Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty tự động hoá - Cơ khí - Môi truờng

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐĂC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY AMECO . 1

1.1. Đặc điểm kinh doanh . 1

1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 3

1.3. Đặc điểm chế độ chính sách chế độ quản lý công ty . 7

PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 7

2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 7

2.2. Đặc điểm vận dụng chế, chính sách kế toán tại công ty . 9

2.2.1. Vận dụng chế độ tài khoản 10

2.2.2. Vận dụng chế độ chứng từ . 11

2.2.3. Vận dụng chế độ sổ kế toán . 12

2.2.4. Vận dụng chế độ báo cáo kế toán . 12

2.3. Tổ chức công tác kế toán trong phần hành nhập khảu hàng hoá . 13

2.3.1. Nhập khẩu trực tiếp (NKTT): 13

2.3.2. Nhập khẩu uỷ thác . 20

2.3.3. Sổ sách kế toán . 25

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY AMECO 33

3.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán 33

3.1.1. Về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá 33

3.1.2. Về tổ chức công tác kế toán và tổ chức hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá ở công ty AMECO . 34

3.2. Những tồn tại trong công tác hạch toán kế toán . 36

3.3. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán nhập khẩu hàng hoá . 39

 

 

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty tự động hoá - Cơ khí - Môi truờng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K 333 : Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước TK 3331: Thuế GTGT phải nộp TK 33311: Thuế GTGGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ. TK 33312: Thuế GTGT đầu ra của hàng hoá nhập khẩu. TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt. TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu . TK 33332: Thuế nhập khẩu - TK 413 : Chênh lệch tỷ giá - TK 511 : Doanh thu bán hàng TK 5111 : Doanh thu bán hàng hoá TK 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 632 : Giá vốn hàng bán - TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính - TK 635 : Chi phí hoạt động tài chính - TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh 2.2.2 Vận dụng chế độ chứng từ: Công ty áp dụng các loại chứng từ được ban hành theo Quyết định số 999- TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 của Bộ Tài Chính. Công ty thường dùng các loại chứng từ : Đối với ngân hàng: Uỷ Nhiệm Chi Đối với khách hàng: Phiếu Thu, Phiếu Chi, Hoá Đơn GTGT Đối với nội bộ: Giấy Đề Nghị Tạm ứng, Giấy Thanh Toán Tạm ứng 2.2.3. Vận dụng chế độ sổ kế toán: Tổ chức kế toán trong một doanh nghiệp cũng như công tác nhập khẩu phải gắn liền với việc nghiên cứu, vận dụng hình thức kế toán phù hợp với qui mô hoạt động kinh doanh của công ty. Xuất phát từ yêu cầu đó công ty AMECO đã vận dụng hình thức nhật ký chung. Đây là hình thức sổ thích hợp với mọi loại hình, qui mô kinh doanh, thuận tiện cho việc vi tính hoá công tác kế toán. Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán của Bộ Tài chính - Kế toán, Bộ Xây Dựng. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán sẽ tiến hành tổng hợp phân loại. Chứng từ thuộc bộ phận nào thì bộ phận ấy phản ánh vào sổ sách liên quan và nhập số liệu vào chứng từ tương ứng có trong máy vi tính, máy sẽ tự xử lí số liệu và đưa ra thông tin theo yêu cầu được khai báo. Qui trình này được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2: Hạch toán theo hình thức nhật ký chung tại công ty AMECO: Chứng từ gốc (hoá đơn thương mại, vận đơn, thông báo thuế, giấy báo có, giấy báo nợ) Kế toán phân loại và nhập chứng từ vào máy vi tính Khai báo yêu cầu thông tin đầu ra cho máy vi tính Máy vi tính xử lý thông tin và đưa ra sản phẩm Nhật ký chung Sổ cái các tài khoản 111, 112, 156, 511, 632… Báo cáo chi tiết, tổng hợp hợp đồng, công nợ Các báo cáo tài chính 2.2.4. Vận dụng chế độ báo cáo kế toán: Hệ thống báo cáo tài chính của công ty áp dụng theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài Chính. Bao gồm: - Báo cáo kết quả kinh doanh. Mẫu số: B02- DN - Bảng cân đối kế toán. Mẫu số: B01- DN - Thuyết minh báo cáo tào chính. Mẫu số: B09- DN - Lưu chuyển tiền tệ. Mẫu số: B03- DN Các báo cáo tài chính của công ty được lập vào cuối năm tài chính được sử dụng trong nội bộ công ty và nộp cho cục thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh. 2.3. Tổ chức công tác kế toán trong phần hành nhập khẩu hàng hoá. Kế toán nhập khẩu hàng hoá ở công ty AMECO được thực hiện theo cả hai hình thức: Nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác. 2.3.1. Nhập khẩu trực tiếp (NKTT): Thực chất của hoạt động NKTT là thực hiện hợp đồng mua (hợp đồng ngoại) và hợp đồng bán (hợp đồng nội). Trên cơ sở hợp đồng nội đã ký kết với khách hàng trong nước, dựa vào các thông tin về hàng hoá, thị trường nước ngoài, công ty tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại. Hoạt động nhập khẩu của công ty diễn ra thường xuyên và là hoạt động mạnh nhất của công ty hiện nay. Quá trình luân chuyển chứng từ: Sơ đồ 2.3: Quá trình luân chuyển chứng từ (NKTT). Phòng kinh doanh XNK Giám đốc Phòng kinh doanh XNK Phòng kế toán Tiến hành giao hàng Ngân hàng bên bán, công ty Ngân hàng Kế toán trưởng (1) (2) (3) (7) (4) (6) (5) Chú thích: (1): Ký hợp đồng nội, lập phương án kinh doanh. (2): Xem xét giá cả, chi phí liên quan. (3): Duyệt phương án. (4): Ký hợp đồng ngoại. (5): Chỉ đạo mở L/C. (6): Mở L/C, gửi cho mỗi bên một bản. (7): Nhận L/C,nếu chấp nhận. Ngay sau khi giao hàng, bên bán gửi cho công ty một bộ chứng từ, thông thường bộ chứng từ này bao gồm: - Hoá đơn thương mại (Commecial invoice) - Vận đơn (Bill of lading) - Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy) - Phiếu đóng gói (Packing list) - Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin) - Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) - Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (Certificate of quantily, weight) Bộ chứng từ này được qui định rõ về số lượng, chủng loại trong L/C. Công ty xem xét bộ chứng từ nếu chấp nhận thì báo cho ngân hàng mở L/C biết, ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán đồng thời chấp nhận uỷ quyền cho công ty đi lấy hàng. Khi nhận được giấy báo hàng về, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu mang bộ chứng từ nhập khẩu đến địa điểm nhận hàng, xuất trình cho người chuyên chở hàng hoá và làm các thủ tục về bốc dỡ kiểm nhận hàng, các thủ tục về hải quan, thuế… Các chứng từ trong khâu này bao gồm: + Bảng kê tính thuế. + Biên bản giám định của hải quan. + Các chứng từ về phí vận chuyển bốc dỡ… Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trực tiếp: Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng nhập khẩu. Giá mua hàng nhập khẩu ở công ty phần lớn là giá CIF. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp công ty mua theo giá FOB. Khi nhập khẩu, công ty sử dụng tỷ giá bán ngoại tệ thực tế do ngân hàng ngoại thương công bố tại thời điểm mở L/C. Đồng thời ghi nhận doanh thu theo tỷ giá thực tế tại thời điểm khách hàng ứng trước tiền nhằm hạn chế tối đa việc điều chỉnh tỷ giá. Nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp được công ty tiến hành như sau: * Nếu thanh toán bằng L/C: - Khi mua ngoại tệ để mở L/C, căn cứ giấy báo có của ngân hàngkế toán ghi bút toán: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế của ngân hàng ngoại thương. Nợ TK 1122 Có TK 1111, 1121. - Khi chuyển tiền ký quĩ mở L/C, căn cứ giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế của ngân hàngngoại thương Nợ TK 144 Có TK 1122. - Nếu ký quĩ toàn bộ giá trị L/C, khi chuyển tiền mua hàng, căn cứ sổ phụ của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế của ngân hàng ngoại thương. Nợ TK 151 Có TK 144. - Nếu ký quĩ theo tỷ lệ % đối với giá trị L/C, khi chuyển tiền mua hàng, căn cứ sổ phụ của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế. Nợ TK 151 : Tổng giá trị hợp đồng Có TK 144 : Phần ký quĩ Có TK 3311: Phần còn nợ lại chưa trả. Hoặc: Có TK 1122: Phần trả nốt bằng TGNH. - Khi thanh toán tiền hàng, căn cứ giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi: Nợ TK 3311 : Tỷ giá ghi nhận nợ. Nợ/Có TK 413 : Phần chênh lệch Có TK 1122 :Tỷ giá mua ngoại tệ thực tế. * Nếu thanh toán bằng phương thức T/T: công ty thường trả toàn bộ giá trị hợp đồng trước khi nhận hàng. - Khi chuyển tiền cho người bán, căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế. Nợ TK 151 Có TK 1122. - Hàng về đã làm xong thủ tục hải quan, căn cứ tờ khai hải quan kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế. Nợ TK 1561 Có TK 151. - Nếu mua theo giá FOB, căn cứ vào phiếu chi, kế toán phản ánh cước I & F phải trả: Nợ TK1561 Có TK 1111,1121. - Khi nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu, căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ giá thực tế cơ quan Hải quan sử dụng để tính thuế. Nợ TK 33332 Nợ TK 33312 Có TK 1121. - Khi phát sinh chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng nhập khẩu, căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi: Nợ TK 641 Nợ TK 133 Có TK 111,112,3311. - Căn cứ vào phiếu chi kế toán phản ánh phí ngân hàng phải trả: Nợ TK 642 Nợ TK 133 Có TK 111,112. - Căn cứ tờ khai hải quan, hợp đồng nội, ngoại, kế toán phản ánh giá vốn hàng nhập khẩu: Nợ TK 632 Có TK 1561. Nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.4: Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp. 111,112 (1) (2a) 144 151 1561 632 (2b1) 3311 (2b2) (2b) (3a) (7) (2b) (2c) (3b) 33332 (5a) (4a) 33312 1331 (5b) (4b) 641 (6c) (6a) 642 (6b) (6) Chú thích: (1) : Ký quĩ mở L/C. (2a) : Chuyển tiền mua hàng(Ký quĩ 100% giá trị L/C). (2b) : Chuyển tiền mua hàng(Ký quĩ theo tỷ lệ % giá trị L/C). (2b1): Phần ký quĩ tỷ lệ % giá trị L/C. (2b2): Phần còn lại phải trả. (2c) : Chuyển tiền mua hàng (theo phương thức T/T). (3a) : Hàng nhập khẩu sau khi làm thủ tục hải quan. (3b) : Cước I & F (nếu mua theo giá FOB). (4a) : Tính thuế nhập khẩu. (4b) : Thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ. (5a) : Nộp thuế nhập khẩu. (5b) : Nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu. (6) : Các chi phí nhập khẩu phát sinh: (6a) : Chi phí vận chuyển,bốc dỡ hàng nhập khẩu. (6b) : Phí giao dịch mở L/C. (6c) : Thuế GTGT được khấu trừ. (7) : Xác định giá vốn. Ví dụ: Công ty nhập khẩu thiết bị thí nghiệm của công ty SCHMIDT. - Ngày 23/10/2004, công ty ký hợp đồng ngoại thương với công ty SCHMIDT để nhập khẩu thiết bị thí nghiệm. Tổng giá trị hợp đồng là 149.000 DEM theo giá CIF Nội Bài. - Ngày 24/10/2004, công ty nhận được giấy báo của ngân hàng ngoại thương về việc bán cho công ty 149.000 DEM bằng chuyển khoản tiền Việt Nam của công ty. Tỷ giá bán thực tế : 1DEM = 7065 VNĐ. - Ngày 25/10/2004, công ty mở L/C bằng số ngoại tệ mới mua, đã nhận được giấy báo của ngân hàng ngoại thuơng. Tỷ giá thực tế: 1DEM = 7065 VNĐ. - Ngày 19/12/2004, công ty nhận được bbộ chứng từ do bên bán gửi. Sau khi kiểm tra, yêu cầu ngân hàng ngoại thương thanh toán tiền. - Ngày 05/1/2005, Công ty nhận được giấy báo nợ của ngân hàng về việc chuyển tiền cho ngân hàng phục vụ bên bán. - Ngày 10/1/2005, công ty nhận được thông báo hàng về đến cửa khẩu, đã làm xong thủ tục hải quan. Thông báo thuế của hải quan trong đó thuế suất VAT = 5%, được miễn thuế nhập khẩu. Tỷ giá thực tế tính thuế: 1DEM = 7084 VNĐ. Chi phí bốc dỡ, vận chuyển đã trả bằng tiền mặt (có cả thuế VAT) = 825.000 VNĐ. Các nghiệp vụ trên được định khoản như sau: (đơn vị: đồng). - Ngày 24/10/2004: Nợ TK 1122 : 149.000 * 7065 = 1.052.685.000. Có TK 1121 : 149.000 * 7065 = 1.052.685.000. - Ngày 25/10/2004: Nợ TK 144 : 1.052.685.000. Có TK 1122 : 1.052.685.000. - Ngày 05/1/2005 : Nợ TK 151 : 1.052.685.000. Có TK 144 : 1.052.685.000. - Ngày 10/1/2005 : Nợ TK 1561 : 1.052.685.000. Có TK 151 : 1.052.685.000. Nợ TK 33312 : 149.000 * 7084 = 52.776.000. Có TK 1121 : 149.000 * 7084 = 52.776.000. Nợ TK 133 : 52.776.000. Có TK 33312: 52.776.000. Nợ TK 641 : 750.000. Nợ TK 133 : 75.000. Có TK 1111 : 825.000. Nợ TK 632 : 1.052.685.000. Có TK 1561 : 1.052.685.000. 2.3.2 Nhập khẩu uỷ thác: Quá trình thực hiện nhập khẩu uỷ thác: Do có giấy phép nhập khẩu nên công ty thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị có nhu cầu về hàng hoá nhập khẩu nhưng không đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu. Khi một công ty có nhu cầu nhận khẩu uỷ thác, EMECO sẽ ký với công ty này một hợp đồng uỷ thác trong đó nêu rõ tên hàng, đơn giá, quy cách, số lương, xuất xứ, địa điểm giao hàng, trách nhiệm mỗi bên, phương thức thanh toán, tỷ lệ hoa hồng… Quá trình nhập khẩu tiếp theo, công ty thực hiện giống như nhập khẩu trực tiếp, chỉ khác là khi ký quĩ để mở L/C, công ty chịu trách nhiệm thanh toán giá trị L/C song thực tế là yêu cầu bên giao uỷ thác phải thanh toán giá trị L/C này. Khi bên bán gửi bộ chứng từ hàng hóa sang, công ty sẽ chuyển bản sao bộ chứng từ đó cho bên uỷ thác. Bên giao uỷ thác phải chuyển tiền vào tài khoản của công ty ngay sau khi nhận được bản sao bộ chứng từ giao hàng để chi trả nhà xuất khẩu. Khi hàng về, công ty sẽ báo cho bên giao uỷ thác đến làm thủ tục nhận hàng ngay tại cảng hoặc chuyển về kho tuỳ theo thoả thuận của hai bên trong hợp đồng. Quá trình luân chuyển chứng từ và các chứng từ liên quan cũng tương tự như hình thức nhập khẩu trực tiếp. Chỉ khác một số chứng từ như: nhập khẩu uỷ thác không có phương án kinh doanh, không có hợp đồng mua bán trong nước mà có hợp đồng uỷ thác. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác: Trình tự hạch toán - Khi đơn vị uỷ thác chuyển tiền để mở L/C, căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế. Nợ TK 111,112 Có TK 3388. - Khi mua ngoại tệ để mở L/C, căn cứ giấy báo có của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế của ngân hàng ngoại thương. Nợ TK 1122 Có TK 111,112 - Khi mở L/C thanh toán, căn cứ giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi: theo tỷ gi017á mua ngoại tệ thực tế. Nợ TK 144 Có TK 1122. - Khi nhận được bộ chứng từ bên bán gửi, công ty gửi bản sao bộ chứng từ cho bên giao uỷ thác để họ chuyển số tiền còn lại của hợp đồng cho công ty thanh toán nốt tiền hàng cho bên bán, kế toán ghi: theo tỷ giá mua ngoại tệ thực tế. Nợ TK 3388 :Tổng giá trị hàng nhập khẩu Có TK 1122 : Phần còn lại đã trả. Có TK 144 : Phần đã ký quĩ. - Khi hàng về đến cửa khẩu, công ty không nhập kho mà tiến hành giao thẳng cho khách hàng. Công ty nộp thuế nhập khẩu và thuế VAT hàng nhập khẩu. Nợ TK 3388 : Thuế nhập khẩu. Nợ TK 33312 : Thuế GTGT hàng nhập khẩu. Có TK 1121 : Tổng số thuế cơ quan HQ tính. - Khi giao hàng cho bên uỷ thác, căn cứ vào hoá đơn: Nợ TK 3388 : Tổng số nợ phải thu Có TK 511 : Hoa hồng uỷ thác Có TK 33311: VAT của hoa hồng uỷ thác. - Bù trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp hộ: Nợ TK 3388 Có TK 33311. - Cuối tháng tính VAT hàng nhập khẩu được khấu trừ: Nợ TK 1331 Có TK 33312. - Khấu trừ VAT cuối tháng: Nợ TK 33311 Có TK 1331. - Cuối kỳ quyết toán nếu số phát sinh bên nợ của tài khoản 3388 lớn hơn số phát sinh bên có thì kết chuyển phần chênh lệch sang tài khoản1388: Nợ TK 1388 Có TK 3388. Nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác được thể hiện qua sơ đồ sau: 111,112 3388 111,112 144 (3b) (3a) (1) (2) 5113 (4a) 33312 1331 (3c) (5) 33311 (4b) (4c) 1388 (6) Cuối kỳ dư nợ Sơ đồ 2.5: Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác. Chú thích: (1) : Khách hàng nộp tiền. (2) : Ký quĩ mở L/C. (3a) : Thanh toán tiền hàng và thuế nhập khẩu. (3b) : Thanh toán tiền hàng trừ vào số tiền ký quĩ. (3c) : Nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu. (4a) : Hoa hồng uỷ thác. (4b) : Thuế GTGT phải nộp của hoa hồng uỷ thác. (4c) : Thuế GTGT hàng nhập khẩu nộp hộ phải thu. (5) : Khấu trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu. (6) : Cuối kì, khách hàng còn nợ. Ví dụ: - Ngày 5/1/2005, Công ty ký hợp đồng với công ty xây dựng Lũng Lô nhận uỷ thác nhập khẩu 2000 chiếc rồng đá GABION bọc nhựa PVC. Tổng trị giá hợp đồng là 60.000 USD theo giá CIF Hải Phòng. - Ngày 6/1/2005, Công ty xây dựng Lũng Lô chuyển 20% tổng trị giá hợp đồng tương đương với 12.000 USD vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của công ty để công ty tiến hành mở L/C. Tỷ giá thực tế lúc chuyển tiền: 1 USD =15.526. - Ngày 8/1/2005, Công ty làm thủ tục ký quĩ mở L/C với mức 20% tổng trị giá hợp đồng, đã nhận được giấy báo của ngân hàng ngoại thương.Tỷ giá thực tế: 1 USD = 15.526. - Ngày19/1/2005, sau khi nhận được bộ chứng từ bên bán gửi, công ty đã gửi bản sao bộ chứng từ giao hàng cho công ty xây dựng Lũng Lô để họ chuyển số tiền còn lại của hợp đồng cho công ty thanh toán nốt tiền hàng cho bên bán. Tỷ giá thực tế: 1 USD = 15.545 - Ngày 22/1/2005, Công ty chuyển tiền thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp. - Ngày 7/2/2005, Công ty nhận được thông báo hàng về đến cửa khẩu đã làm xong thủ tục hải quan. Thông báo thuế của cơ quan hải quan trong đó thuế suất VAT = 10%, thuế nhập khẩu 30%. Tỷ giá thực tế tính thuế : 1 USD = 15 552. Công ty tiến hành giao hàng thẳng về kho của công ty xây dựng Lũng Lô. Phí uỷ thác và thuế VAT phí uỷ thác là 1% trên tổng trị giá hợp đồng. Phí ngân hàng là 0,08% (gồm cả VAT) tổng trị giá hợp đồng. Tỷ giá thực tế: 1 USD = 15.552. Các nghiệp vụ trên được định khoản như sau: - Ngày 6/1/2005: Nợ TK 1121 : 12.000 * 15.526 = 186.312.000. Có TK 3388: 12.000 * 15.526 = 186.312.000. - Ngày 8/1/2005: Nợ TK 144 : 12.000 * 15.526 = 186.312.000. Có TK 1122: 12.000 * 15.526 = 186.312.000. - Ngày 19/1/2005: Nợ TK 1121 : 48.000 * 15.545 = 746.160.000. Có TK 3388: 48.000 * 15.545 = 746.160.000. Nợ TK 1122 : 48.000 * 15.545 = 746.160.000. Có TK 1121: 48.000 * 15.545 = 746.160.000. - Ngày 22/1/2005: Nợ TK 3388 : 932.472.000. Có TK 144 : 186.312.000. Có TK 1122: 48.000 * 15.545 = 746.160.000. - Ngày 7/2/2005: Nợ TK 3388 : 30% * 60.000 * 15.552 =279.936.000. Nợ TK33312: 10% * 60.000 * 15.552 = 93.312.000. Có TK 1121: 373.248.000. Nợ TK 3388: 1,08% * 60.000 * 15.552 =10.077. 696. Có TK 5113 : 9.069.926,4. Có TK 33311: 1.007.769,6. Nợ TK 3388 : 1.007.769,6. Có TK 33311: 1.007.769,6. Nợ TK 1331 : 93.312.000. Có TK 33312: 93.312.000. 2.3.3. Sổ sách kế toán: Hàng ngày căn cứ vào hợp đồng ngoại và tờ khai hải quan, kế toán phân loại và tiến hành ghi sổ chi tiết hàng hoá (Biểu 1). Biểu 1 Sổ chi tiết hàng hoá Tên hàng: Máy đo định hướng xách tay Hợp đồng ngoại số: Schmidt- Tech/ 084-05 Tháng 1 năm 2005 Ngày Mã hàng Diễn giải SL Đơn giá TG Thuế nk Giá trị hàng (VNĐ) Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng 1/1/2005 0 10/1/05 Sch- 90318000 nhập-Máy đo định hướng xách tay R&S 1 bộ 149000 dem 7065 0 1052685000 1052685000 12/1/05 Sch- 90318000 xuất-Máy đo định hướng xách tay R&S 1 bộ 149000 dem 7065 0 1052685000 0 Cộng 1052685000 1052685000 Tồn cuối tháng: 31/1/2005 0 Biểu 2: Hàng tồn dự án theo giá thực tế Từ ngày 1/1/2005 đến ngày 31/1/2005 Mã hàng Tên hàng Nhập Xuất Tồn Đơn giá Trị giá NT Trị giá VNĐ Thuế NK Tổng giá trị ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Schmidt- Tech/ 084-04 7065 VNĐ/ DEM Sch-903180000 Máy đo định hướng xách tay R&S 1 1 0 149000 0 0 0 0 11-2K/ Kendro 15.505 VNĐ/ USD K- 75003630 Máy định vị (máy chính Labofuge) 1 0 673,2 0 0 0 0 K- 75003227 Adapter 1 0 77,22 0 0 0 0 K- 75003762 Rubber Pads 1 0 31,98 0 0 0 0 K- 75003763 Safety tube surrounds 1 0 9,36 0 0 0 0 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 014-1/ Tech- A&J 15.541 VNĐ/ USD AJ- 274001-01 100 Base Pair Ladder 1 0 1 73 73 1134493 0 1134493 AJ- 274006-01 250 Base Pair Ladder, 100 load 1 0 1 139 139 2160199 0 2160199 AJ- 17130202 acrylamide Page, 1000g 1 0 1 93 93 1445313 0 1445313 AJ- 17131101 Ammonium Persulphate, 25g 1 0 1 20 20 310820 0 310820 ... ... ... ... ... ... ... ... ... AJ- US21695 Starch Soluble, 500g 1 1 0 20 20 0 0 0 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tổng giá trị hàng tồn 5050825000 Căn cứ vào giấy báo có , báo nợ, sổ phụ của ngân hàng, kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 112. Biểu 3 Sổ chi tiết ngoại tệ Theo ngoại tệ: Đồng đô la Mỹ Mã tài khoản: 112214 - Tên: Tiền gửi ngoại tệ tại NHNTVN Tháng I năm 2005 Ngày ghi sổ Ngày CT Số hiệu Diễn giải TK Đ/Ư Tỷ giá Số tiền USD Số tiền VNĐ Nợ Có Nợ Có Số dư ngày 1/1 6/1/05 6/1/05 Mua ngoại tệ thanh toán hàng UTNK 1121 15526 12.000 186.312.000 8/1/05 8/1/05 Ký quĩ) 144 15526 12.000 186.312.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 19/1/05 19/1/05 Mua ngoại tệ thanh toán nốt tiền hàng 1121 15545 48.000 746.160.000 ... ... ... ... ... 22/1/05 22/1/05 Chuyển tiền thanh toán nốt tiền hàng 3388 144 15545 12.000 60.000 186.540.000 932.700.000 ... ... ... ... ... 26/1/05 26/1/05 Mua ngoại tệ thanh toán tiền hàng (HĐ 014-1/Tech- A&J) 1121 15546 10376.1 161306850.6 27/1/05 27/1/05 Thanh toán HĐ 014-1/tech- A&J 3311 15541 10376.1 161306850.6 Chênh lệch tỷ giá 413 51880.5 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng phát sinh Số dư ngày 31/1 Ngoài ra kế toán công ty cũng mở sổ chi tiết theo dõi từng nhà cung cấp và sổ theo dõi tìng hình số phải thu và nợ phải trả. Biểu 4 Sổ chi tiết khoản mục Mã khoản mục: 3311- Tên: Phải trả người bán Tên nhà cung cấp: Công ty A & J Loại ngoại tệ: đô la mỹ ( USD ) Tháng I năm 2005 Ngày ghi sổ Ngày CT Số hiệu Diễn giải TK Đ/Ư Tỷ giá Số phát sinh USD Số phát sinh VNĐ Nợ Có Nợ Có Số dư ngày 1/1 28/1/05 31/1/05 Chuyển tiền mua hàng( Hđ 014-1/ tech- A&J) 151 15541 10376.1 161254970.1 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng phát sinh Số dư ngày 31/1 Đối với nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác, căn cứ vào hợp đồng uỷ thác nhập khẩu, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng và các chứng từ khác có liên quan kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 3388 cho từng đơn vị uỷ thác. Biểu 5: Sổ chi tiết khoản mục Mã khoản mục: 3388- Tên: Phải trả khác Tên đơn vị giao uỷ thác: Công ty Xây Dựng Lũng Lô Tháng I năm 2005 Ngày ghi sổ Ngày CT Số hiệu Diễn giải TK Đ/Ư Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có Số dư ngày 1/1 6/1/05 6/1/05 LL-Chuyển tiền thanh toán tiền hàng 1121 186.312.000 … … … … … … … … 19/1/05 19/1/05 LL- Chuyển tiền thanh toán nốt 1121 746.160.000 … … … … … … … … 22/1/05 22/1/05 Chuyển tiền thanh toán ( HĐ:01/TECH – COFRA ) 144 1122 186.312.000 746.160.000 ... ... ... ... ... Cộng phát sinh Số dư ngày 31/1 Biểu 6: Sổ nhật ký chung Tháng I năm 2005 Ngày ghi sổ Ngày CT Số hiệu Diễn giải Tài khoản Số tiền phát sinh Nợ Có Nợ Có ... ... ... 6/1/05 6/1/05 Mua ngoại tệ thanh toán hàng UTNK (LL) Tiền gửi NH- ngoại tệ Tiền gửi NH- Việt nam 1122 1121 186..312.000 186.312.000 ... ... ... ... ... ... 8/1/05 8/1/05 Mở L/C Ký quỹ TGNH - ngoại tệ 144 1122 186.312.000 186.312.000 ... ... ... ... ... ... ... 10/1/05 10/1/05 Nhập máy đo định hướng xách tay- HĐ... Hàng hoá Hàng mua đang đi đường 1561 151 1052685000 1052685000 ... ... ... ... Biểu 7: Sổ cái Tài khoản: Hàng hoá- Số hiệu: 1561 Tháng I năm 2005 Ngày ghi sổ Ngày CT Số hiệu Diễn giải TK Đ/Ư Số phát sinh Nợ Có Số dư ngày 1/1 ... ... 8/1/05 8/1/05 Xuất hàng HĐ: 11-2K/ Kendro 632 12354799 10/1/05 10/1/05 Nhập hàng-HĐ: Schmidt/ Tech/084-00 151 1052685000 12/1/05 12/1/05 Xuất hàng-HĐ: Schmidt/Tech/084-00 632 1052685000 ... ... ... ... ... Cộng phát sinh Số dư ngày 31/1 Phần 3: đánh giá kháI quát công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty ameco 3.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán Nhìn lại chặng đường ra đời và phát triển của công ty Tự động hoá- Cơ khí- Mô trường (AMECO), gần 8 năm, một chặng đường chưa dài của một doanh nghiệp, có thể nói là một doanh nghiệp trẻ, ra đời trong cơ chế mới, tình hình mới của đất nước. Đất nước trong công cuộc đổi mới, công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá. Bước đầu công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc thích ứng và tồn tại, tuy nhiên cùng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ, công nhân viên, công ty đã dần khẳng định vị trí, uy tín của mình trên thương trường. Qua thời gian thực tập tại công ty, em xin đưa ra một số nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu và tổ chức công tác hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá của công ty như sau: 3.1.1. Về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá: + Công ty Tự động hoá- Cơ khí- Môi trường là một doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu tương đối lớn. Công ty có quan hệ ngoại thương với khá nhiều nước trên thế giới như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc... Ngoài ra công ty còn có một đội ngũ cán bộ kinh doanh nhiều kinh nghiệm, có trình độ và có trách nhiệm. Bên cạnh những ưu điểm, trong hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu của công ty còn tồn tại những vấn đề sau: + Thị trường tiêu thụ và hình thức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu của công ty còn hạn hẹp, chủ yếu là tại Hà Nội và chủ yếu là bán buôn. + Công ty chưa có kế hoạch dự phòng cho hàng hoá để đề phòng, tạo thế chủ động cho công ty trong trường hợp có những nhân tố khách quan làm giảm giá hàng hoá của công ty. 3.1.2. Về tổ chức công tác kế toán và tổ chức hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá ở công ty AMECO. Những ưu điểm: +Thứ nhất: Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và tổ chức hệ thống kinh doanh của mình, công ty đã chọn cho mình hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán. Hình thức này tạo nhiều điều kiện kiểm tra, giám sát của kế toán đối với các hoạt động của các bộ phận, ở các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc cũng như trong toàn công ty. Hạn chế bớt những khó khăn trong việc phân công lao động, chuyên môn hoá, nâng cao nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên kế toán cũng như có thể trang bị áp dụng phương tiện tính toán và thông tin trong công tác kế toán. + Thứ hai: Việc tổ chức bộ máy kế toán và phân công công việc trong bộ máy kế toán của công ty tương đối tốt, phù hợp với khối lượng công việc và đáp ứng được các yêu cầu quản lí đặt ra Trình độ lao động kế toán 100% tốt nghiệp đại học, có khả năng sử dụng máy vi tính, giao tiếp bằng tiếng Anh. Kế toán trưởng của công ty là người có kinh nghiệm trong nghề, có trình độ toàn diện về kế toán, hiểu biết và nắm chắc các chế độ về kế toán và kiểm toán, có khả năng hướng dẫn, chỉ đạo kế toán viên trong thực hiện phần nghiệp vụ của mình, nhờ đó mà các hoạt động của phòng Kế toán - Tài chính được thực hiện nhịp nhàng, đúng theo chế độ qui định, đáp ứng được nhu cầu quản lý về mặt tài chính. + Thứ ba: Về hệ thống chứng từ: công ty sử dụng theo đúng mẫu qui định của Bộ Tài Chính và cũng tuân thủ đúng các thủ tục ngoại thương và thông lệ quốc tế. Thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32316.doc
Tài liệu liên quan