III. Cơ hội và thách thức 33

1. Cơ hội 33

2. Thách thức 33

IV. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty TNHH May Quốc tế JEIL 34

KẾT LUẬN 35

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH May quốc tế JEIL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuổi hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất máy may cung cấp như : JUKI, Brother, Protex, Sunstar,…, sản xuất tất cả máy móc sử dụng đều là máy mới 100% và đồng bộ nên khả năng xảy ra hỏng hóc làm gián đoạn sản xuất là rất ít. Hàng tháng Công ty tiến hành bảo dưỡng định kỳ, chi phí sửa chữa lớn là rất ít, máy móc thiết bị của Công ty đang trong tình trạng vận hành tốt. Bảng 1: Máy móc sử dụng tại Công ty TNHH May Quốc tế jeil năm 2006 STT Tên máy móc thiết bị Số lượng Hãng sản xuất 1 Máy may 01kim 302 Juki, Brother, Sunstar… 2 Máy may 02 kim 16 Juki,Kasai 3 Máy vắt sổ 41 Typical, Fomax 4 Máy thùa 2 Juki, 5 Máy dập cúc 4 Taking 6 Máy trần đè 9 Kingtex, Protex 7 Máy bọ 7 Juki, Brother 8 Máy cuốn ống 1 Juki, Hoạt động sản xuất của Công ty được tiến hành 02 ca/ngày với thời lượng là 5h/ca, 26 ngày/tháng và 12 tháng/năm. tại những thời kỳ cao điểm, Công ty có khoảng 300 công nhân viên làm việc chính thức, làm việc 03 ca (thêm cả tối) Với năng lực thiết bị và nhân lực của mình Công ty Jeil có khả năng sản xuất được 700.000 sản phẩm quần, áo các loại/năm Sản phẩm Hiện nay Công ty chuyên gia công các sản phẩm may mặc cho các Công ty sản xuất hàng may mặc lớn của Mỹ, EU. Công ty May Quốc tế Jeil có thể sản xuất được nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau như các loại quần, áo khoác, áo nỉ, áo sơ mi, áo Jacket, váy, áo dệt kim…., đáp ứng được nhu cầu và tính khắt khe của thị trường. Đây là những mẫu sản phẩm của Công Ty : Quần áo thông thường Quần áo thể thao Đồng phục bảo hộ lao động Công ty May Quốc tế jeil có thể sản xuất được nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau như quần áo thông thường, quần áo thể thao, quần áo bảo hộ lao động, tuy nhiên do yêu cầu từ các khách hàng truyền thống của mình là global, duro sourcing, việt pacific…trong năm 2006 Công ty tập trung sản xuất chủ yếu là các loại hàng quần áo thông thường đặc biệt là áo Jacket. STT Loại sản phẩm Số lượng (chiếc) Doanh thu (VNĐ) Tỷ trọng (%) 1 Quần 77.928 1.094.596.759 8,38% 2 áo Jacket 639.240 11.964.536.901 91,62% Tổng cộng 717.168 13.059.133.696 100,00% Quy trình hoạt động Quy trình hoạt động của Công ty cũng giống như quy trình hoạt động của các công ty thuộc ngành nghề dệt may nói chung, trải qua các công đoạn: Nhận đơn hàng Sản xuất mẫu: Công ty sẽ tiến hành sản xuất hàng mẫu theo mẫu khách hàng đưa. Đối chiếu mẫu: Công ty gửi hàng sản xuất mẫu đến khách hàng để đối chiếu và xác nhận mẫu. Sản xuất hàng loạt: sau khi mẫu được xác nhận, Công ty và khách hàng Ký kết hợp đồng kinh tế, căn cứ vào hợp đồng đã được ký kết khách hàng sẽ chuyển nguyên vật liệu và phụ liệu về Việt Nam, Công ty làm các thủ tục nhập khẩu. Toàn bộ nguyên liệu được tập trung về kho của Công ty. Hoàn thiện, đóng gói, xuất hàng: sau khi sản phẩm được sản xuất đạt chất lượng yêu cầu bộ phận sản xuất thực hiện nốt các công đoạn cuối cùng là đóng gói sản phẩm và xuất hàng. Quy trình sản xuất của Công ty: Quy trình sản xuất của Công ty trải qua các công đoạn từ nhuộm, vắt, sấy cuốn, dán tem, đóng gói và xuất hàng: Thiết kế mẫu Cắt vải May Hoàn thiện Làm sạch Đóng gói KCS KCS KCS Trước tiên mẫu thiết kế của khách hàng được bộ phận kỹ thuật vẽ và cắt thành các chi tiết cụ thể. Các mẫu thiết kế này được bộ phận kỹ thuật kiểm tra rất cẩn thận, đối chiếu với từng yêu cầu của khách hàng. Sau đó chuyển sang cho xưởng cắt để cắt vải thành các chi tiết như : tay, cổ áo, thân áo, túi…, từng chi tiết này sẽ được bộ phận kỹ thuật kiểm tra lại một lần nữa trước khi chuyển sang bộ phận may. Bộ phận may được chia làm 06 dây chuyền để hoàn thành các khâu của quá trình may 1 sản phẩm từ vắt sổ, máy ghép sản phẩm…, bộ phận kỹ thuật thường xuyên giám sát hoạt động của các dây chuyền may để tránh có những sai sót có thể xảy ra, giảm thiểu tối đa tỷ lệ sản phẩm hỏng hóc. Sản phẩm của dây chuyền sản xuất ra đạt chất lượng sẽ chuyển sang bộ phận hoàn thiện để thùa khuyết, dập cúc, cắt chỉ thừa cho các sản phẩm. Với những sản phẩm mà khách hàng yêu cầu làm sạch, Công Ty sẽ thuê các đơn vị gia công bên ngoài để thực hiện giặt, sấy khô sản phẩm. Công đoạn cuối cùng là đóng gói sản phẩm và chuyển sang kho hàng chờ xuất kho. Bộ phận kho hàng sẽ chịu trách nhiệm xuất hàng cho khách hàng theo đúng số lượng và thời hạn đã ghi trong hợp đồng. Nguyên liệu và cung cấp Nguyên liệu đầu vào dùng trong quá trình sản xuất của Công ty là các loại vải, chỉ may và các phụ kiện ngành may khác. Các nguyên liệu này sẽ được mua trong nước hoặc nhập khẩu theo yêu cầu của sản xuất. Tuy nhiên khách hàng của Công ty thông thường sẽ chuyển các nguyên liệu này cho Công ty theo từng đơn hàng cụ thể để Công ty thực hiện gia công sản phẩm.khi hoàn thành thì Công ty sẽ chuyển sản phẩm và cả nguyên liệu thừa (nếu có) trả cho khách hàng. Đặc điểm này giúp Công ty không phải mất công tìm kiếm nhà cung cấp nguyên liệu, không phải chuẩn bị vốn lớn để mua nguyên liệu và tránh rủi ro trong quá trình thu mua nguyên liệu phục vụ sản xuất. Bên cạnh đó với một số đơn hàng có quy mô nhỏ số lượng nguyên liệu cần ít và sẵn có tại Việt Nam thì Công ty sẽ thu mua nguyên liệu tại Việt Nam và đưa vào sản xuất. Tuy nhiên tỉ lệ doanh thu sản phẩm này rất thấp, do vậy khâu chuẩn bị nguyên liệu đầu vào khá gọn nhẹ và đơn giản. Người mua hàng Hiện nay Công Ty có hơn gần 9 khách hàng thường xuyên mua hàng. Công ty chia đối tượng khách hàng của mình thành các nhóm khách hàng chính như sau : STT Tên khách hàng thị trường Loại hàng đơn vị Số lượng Thành tiền (bao gồm cả vat) 1 Công Ty global Hàn quốc áo jaket Chiếc 328.342 4.375.601.265 2 Công Ty duro suorcing Hàn quốc áo jaket Chiếc 69.442 817.392.754 3 Công Ty yes traning Hàn quốc áo jaket Chiếc 52.200 1.041.599.940 4 Công Ty sg wicus Hàn quốc áo jaket Chiếc 39.200 859.656.432 5 Công Ty doooyong Hàn quốc áo jaket Chiếc 18.936 534.587.148 6 Công Ty tesoro Hàn quốc áo jaket Chiếc 8.726 320.676.041 7 Công Ty vietpacific Việt nam áo jaket Chiếc 8.486 277.267.200 8 Công Ty may quốc tế woojin Việt nam áo jaket Chiếc 82.001 2.278.167.172 9 Công Ty tnhh may phú thọ Việt nam áo jaket Chiếc 108.275 2.499.634.728 Khách hàng tại hàn quốc Hiện nay doanh thu hàng xuất khẩu cho khách hàng Hàn Quốc chiếm khoảng 70% doanh thu của Công ty. Công ty xuất khẩu chủ yếu cho Công ty global và Công ty duro suorcing Hàn Quốc. Doanh số hàng xuất khẩu cho 02 Công ty này chiếm 76% giá trị hàng xuất khẩu của Công ty JEIL. Đây là các tập đoàn kinh doanh có tên tuổi trong lĩnh vực dệt may của Hàn Quốc, chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc. Đây là một trong những nguồn đầu ra khá ổn định của Công ty . Các khách hàng tại Hàn Quốc của Công ty chủ yếu gồm : Công ty Global, Công ty Duro suocing, Công ty Yes Traning, Công ty SG wicus… Khách hàng tại Việt Nam : Sau 01 năm tham gia trên thị trường Việt Nam, công ty thiết lập được mạng lưới khách hàng là những công ty may xuất khẩu như: Công ty Viet pacific clothing, Công ty may quốc tế Woojin, Công ty TNHH may quốc tế JEIL may Phú Thọ… Đây là những khách hàng tiềm năng, có uy tín đã ký hợp đồng kinh tế dài hạn với công ty nên sản phẩm của công ty đã xác định được khách hàng truyền thống có tính ổn định và đảm bảo bên cạnh việc tiếp cận và tìm kiếm thêm khách hàng mới. Ngoài các khách hàng trên hiện công ty đang đàm phán và thực hiện các công việc cần thiết để thiết lập quan hệ với các khách hàng tại Mỹ và các nước EU. h. Phương thức bán hàng: Công ty bán hàng trực tiếp cho từng khách hàng không thông qua các đại lý trung gian. Sản phẩm của công ty được phân phối trực tiếp từ kho của công ty đến kho của khách hàng theo đúng thời hạn đã ký trên hợp đồng. Công ty có chính sách hỗ trợ khách hàng thông qua việc thu tiền chậm trong vòng 01 tháng sau khi giao hàng tùy theo giá trị hợp đồng và uy tín trong quan hệ mua bán. Khách hàng của công ty đều là các công ty may xuất khẩu có quy mô lớn, có uy tín trên thị trường nên số lượng đơn đặt hàng ngày càng tăng và rất hiếm khi xảy ra tình trạng không thanh toán tiền hàng cho công ty . Căn cứ vào các L/C xuất của công ty đã thực hiện với đối tác nước ngoài, thông thường công ty cho đối tác nước ngoài chậm trả trong vòng 30-45 ngày sau khi xuất hàng. Tuy nhiên trên thực tế, hầu như công ty được đối tác nước ngoài bên nước ngoài thanh toán một phần khi gia công, phần còn lại sẽ được thanh toán trong vòng 20-30 ngày. Tình hình tài chính hiện tại Công ty TNHH May Quốc tế JEIL họat động từ năm 2005, đây là năm đầu tiên tham gia vào thị trường nên hoạt động sản xuất kinh doanh còn phát triển với tốc độ vừa phải, hoạt đông của công ty còn mang tính chất thăm dò thị trường. a. Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu từ bán hàng & cung cấp dịch vụ 12.587 22.980 Các khoản giảm trừ 0 0 Doanh thu thuần 12.587 22.980 Giá vốn hàng bán ( 10.169 ) ( 19.013 ) Lợi nhuận gộp về bán hàng & dịch vụ 2.418 3.967 Doanh thu từ hoạt động tài chính 348 250 Chi phí hoạt động tài chính ( 127 ) ( 176 ) Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 221 73 Chi phí bán hàng ( 113 ) ( 154 ) Chi phí quản lý doanh nghiệp ( 1.131 ) ( 2.607 ) Thu nhập khác 157 517 Chi phí khác 0 (145) Lợi nhuận khác 157 372 Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN 1.552 1.651 Thuế Thu nhập doanh nghiệp ( 28% ) 0 0 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.552 1.651 Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán 3.1. Phân tích kết quả hoạt động qua các năm 2006 và 2007 Bảng so sánh tình hình hoạt động kinh doanh giữa các năm: Chỉ tiêu So sánh năm 2006 và 2007 Chênh lệch (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu thuần 10.393 82,57% Giá vốn hàng bán 8.844 87% Lợi nhuận gộp về bán hàng & dịch vụ 1.549 64,06% Doanh thu từ hoạt động tài chính (98) (28,16%) Chi phí hoạt động tài chính 49 38,58% Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (148) (66,97%) Chi phí bán hàng 41 36,28% Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.476 130,50% Thu nhập khác 360 229,3% Chi phí khác (145) - Lợ nhuận khác 215 137% Lợi nhuận sau thuế TNDN 99 6,38% Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng so sánh chênh lệch giữa các năm 2006 và năm 2007, ta thấy Doanh thu của công ty tăng qua các năm. Năm 2007 Doanh thu đạt 22.980 triệu đồng, tăng 82,57% so với năm 2006. Doanh thu tăng qua các năm cho thấy công ty đã đạt được hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã thực hiện tốt chiến lược kinh doanh và ngày càng thu hút được khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty, công ty đã và đang nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Giá vốn hàng bán của Công ty trong năm 2007 là 154 triệu đồng tăng thêm 8.844 triệu đồng so với năm 2006, tương đương với tăng thêm 87% so với năm 2006. Điều này cho thấy Công ty đang mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Doanh thu hoạt động tài chính của công ty trong năm 2007 giảm 28,16%, đồng thời chi phí cho họat động tài chính lại tăng lên 38,58%. Điều này đã làm cho Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính của công ty giảm đáng kể, giảm sút 66,97% so với năm 2006. Chi phí bán hàng năm 2007 là 3,354 triệu đồng tăng thêm 41 triệu đồng, tăng 36,28% so với năm 2006. Điều này có thể giải thích được là do Công ty phải đầu tư vào việc mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh. Do Công ty TNHH May Quốc tế JEIL họat động từ năm 2005 nên Công ty được miễn giảm thuế thu nhập Doanh nghiệp theo chế độ của Nhà nước. Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2007 tăng 99 triệu đồng so với năm 2006 nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với Doanh thu, nguyên nhân chính là do trong năm 2007, chi phí sản xuất và quản lý đều tăng cao, đặc biệt là chi phí tài chính, lãi vay ngân hàng tăng cao hơn so với năm 2006 đúng dịp công ty mở rộng hoạt động sản xuất, vốn vay tăng nên chi phí lãi vay và chênh lệch tỷ giá tăng so với năm 2006. Bên cạnh lãi vay do công ty vay chủ yếu bằng USD nên khi có biến động tỷ giá, công ty không hạch toán phân bổ được vào Giá vốn hàng bán nên Lợi nhuận của công ty tăng chậm đáng kể. 3.2. Bảng cân đối kế toán của công ty Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 A. Tài Sản 6.711,281 7.397,074 I. Tài sản ngắn hạn 5.519,859 5.161,967 1. Tiền 1.773,436 1.790,319 2. Phải thu ngắn hạn 2.529,638 2.271,11 a. Phải thu khách hàng 1.973 2.177,319 b. Trả trước cho người bán 463 16 c. Các khoản phải thu khác 93,638 77,791 3. Hàng tồn kho 511,843 337,904 4. Tài sản ngắn hạn khác 704,942 762,634 II. Tài sản dài hạn 1.191,422 2.235,107 1. Tài sản cố định hữu hình 1.179,196 2.214,183 Nguyên giá 1.328,033 2.742,567 Hao mòn luỹ kế (148,837) (528,384) 2. Tài sản cố định vô hình 12,226 20,924 Nguyên giá 12,647 25,467 Hao mòn luỹ kế (0,421) (4,543) B. Nguồn vốn 6.711,281 7.397,074 I. Nợ phải trả 2.603,234 4.331,068 1. Vay ngắn hạn 805,700 942,203 2. Phải trả người bán 1.090,968 1.573,139 3. Người mua trả tiền trước 30,581 263,328 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 0 2,883 5. Phải trả người lao động 439,003 1.007,301 6. Chi phí phải trả 0 297,835 7. Khoản phải trả, phải nộp khác 236,982 244,379 8. Vay dài hạn 0 0 II. Nguồn vốn Chủ sở hữu 4.108,047 3.066,006 1. Vốn chủ sở hữu 1.272,165 1.272,165 2. Lợi nhuận chưa phân phối 2.835,882 2.283,251 Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán 3.3. Phân tích tình hình Tài sản – Nguồn vốn: Bảng so sánh tình hình Tài sản và Nguồn vốn giữa các năm: Chỉ tiêu So sánh 31/12/2006 và 31/12/2007 Chênh lệch (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) A. Tài Sản 685,793 10,22% I. Tài sản ngắn hạn (357,892) (6,48%) 1. Tiền 16,883 0,95% 2. Phải thu ngắn hạn (258,528) (10,22%) a. Phải thu khách hàng 204,319 10,36% b. Trả trước cho người bán (447) (96,54%) c. Các khoản phải thu khác (15,847) (16,92%) 3. Hàng tồn kho (173,939) (33,98%) 4. Tài sản ngắn hạn khác 57,692 8,18% II. Tài sản dài hạn 1.043,685 87,6% 1. Tài sản cố định hữu hình 1.034,987 87,77% 2. Tài sản cố định vô hình 8,698 71,14% B. Nguồn vốn 685,793 10,22% I. Nợ phải trả 1.727,834 66,37% 1. Vay ngắn hạn 136,503 16,94% 2. Phải trả người bán 482,171 44,2% 3. Người mua trả trước 232,747 761,08% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2,883 - 5. Phải trả lao động 568,298 129,45% 6. Chi phí phải trả 597,835 - 7. Khoản phải trả, phải nộp khác 7,397 3,12% 8. Vay dài hạn 0 - II. Nguồn vốn Chủ sở hữu (1.042,041) (25,36%) 1. Vốn chủ sở hữu 0 0 2. Lợi nhuận chưa phân phối (552,631) (19,49%) Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy sự tăng, giảm của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán tại Công ty trong năm 2006 và năm 2007: Về tài sản: Tổng tài sản trong năm 2007 là 7.397,074 triệu đồng tăng thêm 685,793 triệu đồng so với năm 2006, tương đương tăng 10,22%. Trong đó: Tài sản ngắn hạn trong năm 2007 giảm đi357,892 triệu đồng so với năm 2006 (tương đương giảm 6,48%), nguyên nhân do: Tiền mặt năm 2007 tăng 16,833 triệu đồng, tương đương tăng 0,95% so với năm 2006. Việc tăng một lượng tiền lớn như vậy làm cho khả năng thanh toán tức thời và khả năng huy động tiền của công ty được tốt hơn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty có thể chi trả cho nhà cung cấp trong những trường hợp cần thiết, do đó công ty sẽ tạo được niềm tin, uy tín cho người cung cấp và các ngân hàng. Tuy nhiên, lượng tăng này không đáng kể so với lượng giảm đi của khoản phải thu ngắn hạn là 258,528 triệu đồng, tương đương 10,22% so với năm 2006. Hàng tồn kho trong năm 2007 là 511,843 triệu đồng giảm thêm 173,939 triệu đồng so với năm 2006. Các khoản phải thu khác cũng giảm, năm 2007 khoản phải thu khác của công ty giảm 15,847 triệu đồng so với năm 2006. Tài sản ngắn hạn khác năm 2007 tăng 57,692 triệu đồng năm 2006. Nhìn chung mức độ tăng của tiền và tài sản ngắn hạn khác không đáng kể so với mức độ giảm của các khoản mục khác trong tài sản ngắn hạn. Vì vậy Tài sản ngắn hạn giảm qua các năm. Tài sản dài hạn trong năm 2007 là 2.235,107 triệu đồng, tăng 87,6% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự gia tăng tài sản dài hạn trên là do: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình đều tăng so với năm 2006. Nguyên nhân là do công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên cần mua sắm thêm tài sản cố định, tuy khấu hao luỹ kế tăng do Công ty có phân xưởng sản xuất nên các tài sản cố định được mua về phục vụ cho phân xưởng sản xuất thường có thời gian sử dụng kéo dài, trong quá trình sử dụng thì giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản sẽ tăng theo thời gian nhưng đồng thời công ty mua sắm thêm Tài sản cố định làm nguyên giá của Tài sản cố định tăng nhanh hơn so với khấu hao, vì vậy nhìn chung Tài sản cố định vẫn tăng. Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn năm 2007 tăng thêm 685,793 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng 10,22%. Trong đó: Các khoản vay của công ty đều có xu hướng tăng nhanh qua các năm, cụ thể: Vay ngắn hạn năm 2007 tăng 16.94% so với năm 2006. Sự gia tăng khoản vay ngắn hạn này chủ yếu là khoản vay của công ty với các tổ chức tín dụng nhằm phục vụ nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty, đáp ứng được yêu cầu của các đơn hàng trong ngắn hạn. Đây chính là mục tiêu của công ty trong thời gian tới, chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước. Phải trả người bán trong năm 2007 là 1.573,139 triệu đồng, tăng 44,2% so với năm 2006. Đặc biệt trong các khoản mục của Nợ phải trả có khoản mục Người mua trả tiền trước tăng lên rất nhanh, tăng gấp 8,61 lần so với năm 2006. Đồng thời tất cả các khoản mục trong phần Nợ phải trả đều tăng lên đáng kể đã dẫn đến Nợ phải trả trong năm 2007 tăng lên 66,37% so với năm 2006 . Vốn chủ sở hữu trong năm 2007 là 1.272,165 triệu đồng, không có sự tăng thêm tăng thêm so với năm 2006. Điều này cho thấy niềm tin của các cổ đông vào quá trình hoạt động của công ty trong thời gian tới là tốt. Tuy nhiên khoản mục lợi nhuận chưa phân phối của công ty lại giảm đi 552,631 triệu đồng so với năm 2006. Đây là một điều đáng quan tâm của công ty vì nếu lợi nhuận chưa phân phối cứ tiếp tục giảm qua các năm tiếp theo sẽ làm cho niềm tin của thành viên trong công ty vào công ty giảm sút, từ đó đến sự rời bỏ công ty trong tương lai, ảnh hưởng tới sự điều hành, hoạt động sản xuất của công ty. Mặc dù vậy, do sự tăng nhanh của các khoản mục trong Nợ phải trả cao nên nhình chung Nguồn vốn của công ty vẫn tăng. 4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. 4.1. Tình hình cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn: Chỉ tiêu Công thức 2006 2007 Chênh lệch 2006 và 2007 Tỷ trọng TSLĐ/STS TSLĐ * 100 S TS 82,24% 70% (12,24%) Tỷ trọng TSCĐ/STS TSCĐ *100 STS 17,75% 30,21% 12,46% Hệ số nợ S Nợ phải trả *100 SNV 38,7% 58,8% 20,1% Hệ số cơ cấu SNVCSH *100 S NV 61,2% 41,4% (19,8%) TSLĐ tại năm 2007 chiếm 70% trong Tổng TS chênh lệch giảm so với năm 2006 là 12,24%, trong khi đó tỷ trọng TSCĐ/ Tổng TS lại tăng 12,46% so với năm 2006. Nguyên nhân do Công ty TNHH May Quốc tế JEIL có phân xưởng sản xuất nên việc tăng tỷ trọng TSCĐ/ Tổng TS trong năm 2007 so với năm 2006 là hợp lý vì công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2007 nên đã mua sắm thêm tài sản cố định. Mặt khác Công ty các khoản phai thu ngắn hạn của công ty giảm miạnh nên tỷ trọng TSLĐ trên Tổng Tài sản của công ty giảm. Hệ số tự tài trợ của công ty tại thời điểm 31/12/2007 41,4%, giảm 19,8% so với 31/12/2006 do lợ nhuận chưa phân ohíi của năm 2007 giảm đi so với năm 2006 trong khi vốn đầu tư của chủ sở hữu không tăng thêm. Mặt khác, Hệ số nợ tăng thêm 20,1% ,nguyên nhân là do trong năm 2007 công ty đã phảI gia tăng các khoản nợ vay ngắn hạn, đặc biệt là vay của các tổ chức tín dụng để mở rộng hoạt động kinh doanh, đáp ứng các đơn hàng trong ngắn hạn. 4.2. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: Đơn vị: Lần Chỉ tiêu Công thức 31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch 2006 và 2007 Khả năng thanh toán ngắn hạn S TSLĐ –––– SNợ ngắn hạn 2,21 1,19 (0,92) Khả năng thanh toán nhanh S TSLĐ - Tồn kho –––– SNợ ngắn hạn 1,92 1,11 (0,81) Khả năng thanh toán tức thời Tiền –––– SNợ ngắn hạn 0,68 0,41 (0,27) Khả năng thanh toán nhanh của công ty trên 1 nhưng có sự sụt giảm và Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty đạt trên 1 qua các năm, chứng tỏ công ty luôn có khả năng thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn và nợ đến hạn. Tuy nhiên khả năng thanh toán của công ty trong năm 2007 kém hơn so với năm 2006, nguyên nhân này là do trong năm 2007 tăng thêm các khoản vay ngắn hạn dể phục vụ nhu cầu vốn lưu động trong việc đáp ứng các đơn hàng của công ty. 4.3. Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời : Chỉ tiêu Công thức 2006 2007 Chênh lệch 2006 và 2007 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản LN ròng Tổng tài sản 0,23 0,22 (0,01) Tỷ suất sinh lời trên doanh thu LN ròng Doanh thu thuần 0,123 0,071 (0,052) Tỷ suất sinh lời trên tổng VCSH LN ròng S VCSH 1,219 1,297 0,078 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu thuần Tài sản cố định 10,564 10,378 (0,314) Hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản 1,875 3,107 (1,232) Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của Công ty năm 2006 là 0,23 trong khi đó năm 2007 là 0.22 tức là giảm thêm 0.01. Điều này cho thấy trong năm 2006 cứ 1 đồng đầu tư cho tài sản trung bình sẽ tạo ra 0.23 đồng lợi nhuận và trong năm 2007 là 0.22 đồng. Nguyên nhân của sự giảm sút này là lợi nhuận ròng của năm 2007 tăng 6,38% so với năm 2006, trong khi Tổng tài sản tăng 10,225, sự tăng của lợi nhuận ròng không tăng nhanh bằng sự ra tăng của Tổng Tài sản nên tỷ suất này giảm. Tại thời điểm 31/12/2007 tỷ lệ Lợi nhuận / Doanh thu, Tổng tài sản giảm so với thời điểm 31/12/2006, nguyên nhân do Công ty mở rộng sản xuất kinh doanh trong khi thị trường biến động bất lợi, chi phí sản xuất và quản lý đều tăng cao đột biến nên doanh thu tăng cao, giá vốn hàng bán tăng cao, lợi nhuận chưa tăng tỷ lệ tương xứng nên tỷ suất lợi nhuận giảm. Nhìn vào hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho thấy cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản cố định của Công ty thì thu được 10,564 đồng doanh thu trong năm 2006, và thu được 10,378 đồng tại năm 2007. Như vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2007 so với năm 2006 giảm 0,314 lần. Nguyên nhân của sự gia tăng rõ rệt nàylà sự gia tăng mạnh của chỉ tiêu doanh thu thuần tại năm 2007, trong khi đó Công ty có phân xưởng sản xuất nên giá tri còn lại của TSCĐ sẽ giảm dần so với lúc mới đầu tư do giá trị khấu hao tăng lên theo thời gian sử dụng của tài sản. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản trong năm 2007 là cứ 1 đồng giá trị tài sản đem đầu tư cho sản xuất kinh doanh thì thu được 1,11 đồng doanh thu, tăng 0,36 lần so với năm 2006. Tương tự năm 2008, cứ 1 đồng giá trị tài sản đem đầu tư cho sản xuất kinh doanh thu được 2.12 đồng doanh thu, tăng 1.01 lần so với năm 2007. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do cả doanh thu thuần và tổng tài sản đều tăng qua các năm, nhưng mức gia tăng của doanh thu thuần thấp hơn so với mức tăng của tổng tài sản. Đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty Qua phân tích tình hình tài chính của công ty, em nhận thấy rằng tình hình tài chính của công ty lành mạnh, hoạt động kinh doanh rất khả quan và phát triển theo chiều hướng tốt. Quan hệ với các tổ chức tín dụng Hiện nay Công ty THNN May Quốc tế JEIL mở tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng với khách hàng trong nước và nước ngoài tại ngân hàng Chohung Vina và một số ngân hàng khác tại Việt Nam, ví dự như Ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam –Techcombank. Nhu cầu vay vốn Kế hoạch kinh doanh năm 2009. Trong năm 2009 công ty sẽ thực hiện các công việc chính sau đây: Tiếp tục thực hiện các đơn đặt hàng với đối tác chính của Công ty GLOBAL, DURO Suocing, Vietpacific… Mở rộng đối tượng khách hàng Phát triển thị trường nội địa : hiện công ty mới cung cấp cho một số ít khách hàng nội địa. Việc cung các sản phẩm nội địa của công ty dự kiến sẽ triển khai mạnh trong năm 2007. 2. Kế hoạch kinh doanh của Công Ty : Căn cứ vào năng lực sản xuất và hoạt động kinh doanh thực tế, Công Ty TNHH May Quốc tế JEIL đưa ra kế hoạch sản xuất năm 2009 hư sau: đơn vị: usd stt Khoản mục đơn vị Số lượng đơn giá gia công Thành tiền I Chi phí Chi phí thuê địa điểm sản xuất 93.000 Chi phí nguyên liệu phụ 200.000 Chi phí điện, nước, điện thoại 47.200 Chi phí lương công nhân viên 435.000 Chi phí BHYT, BHXH 76.500 Chi phí quản lý bán hàng, marketing 18.880 Chi phí phí bảo hiểm tài sản 992 Chi phí bảo trì, bảo dưỡng tài sản 2.749 Chi phí vận chuyển, giao hàng 9.440 Chi phí khấu hao TSCĐ 42.243 Chi phí lãi vay 29.600 Chi phí khác 9.440 Tổng chi phí 965.044 II Doanh thu Sản phẩm quần các loại Chiếc 120.000 1 120.000 Sản phẩm áo jaket Chiếc 700.000 1,2 840.000 Sản phẩm áo sơ mi Chiếc 100.000 0,80 80.000 Sản phẩm áo dệt kim Chiếc 50.000 1,20 60.000 Tổng doanh thu Chiếc 970.000 1.100.000 III Lợi nhuận trước thuế Chiếc 134.956 Thuế thu nhập doanh nghiệp - IV Lợi nhuận sau thuế 134.956 Nhu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32272.doc
Tài liệu liên quan